Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
420,5 KB
Nội dung
Trờng đạihọc vinh khoalịchsử ---------------------------------- Lê Thị Đào thiếtkếbàigiảngkhoátrìnhlịchsửthếgiớicậnđạithờikìthứhai(lịchsửlớp11)nhằmtíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinhKhoá luận tốt nghiệp đạihọc Chuyên ngành Phơng pháp dạy họcKhoá 43, lớp A Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Viết Thụ Vinh 2006 Lời cảm ơn Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và hớng dẫn chu đáo của TS. Trần Viết Thụ - khoaLịchsử - Trờng Đạihọc Vinh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy cô giáo trong khoaLịchsử - trờng Đạihọc Vinh, các thầy cô giáo ở các trờng tiến hành thực nghiệm, bạn bè, gia đình và ngời thân đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và thực hiện đề tài. Do thời gian và trình độ của bản thân còn hạn chế chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong đợc sựđóng góp ý kiến của tất cả bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Lê Thị Đào 2 A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong dạy học nói chung, bộ môn lịchsử nói riêng để giờ học đạt hiệu quả cao ngoài việc tổ chức điều khiển giờ học, sựtíchcựchọc tập củahọcsinh thì quá trình chuẩn bị bàihọc là yếu tố hết sức quan trọng, trực tiếp là việc thiếtkếbàigiảng trớc giờ lên lớpcủa giáo viên. Việc chọn đề tài về thiếtkếbàigiảnglịchsửnhằm phát huy tính tíchcựccủahọcsinh làm khoá luận văn tốt nghiệp đối với tôi xuất phát từ nhiều lí do khác nhau. 1.1. Nhân loại đang bớc vào kỷ nguyên mới đó là kỷ nguyên văn minh trí tuệ. Sự phát triển nh vũ bão củakhoahọc - kỹ thuật, sự bùng nổ thông tin đặt ra cho con ngời những thách thức mới. Con ngời phải thựcsự có trí tuệ mới đáp ứng đợc yêu cầu củathời đại. Phơng pháp máy móc, giáo điều trong giáo dục - đào tạo không thể đáp ứng đợc thách thức đặt ra.Vấn đề đổi mới ph- ơng pháp dạy họcnhằm đào tạo những ngời lao động, trí tuệ là bài toán khó cho tất cả các nớc. Việt Nam đang trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc đổi mới phơng pháp dạy học là yêu cầu bức thiết đối với sự đổi mới phát triển của đất nớc. Do đó, vấn đề cải tiến phơng pháp dạy họclịchsử đợc đặt ra cấp thiết. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam (Khoá VIII) chỉ rõ: phải đổi mới phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho họcsinh [46,41]. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả bàihọclịchsử ? Đó là câu hỏi đặt ra cho không ít những nhà giáo có tâm huyết và các nhà nghiên cứu bộ môn. Chúng ta đều biết, cũng nh các môn khác dạy họclịchsử không phải thầy đọc - trò chép, bắt họcsinhhọc thuộc lòng, mà phải hớng dẫn gợi mở cho họcsinh tự tìm tòi kiến thức. Đặc trng của dạy họclịchsử là khơi dậy quá khứ để hiểu hiện tại và dự đoán tơng lai. Do đó cần làm cho quá khứ sống lại sinh động, chính xác. Trong dạy họclịch sử, ngoài việc truyền thụ kiến thức giáo dục t t- ởng, tình cảm, cần phải chú ý tới việc phát triển t duy, óc sáng tạo ở học sinh, 3 phải giúp các em đánh giá sự kiện, rút ra kết luận và hình thành khái niệm, góp phần tạo nên những con ngời vừa hồng vừa chuyên. Muốn vậy, cần có những phơng pháp dạy học mới và việc thiếtkếbàigiảng theo phơng pháp tíchcực là một phơng pháp quan trọng để tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh, khơi dậy sự sáng tạo, năng lực nhận thức, năng lực hành động cho học sinh. 1.2. Trong thực tế vẫn tồn tại những quan niệm không đúng về thiếtkếbàigiảng (soạn giáo án). Một số giáo viên trẻ, mới ra trờng, đã biến giáo án thành bảng tóm tắt nội dung SGK phổ thông. Ngợc lại, có tình trạng thoát ly nội dung SGK để cháy giáo án, tức là giáo viên trình bày những nội dung không phù hợp với trình độ, yêu cầu học tập củahọc sinh, sa vào những chi tiết không cơ bản, khêu gợi sự tò mò, hiếu kỳ không cầnthiết làm loãng nội dung, trọng tâm bài giảng. Có những giáo viên lại quan niệm giáo án nh là cái gì không thay đổi, chỉ cần soạn một lần nhng có thểsử dụng cho nhiều năm học, hàng năm không kịp thời điều chỉnh, bổ sung về nội dung và phơng pháp. Bởi vậy, dạy họclịchsử không phát huy đợc tính độc lập, sáng tạo trong nhậnthứccủahọc sinh, không phát huy đợc t duy của các em. Họcsinh cha có niềm đam mê trong học tập và các tri thứcthunhận đợc vì thế cũng mất đi giá trị. Đổi mới việc thiếtkếbàigiảng là vấn đề thiết yếu trong dạy học bộ môn, trực tiếp là những giáo viên giảng dạy. Trong thực tế, việc giảng dạy khoátrìnhLịchsửthếgiớicậnđạithời kỳ thứhai cha đợc chú trọng đúng mức. Bởi lẽ, đây là khoátrình không nằm trong chơng trình thi tốt nghiệp, thi đại học. Hơn nữa, nội dung củakhoátrình lại t- ơng đối khó, phức tạp, chằng chéo lẫn nhau. Do vậy, trong quá trìnhthiếtkếbàigiảngkhoátrìnhlịchsửthếgiớicậnđạithời kỳ thứhai (SGK - Lớp 11 PTTH) giáo viên chủ yếu thiếtkế theo lối cũ cha chú ý đến việc phát huy tính tích cực, sáng tạo củahọc sinh. Chính vì thế, họcsinh thiếu hiểu biết đầy đủ về giai đoạn lịchsử này. 1.3. Ngoài hai lý do cơ bản trên đây, việc chọn việc chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp với tôi còn xuất phát từ lý do cá nhân. Là giáo viên lịchsử trong tơng lai để chuẩn bị hành trang vào nghề tôi lựa chọn đề tài ThiếtkếbàigiảngkhoátrìnhLịchsửthếgiớicậnđạithời kỳ thứhai(Lịchsửlớp11)nhằmtíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh 4 làm luận văn tốt nghiệp với mục đích nâng cao nhận thức, hiểu biết sâu hơn về việc thiếtkếbàigiảng cũng nh khoátrìnhlịchsử này. Với đề tài này, tôi hy vọng góp phần nhỏ bé trong công cuộc đổi mới ph- ơng pháp dạy họclịch sử. Qua đó muốn khẳng định vị trí môn lịchsử trong sự nghiệp giáo dục. 2. Lịchsửcủa vấn đề Tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh, phát huy óc sáng tạo, năng độngcủahọcsinh trong giảng dạy là vấn đề không còn mới mẻ. Các nhà nghiên cứu giáo dục, các nhà s phạm đã quan tâm đến vấn đề với những góc độ và những mức độ khác nhau. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tiếp cận đợc một số tài liệu sau: 2.1. Những tài liệu về Tâm lý học, Giáo dục học có liên quan đến tính tíchcực và phơng pháp phát huy tính tíchcựccủahọc sinh. Trong tác phẩm Tâm lý họcđại c ơng (NXBGD, H.1995) tác giả Nguyễn Quang Uẩn đã xác định tính tíchcực là tiêu chuẩn củanhân cách, nói cách khác là thuộc tính cơ bản củanhân cách. Tác giả đã khẳng định Con ngời không thoả mãn với những đối tợng có sẵn mà nhờ có công cụ lao động, nhờ lao động mà con ngời biến đổi sáng tạo các đối tợng cho phù hợp với bản thân Tác giả Đặng Vũ Hoạt trong tác phẩm Giáo dục đại c ơng, tập 2 (NXBGD, H.1995) đã nêu rõ tính đặc thùcủa tính tíchcực là tự mình có thể phát hiện ra vấn đề, tự mình tìm ra phơng thức giải quyết vấn đề. Tác giả còn đề cập đến những vấn đề của quá trình giáo dục nh các hình thức tổ chức giáo dục, phơng pháp giáo dục và vai trò của nhà giáo dục. Tác phẩm Phát triển t duy họcsinh (NXBGD, H.1996) của các tác giả: M.Alecxếep, V.O nhisuc, M.Crugliac, V.Zabôtin, X.Vecxcle đã giới thiệu một số vấn đề xung quanh mối liên hệ giữa tâm lý học - lý luận dạy học - logic học, trong việc dạy học. Trong đó, V.Zabôtin đã đề cập tới những vấn đề phát triển t duy logic học sinh. Muốn t duy sáng tạo thì tối thiểu cũng phải t duy một cách logic. Đặc biệt cần dạy họcsinh biết cách đặt vấn đề một cách logic, tôn trọng logic củasự tiên đoán chiếu cố tới logic của câu hỏi khi tìm lời giải đáp. 5 Kết quả nghiên cứu của các tác giả giúp chúng tôi có cơ sở lý luận trong việc vận dụng những quan điểm dạy học hiện đại vào thiếtkếbàigiảngnhằmtíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh. 2.2. Những tài liệu về phơng pháp dạy học bộ môn và các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến vấn đề phát huy tính tíchcựccủa ngời học. I.F. Kralamốp trong tác phẩm Phát huy tính tíchcựccủahọcsinh nh thế nào? (NXBGD,H.1995) đã định nghĩa tính tíchcực là trạng thái hoạtđộngcủahọcsinh đặc trng bởi khát vọng học tập có cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Ông cũng đề cập đến những vấn đề cụ thểnhằm kích thích hoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh. I.F Kralamốp còn đa ra những biện pháp cho giáo viên sử dụng khi truyền thụ kiến thức mới, khi củng cố bài về nhà, cách sử dụng SGK để phát huy tính tíchcựccủahọcsinh . Với tác phẩm Chuẩn bị giờ họclịchsử nh thế nào? (NXBGD, H.1973) N.G.Đairi đã đề ra phơng thức giải quyết giờ họclịchsử theo hớng mới của lý luận dạy học Xô Viết: Chuẩn bị giờ họcnhằm mục đích phát huy óc suy nghĩ độc lập sáng tạo và tính tíchcựchoạtđộngnhận thức: dùng hỏi đáp để dẫn dắt học sinh, giáo viên đạt đợc mục đích là họcsinh tự mình nêu ra những kết luận đúng đắn (cố nhiên là giáo viên khẳng định lại) và khi cần thiết, thì làm cho những kết luận này chính xác hơn. Trong quyển Dạy học nêu vấn đề (NXBGD, H.1977) I.Ia.Lecne đã đa ra ba hình thức khác nhau của dạy học nêu vấn đề bao gồm: Trình bày nêu vấn đề, phơng pháp tìm tòi phát kiến (ơrixtic) và hệ thống bài tập nhận thức. Từ đó, ông đi đến kết luận nội dung của dạy học nêu vấn đề là Trong quá trìnhhọcsinh giải quyết một cách sáng tạo các vấn đề và bài toán có vấn đề trong một hệ thống nhất định thì diễn ra sự lĩnh hội sáng tạo các tri thức và kỹ năng, sự nắm kinh nghiệm hoạtđộng sáng tạo mà xã hội tích luỹ đợc, sự hình thành nhân cách có tính tíchcực công dân, có trình độ phát triển cao và ý thức tự giác của xã hội xã hội chủ nghĩa. Riêng việc sử dụng hệ thống bài tập nhậnthức đợc I.Ia.Lecne đề cập đến cụ thể trong tác phẩm Bài tập nhậnthức trong dạy họclịchsử ở trờng phổ thông (NXBGD, M.1968). Những kinh nghiệm mà các ông đa ra rất bổ ích trong dạy học nói chung, dạy họclịchsử nói riêng, giúp chúng tôi có sơ sở vận dụng vào thiếtkếbàigiảng trong dạy họclịch sử. 6 Nguyễn Kỳ trong cuốn Ph ơng pháp giáo dục tíchcực lấy ngời học làm trung tâm (NXBGD, H.1995) đã phân tích kỹ lỡng cơ sở sinh học, cơ sở tâm lý họccủa phơng pháp giáo dục tích cực. Theo ông đặc thùcủa phơng pháp giáo dục tích là Ngời học trở thành trung tâm, chủ thể đợc định hớng để tự mình tìm ra kiến thức, chân lý bằng hành độngcủa chính mình. Thầy trở thành đạo diễn, trọng tài, cố vấn, thiết kế, tổ chức cho chủ thể. Họcsinh hành động để khám phá ra cái cha biết và sự hợp tác của cộng đồng các chủ thể. Trong tác phẩm Mô hình dạy họctíchcực lấy ng ời học làm trung tâm (Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, H.1996) Nguyễn Kỳ đã nghiên cứu chu trìnhhọccủahọcsinh và chu trình dạy họccủa thầy với những thời điểm khác nhau. Trên cơ sở đó ông làm rõ đặc trng của phơng pháp dạy họctíchcực bao gồm: Ngời học là chủ thểcủahoạtđộng học, ngời học tự thể hiện mình và hợp tác với bạn, giáo viên là nhà tổ chức việc học, tổ chức hợp tác giữa trò- trò, ngời học tự kiểm tra đánh giá và tự điều chỉnh. Nguyễn Kỳ cũng chỉ rõ các thời điểm của quá trình dạy họctíchcực và cách thiếtkế một số bàihọc cụ thể nh công dân, toán học, sinhhọc . Công trình nghiên cứu của Nguyễn Kỳ đã giúp tôi có những cơ sở lí luận vận dụng trong việc thiếtkếbàigiảngnhằmtíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh. Trong tác phẩm Đổi mới dạy họclịchsử lấy họcsinh làm trung tâm (Hớng dẫn dạy họclịch sử, NXBGD, H.1996) có một số bài viết liên quan đến vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu nh những bài viết củaTrịnh Tùng, Nguyễn Thị Côi, Phan Thế Kim. Trong đó tác giả các bài viết đã đa ra những biện pháp tăng cờng hoạtđộng tự họccủahọc sinh, nhấn mạnh vai trò của giáo viên trong chuẩn bị bài giảng, kết hợp nhiều phơng pháp để tạo ra sự hấp dẫn cho học sinh.Giáo viên phải rèn luyện t duy, kiểm tra t duy củahọcsinh và tạo ra những bài tập cho hợp lý. Với quyển Phát huy tính tíchcựccủahọcsinh trong dạy họclịchsử ở trờng Trung học cơ sở (NXBGD, H.1998) Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng đã khẳng định Trong việc đổi mới, cải tiến phơng pháp dạy học việc phát huy tính tíchcực trong t duy, không chỉ hiểu hết những giá trị to lớn của di sản văn hoá tinh thần mà còn đòi hỏi họcsinh phải nhạy cảm với tất cả những gì đợc xã hội và các giai cấp của xã hội ấy và cả nhân loại quan tâm, tăng thêm ý thêm ý 7 thức trách nhiệm đối với xã hội họcsinh phải phát huy tính tíchcựccủahọcsinh [24;5]. Chúng tôi cũng tiếp cận với các tác phẩm Ph ơng pháp dạy họclịchsửcủa Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (NXBGD, H 1997), Ph ơng pháp dạy họclịchsử tập 1, tập 2 ( NXB ĐHSP,H 2002) của Phan Ngọc Liên (Cb)- Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi. Trong những tác phẩm đó các tác giả đã trình bày lợi thếcủa môn lịchsử với việc phát triển t duy và các con đờng, nguyên tắc củasự việc phát triển t duy họcsinhlịch sử. Cuốn Thiếtkếbàigiảng ở trờng THPT do Phan Ngọc Liên (Chủ biên, NXBĐHQG, H. 1998) đã định hớng cho chúng tôi trong việc thiếtkếbàigiảng và vận dụng các biện pháp để nâng cao vai trò của ngời học và trong quá trình dạy học. Những tài liệu về lý luận dạy học bộ môn giúp chúng tôi có những cơ sở lí luận, phơng pháp vận dụng vào thiếtkếbàigiảngnhằmtíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủa ngời học. 2.3. Những tài liệu liên quan đến khoátrìnhLịchsửthếgiớicậnđạithời kỳ thứhai ( 1870 - 1917) bao gồm những tác phẩm sau Lịchsửthếgiớicậnđại Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng NXBGD, H 1998), Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản (I.V.Lê Nin, NXBST, H. 1970), Đ ờng cách mệnh (Nguyễn ái Quốc NXBST, H. 1982) . Những tác phẩm đó giúp chúng tôi hiểu sâu nội dung lịchsửkhoátrìnhlịchsửthếgiớicậnđạithời kỳ thứ hai. Những tài liệu nói trên ít nhiều đề cập đến vấn đề đổi mới nội dung và phơng pháp dạy họcnhằm phát huy vai trò độc lập nhậnthứccủahọcsinh ở những góc độ khác nhau và những mức độ khác nhau. Tuy nhiên cha có một công trình nào đề cập toàn diện đến thiếtkếbàigiảngnhằmtíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh trong bàigiảng dạy khoátrìnhlịchsửthếgiớicậnđạithời kỳ thứhai (Lớp 11THPT). Kết quả nghiên cứu của các nhà khoahọc giúp chúng tôi có đợc cơ sở lí luận khi thực hiện đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1 Mục đích nghiên cứu. Qua thực tiễn điều tra dạy học nói chung và dạy họclịchsử nói riêng ở các trờng THPT, chúng tôi nhận thấy có một số vấn đề nổi lên làm hạn chế hiệu quả của qúa trình dạy học, đặc biệt là dạy họclịchsử cho nên chúng tôi 8 quyết định chọn đề tài ThiếtkếbàigiảngkhoátrìnhLịchsửthếgiớicậnđạithời kỳ thứhai ( Lịchsửlớp11)nhằmtíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinhnhằm mục đích: - Góp phần giải quyết yêu cầu thực tiễn dạy họclịchsử ở trờng phổ thông đang đặt ra một cách cấp thiết: Đổi mới phơng pháp dạy họclịch sử. - Tìm hiểu về nội dung, đặc điểm, yêu cầu của những quan điểm phơng pháp dạy học hiện đại: Dạy học lấy họcsinh làm trung tâm, dạy học nêu vấn đề, dạy học theo lý thuyết hành độngnhằm góp phần nâng cao hiệu quả bàihọclịch sử. - Vận dụng các quan điểm, phơng pháp dạy học hiện đại vào thiếtkếbàigiảngkhoátrìnhlịchsửthếgiớicậnđạinhằm phát huy tính tíchcựccủahọc sinh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.2.1. Nghiên cứu tài liệu. - Nghiên cứu tài liệu: Tâm lý học, Giáo dục học, Phơng pháp dạy họclịchsử để có cơ sở lý luận. - Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên và các công trình nghiên cứu có liên quan đến khoátrìnhlịchsửthếgiớicậnđạithời kỳ thứhai để từ đó nắm vững nội dung kiến thức và xác định nội dung cơ bản củakhoá trình. Từ nghiên cứu trên chúng tôi vận dụng vào việc thiếtkếbàigiảngnhằm phát huy tính tíchcựccủahọcsinh trong hoạtđộngnhận thức. 3.2.2. Điều tra và thực nghiệm - Tiến hành điều tra tình hình giảng dạy ở trờng phổ thông bằng cách: phỏng vấn các giáo viên dạy lịch sử, điều tra bằng phiếu để nắm đợc những quan niệm của giáo viên về việc phát huy tính tíchcựccủahọc sinh. - Tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm chứng tính hiệu quả của những biện pháp s phạm đã đề xuất. 4. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu. Vận dụng những quan điểm dạy học hiện đại bao gồm: Dạy học lấy họcsinh làm trung tâm, Dạy học nêu vấn đề, Dạy học theo lý thuyết hành động vào để thiếtkếbàigiảngnhằm phát huy tính tíchcựccủahọcsinh qua dạy họckhoátrìnhLịchsửthếgiớicậnđạithời kỳ thứhai (SGK lớp 11 THPT). 9 5. Giả thuyết khoa học. Nếu thiếtkế đợc bàigiảngnhằm phát huy tính tíchcựccủahọc sinh, sẽ nâng cao hiệu quả dạy họckhoátrìnhLịchsửthếgiớicậnđại (SGK lớp 11 THPT) nói riêng, dạy họclịchsử ở trờng phổ thông nói chung. 6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu. 6.1. Phơng pháp luận. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối của Đảng và Nhà nớc về lịch sử, về giáo dục, về nội dung và phơng pháp dạy họclịch sử. 6.2 Phơng pháp nghiên cứu. Vận dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu giáo dục học, tâm lý học, phơng pháp dạy họclịch sử, tài liệu của Đảng, Nhà nớc về giáo dục lịchsử và các tài liệu khác. - Điều tra, phỏng vấn, dự giờ, tổng kết kinh nghiệm. - Thực nghiệm s phạm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm tại trờng THPT Thanh Chơng I - Thị trấn Dùng - Nghệ An. 7. Bố cụccủa đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài đợc hình thành trong 3 chơng. Chơng 1. Vấn đề phát huy tính tíchcựcnhậnthứccủahọc sinh: Lí luận và thực tiễn. Chơng 2. Thiếtkếbàigiảngkhoátrìnhlịchsửthếgiớicậnđạithời kỳ thứhai(Lịchsửlớp11)nhằmtíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh. Chơng 3. Thực nghiệm s phạm. B. Nội dung Chng 1 Vấn đề phát huy tính tíchcựcnhậnthứccủahọc sinh: Lí luận và thực tiễn 10 . đến thiết kế bài giảng nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong bài giảng dạy khoá trình lịch sử thế giới cận đại thời kỳ thứ hai (Lớp. tính tích cực nhận thức của học sinh: Lí luận và thực tiễn. Chơng 2. Thiết kế bài giảng khoá trình lịch sử thế giới cận đại thời kỳ thứ hai (Lịch sử lớp 11)