1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn

105 1,9K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 817 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành nỗ lực nghiên cứu thân, tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Ngữ văn - Trường Đại học Vinh thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 17 – Lí luận ngơn ngữ, thầy giáo Phan Mậu Cảnh- người hướng dẫn luận văn; Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên trường THPT Quỳnh Lưu, bạn đồng nghiệp; nhân xin chân thành cảm ơn tất Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2011 Hồ Thị Xinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việc điều tra, khảo sát sử dụng ngơn ngữ để từ nắm bắt, hiểu rõ cách dùng ngơn ngữ, có cách viết điều cần thiết mặt lí luận (cung cấp tư liệu cần thiết lực ngôn ngữ) mặt thực tiễn (hiểu thực trạng thực thi ngôn ngữ) người xã hội 1.2 Nhà trường nơi không cung cấp loại tri thức mà nơi rèn luyện kĩ viết cho học sinh Trong kĩ viết cho em đích nội dung quan trọng việc dạy học Bởi nay, việc sử dụng ngôn ngữ em cịn có xu hướng lai căng, tùy tiện, sáng tiếng Việt Các em vơ tình vi phạm qui tắc việc sử dụng tiếng Việt mắc phải nhiều lỗi cần phải khắc phục lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu tạo lập văn Vì vậy, việc tìm hiểu tình hình sử dụng ngơn ngữ viết học sinh việc cần thiết 1.3 Bên cạnh ưu điểm định hình, nhược điểm khiếm khuyết việc sử dụng ngôn ngữ viết thường gặp học sinh vấn đề thiết cần có điều tra khảo sát để tìm nguyên nhân giải pháp hữu hiệu khắc phục thực trạng Đó lí để chọn đề tài: “Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết lỗi thường gặp học sinh” (Trên tư liệu học sinh trung học phổ thông Quỳnh Lưu- Nghệ An) Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu tiếng Việt nhà trường từ lâu thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Nhiều công trình bàn vấn đề từ nhiều khía cạnh khác Việc biên soạn sách giáo khoa cho phân môn tiếng Việt đặc biệt ý cải thiện nâng cao chất lượng Hàng loạt sách tham khảo tiếng Việt làm tài liệu cho giáo viên học sinh xuất Nhiều cơng trình điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ học sinh phổ thông trình bày - Nguyễn Minh Thuyết (1947), Mấy gợi ý việc phân tích sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh (Ngôn ngữ số 3.1974) - Nguyễn Xuân Khoa (1975), Lỗi ngữ pháp học sinh- nguyên nhân cách chữa (Ngơn ngữ số 1.1975) Các cơng trình Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh Hà Nội, NXBGD; Cao Xuân Hạo, Trần Thị Tuyết Mai (1986), Sổ tay sửa lỗi hành văn tập 1, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ; Hồ Lê - Lê Trung Hoa (1990), Sửa lỗi ngữ pháp, NXBGDHN Trong thời gian gần đây, có nhiều tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu cách toàn diện lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh nhà trường Các tác giả Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tô Đình Nghĩa (2005) Lỗi từ vựng cách khắc phục (NXB Khoa học xã hội nhân văn) đưa lỗi từ vựng thường gặp học sinh cấp tiểu học, THCS, THPT cách sửa lỗi khoa học để giúp học sinh tránh lỗi thường gặp viết nói Nhóm biên soạn Ngọc Xuân Quỳnh (2009) Hướng dẫn học tốt tả ngữ pháp tiếng Việt (Sổ tay tả tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học) NXB Từ điển bách khoa lỗi tả mẹo viết tả cho học sinh Tiểu học cách qui mơ Nhóm tác giả Diệp Quang Ban (2000) Câu tiếng Việt bình diện nghiên cứu câu, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997- 2000, NXBGDHN, trọng tới vấn đề Nhóm tác giả Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997) Tiếng Việt thực hành- NXBGD nêu lên tương đối có hệ thống việc sử dụng ngôn ngữ từ chữ viết, tả đến việc dùng từ, đặt câu tạo lập văn Bên cạnh tác giả phân tích, lí giải thuyết phục lỗi sử dụng ngôn ngữ mà học sinh thường mắc phải, đồng thời nêu lên cách khắc phục Cuốn Tiếng Việt nhà trường Lê Xuân Thại chủ biênNXBĐHQGHN, 1990 tập hợp viết nhiều tác giả đề cập tới tiếng Việt nhà trường phương diện lí thuyết thực hành Trong sách sâu khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh, lỗi học sinh Tiểu học cách phòng ngừa, sửa chữa Lê Phương Nga Tác giả tập trung phân tích lỗi ngữ pháp viết câu học sinh tiểu học Cùng với việc nêu lỗi cách sửa chữa lỗi học sinh cách đơn giản mà hiệu Mặc dù viết dừng lại việc phân tích lỗi ngữ pháp câu cấp học cụ thể hữu ích cấp học cao Đáng ý đề tài “ Các lỗi tả, từ vựng, ngữ pháp cách khắc phục (Qua viết nhà trường phương tiện truyền thông) tiến sĩ Lê Trung Hoa chủ biên (NXBKHXH.2002) Đề tài khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cách tồn diện Bên cạnh phương tiện truyền thơng, nhiều nhà nghiên cứu giới chuyên môn đề cập đến vấn đề lỗi tả - Tác giả Nguyễn Hường (Sửa lỗi tả để chấn chỉnh kỉ cương quốc gia Báo điện tử Vietnamnet) cho rằng: Lỗi tả thành “ bệnh” nhà đầu tàu, nhà báo trăn trở; “Bao thống chuẩn tả tiếng Việt?” - Tiến sĩ Nguyễn Ái Việt bổ sung: “Có lẽ lỗi tả q nhiều, trở nên chai lì với chúng đến mức thờ Hãy nhớ quan tâm đến tả quan tâm đến quyền lợi thiết thực người sửa lỗi tả bước đầu để chấn chỉnh kỉ cương quốc gia, nâng cao chất lượng công việc trách nhiệm công dân” - Tác giả Thủy Nguyên (VN media) lại cho rằng: “ Lỗi tả tiếng Việt mức báo động” - Tác giả Phan Thiều (Rèn luyện ngôn ngữ- NXBGDHN, 1998) xem việc rèn luyện ngơn ngữ, rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ hoạt động ngơn ngữ Nó phải xây dựng sở lí luận khoa học vững Nhưng rèn luyện nói tốt, viết tốt khơng đơn tập trung vào việc trang bị lý thuyết ngơn ngữ, lí thuyết khoa học tiếng Việt mà trước hết chủ yếu phải đưa người đọc vào hoạt động ngôn từ, vào thực tiễn nói viết cách cụ thể, qua mà hình thành kĩ năng, thói quen chuẩn Gần đây, đề tài tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT.THCS huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Lê Như Tú (luận văn thạc sĩ- ĐH Vinh năm 2004) đưa lỗi viết học sinh đề xuất nhiều cách khắc phục cụ thể, có hiệu quả… Nhìn chung viết, cơng trình có đóng góp mức độ khác việc sử dụng ngơn ngữ viết học sinh nói chung phát sửa chữa lỗi sử dụng ngôn ngữ em Luận văn tiếp tục tiếp thu đóng góp tác giả trước Mặt khác khảo sát tượng lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh có hệ thống địa phương cụ thể (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) Từ thấy điều tương đồng khác biệt lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh thuộc địa phương cụ thể với học sinh địa phương khác nước Hi vọng đề tài có đóng góp định để khắc phục lỗi thường gặp học sinh q trình viết Mục đích, phạm vi, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài Luận văn nhằm khảo sát tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh nói chung học sinh địa bàn cụ thể thuộc cấp độ tả, dùng từ, viết câu, tạo lập văn nói riêng, qua để thấy thực trạng sử dụng ngơn ngữ học sinh, tìm giải pháp khắc phục, sửa chữa lỗi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn di vào khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ, loại lỗi thường gặp ngôn ngữ viết học sinh THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài a Khảo sát đặc điểm cách viết học sinh THPT Quỳnh Lưu - Nghệ An b.Tìm hiểu loại lỗi thường gặp c Nêu số nguyên nhân đề số biện pháp khắc phục, sửa chữa loại lỗi Phương pháp nghiên cứu Để đạt nhiệm vụ chủ yếu sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp miêu tả, phân tích - Phương pháp tổng hợp, khái quát Đóng góp luận văn Đề tài góp phần: - Phát lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh THPT Quỳnh Lưu- Nghệ An cách có hệ thống; - Giúp cho giáo viên THPT có giải pháp đề xuất cách khắc phục thực trạng cách khoa học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương Một số đặc điểm tả, dùng từ lỗi thường gặp học sinh PTTH Quỳnh Lưu- Nghệ An Chương Một số đặc điểm viết câu, xây dựng đoạn văn lỗi viết câu, xây dựng đoạn văn học sinh THPT Quỳnh Lưu- Nghệ An CHƯƠNG MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ viết số lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội (có thể bao gồm người dân tộc dân tộc khác nhau) Đó phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhờ ngơn ngữ, cá nhân vừa trình bày suy nghĩ, nhận thức, tư tưởng, vừa lĩnh hội lời nói người khác Để đảm nhiệm chức phương tiện giao tiếp xã hội, ngơn ngữ ln có quy định, chuẩn mực chặt chẽ buộc người phải tuân theo Điều thể rõ nét yếu tố chung ngôn ngữ như: âm (gồm nguyên âm, phụ âm, điệu, ), tiếng (tức âm tiết), từ, ngữ cố định; quy tắc, phương thức chung việc cấu tạo sử dụng đơn vị ngôn ngữ quy tắc cấu tạo kiểu câu, phương thức chuyển nghĩa từ, yêu cầu xây dựng đoạn văn Ngôn ngữ viết dạng biểu ngôn ngữ, ngồi u cầu ngơn ngữ nói chung (về dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạn văn tạo lập văn bản) cịn có u cầu đặc thù Những vấn đề tả, viết tắt, dấu câu, xét ngôn ngữ viết Xã hội ngày văn minh đại, cơng trình khoa học kĩ thuật phát triển, nhu cầu đời sống người ngày nâng cao, kéo theo vấn đề cần phải bàn Một vấn đề nóng hổi làm nhiều thời gian công sức nhà chuyên môn, giới nghiên cứu ngôn ngữ việc sử dụng ngôn ngữ viết học sinh ngày Bên cạnh học sinh có ý thức trau dồi ngơn ngữ để giữ gìn sáng Tiếng Việt cịn phận không nhỏ học sinh không ý thức qui tắc tả, ngữ âm, từ vựng… Tiếng Việt Họ vơ tình làm sáng vốn có tiếng Việt mà lâu hệ cha ơng cố tình gìn giữ Nguyên họ sử dụng ngôn ngữ không qui tắc, chuẩn mực Việc tạo nhiều loại lỗi Lỗi sử dụng ngôn ngữ em phổ biến gây nhiều xúc dư luận Luận văn chúng tơi trình bày loại lỗi học sinh việc sử dụng ngôn ngữ mặt sau 1.1.1 Đặc điểm tả 1.1.1.1 Một số quy tắc tả a Quy tắc viết hoa Chữ viết hoa tiếng Việt có chức năng: đánh dấu mở đầu câu; ghi tên riêng (người, địa danh, quan, tổ chức, ); biểu thị tôn trọng hay mục đích tu từ b Quy tắc viết thuật ngữ nước ngồi: có hai cách sử dụng: - Phiên âm (ví dụ: Vic-to Huy-gơ, Pa-ri, Ln- đơn, ) - Khơng phiên âm (Ví dụ: Victor Hugo, Paris, London, ) c Quy tắc viết tắt: Viết tắt nhằm tiết kiệm, gọn nhẹ; dễ nhớ, tiện sử dụng Phạm vi sử dụng viết tắt: viết tắt có tính thơng dụng quốc tế, viết tắt thông dụng phạm vi quốc gia, viết tắt mang quy ước tạm thời, viết tắt mang tính cá nhân, 1.1.1.2 Một số lỗi tả thường gặp a Lỗi viết sai quy tắc tả hành Biểu hiện: - Đánh dấu (thanh điệu) không vị trí - Lẫn lộn phụ âm đầu: s/x, ch/tr, r/d, - Viết sai phụ âm cuối: n/ng, t/c, - Lẫn lộn điệu: nặng/ hỏi/ngã, b Lỗi viết hoa tùy tiện c Lỗi viết tắt tùy tiện 1.1.1.3 Các lỗi tả chủ yếu học sinh phổ thơng Chuẩn tả tiếng Việt chưa phải hồn thiện tuyệt đối nhìn chung có thống lâu Tuy nhiên, khơng phải có chuẩn tả người viết tả Một quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa nước ta hình thành nhiều vùng phương ngữ khác Những vùng phương ngữ có khác biệt định so với ngơn ngữ tồn dân Vì xuất nhiều lỗi tả học sinh vùng miền, gây ảnh hưởng khơng nhỏ q trình học tập cơng tác Có hai loại lỗi tả mà học sinh thường mắc phải là: a Lỗi tả học sinh viết sai nguyên tắc hành b Viết sai phát âm lệch so với chuẩn 1.1.2 Đặc điểm dùng từ 1.1.2.1.Khái niệm từ: Từ đơn vị ngôn ngữ chất liệu để tạo câu văn bảnnhững đơn vị giao tiếp [6, 163] 1.1.2.2 Yêu cầu chung dùng từ văn bản: - Dùng từ phải hình thức cấu tạo - Dùng từ phải nội dung - ngữ nghĩa - Dùng từ phải phù hợp phong cách 1.1.2.3 Các thao tác sử dụng từ văn bản: - Lựa chọn từ ngữ - Thay từ ngữ - Kiểm tra từ ngữ 1.1.2.4 Các lỗi dùng từ thường gặp học sin: a Dùng từ sai nghĩa b Dùng từ sai âm c Dùng từ sai phong cách d Lỗi lặp từ, dùng từ thừa 10 hình tượng người lính khơng mang phẩm chất chung tất người línhViệt Nam mà cịn mang nét độc đáo + Câu văn rối người viết khơng biết ngắt câu chỗ thích hợp Phải tổ chức lại để ý sáng rõ + Là tác phẩm viết người lính Việt Nam thời khì kháng chiến chống thực dân pháp, Tây Tiến thơ có nét khám phá riêng, độc đáo - Những kỉ niệm vui Buồn khác + Người viết sử dụng dấu chấm tuỳ tiện làm câu văn bị cắt vụn thành nhiều vế không đáng tách + Những kỉ niệm vui buồn khác - Bản thông điệp nhân ngày giới phịng chống HIV/AIDS ơng C.An-nan Cho ta thấy nguy hiểm đại dịch AIDS + Thực chất, câu Người viết chấm câu không chỗ + Bản thông điệp nhân ngày giới phịng chống HIV/AIDS ơng C.An-nan cho ta thấy nguy hiểm đại dịch AIDS - “Việt Bắc” trường ca tình quân dân thắm thiết đồng bào Việt Bắc cán kháng chiến, thật ân tình ân nghĩa suốt mười lăm năm + Không chấm câu chỗ cần thiết + “Việt Bắc” trường ca tình quân dân thắm thiết đồng bào Việt Bắc cán kháng chiến Ân tình sâu nặng trải qua suốt mười lăm năm - Qua đoạn thơ tả tranh tứ bình Việt Bắc Tố Hữu Ta cảm thấy thật sinh động, có hồn với hình ảnh, sắc màu, âm quen thuộc gợi cảm xúc trẻo, đáng yêu + Lỗi tương tự câu 91 + Đoạn thơ tả tranh tứ bình Việt Bắc thật sinh động, có hồn với hình ảnh, sắc màu, âm quen thuộc gợi cảm xúc trẻo Tổng hợp: 19 lỗi, đó: + Khối 10: 9/19, tỉ lệ 47,4% + Khối 10: 5/19, tỉ lệ 26,3% + Khối 10: 5/19, tỉ lệ 26,3% 3.2.2 Lỗi đoạn văn Lỗi viết đoạn học sinh đa dạng Tuy nhiên, thực tế cho thấy lỗi bậc đoạn văn khó phát khó sửa lẽ phạm vi đoạn văn rộng Ở chương này, khảo sát lỗi đoạn văn phương diện sau : - Lỗi nội dung: gồm lỗi chủ đề, lỗi loogich - Lỗi hình thức : lỗi dung lượng, lỗi sử dụng phương tiện liên kết Cấu trúc trình bày lỗi : + Đoạn mắc lỗi, in nghiêng + Chỉ lỗi phân tích lỗi + Đoạn sửa lỗi, in đậm 3.2.2.1 Lỗi nội dung a Lỗi chủ đề - Ca dao người Việt có nhiều mở đầu “thân em” Người phụ nữ ca dao thường khổ cực thể phẩm chất tốt đẹp, đáng kính trọng Hình ảnh lụa đào cho thấy nhân vật trữ tình gái đẹp mĩ miều lại trở thành hàng mua bán ngồi chợ + Đoạn văn có câu chủ đề nói ca dao than thân có cách mở đầu thân em, song câu không làm rõ cho câu chủ đề - Ca dao người Việt có nhiều mở đầu “thân em” Người phụ nữ ca dao thường ví thân phận như: lụa đào, miếng cau 92 khô, củ ấu gai, giếng đàng, cá rô thia, trái bần trôi,… Mặc dù sống họ khổ cực họ ln thể phẩm chất tốt đẹp, đáng kính trọng - Nhân vật Huấn Cao nghệ sĩ tài hoa, khí phách người Ngay từ đầu truyện, qua trò chuyện viên quản ngục thầy thơ lại, người đọc thấy tài viết chữ “rất nhanh đẹp” ơng Tài tỏa sáng chốn ngục tù khiến cho quản ngục thơ lại phải kính nể tìm cách biệt đãi Trong cảnh cho chữ, hình ảnh người nghệ sĩ Huấn Cao lên đẹp lồng lộng với hành động “dậm tô nét chữ” + Đoạn văn triển khai chủ đề chưa cân đối Câu chủ đề nêu hai phẩm chất tiêu biểu nhân vật Huấn Cao, câu sau tập trung làm rõ vẻ đẹp thứ nhất, chưa đề cập đến khí phách người nhân vật + Nhân vật Huấn Cao nghệ sĩ tài hoa, khí phách người Ngay từ đầu truyện, qua trò chuyện viên quản ngục thầy thơ lại, người đọc thấy tài viết chữ “rất nhanh đẹp” ông Tài tỏa sáng chốn ngục tù khiến cho quản ngục thơ lại phải kính nể tìm cách biệt đãi Trong cảnh cho chữ, hình ảnh người nghệ sĩ Huấn Cao lên đẹp lồng lộng với hành động “dậm tô nét chữ” Bên cạnh vẻ đẹp tài hoa, ơng Huấn cịn gây ấn tượng rõ nét với người đọc lĩnh trang anh hùng dũng liệt, dù bị bắt vào chốn ngục từ hiên ngang bất khuất, coi khinh cường quyền, bạo ngược Hành động dỗ gông lúc ông bạn đồng chí vừa nhập ngục chứng tỏ khí phách người anh hùng dù thất mà hiên ngang - Nam Cao nhà văn gắn bó ân tình với nơng thơn người nơng dân Người nơng dân xã hội cũ khổ cực, đói khát, bị chèn ép, đàn áp, bóc lột dã man Nhà văn phát vẻ đẹp tâm hồn ẩn chứa vẻ lam lũ nhếch nhác họ Cũng tác phẩm nhà văn Ngô Tất Tố, nhiều truyện ngắn Nam Cao tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn cường hào ác bá làng quê xưa 93 + Các câu đoạn văn không tập trung làm rõ chủ đề nêu câu + Nam Cao nhà văn gắn bó ân tình với nông thôn người nông dân Nhà văn tái chân thực, cảm động sống người nông dân xã hội cũ Họ khổ cực, đói khát lại ln bị chèn ép, đàn áp, bóc lột dã man Cũng tác phẩm nhà văn Ngô Tất Tố, nhiều truyện ngắn Nam Cao tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn cường hào ác bá làng quê xưa Ông phát khẳng định vẻ đẹp tâm hồn ẩn chứa vẻ lam lũ nhếch nhác họ - Truyện “Hai đứa trẻ” viết sống nghèo khó, quẩn quanh chị em Liên người dân phố huyện Họ vất vả, làm việc quần quật từ sáng tới khuya mà không đủ ăn Cuộc sống bế tắc, mòn mỏi, buồn chán Hai chị em Liên đứa trẻ nhà nghèo phố huyện buồn mà khơng có để chơi Dù nhỏ em phải lo kiếm ăn + Đoạn văn có câu, câu sau có làm rõ chủ đề câu đầu ý trùng lặp, luẩn quẩn, thiếu mạch lạc + Truyện Hai đứa trẻ viết sống nghèo khó, quẩn quanh chị em Liên người dân phố huyện Họ vất vả, làm việc quần quật từ sáng tới khuya mà không đủ ăn Hai chị em Liên dù cịn nhỏ tuổi phải thay mẹ trơng coi cửa hàng tạp hóa bé xíu Mẹ chị Tý, gia đình bác xẩm, bác phở Siêu phải chắt chiu đồng xu cho sống Họ kiến ăn đêm tối mà ngày mai b Lỗi logic - Văn học dân gian Việt Nam phong phú, đa dạng: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cười, truyện cổ tích… Những tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc triết lí sống người Việt Nam truyền thống nhân nghĩa, đạo lí thủy chung, tinh thần đồn kết, trọng tình nghĩa Tiêu biểu Truyện Kiều Nguyễn Du, Người gái Nam Xương Nguyễn 94 Dữ, Tấm Cám, Sọ Dừa,… Các tác giả viết hay, cảm động thân phận khổ đau, bất hạnh phẩm chất tốt đẹp người + Người viết khơng ý thức khơng phân biệt đâu văn học dân gian, đâu văn học viết Vì dẫn chứng đưa vào khơng xác + Văn học dân gian Việt Nam phong phú, đa dạng: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cười, truyện cổ tích… Những tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc triết lí sống người Việt Nam truyền thống nhân nghĩa, đạo lí thủy chung, tinh thần đồn kết, trọng tình nghĩa Tiêu biểu truyện cổ tích:Tấm Cám, Sọ Dừa, Thạch Sanh, ca dao, câu tục ngữ,… Tác giả dân gian viết hay, cảm động thân phận khổ đau, bất hạnh phẩm chất tốt đẹp người 3.2.2.2 Lỗi hình thức a Lỗi dung lượng - Người dân làng Xô Man yêu tự do, yêu cách mạng, yêu Đảng yêu Bác Hồ Người dân Xô Man vững chãi, kiên cường sống, họ dũng cảm đứng lên, vượt qua bao gian lao sống Mặc dù bọn thằng Dục bọn ác ôn hiểm độc cố tình đàn áp họ cách dã man hệ dân làng Xô Man hướng ánh sáng Đảng, lí tưởng Bác Hồ để chiến đấu cho độc lập tự Độc lập tự họ giá đắt Để có độc lập, tự do, hệ dân làng phải ngã xuống bà Nhan, anh Xút, mẹ Mai…Nối tiếp tinh thần hi sinh anh dũng người ngã xuống, người sống chiến đấu đến thở cuối cho tự dân làng + Đoạn văn dài, chứa hai chủ đề Muốn rõ ý, ta phải tách thành hai đoạn + Người dân làng Xô man yêu tự do, yêu cách mạng, yêu Đảng yêu Bác Hồ Người dân Xô Man vững chãi, kiên cường sống, 95 họ dã dũng cảm đứng lên, vượt qua bao gian lao sống Mặc dù bọn thằng Dục bọn ác ơn hiểm độc cố tình đàn áp họ cách dã man, hệ dân làng Xô Man hướng ánh sáng Đảng, lí tưởng Bác Hồ để chiến đấu cho độc lập tự Độc lập, tự họ giá đắt Để có độc lập, tự do, hệ dân làng phải ngã xuống bà nhan, anh Xút, mẹ Mai…Nối tiếp tinh thần hi sinh anh dũng người ngã xuống, người sống chiến đấu dến thở cuối cho tự dân làng - Trên chặng đường hành quân gian khổ, người lính Tây Tiến lạc quan yêu đời Tâm hồn họ phơi phới lạc quan tin tưởng vào tương lai Sự lạc quan tin tưởng động lực cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu chàng trai trẻ đất hà thành có trái tim đa cảm, mộng nhiều mơ Do đó, có hỏi hình tượng người lính Tây Tiến lại dễ chạm khắc tâm khảm hệ yêu thơ Việt Nam câu trả lời khơng có khó khăn + Người viết tách đoạn văn cách vụn vặt, tạo thành đoạn văn có dung lượng bé, diễn đạt trùng lặp, câu chứa đựng phận chủ đề + Trên chặng đường hành quân gian khổ, người lính Tây Tiến yêu đời Tâm hồn họ phơi phới lạc quan tin tưởng tương lai Đó động lực cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu chàng trai trẻ đất Hà thành có trái tim đa cảm, mộng nhiều mơ Do đó, có hỏi hình tượng người lính Tây Tiến lại dễ chạm khắc tâm khảm hệ yêu thơ Việt Nam câu trả lời khơng có khó khăn 96 b Lỗi phương tiện liên kết - Anh cu Tràng đùa bâng quơ có câu mà có vợ theo Anh khơng nghĩ đến chuyện lấy vợ Cả xóm ngụ cư không ngờ anh lấy vợ Anh vừa xấu, vừa nghèo lại dân ngụ cư nên khơng lấy vợ Nạn đói tạo hội cho Tràng thực khao khát hành phúc gia đình Cái chết bủa vây lấy xóm ngụ cư, Tràng dẫn người vợ nhặt nhà tâm trạng hạnh phúc + Đoạn văn có nhiều câu, ý câu không thực liên kết chặt chẽ với sử dụng phương tiện liết kết không đầy đủ., không chỗ + Anh cu Tràng đùa bâng quơ có câu mà có vợ theo Lúc đầu, anh khơng nghĩ đến chuyện lấy vợ Cả xóm ngụ cư khơng ngờ anh lấy vợ anh vừa xấu, vừa nghèo lại dân ngụ cư nên không lấy vợ Nạn đói tạo hội cho Tràng thực khao khát hành phúc gia đình Vì vậy, dù chết bủa vây lấy xóm ngụ cư, Tràng dẫn người vợ nhặt nhà tâm trạng hạnh phúc - Người đàn bà hàng chài nhân vật khiến cho nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu nhiều bất ngờ Đằng sau vẻ ngồi thơ kệch, điệu khúm núm, sợ sệt lòng người mẹ trọn đời con, trải người phụ nữ thấu hiểu lẽ đời Bà khiến họ nhận non nớt, sách vở, thiếu tri thức thực tế Họ vỡ lẽ nhiều điều góc khuất sống nghệ thuật Đặc biệt, lần anh phát Đẹp tuyệt với cảnh thiên nhiên mà trái tim người mẹ + câu khơng có liên kết chặt chẽ việc dùng phương tiện liên kết (phép đại từ) chưa xác + Người đàn bà hàng chài nhân vật khiến cho nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu nhiều bất ngờ Đằng sau vẻ ngồi thơ kệch, điệu khúm núm, sợ sệt lịng người mẹ trọn đời con, trải người phụ nữ thấu hiểu lẽ đời Bà khiến chánh án Đẩu nhận 97 non nớt, sách Cịn nghệ sĩ Phùng vỡ lẽ nhiều điều góc khuất sống Đặc biệt, lần người nghệ sĩ phát Đẹp tuyệt với cảnh thiên nhiên mà trái tim người mẹ - Qua thơ Thương vợ Trần Tế Xương, hình ảnh bà Tú lên thật cảm động Bà Tú quanh năm buôn bán vất vả cực nhọc mom sông để “Nuôi đủ năm với chồng” Bà Tú phải lặn lội thân cò qng vắng Buổi đị đơng bà eo sèo chen lấn với bao hiểm nguy Hiểu nỗi vất vả bà Tú, ông Tú không giúp cho bà mà biết tự trách Bài thơ giúp người đọc thương cảm cho hồn cảnh bà Tú hiểu thêm tình cảnh trớ trêu ông Tú + Đoạn văn chưa mạch lạc người viết thiếu kĩ sử dụng phương tiện liên kết, đặc biệt nhiều chỗ trùng lặp gây cảm giác nhàm chán sử dụng phép + Trong thơ Thương vợ Trần Tế Xương, hình ảnh bà Tú lên thật cảm động Bà quanh năm buôn bán vất vả cực nhọc mom sông để “nuôi đủ năm với chồng” Người phụ nữ phải lặn lội thân cò qng vắng Buổi đị đơng bà eo sèo chen lấn với bao hiểm nguy Mặc dù hiểu nỗi vất vả vợ ông Tú khơng giúp cho bà mà biết tự trách Bài thơ giúp người đọc thương cảm cho hồn cảnh bà Tú hiểu thêm tình cảnh trớ trêu nhà thơ 3.3 Tiểu kết chương 3.3.1 Nhìn chung, đa số học sinh THPT huyện Quỳnh Lưu có cố gắng việc đặt câu xây dựng đoạn văn Các em có ý thức viết cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt; nhiều viết thành công với câu văn ấn tượng, bước đầu biết sử dụng phép tu từ cú pháp, dùng từ linh hoạt, sáng tạo, thể nét riêng cách suy nghĩ trình bày vấn đề; 98 số viết có đoạn văn hay, rõ ràng, mạch lạc ý nghĩa, sâu sắc cảm nhận suy nghĩ 3.3.2 Tuy nhiên, tượng viết câu sai ngữ pháp, xây dựng đoạn văn thiếu hay lạc, lỗng chủ đề,… cịn phổ biến phận học sinh với biểu đa dạng Đây hệ khả tư chưa thật logic, thiếu tính chặt chẽ, vốn kiến thức mỏng, ý thức viết câu tạo lập văn chưa cao 3.3.3 Để khắc phục tình trạng trên, học sinh cần thường xuyên rèn luyện ngôn ngữ, trau dồi cách dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạn văn Giáo viên cần định hướng rõ có biện pháp uốn nắn kịp thời để học sinh tránh lỗi hướng tới sử dụng ngôn ngữ hay, tạo sắc thái biểu cảm, mang dấu ấn riêng 99 KẾT LUẬN Trong luận văn, chúng tơi trình bày hai vấn đề chính: Bước đầu khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết học sinh; nêu loại lỗi tả, dùng từ, viết câu đoạn văn học sinh qua tư liệu thu thập từ học sinh THPT Quỳnh Lưu, Nghệ An Đánh giá đặc điểm ngôn ngữ viết học sinh THPT nay, thấy: đại đa số học sinh có tư tương đối tốt, kiến thức bản; có vốn ngơn ngữ đủ để diễn tả, thể điều cần trình bày Các viết học sinh THPT, học sinh trung bình trở lên viết tả; dùng từ đạt u cầu; có nhiều bài, nhiều câu dùng bước đầu có em viết hay; nhiều viết em viết tách đoạn văn, viết đoạn văn liên kết với đoạn khác tạo thành chỉnh thể văn Tuy nhiên, thực tế, lỗi sử dụng ngôn ngữ lại diễn phổ biến phận học sinh Rõ ràng, vấn đề quan trọng nhận quan tâm nhà trường xã hội Khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh THPT phương pháp điều tra địa bàn cụ thể (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An), chúng tơi có số nhận xét khái quát sau đây: 2.1 Lỗi tả: Một phận học sinh viết cịn sai tả, đặc biệt điệu (nhầm lẫn hỏi, ngã, nặng), lỗi phụ âm đầu tùy theo vùng, miền cụ thể 2.2.Lỗi dùng từ: học sinh trương THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An thường mắc lỗi phổ biến sau: - dùng từ sai nghĩa - dùng từ sai âm - lỗi kết hợp từ - lỗi lặp từ, thừa từ 100 - lỗi dùng từ địa phương - dùng từ sai phong cách Trong đó, bật dùng từ sai nghĩa Nguyên nhân tượng học sinh khơng hiểu xác nghĩa từ, đặc biệt nghĩa từ Hán Việt, từ đồng âm, từ gần âm… Bên cạnh đó, ý thức sử dụng cách xác ý nghĩa từ em chưa cao 2.3 Lỗi viết câu Học sinh trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An thường mắc lỗi viết câu sau đây: - lỗi cấu tạo ngữ pháp câu - lỗi quan hệ ngữ nghĩa câu - lỗi dấu câu Nếu lỗi tả, dùng từ dễ nhận thấy lỗi câu khó phát Trong lỗi nêu trên, đáng kể câu sai quan hệ ngữ nghĩa có em viết câu câu tạo ngữ pháp lại không quan hệ ngữ nghĩa 2.4 Lỗi đoạn văn Chúng khảo sát nhận thấy học sinh trường THPT Quỳnh Lưu Nghệ An thường phạm lỗi đoạn văn sau đây: - Lỗi nội dung: gồm lỗi chủ đề, lỗi lơgich - Lỗi hình thức : lỗi dung lượng, lỗi sử dụng phương tiện liên kết Phát sửa lỗi đoạn văn cơng việc phức tạp, địi hỏi phải dày công nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi chưa có điều kiện tập trung mảng Qua việc khảo sát đặc điểm cách viết loại lỗi thường gặp học sinh THPT địa bàn Quỳnh Lưu, Nghệ An; phần thực trạng việc nắm bắt sử dụng ngôn ngữ học sinh địa bàn khảo sát, phần phản ánh tranh, tình hình sử dụng ngơn 101 ngữ học sinh vùng khác Trong chừng mực định, luận văn số nguyên nhân đề xuất số giải pháp khắc phục sửa chữa lỗi Thời gian khả có hạn, chắn điều luận văn nhiều thiếu sót, chúng tơi hi vọng có dịp tìm hiểu, khảo sát kĩ hơn, hệ thống tiếp tục đề tài 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2000), Giáo trình ngơn ngữ học văn bản, Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2008), Lí thuyết thực hành văn tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2009), Tiếng Việt thực hành, NXB Nghệ An Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001), Đại cương ngơn ngữ học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB ĐH GDCN 10 Ninh Viết Giao (1998), Địa chí văn hóa Quỳnh Lưu, NXB Nghệ An 11.Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH THCN 12.Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13.Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, Văn Việt, người Việt, NXB Trẻ 14.Cao Xuân Hạo (và nhiều tác giả, 2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, NXB khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 15.Nguyễn Xuân Khoa (1975)- Lỗi ngữ pháp học sinh- nguyên nhân cách chữa (Ngôn ngữ số 1.1975) 16.Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 17.Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 103 18 Hồ Lê, Lê Trung Hoa (1990), Sửa lỗi ngữ pháp, NXB Giáo dục 19 Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tơ Đình Nghĩa, (2005), Lỗi từ vựng cách khắc phục, NXB KHXH 20.Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục 21.Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 22.Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXBĐHQH Hà Nội 23.Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa chữa lỗi tả, NXB Thanh niên 24.Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh Hà Nội, NXB Giáo dục 25 Hoàng Phê (chủ biên), Hoàng Tuệ (2000), Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng 26.Hồng Trọng Phiên (1976), Giáo trình lí thuyết tiếng Việt, Trường ĐHTH Hà Nội 27.Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thìn (2003), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu nhà trường phổ thông, NXB Quốc gia Hà Nội 29 Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa 30.Bùi Minh Thuyết- Nguyễn Văn Hiệp (2001), Tiếng Việt thực hành, NXB Quốc gia Hà Nội 31.Nguyễn Minh Thuyết (2001), Tiếng Việt thực hành - NXBĐHQG Hà Nội 32.Nguyễn Minh Thuyết (1947) – Mấy gợi ý việc phân tích sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh (Ngôn ngữ số 3.1974) 33.Phan Thiều (2001), Rèn luyện ngôn ngữ, NXB Giáo dục 34.Bùi Minh Toán- Lê A - Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 35.Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học- NXB giáo dục 104 ... thập đặc điểm sử dụng ngôn ngữ lỗi thường gặp học sinh qua số liệu điều tra khảo sát 1.3.3 Khảo sát đặc điểm thổ ngữ Quỳnh Lưu- Nghệ An sở để tiến hành điều tra lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh. .. TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở QUỲNH LƯU- NGHỆ AN 2.1 Một số đặc điểm tả, dùng từ học sinh THPT Quỳnh Lưu- Nghệ An Qua điều tra, khảo sát 842 viết học sinh học sinh THPT Quỳnh Lưu - Nghệ An, nhận thấy:... thun giảm Ở cấp học, em sử dụng từ ngữ cách tùy tiện, khơng nói vơ ý thức Vì vậy, luận văn vào khảo sát lỗi dùng từ học sinh THPT Tư liệu khảo sát 842 viết học sinh trường huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
2. Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
4. Phan Mậu Cảnh (2000), Giáo trình ngôn ngữ học văn bản, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2000
5. Phan Mậu Cảnh (2008), Lí thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2008
6. Phan Mậu Cảnh (2009), Tiếng Việt thực hành, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2009
7. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
9. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB ĐH và GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB ĐH và GDCN
Năm: 1990
11.Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB ĐH và THCN
Năm: 1985
12.Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
13.Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, Văn Việt, người Việt, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt, Văn Việt, người Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
14.Cao Xuân Hạo (và nhiều tác giả, 2002), Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục, NXB khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục, NXB khoa học xã hội
Nhà XB: NXB khoa học xã hội"
15.Nguyễn Xuân Khoa (1975)- Lỗi ngữ pháp của học sinh- nguyên nhân và cách chữa. (Ngôn ngữ số 1.1975) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi ngữ pháp của học sinh- nguyên nhân và cách chữa
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Năm: 1975
16.Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
17.Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
18. Hồ Lê, Lê Trung Hoa (1990), Sửa lỗi ngữ pháp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa lỗi ngữ pháp
Tác giả: Hồ Lê, Lê Trung Hoa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
19. Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tô Đình Nghĩa, (2005), Lỗi từ vựng và cách khắc phục, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi từ vựng và cách khắc phục
Tác giả: Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tô Đình Nghĩa
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2005
20.Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
21.Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2005
22.Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXBĐHQH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXBĐHQH Hà Nội
Năm: 2005
23.Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa và chữa lỗi chính tả, NXB Thanh niên 24.Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi chính tả cho học sinh Hà Nội, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹo giải nghĩa và chữa lỗi chính tả", NXB Thanh niên24.Phan Ngọc (1982), "Chữa lỗi chính tả cho học sinh Hà Nội
Tác giả: Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa và chữa lỗi chính tả, NXB Thanh niên 24.Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Thanh niên24.Phan Ngọc (1982)
Năm: 1982

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Lỗi về thanh điệu của học sinh các trường THPT vùng biể nở Quỳnh Lưu: - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 1 Lỗi về thanh điệu của học sinh các trường THPT vùng biể nở Quỳnh Lưu: (Trang 26)
Bảng 1: Lỗi về thanh điệu của học sinh các trường THPT vùng biển ở   Quỳnh Lưu: - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 1 Lỗi về thanh điệu của học sinh các trường THPT vùng biển ở Quỳnh Lưu: (Trang 26)
Bảng 2: Lỗi về thanh điệu của học sinh các trường THPT vùng bắc Quỳnh Lưu: - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2 Lỗi về thanh điệu của học sinh các trường THPT vùng bắc Quỳnh Lưu: (Trang 27)
Bảng 2: Lỗi về thanh điệu của học sinh các trường THPT vùng bắc Quỳnh Lưu: - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2 Lỗi về thanh điệu của học sinh các trường THPT vùng bắc Quỳnh Lưu: (Trang 27)
Bảng 3: Lỗi về phụ âm đầu của học sinh các trường THPT vùng biể nở Quỳnh Lưu: - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 3 Lỗi về phụ âm đầu của học sinh các trường THPT vùng biể nở Quỳnh Lưu: (Trang 30)
Bảng 3: Lỗi về phụ âm đầu của học sinh các trường THPT vùng biển ở Quỳnh Lưu: - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 3 Lỗi về phụ âm đầu của học sinh các trường THPT vùng biển ở Quỳnh Lưu: (Trang 30)
Bảng 4: Lỗi về phụ âm đầu của học sinh các trường THPT vùng bắc Quỳnh Lưu: - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 4 Lỗi về phụ âm đầu của học sinh các trường THPT vùng bắc Quỳnh Lưu: (Trang 32)
Bảng 4: Lỗi về phụ âm đầu của học sinh các trường THPT vùng bắc   Quỳnh Lưu: - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 4 Lỗi về phụ âm đầu của học sinh các trường THPT vùng bắc Quỳnh Lưu: (Trang 32)
BẢNG TỔNG HỢP LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH THPT HUYỆN QUỲNH LƯU- NGHỆ AN - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
BẢNG TỔNG HỢP LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH THPT HUYỆN QUỲNH LƯU- NGHỆ AN (Trang 37)
BẢNG TỔNG HỢP LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH THPT HUYỆN QUỲNH LƯU- NGHỆ AN - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
BẢNG TỔNG HỢP LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH THPT HUYỆN QUỲNH LƯU- NGHỆ AN (Trang 37)
Bảng tổng hợp lỗi dùng từ của học sinh THPT huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An. Tổng  bài điều  traCác loại lỗiLớpSố lượngTỉ lệ % - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng t ổng hợp lỗi dùng từ của học sinh THPT huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An. Tổng bài điều traCác loại lỗiLớpSố lượngTỉ lệ % (Trang 66)
Bảng tổng hợp lỗi dùng từ của học sinh THPT huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An. - Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết và các lỗi thường gặp của học sinh ( trên tư liệu học sinh THPT ở quỳnh lưu   nghệ an) luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng t ổng hợp lỗi dùng từ của học sinh THPT huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w