1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học

84 2,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam với mục tiêu đặt đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Với tác động ngày mạnh mẽ sâu sắc tồn cầu hóa trình hội nhập, Giáo dục nước nhà có nhiều hội thuận lợi để phát triển đứng trước thách thức nặng nề Để vượt qua thác thức địi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải đổi cách toàn diện, mạnh mẽ, để đuổi kịp phát triển chung khu vực giới Sự nghiệp Giáo dục Đào tạo phải đáp ứng đòi hỏi: đào tạo hệ trẻ thành lớp người biết làm việc khoa học, tự chủ sáng tạo, có khả độc lập suy nghĩ giải vấn đề thực tiễn Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần khóa VIII xác định nhiệm vụ Giáo dục giai đoạn là: “ Một mặt phải đảm bảo cho hệ trẻ tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, mặt khác phải phát huy tính động cá nhân, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh hoạt động tích cực, tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, phát triển lức sáng tạo” [11] Hiện Giáo dục nước ta cịn tồn thực trạng đáng buồn, chuyện học sinh (HS) “học vẹt”, làm dựa vào mẫu, sinh viên Đại học mệnh danh “HS cấp 4” – nghĩa vào giảng đường mong thầy đọc để chép cách thụ động…[26] Bên cạnh tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan gây nhiều xúc cho xã hội khó khăn cho nhà quản lí Giáo dục Đó hậu việc dạy chiều, gây áp lực kiến thức lẫn điểm số HS Nếu HS không bồi dưỡng phương pháp tự học chương trình địi hỏi em phải phát huy tính tích cực, chủ động chắn em gặp khó khăn Đối với HS có động lực học tập em cố gắng “chạy theo” chương trình, cịn HS khơng đủ sức với khả em tìm đến với đường học thêm phương cách cứu vãn tình thế, cần đặt toán lực tự học Năng lực tự học (NLTH) người cần hình thành từ lứa tuổi cấp trung học sở, lứa tuổi có vị trí đặc biệt trình phát triển trẻ em Đây giai đoạn chuyển từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng thành Bên cạnh phát triển mạnh mẽ thể chất, HS lứa tuổi bắt đầu hình thành phẩm chất trí tuệ, nhân cách phù hợp cho việc bồi dượng NLTH cho em[26] Ở lứa tuổi trung học phổ thông (THPT) NLTH HS cần bồi dưỡng nhiều HS giai đoạn dần hoàn thiện nhân cách lối sống Hơn giai đoạn quan trọng để người lựa chọn nghề nghiệp riêng cho sau Vì vậy, việc dạy học mơn học nói chung, mơn sinh học nói riệng bậc THPT cần đề cao yêu cầu bồi dưỡng NLTH cho HS Trong dạy học sinh học nói chung, đặc biệt dạy kiến thức Tính quy luật tượng di truyền học nói riêng có lợi hệ thống lý thuyết, tập đa dạng liên hệ với thực tế hết phần nội dung trọng tâm Di truyền học Kiến thức chương “Tính quy luật tượng di truyền” có khái niệm, tượng sinh học, ứng dụng quen thuộc gần gũi với em HS Một số kiến thức chương trình bày sách giáo khoa (SGK) Sinh học lớp Các thiết bị thí nghiệm,các mơ hình tranh ảnh, phim tư liệu trang bị đầy đủ trường phổ thơng thói quen ngại sử dụng nên nhiều giáo viên dạy chay, lựa chọn phương pháp diễn giảng để truyền đạt kiến thức cho HS HS tiếp nhận kiến thức cách thụ động, chấp nhận thỏa mãn với kiến thức vừa nghe mà không quan sát tìm tịi thêm dẫn tới học trở nên nhàm chán[41] Albert Einstein đẫ nói: “Chức cao người thầy truyền đạt kiến thức mà khuyến khích học sinh yêu kiến thức mưu cầu kiến thức”[41] Do để học trở nên sôi nổi, HS hứng thú cao học tập GV cần tạo điều kiện để em tự lực tìm tịi, phát giải vấn đề, tự tay tiến hành thí nghiệm đơn giản, tự trao đổi, đóng góp ý kiến với GV bạn lớp, làm câu hỏi tập, phải tự phân tích điều kiện đầu bài, tự xây dựng lập luận, kiểm tra phê phán kết luận mà thân rút nên tư HS phát triển, lực làm việc tự lực họ nâng cao [17] Vì trình hướng dẫn HS giải CH – BTSH…, GV tổ chức cho HS rèn luyên kĩ tự học, qua bồi dưỡng NLTH cho em, giúp giảm bớt phụ thuộc em vào GV Mặt khác, HS lớp 12 HS cuối cấp trung học phổ thông (THPT), em tiếp xúc với phương pháp học tập địi hỏi phải hoạt động tích cực hơn, phải có lực tư độc lập cao hơn, có tính đốn tốt hơn, có tính tự học cao nhất, giúp em lựa chon nghề nghiệp cách phù hợp với lực thân Với lí trên, chúng tơi thấy để tổ chức hoạt động dạy học sinh học nói chung, dạy học chương “Tính quy luật tượng di truyền” nói riêng đạt hiệu cao người GV cần quan tâm đến việc xây dựng đưa vào áp dụng biện pháp phát triển NLTH cho HS Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “ Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương Tính quy luật tượng di truyền, Sinh học 12”, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học sinh học trường phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề hướng dẫn HS cách tự học bậc hiền triết nhà giáo dục bàn đến Gibbom- “ Mỗi người phải nhận hai thứ giáo dục, thứ người khác truyền cho, thứ quan trọng – tạo lấy’ Bàn việc học, Bác Hồ viết “Sử đổi lối làm việc” nhấn mạnh “cách học tập, phải lấy tự học làm cốt, phải biết tự động học tập…”[5] Nhà giáo dục Usinxki lưu ý: “Ngay trường hợp giả thiết HS hiểu ý nghĩa mà giáo viên giả thích cho họ ý khơng thâm nhập vào đầu óc họ cách thật vững tự giác, không trở thành vốn riêng biệt hồn tồn HS họ tìm ra…” Mặt khác, khơng phải HS có khả tự học tốt kiến thức sinh học HS tự nắm bắt Vì thế, “trước hết phải dạy tự học đã, sau giao cho họ làm việc mình”[41] Ngồi ra, cịn có tác giả khác quan tâm đến vấn đề tự học HS, số cơng trình: - B.P.Exipop (1971), Hoạt động độc lập HS trình dạy học - I.F.Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học sinh - A.V.Muraviep (1978), Dạy cho học sinh tự nắm kiến thức - M.P.Casin, Về công tác độc lập HS học - M.P.Đôrôphêxencô, Giáo dục kĩ xảo làm việc tự lập cho học sinh… Ở nước, có số tác giả quan tâm nhiều đến việc bồi dưỡng NLTH cho HS Nguyễn Kỳ, Trần Bá Hoành [22], Đinh Quang Báo [4], Nguyễn Cảnh Toàn [43], Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến [5]… đến khẳng định tự học hình thức, phương pháp học tập cố lõi người học, học thực chất tự học Bên cạnh đó, PGS TS Nguyễn Đình Nhâm với báo “Dạy học quy luật di truyền theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh” đăng Tạp chí Giáo dục - số 142 (kì 2-7/2006) đề cặp tới vấn đề tự học, tự nghiên cứu giúp HS tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức Gần có số luận văn thạc sĩ đề cặp tới vấn đề Điển hình như: - Phan Thị Lệ (2007) “Rèn luyện phát triển lực tư cho học sinh lớp 10 nâng cao trung học phổ thông thông qua hệ thống câu hỏi tập hóa học phần phi kim phản ứng hóa học” Luận văn thạc sĩ giáo dục học [27] Tác giả nêu khái niệm tư duy, đưa đặc điểm tư duy, hình thức tư duy, tư hóa học phát triển tư hóa học trường phổ thơng, nêu vai trị tập giảng dạy hóa học, xây dụng hệ thống câu hỏi, tập bản, đa dạng phù hợp với mức độ phát triển tư học sinh - Trần Kim Tú (2004), “Sử dụng câu hỏi tập để tổ chức học sinh học tập tự lực dạy học chương biến dị, Sinh học 12 trung học phổ thông” Luận văn thạc sĩ giáo dục học [41] Tác giả xây dựng sở lí luận việc sử dụng câu hỏi, tập để tổ chức cho HS học tập tự lực Các khái niệm tự lực, học tập tự lực HS làm rõ Đồng thời tác giả đưa bước dạy HS học tập tự lực - Nguyễn Phú Đồng (2008), “Nghiên cứu sử dụng tập vật lí theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho HS dạy học phần Dịng điện khơng đổi Vật lí 11 trung học phổ thông” Luận văn thạc sĩ Giáo dục học [14] Tác giả xây dựng sở lí luận việc bồi dưỡng NLTH HS thông qua tập vật lý, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tập vật lí tiến trình dạy học theo hướng tăng cường sử dụng tập để bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học vật lí Tuy nhiên xuất phát từ mục đích khác nên cơng trình nghiên cứu tự học HS THPT sâu vào khía cạnh khác Trong đề tài mình, chúng tơi kế thừa sở lí luận cơng trình nghiên cứu trước đây, trọng vào việc sử dụng hướng dẫn HS kỹ giải BTSH, kỹ đọc sách, kỹ khai thác kênh hình, theo hướng bồi dưỡng NLTH, góp phần nâng cao chất lượng học tập HS Mục tiêu đề tài Với hướng nghiên cứu mà đề tài đặt đề tài cần phải đạt mục tiêu sau: - Hệ thống hóa sở lí luận việc phát triển NLTH cho HS dạy học sinh học - Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS phù hợp với thực tiễn mang lại hiệu cao dạy học Sinh học nói chung dạy học chương “Tính quy luật tượng di truyền” sinh học 12 nói riêng - Xây dựng số tiết học chương “Tính qui luật tượng di truyền” theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS Giả thuyết khoa học Nếu bồi dưỡng biện pháp rèn luyện kỹ tự học phù hợp dạy học nâng cao NLTH cho HS học “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 – THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động tự học HS - Nghiên cứu khả tự học HS việc tổ chức hoạt động tự học trình dạy học - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK Sinh học 12 Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn việc tổ chức dạy học chương “Tính qui luật tượng di truyền” Sinh học 12 - Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học chương “Tính qui luật tượng di truyền” Sinh học 12 - Xây dựng tiến trình dạy học số tiết chương “Tính qui luật tượng di truyền” Sinh học 12 theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu việc bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học sinh học trường phổ thông Đối tượng khách thể nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực tự học học sinh - Hoạt động dạy học sinh học lớp 12 theo hướng bồi dưỡng NLTH cho học sinh 6.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh THPT lớp 12 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách nhà nước, thị Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT, nâng cao NLTH, tự nghiên cứu HS - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, báo, tạp chí chuyên ngành, luận văn, luận án liên quan đến đề tài - Nghiên cứu sở lí luận việc bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học sinh học - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK, tài liệu tham khảo chương “Tính qui luật tượng di truyền” Sinh học 12 THPT 7.2 Phương pháp điều tra - Điều tra thực trạng việc sử dụng số biện pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS THPT địa bàn Hun Nga Sơn – Thanh Hóa thơng qua vấn, trao đổi phiếu điều tra - Điều tra thuận lợi, khó khăn sử dụng Câu hỏi-Bài tập, Sách, Hình ảnh….để bồi dưỡng lực tự học cho HS - Tiến hành tìm hiểu tình hình giảng dạy phần “Tính quy luật tượng di truyền” thông qua việc dự giờ, rút kinh nghiệm sau giảng, có ghi biên chi tiết để tiện cho việc phân tích Chúng tơi sâu vào khía cạnh có liên quan tới nội dung nghiên cứu, kiến thức trọng tâm, phương pháp giảng dạy, khả vận dụng vào khâu q trình dạy học, khả huy động tích cực tự giành lấy kiến thức HS lớp 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để kiểm tra hiệu sư phạm đề tài 7.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thực nghiệm khảo sát thực nghiệm sư phạm xử lý tham số thống kê toán học phần mềm Microsoft Exel Sau phân tích kết định lượng thống kê toán học để phân loại trình độ học sinh đánh giá mức độ lĩnh hội học sinh Các số liệu thu lớp TN lớp ĐC chấm theo thang điểm 10 xử lí thống kê toán học theo bảng tham số sau: xi Phương án 10 X n ĐC TN Trong đó: - n số học sinh TN (hoặc ĐC) hay tổng số kiểm tra - ni số kiểm tra có điểm số xi - xi điểm số theo thang điểm 10 - X điểm trung bình tập hợp - Các tham số đặc trưng +Trung bình cộng ( X ): Đo độ trung bình tập hợp X  k  x i ni n i 1 (Cơng thức 4.1) Trong đó: - xi : giá trị điểm số định - ni: số có điểm số đạt xi - n: tổng số làm + Độ lệch chuẩn (s): Khi có hai giá trị trung bình chưa đủ để kết luận kết giống mà phụ thuộc vào giá trị đại lượng phân tán hay nhiều xung quanh hai giá trị trung bình cộng, phân tán mô tả độ lệch chuẩn theo công thức sau: s k ( xi  X ) ni  n i 1 + Sai số trung bình cộng (m): (Công thức 4.2) m s n (Công thức 4.3) + Hệ số biến thiên (Cv): Biểu thị mức độ biến thiên nhiều tập hợp có X khác nhau: Cv (%) = s 100 (%) X (Công thức 4.4) Trong đó: Cv: 0- 9%, Dao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv: 10-29%, Dao động trung bình Cv: 30-100%, Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Hiệu trung bình (dTN-ĐC): So sánh điểm trung bình cộng ( X ) nhóm lớp TN ĐC lần kiểm tra đTN-ĐC = X TN - X ĐC (Cơng thức 4.5 ) Trong đó: X TN : X lớp thực nghiệm X ĐC : X lớp đối chứng + Độ tin cậy (Td): Sai khác giá trị TB phản ánh kết phương án thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) Td = với Sd = X TN  X DC Sd s12 s2  n1 n2 (Công thức 4.6) (Công thức 4.7) X TN ; X DC : điểm số trung bình cộng làm theo phương án TN ĐC n1, n2 số làm phương án Giá trị tới hạn T T  tìm bảng phân phối Student  = 0,05, bậc tự f = n1 + n2 - * Phương pháp đánh giá: Để đánh giá kết kiểm tra lớp TN, lớp ĐC thông qua việc đánh giá định lượng đánh giá định tính - Đánh giá định lượng: So sánh giá trị Td với Tα (tìm bảng phân phối Student): + Nếu Td < Tα sai khác X TN vµ X DC khơng có nghĩa hay X khơng sai khác với X ĐC + Nếu Td > Tα sai khác X TN vµ X DC có nghĩa hay X với X ĐC TN TN sai khác - Đánh giá định tính: + Mức độ lĩnh hội kiến thức học + Năng lực tư học sinh + Kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thưc tiễn việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học Sinh học Chương 2: Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương “Tính qui luật tương di truyền” Sinh học 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tự học 1.1.1.1 Các quan niệm tự học * Trên giới vấn đề nghiên cứu tự học đề cặp lâu, Theo Bolhuis Garison tự học phải người chủ có trách nhiệm tự quản lí việc học Tự học tích hợp việc tự quản lí với tự kiểm sốt, q trình mà người học tự theo dõi, đánh giá điều chỉnh chiến lược nhận thức Từ năm 1958, “Hoạt động học sinh trình dạy học” B.P.Exipop lưu ý GV nên sử dụng phương pháp để phát huy tính tích cực, tự lực, hoạt động độc lập HS Về sau nhà lí luận DH sâu lực tự học T.A Ilina (1979) Giáo dục học cho “Để việc học tập có hiệu học sinh phải nắm vững kỹ năng, kỹ xảo tương ứng” đưa số phương pháp cách làm việc phương pháp độc, lập dàn ý, trả lời câu hỏi, nói lại, làm, tóm tắt, làm đề cương nêu lên qui tắc làm việc chủ yếu HS với SGK, tài li ệu Theo ông: “khi làm việc với tài liệu phải tìm hiểu cấu trúc đặc điểm HS cần nắm vững em phải dùng tài liệu nhà để hiểu rõ điều mà giáo viên giải thích học, để tự phân tích phần mới” Kharlamov (1979) đề cập đến việc nâng cao NLTH cho lên lớp xem cách thức tốt để phát huy tính tích cực HS học tập: “ Bản chất hoạt động độc lập nghiên cứu chỗ nắm vững kiến thức thực độc lập với học sinh thông qua đọc sách có suy nghĩ kỹ tài liệu nghiên cứu, thơng qua hiểu biết kiện ví dụ nêu sách kết luận khái qt hóa từ kiện đó, ví dụ đó” Bolhuis (1996); Cormo (1992); Leal (1993) đề cặp tự học, GV nâng đỡ HS cách làm cho việc học trở nên “rõ ràng” GV đưa mô hình chiến lược học tập làm việc với HS, HS phát triển khả làm việc ... luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thưc tiễn việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học Sinh học Chương 2: Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương ? ?Tính qui luật. .. dạy học chương ? ?Tính qui luật tượng di truyền? ?? Sinh học 12 - Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học chương ? ?Tính qui luật tượng di truyền? ?? Sinh học 12 - Xây dựng tiến trình dạy học. .. chọn đề tài: “ Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương Tính quy luật tượng di truyền, Sinh học 12? ??, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học sinh học trường phổ

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.31. Luật giáo dục Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Sinh học", Nxb Giáo dục, Hà Nội.31. "Luật giáo dục Việt Nam (2005)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.31. Luật giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
4. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý Luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
5. Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003, Để tự học đạt được hiệu quả, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để tự học đạt được hiệu quả
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
6. Nguyễn Phúc Chỉnh (2006), Phương pháp grap trong dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp grap trong dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Nguyễn Duân (2009), Quy trình tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh trung học phổ thông theo hướng rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa trong dạy học Sinh học, Tạp chí Giáo dục , số 211, tr. 48 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh trung học phổ thông theo hướng rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa trong dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Duân
Năm: 2009
8. Nguyễn Duân (2010), Sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa để tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học sinh học ở Trung học phổ thông , Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa để tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học sinh học ở Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Duân
Năm: 2010
9. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho học sinh kỹ năng dạy học sinh học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho học sinh kỹ năng dạy học sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 1999
10. Lê Trong Dương (2006), Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành toán hệ Cao đẳng Sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành toán hệ Cao đẳng Sư phạm
Tác giả: Lê Trong Dương
Năm: 2006
11. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
12. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sách giáo khoa Sinh học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 12
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
13. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sách giáo viên sinh học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên sinh học 12
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
16. Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Hà (2008), Quy trình rèn luyện sinh viên kỹ năng tổ chức học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa trong dạy học Sinh học ở trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 204, tr. 35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình rèn luyện sinh viên kỹ năng tổ chức học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa trong dạy học Sinh học ở trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2008
18. Phạm Thị Hằng (2002), Sử dụng bài toán nhận thức kết hợp câu hỏi tự lực tổ chức dạy học các qui luật di truyền lớp 11- THPT. Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài toán nhận thức kết hợp câu hỏi tự lực tổ chức dạy học các qui luật di truyền lớp 11- THPT
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Năm: 2002
19. Trần Văn Hiếu (1999), Xây dựng quy trình làm việc độc lập với sách giáo khoa và tài liệu học tập cho sinh viên, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình làm việc độc lập với sách giáo khoa và tài liệu học tập cho sinh viên
Tác giả: Trần Văn Hiếu
Năm: 1999
20. Nguyễn Văn Hoan (2004), Rèn luyện kỹ năng học tập (làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm) cho học sinh lớp 6, 7- Trung học cơ sở , Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện chiến lược và chương trình giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng học tập (làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm) cho học sinh lớp 6, 7- Trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Năm: 2004
22. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
23. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cương II, Chương trình giáo trình đại học - Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương II
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Năm: 1995
24. Phan Thị Thanh Hội (2000), Xây dựng và sử dụng một số dạng sơ đồ trong dạy học Sinh thái học lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng một số dạng sơ đồ trong dạy học Sinh thái học lớp 11 Trung học phổ thông
Tác giả: Phan Thị Thanh Hội
Năm: 2000
25. Nguyễn Kỷ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm,. Trường quản li Giá dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỷ
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quy trình rỉn luyện kỹ năng của Geoffrey Petty - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Hình 1.1. Quy trình rỉn luyện kỹ năng của Geoffrey Petty (Trang 16)
Hình 1.1. Quy trình rèn luyện kỹ năng của Geoffrey Petty 1.1.3.2. Kỹ năng tự học: - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Hình 1.1. Quy trình rèn luyện kỹ năng của Geoffrey Petty 1.1.3.2. Kỹ năng tự học: (Trang 16)
Bảng 1.1. Kết quả điều tra đối với HS về một số KN năng cao năng lực tự học trong bộ môn sinh học nói chung - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 1.1. Kết quả điều tra đối với HS về một số KN năng cao năng lực tự học trong bộ môn sinh học nói chung (Trang 21)
Bảng 1.1. Kết quả điều tra đối với HS về một số KN năng cao năng lực  tự học trong bộ môn sinh học nói chung - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 1.1. Kết quả điều tra đối với HS về một số KN năng cao năng lực tự học trong bộ môn sinh học nói chung (Trang 21)
Dựa văo số liệu thu được ở (Bảng 1.1), chúng tôi rút ra được một số nhận xĩt sau: - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
a văo số liệu thu được ở (Bảng 1.1), chúng tôi rút ra được một số nhận xĩt sau: (Trang 22)
Bảng 1.2. Kết quả điều tra về một số KN làm việc độc lập nâng cao NLTH của  HS trong chương “Tính quy luật của hiện tượng di truyền”, SH 12- THPT - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 1.2. Kết quả điều tra về một số KN làm việc độc lập nâng cao NLTH của HS trong chương “Tính quy luật của hiện tượng di truyền”, SH 12- THPT (Trang 22)
Kết quả trong bảng 1.2 cho thấy: - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
t quả trong bảng 1.2 cho thấy: (Trang 23)
1.2.2.1. Vấn đề 1: Tình hình sử dụng phương phâp dạy học của giâo viín - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
1.2.2.1. Vấn đề 1: Tình hình sử dụng phương phâp dạy học của giâo viín (Trang 23)
Bảng 1.3. Kết quả điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 1.3. Kết quả điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên (Trang 23)
1.2.2.2. Vấn đề 2: Tình hình rỉn luyện kỹ năng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Sinh học ở trường THPT - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
1.2.2.2. Vấn đề 2: Tình hình rỉn luyện kỹ năng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Sinh học ở trường THPT (Trang 24)
Bảng 1.4. Kết quả điều tra đối với giáo viên về bồi dưỡng NLTH cho HS - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 1.4. Kết quả điều tra đối với giáo viên về bồi dưỡng NLTH cho HS (Trang 24)
Hình 2.1. Quá trình diễn đạt nội dung học tập từ sách giáo khoa - Vai trò của diễn đạt nội dung học tập đọc từ SGK đối với HS - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Hình 2.1. Quá trình diễn đạt nội dung học tập từ sách giáo khoa - Vai trò của diễn đạt nội dung học tập đọc từ SGK đối với HS (Trang 37)
Lập sơ đồ lă hình thức diễn đạt tối ưu mối quan hệ giữa câc yếu tố cấu trúc, giữa câc chức năng sinh học, giữa cấu trúc với chức năng của đối tượng nghiín cứu. - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
p sơ đồ lă hình thức diễn đạt tối ưu mối quan hệ giữa câc yếu tố cấu trúc, giữa câc chức năng sinh học, giữa cấu trúc với chức năng của đối tượng nghiín cứu (Trang 41)
Hình 2.2. Quy trình lập sơ đồ nội dung - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Hình 2.2. Quy trình lập sơ đồ nội dung (Trang 41)
Bảng hệ thống trong dạy học cho phĩp diễn đạt một câch logic nội dung dạy học vă logic phât triển bín trong của nó - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng h ệ thống trong dạy học cho phĩp diễn đạt một câch logic nội dung dạy học vă logic phât triển bín trong của nó (Trang 43)
d. Kỹ năng lập bảng hệ thống * Tầm quan trọng - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
d. Kỹ năng lập bảng hệ thống * Tầm quan trọng (Trang 43)
Bảng hệ thống trong dạy học cho phép diễn đạt một cách logic nội dung dạy  học và logic phát triển bên trong của nó - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng h ệ thống trong dạy học cho phép diễn đạt một cách logic nội dung dạy học và logic phát triển bên trong của nó (Trang 43)
- Trình băy bảng, điền nội dung tương ứng văo bảng - Bảng hoăn chỉnh:  - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
r ình băy bảng, điền nội dung tương ứng văo bảng - Bảng hoăn chỉnh: (Trang 45)
Hình 2.3. Ảnh hưởng của nhiệt  độ lên biểu hiện tính trạng ở  hoa - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Hình 2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên biểu hiện tính trạng ở hoa (Trang 49)
Hình2.4: Sơ đồ tế băo học mô tả quâ trình trao đổi chĩo tạo ra câc giao tử tâi tỏ hợp gen - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Hình 2.4 Sơ đồ tế băo học mô tả quâ trình trao đổi chĩo tạo ra câc giao tử tâi tỏ hợp gen (Trang 51)
Hình2.4: Sơ đồ tế bào học mô tả quá trình trao đổi chéo tạo ra các giao tử tái tỏ hợp gen - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Hình 2.4 Sơ đồ tế bào học mô tả quá trình trao đổi chéo tạo ra các giao tử tái tỏ hợp gen (Trang 51)
* Ví dụ: Khai thâc thông tin từ đồ thị Hình 10.1 (Băi 10: Tương tâc gen vă - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
d ụ: Khai thâc thông tin từ đồ thị Hình 10.1 (Băi 10: Tương tâc gen vă (Trang 52)
Hình 2.5: Tác động đa hiểu của gen lên tính trạng màu da ở người - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Hình 2.5 Tác động đa hiểu của gen lên tính trạng màu da ở người (Trang 52)
Sơ đồ hoàn thiện: - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Sơ đồ ho àn thiện: (Trang 63)
Bảng 3.1. Bảng phđn phối điểm số của học sinh đạt Xi ở băi kiểm tra lầ n1 vă 2 - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.1. Bảng phđn phối điểm số của học sinh đạt Xi ở băi kiểm tra lầ n1 vă 2 (Trang 69)
Bảng 3.1. Bảng phân phối điểm số của học sinh đạt Xi ở bài kiểm tra lần 1 và  2 - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.1. Bảng phân phối điểm số của học sinh đạt Xi ở bài kiểm tra lần 1 và 2 (Trang 69)
Bảng 3.2. Số % học sinh đạt điểm Xi qua câc băi kiểm tra trong thực nghiệm. - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.2. Số % học sinh đạt điểm Xi qua câc băi kiểm tra trong thực nghiệm (Trang 70)
Bảng 3.4. So sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC qua 2 bài kiểm tra Lần kiểm - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.4. So sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC qua 2 bài kiểm tra Lần kiểm (Trang 70)
Bảng 3.2. Số % học sinh đạt điểm Xi qua các bài kiểm tra trong thực nghiệm. - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.2. Số % học sinh đạt điểm Xi qua các bài kiểm tra trong thực nghiệm (Trang 70)
Hình 3.3. Biểu đồ so sânh kết quả kiểm tr a2 lần trong thực nghiệm - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Hình 3.3. Biểu đồ so sânh kết quả kiểm tr a2 lần trong thực nghiệm (Trang 73)
Bảng 3 .7: Bảng tần suất điểm (fi %) băi kiểm tra lần 3 - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3 7: Bảng tần suất điểm (fi %) băi kiểm tra lần 3 (Trang 74)
Bảng 3.8. Bảng tần suất hội tụ tiến (fi %) bài kiểm tra lần 3 - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.8. Bảng tần suất hội tụ tiến (fi %) bài kiểm tra lần 3 (Trang 74)
Bảng 3 .7: Bảng tần suất điểm (fi %) bài kiểm tra lần 3 - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3 7: Bảng tần suất điểm (fi %) bài kiểm tra lần 3 (Trang 74)
Hình 3.4. Đường biểu diễn phđn phối tần suất kết quả kiểm tra lần 3ở lớp TN vă ĐC - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Hình 3.4. Đường biểu diễn phđn phối tần suất kết quả kiểm tra lần 3ở lớp TN vă ĐC (Trang 75)
Bảng 3.11. So sânh câc tham số đặc trưng giữa TN vă ĐC qua 3 lần kiểm tra Lần kiểm  - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.11. So sânh câc tham số đặc trưng giữa TN vă ĐC qua 3 lần kiểm tra Lần kiểm (Trang 76)
Bảng 3.11. So sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC qua 3 lần  kiểm tra Lần kiểm - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12   THPT luận văn thạc sỹ sinh học
Bảng 3.11. So sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC qua 3 lần kiểm tra Lần kiểm (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w