Trong thực nghiệm

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học (Trang 68 - 73)

Sau khi kiểm tra, lăm biểu điểm vă chấm chi tiết, xử lý số liệu thu được bằng phĩp thống kí đê thu được những kết quả sau:

Bảng 3.1. Bảng phđn phối điểm số của học sinh đạt Xi ở băi kiểm tra lần 1 vă 2

Lần k.tra Phương ân Xi

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lần 1 ĐC 154 0 5 14 24 36 39 22 12 2 0 TN 156 0 1 4 6 10 27 53 37 14 4 Lần 2 ĐC 154 1 6 13 21 38 40 21 13 1 0 TN 156 0 1 3 7 9 26 54 38 15 3 Tổng hợp ĐC 308 1 11 27 45 74 79 43 25 3 0 TN 312 0 2 7 13 19 53 107 75 29 7

Lần k.tra Phương ân Xi

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lần 1 ĐC 154 0 5 14 24 36 39 22 12 2 0 TN 156 0 1 4 6 10 27 53 37 14 4 Lần 2 ĐC 154 1 6 13 21 38 40 21 13 1 0 TN 156 0 1 3 7 9 26 54 38 15 3 Tổng hợp ĐC 308 1 11 27 45 74 79 43 25 3 0 TN 312 0 2 7 13 19 53 107 75 29 7

Lần k.tra Phương ân Xi

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lần 1 ĐC 154 0 5 14 24 36 39 22 12 2 0 TN 156 0 1 4 6 10 27 53 37 14 4 Lần 2 ĐC 154 1 6 13 21 38 40 21 13 1 0 TN 156 0 1 3 7 9 26 54 38 15 3 Tổng hợp ĐC 308 1 11 27 45 74 79 43 25 3 0 TN 312 0 2 7 13 19 53 107 75 29 7 LÌn k.tra Ph¬ng ¸n Xi N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 LÌn 1 §C 154 0 5 14 24 36 39 22 12 2 0 TN 156 0 1 4 6 10 27 53 37 14 4 LÌn 2 §C 154 1 6 13 21 38 40 21 13 1 0 TN 156 0 1 3 7 9 26 54 38 15 3

Tưng hîp §C 308 1 11 27 45 74 79 43 25 3 0

TN 312 0 2 7 13 19 53 107 75 29 7

Bảng 3.2. Số % học sinh đạt điểm Xi qua câc băi kiểm tra trong thực nghiệm.

Ph¬ng ¸n Xi

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

§C 308 0,33 3,59 8,83 14,7 23,5 25,8 14,1 8,17 0,98 0

TN 312 0 0,64 2,24 4,18 6,09 16,99 34,29 24,04 9,29 2,24

Bảng 3.3. Bảng tần suất hội tụ tiến (ƒ) số % học sinh đạt điểm Xi trở lín qua 2 lần kiểm tra

Líp Xi

Ni 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

§C 308 100 99,67 96,08 87,25 72,55 49,05 23,25 9,15 0,98 0TN 312 100 100 99,36 97,12 92,94 86,85 69,86 35,57 11,53 2,24 TN 312 100 100 99,36 97,12 92,94 86,85 69,86 35,57 11,53 2,24

Bảng 3.4. So sânh câc tham số đặc trưng giữa TN vă ĐC qua 2 băi kiểm tra Lần kiểm

tra Phương ân N m X m± S Cv% Sd Td

Lần 1 ĐC 154 0,13 5,22±0,13 1,56 29,9% TN 156 0,12 6,94±0,12 1,47 21,22% Lần 2 ĐC 154 0,125 5,37±0,125 1,57 29,33% TN 156 0,115 6,97±0,115 1,44 20,64%

Từ kết quả bảng 4 cho thấy kiểm tra lần 1 điểm trung bình cộng (X) của lớp

TN = 6,94 cao hơn lớp ĐC = 5,22.

Phương sai của lớp TN (2,16) nhỏ hơn lớp ĐC (2,43).

Như vậy kiểm tra trắc nghiệm lần 1 ở lớp TN cao hơn vă tập trung hơn so với ĐC.

Kiểm tra lần 2 điểm trung bình cộng (X) của lớp TN = 6,97 cao hơn lớp ĐC

Phương sai của lớp TN (2,07) nhỏ hơn lớp ĐC (2,46).

Như vậy qua kết quả của 2 lần kiểm tra vừa trắc nghiệm vừa tự luận ở lớp TN đều cho kết quả cao hơn vă tập trung hơn so với ĐC.

- Mặt khâc xĩt về hệ số biến thiín (Cv%) của lớp ĐC lă rất cao (29,33%) đến 29,9%) còn ở lớp TN chỉ lă (20,64% đến 21,22%) với số liệu năy khẳng định thím tính hiệu quả của câc phương phâp dạy học tích cực trong dạy học vì thế độ ghi nhớ, độ khắc sđu kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức để lăm băi tập vă giải quyết câc tình huống nảy sinh ra trong thực tiễn của học sinh lă khâ tốt.

- Từ số liệu bảng 2 vă bảng 3 chúng tôi dùng quy trình vẽ đồ thị của Excel để vẽ đồ thị biểu diễn tần suất vă tần suất hội tụ tiến qua 2 lần kiểm tra ở lớp TN vă lớp ĐC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.1. Đường biểu diễn phđn phối tần suất kết quả qua 2 lần kiểm tra ở lớp TN vă lớp ĐC

Hình 3.2. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của 2 băi kiểm tra ở lớp TN vă lớp ĐC

Từ sơ đồ hình 1 ta nhận thấy mod của 2 băi kiểm tra ở lớp ĐC lă 6 còn ở lớp TN lă 7. Từ giâ trị mod = 6 trở xuống đến điểm 1 thì tần suất của câc lớp ĐC cao hơn lớp TN, ngược lại , từ giâ trị điểm mod = 7 trở lín tần suất điểm của lớp TN cao hơn lớp đối chứng chứng tỏ kết quả của hai băi kiểm tra của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

- Qua số liệu bảng 3 vă đồ thị ở hình 2 cho biết tỷ lệ băi kiểm tra tần suất từ điểm 7 trở lín ở lớp ĐC lă 23,25% còn ở lớp TN lă 69,86%. Như vậy số điểm 7 trở lín ở câc lớp TN cao hơn nhiều so với lớp ĐC, vă đường hội tụ tiến tần suất điểm câc lớp TN nằm về bín phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC bín trâi, vì thế ta khẳng định kết quả kiểm tra của câc lớp TN cao hơn lớp ĐC vă kết quả năy lă đâng tin cậy thể hiện qua biểu đồ.

Hình 3.3. Biểu đồ so sânh kết quả kiểm tra 2 lần trong thực nghiệm

- Qua 2 lần kiểm tra phđn loại trình độ học sinh trong quâ trình thực nghiệm thể hiện rõ trong bảng sau:

Bảng 3.5. Phđn loại trình độ học sinh qua thực nghiệm câc lần kiểm tra Lần kiểm tra Phương ân N Yếu kĩm (%) TB (%) Khâ (%) Giỏi (%)

Lần 1 ĐC 154 28,1 48,4 14,4 9,1 TN 156 7,1 23,6 40 35,3 Lần 2 ĐC 154 26,8 50,3 13,7 9,2 TN 156 7,1 22,4 34,6 35,9 Tổng hợp ĐC 154 27,5 49,3 14,1 9,1 TN 156 7,1 23,1 34,3 35,5

Qua kết quả phđn loại trình độ học sinh trong thực nghiệm qua 2 lần kiểm tra ta thấy:

- Điểm dưới trung bình tổng hợp sau 2 lần kiểm tra ở câc lớp TN lă 7,1% thấp hơn nhiều so với câc ĐC lă 27,5%.

- Điểm ở câc lớp TN lă 34,3% cao hơn câc lớp ĐC lă 14,1%

- Điểm giỏi ở câc lớp TN lă 35,5% cao hơn cacs lớp ĐC lă 9,1%. Như vậy tỷ lệ học sinh đạt điểm khâ giỏi ở câc lớp TN luôn cao hơn so với câc lớp ĐC vă tỷ lệ năy có xu hướng tăng kết quả năy khẳng định độ bền kiến thức của câc lớp TN.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học (Trang 68 - 73)