Nhóm kỹ năng diễn dạt nội dung khi đọc sâch

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học (Trang 36 - 45)

- Diễn đạt nội dung học tập được hiểu một câch khâi quât lă sự thể hiện đối tượng học tập đê qua quâ trình tiếp nhận, xử lí bởi câc thao tâc tư duy của chủ thể nhận thức. Do đó những đối tượng học tập được chủ thể diễn đạt không còn “nguyín bản” như ban đầu về hình thức nhưng nội dung cơ bản vẫn không thay đổi, vă đồng thời nó chứa đựng sản phẩm tư duy, khả năng ngôn ngữ của chủ thể nhận thức.

Theo quan điểm DH hiện đại diễn đạt nội dung học tập lă chức năng của hoạt động học tập. Đó lă hoạt động mô hình hóa đối tượng học tập với vật liệu mới. Thực chất lă cấu tạo lại đối tượng học bằng một vật liệu khâc mă vẫn đảm bảo bản chất của đối tượng đó, hoạt động năy có 2 đặc điểm cơ bản [8]:

+ Dạng thông tin ban đầu được biến đổi sang hình thức khâc theo mục tiíu đê xâc định.

Từ thông tin ban đầu có thể được diễn đạt bằng nhiều hình thức khâc nhau tùy theo mục tiíu, đặc điểm nội dung vă đối tượng HS. Quâ trình diễn đạt nội dung học tập từ SGK của HS có thể sơ đồ hóa như sau:

Hình 2.1. Quâ trình diễn đạt nội dung học tập từ sâch giâo khoa

- Vai trò của diễn đạt nội dung học tập đọc từ SGK đối với HS

+ Đối với quâ trình nhận thức: Diễn đạt nội dung học tập lă một nội dung hoạt động học tập, một khđu trong quâ trình lĩnh hội tri thức của HS. Đó còn lă chức năng của hoạt động học - Chức năng mô hình hóa đối tượng học với câc vật liệu mới, tạo động lực để HS lĩnh hội câc kiến thức mới một câch nhanh chóng, hiểu vấn đề có tính hệ thống.

+ Đối với sự phât triển tư duy: rỉn luyện cho HS câc thao tâc tư duy cơ bản, câc biện phâp logic trong quâ trình học tập như: phđn tích, tổng hợp, so sânh, mô hình hóa, khâi quât hóa, hệ thống hóa, trừu tượng hóa…

+ Đối với sự phât triển ngôn ngữ: rỉn luyện cho HS câc KN sử dụng ngôn ngữ trong quâ trình tiếp nhận vă xử lí thông tin.

+ Tính giâo dục: Hình thănh ý thức, thâi độ nghiím túc khi đọc sâch, ghi chĩp. Rỉn luyện câc KN đọc sâch. Góp phần hình thănh văn hóa đọc sâch, giâo dục tính thẩm mỹ, năng lực tự học cho HS.

- Hình thức diễn đạt nội dung học tập từ SGK: Trong DH Sinh học ở THPT, giâo viín yíu cầu HS diễn đạt nội dung học tập từ SGK Sinh học theo một số hình thức chủ yếu như sau:

+ Diễn đạt bằng văn bản: tóm tắt, lập dăn ý, phât biểu lại nội dung đê đọc (khâi niệm, qui luật...).

Thông tin ban đầu đọc được Hình thức diín đạt 1 Hình thức diín đạt 2 Hình thức diín đạt 3 Hình thức diín đạt n

Thao tâc tư duy

Mục tiíu 1

Mục tiíu 2

Mục tiíu 3

+ Diễn đạt bằng hình ảnh: thể hiện đối tượng học bằng hình ảnh minh họa chi tiết hoặc phâc thảo câc nĩt chính, tùy thuộc đối tượng lĩnh hội.

+ Diễn đạt bằng sơ đồ: sơ đồ dạng mạng lưới, sơ đồ hình cđy,...

+ Diễn đạt bằng bảng: lă một ma trận, bao gồm câc ô vă câc cột chứa đựng câc thông tin tương quan chiếu theo chiều ngang, dọc hoặc chĩo.

+ Diễn đạt bằng đồ thị: thể hiện tương quan giữa câc đại lượng tâc động lín hoạt động sống của sinh vật.

Sau đđy chúng tôi sẽ phđn tích một số KN diễn đạt nội dung SGK cơ bản bao gồm KN diễn đạt bằng văn bản (KN lập dăn ý, soạn đề cương; KN tóm tắt); KN diễn đạt bằng sơ đồ (KN lập sơ đồ); KN diễn đạt bằng bảng (KN lập bảng).

a. Kỹ năng lập dăn ý, soạn đề cương khi đọc sâch giâo khoa a1. Kỹ năng lập dăn ý

* Tầm quan trọng

Lập dăn ý lă một tổ hợp câc đề mục chứa đựng những ý cơ bản có trong băi đọc. Dăn ý có thể ở dạng khâi quât hoặc chi tiết. Mỗi mục nhỏ có giới hạn tương đối vă chứa đựng một "liều lượng nội dung" hoăn chỉnh năo đó.

Lập dăn ý lă sắp xếp câc ý theo trình tự lôgic. Lập dăn ý giúp người viết lựa chọn sắp xếp ý thănh một hệ thống chặt chẽ vă bao quât được nội dung cơ bản.

Lập dăn ý nội dung đọc được từ SGK giúp HS lưu giữ thông tin dưới dạng cô đọng nhưng vẫn đảm bảo bố cục, logic của nội dung. Tuy nhiín để lập được dăn ý, HS cần nhiều thời gian để suy nghĩ khi đưa thông tin văo vị trí đúng trong dăn ý.

* Yíu cầu của kỹ năng

- Dăn ý cần phải ngắn gọn, rõ răng, đầy đủ.

- Câc ý diễn đạt cần được sắp xếp theo trật tự, ý chính nhất được ghi về phía bín trâi, câc ý triển khai ghi thụt văo bín phải.

- Câc ý cần thể hiện được mối quan hệ với nhau. Mối quan hệ giữa câc phần nhỏ với phần lớn hơn lă quan hệ giữa toăn thể với bộ phận như lă giữa giống với loăi, giữa câi chung với câi riíng.

* Quy trình rỉn luyện

- Đọc toăn bộ nội dung cần lập dăn ý. - Xâc định luận điểm, luận cứ.

- Sắp xếp câc luận điểm luận cứ theo một trật tự logic, chặt chẽ. Có thể sử dụng câc kí hiệu bằng hệ thống câc dấu hoặc hệ thống số, chữ trước mỗi đề mục để chỉ thứ tự quan trọng của thông tin.

* Ví dụ: Lập dăn ý khi đọc nội dung băi 10: Tương tâc gen vă tính đa hiệu của gen (Sinh học 12 – trang 42)

I. Tương tâc gen

1. Khâi niím tương tâc gen

2. Tương tâc bổ sung (9:7; 9:6:1; 9:3:3:1) 3. Tương tâc cộng gộp (15:1)

II. Tâc động đa hiệu của gen 1. Khâi niệm

2. Ví dụ

a2. Kỹ năng soạn đề cương

Đề cương lă bản ghi ngắn gọn những luận điểm cơ bản của băi đọc. Chúng thường cấu tạo từ những kết luận vă những điều khâi quât chủ yếu viết dưới dạng câc đoạn văn trích dẫn hoặc diễn đạt dưới hình thức ngắn gọn hơn do HS tự lăm.

* Ví dụ:

Cũng với nội dung băi 10: Tương tâc gen vă tính đa hiệu của gen (Sinh học 12 – trang 42) nhưng khi soạn đề cương HS cần phải diễn đạt chi tiết hơn về nội dung.

I. Tương tâc gen

1. Khâi niím tương tâc gen

Tương tâc gen lă sự tâc động qua lai giữa câc gen không alen trong quâ trình hình thănh một kiểu hình.

2. Tương tâc bổ sung Gồm câc tỷ lệ: 9:7; 9:6:1; 9:3:3:1

Hai hay nhiều gen không alen bổ sung cho nhau thănh một tính trạng mới. 3. Tương tâc cộng gộp

Câc gen không alen tương tâc với nhau, trong đó mỗi alen trội đóng góp một phần như nhau văo sự biểu hiện của tính trạng

Thường có tỷ lệ: 1:4:6:4:1 II. Tâc động đa hiệu của gen

1. Khâi niệm

Hiện tượng 1 gen tâc động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khâc nhau. 2. Ví dụ

Ở ruồi giấm alen A quy định cânh dăi, đốt thđn dăi vă alen a quy định cânh ngắn, đốt thđn ngắn

b. Kỹ năng tóm tắt tăi liệu đọc được từ sâch giâo khoa * Tầm quan trọng

Tóm tắt lă sự trình băy cô đọng tất cả những điều đọc được, trong đó có dẫn ra những sự kiện quan trọng nhất, những con số, những luận điểm vă cả những đoạn trích dẫn. Bản tóm tắt lă một loại ghi chĩp chi tiết hơn, gần như lă băi học nhưng ngắn gọn hơn.

* Yíu cầu của kỹ năng

- Bảng tóm tắt phải trình băy ngắn gọn, súc tích, cô đọng phản ânh đầy đủ nội dung đọc được từ sâch giâo khoa.

- Đảm bảo tính logic của nội dung.

* Quy trình rỉn luyện

- Đọc toăn bộ nội dung cần tóm tắt trong SGK.

- Phđn tích nội dung để tâch ra câc ý chính, cơ bản ,ý nhỏ.

- Thiết lập mối quan hệ giữa câc ý lớn vă ý nhỏ. Quan hệ năy lă quan hệ giữa toăn thể với bộ phận.

* Ví dụ: Học sinh tóm tắt “Hiện tượng liín kết gen” (Băi 11, Sinh học 12 trang

46)

- Đọc toăn bộ nội dung mục I. Liín kết gen

- Phđn tích nội dung vă nhận thấy ý cốt lõi (luận điểm) của nội dung năy lă thí nghiệm, nội dung, cơ sở tế băo học vă ý nghĩa của liín kết gen.

- Thiết lập mối quan hệ giữa câc ý lớn vă ý nhỏ, diễn đạt nội dung đê tóm tắt.

→ Kết quả của bản tóm tắt:

I. Liín kết gen 1. Thí nghiệm 2. Nội dung

Câc gen cùng nằm trín 1 NST thì di truyền cùng nhau tạo thănh nhóm gen liín kết

3. Cơ sở tế băo học

Câc gen nằm trín cùng 1 NST thì phđn ly vă tổ hợp cùng nhau, luôn đi kỉm nhau trong quâ trình giảm phđn hình thănh giao tử.

4. Ý nghĩa: Hạn chế xuất hiín biến dị tổ hợp.

c. Kỹ năng lập sơ đồ (dạng mạng lưới vă dạng cđy)[6] * Tầm quan trọng

Lập sơ đồ lă hình thức diễn đạt tối ưu mối quan hệ giữa câc yếu tố cấu trúc, giữa câc chức năng sinh học, giữa cấu trúc với chức năng của đối tượng nghiín cứu.

Lập sơ đồ lă biện phâp hình thănh vă phât triển tư duy cho HS. Muốn xđy dựng sơ đồ, ngoăi việc có KN đọc SGK, HS phải sử dụng câc thao tâc tư duy cơ bản như phđn tích, tổng hợp, so sânh, trừu tượng hóa, khâi quât hóa, hệ thống hóa... để tạo ra sản phẩm hoạt động tư duy kết tinh lại thănh ngôn ngữ sơ. Lập sơ đồ còn lă một trong những biện phâp giúp HS tự học theo SGK một câch chủ động.

Câc dạng sơ đồ thường được sử dụng trong DH sinh học: sơ đồ hệ thống hóa khâi niệm; sơ đồ mô tả cơ chế, quâ trình sinh học; sơ đồ phđn loại câc đối tượng. Câc loại sơ đồ năy thường được trình băy dưới dạng mạng lưới hoặc dạng cđy.

* Yíu cầu của kỹ năng

- Phải chú ý đến tính khoa học: Sơ đồ thể hiện đầy đủ nội dung vă bảo đảm tính logic trong câch trình băy.

- Đảm bảo tính sư phạm: Dễ thực hiện, dễ hiểu, không quâ phức tạp nhưng cũng không quâ sơ săi vă cần đảm bảo tính trực quan, thẩm mỹ.

- Lập sơ đồ cần phù hợp với từng loại nội dung nhất định, không phải nội dung năo cũng có thể lập được sơ đồ.

* Quy trình rỉn luyện

Trước khi lập sơ đồ cần phải xem xĩt, tìm hiểu chủ đề định thể hiện qua sơ đồ thuộc dạng sơ đồ năo.

Xâc định câc đỉnh của sơ đồ

Thiết lập câc cạnh

Bố trí câc đỉnh vă cung trín một mặt phẳng

K hô ng h ợp lý K iể m tr a tí nh h ợp lí c ủa s ơ đồ

Hình 2.2.Quy trình lập sơ đồ nội dung

Bước 1: Tổ chức câc đỉnh

- Chọn kiến thức tối thiểu cần vă đủ

- Mê hóa chúng , có thể dùng kí hiệu quy ước. - Đặt chúng văo câc đỉnh trín mặt phẳng Bước 2: Thiết lập câc cung

Thực chất lă nối câc đỉnh với nhau bằng câc đoạn phản ânh được logic phât triển của nội dung đó.

Bước 3: Hoăn thiện sơ đồ, kiểm tra tính hợp lí của sơ đồ với nội dung SGK Quy trình trín có thể được cụ thể hóa như hình 2.2.

Ví dụ1 : Trong băi ôn tập cuối chương yíu cầu HS hoăn thănh cđu hỏi: câc gen chi phối tới sự biểu hiện của nhưng quy luật di truyền năo ?

HS cần thực hiện câc thao tâc sau:

- Đọc nội dung để xâc định câc đỉnh của sơ đồ: Gen alen, Gen không alen; quy luật phđn li, phđn li độc lập; hiín tương tương tâc gen, tính đa hiệu của gen, liín kết gen, hoân vị gen, ...

- Đặt theo thứ tự câc đỉnh lín mặt phẳng một câch hợp lý.

- Thiết lập câc cung: nối câc đỉnh với câc mũi tín vă hoăn thănh sơ đồ.

Ví dụ 2: Sau khi học song băi tương tâc gen, để hệ thống hóa kiến thức, GV hướng dẫn HS tự lực xđy dựng sơ đồ kiến thức với CH: Qua băi học tương tâc gen, em hêy thống kí tỷ lệ kiểu hình F2 của câc dạng tương tâc gen khi cho F1 xF1, đồng thời yíu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho câc dạng tương tâc.

Gen

Gen không alen Gen alen Phđn li Đa hiệu LK giới tính PLĐL LKG HVG Tương tâc đa gen

HS về nhă tự tìm tòi, khi hoăn thiện sơ đồ chính lă nội dung ma GV đua ra cần đạt được:

d. Kỹ năng lập bảng hệ thống * Tầm quan trọng

Bảng hệ thống trong dạy học cho phĩp diễn đạt một câch logic nội dung dạy học vă logic phât triển bín trong của nó. Bảng hệ thống dùng để trình băy nội dung của một băi, một chương hay một phần kiến thức.

Tương tâc đa gen

Tương tâc bổ sung

Tương tâc cộng gộp

Tương tâc ât chế

F2 cho số KH…tỷ lệ KH.. F2 cho số KH…tỷ lệ KH.. F2 cho số KH…tỷ lệ KH.. F2 cho số KH…tỷ lệ KH.. Ât chế trội… Ât chế lặn… Tương tâc đa gen

Tương tâc bổ sung

Tương tâc cộng gộp

Tương tâc ât chế

F2 cho 2 KH,tỷ lệ KH 9:7 F2 cho 3 KH,tỷ lệ KH9:6:1 F2 cho 4 KH,tỷ lệ KH 9:3:3:1 F2 cho 2 KH,tỷ lệ KH 15:1; 1:4:6:4:;1 Âchế trội (13:3; 12:3:1) Ât chế lặn (9:3:4)

Bảng có cấu trúc câc cột theo trật tự xâc định cho phĩp có thể đối chiếu, so sânh, thiết lập câc mối quan hệ giữa câc nội dung, sự vật, hiện tượng theo câc logic khâc nhau.

Lập bảng lă dạng trình băy thông tin có hiệu quả, góp phần rỉn luyện KN đọc sâch, nghiín cứu tăi liệu, phât triển năng lực nhận thức. Để có thể xđy dựng bảng hệ thống, HS phải nghiín cứu tăi liệu, lựa chọn kiến thức cốt lõi, cơ bản, quan trọng nhất bằng câch sử dụng câc thao tâc tư duy logic như so sânh, phđn tích, tổng hợp, khâi quât hóa, hệ thống hóa.

* Yíu cầu của kỹ năng

- Bảng thể hiện đầy đủ rõ răng, chính xâc nội dung SGK.

- Câc tiíu chí vă tính chất câc tiíu chí phải được trình băy một câch cô đọng, súc tích, dễ hiểu, dễ nhớ.

- Đảm bảo tính sư phạm, trực quan vă thẩm mỹ.

* Quy trình sử dụng

- Nghiín cứu , xâc định nội dung hệ thống bằng bảng

- Xâc định mối quan hệ giữa câc nội dung kiến thức, từ đó xâc định cấu trúc cột ngang, cột dọc, câc nội dung ghi ở câc cột tương ứng của bảng vă trình băy bảng.

- Kiểm tra với nội dung SGK để hoăn thiện bảng. - Rút ra kết luận kiến thức từ bảng.

* Ví dụ: Lập bảng phđn biệt hiện tượng liín kết gen vă hiện tượng hoân vị

gen (Băi 11: Liín kết gen vă hoân vị gen – Sinh học 12 – trang 46,47)

- Xâc định dạng bảng cần lập lă so sânh. Chủ đề của bảng lă phđn biệt Liín kết gen vă hoân vị gen.

- Xâc định số đối tượng vă chỉ tiíu phđn biệt.

+ Bảng cần lập có 2 đối tượng: Liín kết gen vă hoân vị gen.

+ Bảng cần lập có 5 chỉ tiíu so sânh: Khoảng câch câc gen trín NST, cơ sở tế băo học, số loại giao tử, Tính phổ biến, ý nghĩa.

Như vậy bảng sẽ có 3 cột vă 6 hăng hoặc 6 cột vă 3 hăng.

Chỉ tiíu phđn biệt Liín kết gen Hoân vị gen

Khoảng câch giữa câc gen trín NST

Cơ sở tế băo học Số loại giao tử

Tính phổ biến Ý nghĩa

- Trình băy bảng, điền nội dung tương ứng văo bảng - Bảng hoăn chỉnh:

Chỉ tiíu phđn biệt Liín kết gen Hoân vị gen

Khoảng câch giữa câc gen trín NST

Gần nhau, liín kết chặt chẽ

Xa nhau, liín kết kĩm chặt

Cơ sở tế băo học Câc gen trong nhóm liín kết phđn li cùng nhau không tâc nhau ra trong giảm phđn tạo ra giao tử

Câc cặp NST trao đổi cho nhau những cặp tương đồng trong giảm phđn dẫn tời trao đổi cho nhau cặp alen tương ứng

Số loại giao tử Như phđn li tổ hợp một

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 THPT luận văn thạc sỹ sinh học (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w