Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRỌNG DU TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY CHỦ ĐỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN, SINH HỌC 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRỌNG DU TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY CHỦ ĐỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN, SINH HỌC 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn sinh học) Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN HƢNG Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo Nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hưng, người thầy dành nhiều thời gian, công sức tâm trí trực tiếp hướng dẫn em hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Lý Tự Trọng thuộc tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho tơi khảo sát tình hình thực tế việc dạy học tổ chức thực nghiệm sư phạm Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Trọng Du i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHTH : Dạy học tích hợp DT : Di truyền DTLKGT : Di truyền liên kết với giới tính ĐC : Đối chứng GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh HTHKT : Hệ thống hóa kiến thức HVG : Hốn vị gen KG : Kiểu gen KH : Kiểu hình KN : Kỹ LKG : Liên kết gen MT : Môi trƣờng Nxb : Nhà xuất NST : Nhiễm sắc thể PLĐL : Phân li độc lập QLDT : Quy luật di truyền QLPL : Quy luật phân li QLPLĐL : Quy luật phân li độc lập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TLKG : Tỉ lệ kiểu gen TLKH : Tỉ lệ kiểu hình TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm TTG : Tƣơng tác gen ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 9.1 Ý nghĩa lí luận 9.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tích hợp liên mơn dạy chủ đề tính quy luật tượng di truyền, sinh học 12 theo hướng phát triển lực người học .4 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.1.Dạy học tích hợp nước ngồi 1.1.2.Dạy học tích hợp Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.2.2 Dạy học Sinh học theo quan điểm tích hợp tất yếu cần thiết 15 1.2.3 Ý nghĩa dạy học tích hợp liên môn 16 1.3.Cơ sở thực tiễn 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 2: TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26 2.1 Phân tích chƣơng trình Sinh học 12 trung học phổ thơng 26 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học 12 26 2.1.2 Cấu trúc chương trình Sinh học 12 27 2.2 Các ngun tắc sử dụng tích hợp liên mơn dạy học 28 2.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên mơn 28 2.3.1 Xác định mục tiêu, mục đích sử dụng kiến thức liên mơn 28 2.3.2 Lựa chọn kiến thức liên môn để sử dụng dạy học sinh học 12 29 2.3.3 Xác định mức độ sử dụng kiến thức liên môn 29 2.4 Các nội dung kiến thức sử dụng để tích hợp liên mơn 29 2.4.1 Các kiến thức Tốn sử dụng để tích hợp 29 2.4.2 Các kiến thức Vật Lí sử dụng để tích hợp 31 iii 2.4.3 Các kiến thức Hóa học sử dụng để tích hợp 32 2.4.4 Các kiến thức Mỹ thuật sử dụng để tích hợp 34 2.4.5 Các kiến thức Văn học sử dụng để tích hợp 34 2.4.6 Các kiến thức Địa lý sử dụng để tích hợp 35 2.5 Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp liên môn 35 2.5.1 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn theo định hướng phát triển lực người học: 35 2.5.2 Vận dụng quy trình để xây dựng chủ đề: Tính trạng 37 TIỂU KẾT CHUƠNG 70 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 71 3.4 Nội dung thực nghiệm 72 3.4.1 Chuẩn bị bố trí thực nghiệm 72 3.4.2 Diễn biến cụ thể tiến trình dạy học soạn thảo 72 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 73 3.6 Kết thực nghiệm 74 3.6.1 Căn để đánh giá 74 3.6.2 Kết TNSP 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc thành tố lực GQVĐ Polya, PISA, Úc, ATC21S 12 Bảng 1.2 So sánh DHTH dạy học truyền thống 17 Bảng 1.3 Kết điều tra GV thực trạng tích hợp kiến thức liên môn dạy học sinh học trƣờng THPT địa bàn huyện Nam Trực 19 Bảng 1.4 Kết điều tra HS hứng thú khả tích hợp kiến thức liên môn trƣờng THPT Lý Tự Trọng 22 Bảng 1.5 Cách thức học tập, lực giải vấn đề học sinh 23 Bảng 2.1 Các mức độ mục tiêu chủ đề 40 Bảng 3.1 : Hứng thú mức độ tích cực học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm77 Bảng 3.2 Cách thức học tập, lực giải vấn đề học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm 78 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Năng lực thiết yếu học sinh Singapore 10 Hình 2.1: Quang phổ ánh sáng mặt trời 31 Hình 2.2: Sự hình thành liên kết hóa trị nucleotit 32 Hình 2.3 Liên kết hidro bazonito 33 Hình 2.4 Liên kết peptit axitamin 33 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc lực 10 Sơ đồ 1.2 Năng lực học sinh Việt Nam sau 2015 11 Sơ đồ 1.3 Cấu trúc lực giải vấn đề 13 Sơ đồ 1.4 Quy trình đánh giá dựa lực 14 Sơ đồ 2.1 Khái quát kiến thức tính trạng 34 Sơ đồ 2.2 Cơ chế dạng đột biến cấu trúc 50 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội nay, cách mạng khoa học – cơng nghệ đại tồn cầu hóa đem lại cho ngƣời hội thách thức Thực tế đòi hỏi ngành Giáo dục không tạo ngƣời lao động dùng cho xã hội, đáp ứng yêu cầu nhân lực mà phải tạo ngƣời có ý chí, lịng say mê, khả tự học, tự chiếm lĩnh tri thức suốt đời Đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình SGK qui định đổi phƣơng pháp dạy học: Hiện mục tiêu môn Sinh cung cấp hệ thống kiến thức khoa học cho HS, hình thành rèn luyện cho HS NL cần thiết ngƣời lao động Từ nội dung chƣơng trình SGK thay đổi để phù hợp với mục tiêu dạy học Kiến thức đƣợc trình bày dƣới nhiều hình thức đa dạng, thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động lĩnh hội tri thức cho HS Từ mà phƣơng pháp dạy học phải thay đổi phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học nhằm “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng NL tự học HS, lòng say mê học tập ý thức vƣơn lên” Đặc biệt sau NQ 29 BCH TƢ “Đổi tồn diện giáo dục” đặc biệt nhấn mạnh trình dạy học giáo dục chuyển từ chỗ chủ yếu trang bị kiến thức KN sang hƣớng tới hình thành rèn luyện KN, hình thành phát triển NL, phẩm chất cho HS phù hợp thời đại Thực tế cho thấy việc đổi phƣơng pháp dạy học chậm, hiệu chƣa cao có mơn Sinh học 12 Trong q trình dạy học HS mà GV tỏ lúng túng việc dạy học kiến thức nặng, khó áp dụng vào thực tiễn nhƣ phát triển NL ngƣời học Trƣớc thực trạng đó, tơi mạnh dạn đƣa đề tài: “Tích hợp liên mơn dạy chủ đề tính quy luật tượng di truyền, sinh học 12 theo hướng phát triển lực người học” Mục đích nghiên cứu Sử dụng kiến thức liên mơn Tốn – Lý – Hóa – Sinh để nghiên cứu tính quy luật tƣợng di truyền nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh động để GQVĐ cá nhân lại không giống GV cần tạo nhiệm vụ học tập cho gần với “vùng phát triển gần” ngƣời học để tạo hứng thú tìm hiểu, nhận thức, đƣa phƣơng pháp GQVĐ hiệu quả, sáng tạo Điều kiện để hình thành lực GQVĐ ngƣời học chủ động vận dụng kiến thức liên môn vào thực tế sống, kiểm nghiệm qua thực tế mà động lực hứng thú với hoạt động dạy học Khi ngƣời học làm chủ đƣợc cảm xúc, làm chủ thân nhƣ hệ thống tri thức, KN liên môn thể qua việc vận dụng vào hoạt động có trách nhiệm tình thực tế, ngƣời học tự khẳng định nhân cách Đó đƣờng vật biện chứng việc hình thành lực GQVĐ Nhƣ vậy, muốn đánh giá xem ngƣời học có lực giải vấn đề hay không, ta cần xem xét cấu trúc lực: - Thành tố 1: Hệ thống tri thức, KN, kỹ xảo để tạo NL tƣơng ứng với hoạt động - Thành tố 2: Động hứng thú, xu hƣớng hoạt động: - Thành tố 3: Hành động: điều kiện để hình thành lực Với việc đánh giá dựa NL mà chúng tơi tiến hành suốt q trình dạy chủ đề tính trạng, chúng tơi thiết kế kiểm tra tiết chung cho lớp TN lớp ĐC Căn vào kết kiểm tra HS nhƣ sản phẩm HS suốt q trình thực nghiệm, phƣơng pháp thống kê tốn học, xử lý phân tích kết thu đƣợc từ TN cho phép đánh giá chất lƣợng, hiệu trình dạy học, chất lƣợng nắm vững lực GQVĐ HS Qua kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài So sánh kết nhóm TN nhóm ĐC Tiến hành sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học xử lí theo thứ tự sau: - Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích - Vẽ đồ thị đƣờng lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích - Tính tham số đặc trƣng thống kê Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đại lƣợng Cơng thức tính Ý nghĩa TB (giá trị =Average(number1,number2 Cho biết giá trị điểm trung trung bình) ) bình 75 S (Độ lệch chuẩn) P độc lập =Stdev(number1,number2 ) =ttest(array1,array2,tail,type) Có định hƣớng: tail =1 biến khơng đều: Type =3 Mức độ đồng điểm học sinh Kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm khác xảy ngẫu nhiên hay khơng p≤0,05 có ý nghĩa (khơng có khả xảy ngẫu nhiên) p>0,05 khơng có ý nghĩa (có khả xảy ngẫu nhiên) SMD: Mức SMD= [GTTB (nhóm TN) – độ ảnh GTTB(nhóm ĐC)]/ độ hƣởng lệch chuẩn nhóm ĐC Cho biết độ ảnh hƣởng tác động So sánh giá trị mức độ ảnh hƣởng với bảng tiêu chí Cohen Giá trị mức độ ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Trên 1,00 Rất lớn 0,80 đến 1,00 Lớn 0,50 đến 0,79 Trung bình 0,20 đến 0,49 Nhỏ Dƣới 0,20 Không đáng kể 76 3.6.2 Kết TNSP Bảng 3.1 : Hứng thú mức độ tích cực học sinh sau thực nghiệm sư phạm Tổng Hứng thú học tập Tích cực xây dựng Tích hợp kiến thức liên môn Thời gian tự học số HS Có Khơng Bình Thƣờng Đơi thƣờng xun Khơng Có Khơng Khơng thƣờng Thƣờng Theo Khi xun thời có khóa biểu KT xuyên 86 40 21 25 38 16 32 53 25 28 55 % 46,51 24,42 29,07 44,19 18,60 37,21 61,63 9,30 29,07 32,56 63,95 3,49 TN 21 12 20 16 29 14 25 % 51,22 19,51 29,27 48,78 12,2 39,02 70,73 7,32 21,95 34,15 60,97 4,88 ĐC 19 17 17 12 16 17 23 13 30 % 42,22 37,78 20 37,78 26,67 35,56 37,78 11,11 51,11 28,89 66,67 4,44 77 Bảng 3.2 Cách thức học tập, lực GQVĐ HS sau TNSP Hiểu lớp Tổng số Thƣờng HS Xuyên 86 33 22 % 38,37 25,58 TN 20 % 48,78 19,51 ĐC 16 14 % 35,56 31,11 Hình thức học tập Khơng Ít Nhóm 31 14 Tự Nhóm + học tự học 61 11 36,05 16,08 70,93 13 12 17 12,79 31 33,33 15,56 68,89 Tốt Khá TB Yếu 10 15 57 11,63 17,44 66,28 12 31,71 29,27 41,46 15 Năng lực giải vấn đề 14 29,27 4,65 16 34,15 21,95 39,02 15,56 8,89 6,67 4,88 30 66,67 17,78 * Kết quả: + Phân tích định lượng: Qua kết TN đƣợc xử lí, chúng tơi rút số nhận xét sau: Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra Lớp ĐC 45 0,8 3,6 11,3 18,2 24,5 22,6 9,5 TN 41 0,0 1,4 3,6 3,9 8,9 10 5,5 4,0 ̅ 6,18 1,67 28,1 27,8 14,6 11,7 7,75 1,33 So sánh số liệu bảng 3.3 Chúng tơi nhận thấy giá trị trung bình điểm kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Phƣơng sai lớp TN nhỏ so với lớp ĐC nhƣ điểm kiểm tra lớp TN tập trung so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.3 lập đồ thị tần suất điểm số kiểm tra (hình 3.1) Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 78 10 Trên hình 3.1 nhận thấy giá trị mod điểm kiểm tra lớp TN điểm 7, lớp ĐC điểm Từ giá trị mod trở xuống (điểm đến điểm 2), tần suất điểm lớp ĐC cao so với lớp TN Ngƣợc lại từ giá trị mod trở lên tần suất điểm số lớp TN cao tần suất điểm lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.3.lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.4) để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị Xi trở lên Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra Điểm Xi (X) Số HS đạt điểm Xi TN 0 0 12 11 41 10 Tổng % HS đạt điểm Xi ĐC 0 11 10 2 45 TN 0,00 0,00 0,00 0,00 2,44 4,88 9,76 29,27 26,83 14,63 12,20 100,00 ĐC 0,00 0,00 2,22 4,44 11,11 17,78 24,44 22,22 8,89 4,44 4,44 100,00 % HS đạt điểm Xi trở xuống TN 0,00 0,00 0,00 0,00 2,44 7,32 17,07 46,34 73,17 87,80 100,00 ĐC 0,00 0,00 2,22 6,67 17,78 35,56 60,00 82,22 91,11 95,56 100,00 Từ số liệu bảng 3.4 vẽ đồ thị tần suất hội tụ điểm kiểm tra, hình 3.2 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất hội tụ điểm kiểm tra 10 15 120.00 120.00 100.00 100.00 80.00 80.00 60.00 60.00 40.00 40.00 20.00 20.00 0.00 0.00 10 79 % HS đạt điểm Xi ĐC % HS đạt điểm Xi TN Trong hình 3.2, đƣờng hội tụ tần suất điểm lớp TN nằm bên trái so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm lớp ĐC Nhƣ kết điểm số kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Để khẳng định điều chúng tơi tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phƣơng sai kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC Giả thuyết HO đặt : “Khơng có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC ” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết HO, kết kiểm định thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Kiểm định ̅ kiểm tra z-Test: Two Sample for Means ĐC TN Mean 6,088889 7,658537 Known Variance 1,167433 1,33493 Observations 45 41 Hypothesized Mean Difference z -6,48957 P(Z 1,96 (trị số z tiêu chuẩn),với xác xuất (P) 1,64 > 0,05 Nhƣ vậy, khác biệt ̅ TN ̅ ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Chúng tơi tiến hành phân tích phƣơng sai, để khẳng định kết luận Đặt giả thuyết HA là: “ Tại thực nghiệm, dạy học theo quan điểm tích hợp liên mơn chủ đề “Tính trạng” phƣơng pháp dạy học truyền thống khác tác động nhƣ đến lực GQVĐ HS lớp TN ĐC ” Kết phân tích phƣơng sai thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Phân tích phương sai kiểm tra Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance ĐC 45 274 6,088889 3,128283 TN 41 314 7,658537 2,080488 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value 80 F crit Between Groups Within Groups 52,85697 220,864 52,85697 20,10281 84 2,629333 2,31E05 3,954568 Total 273,7209 85 Trong bảng 3.6, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số kiểm tra (Count), trị số trung bình (Average), phƣơng sai (Variance) Bảng phân tích phƣơng sai (ANOVA) cho biết trị số FA= 20,103 > F crit (tiêu chuẩn) = 3,95, nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai PPDH khác ảnh hƣởng đến lực GQVĐ HS Nhƣ vậy, việc vận dụng kiến thức liên môn đem lại hiệu thiết thực, giúp HS không lĩnh hội vận dụng tốt kiến thức mà rèn luyện đƣợc số KN, nhận thức đƣợc nhiều vấn đề xã hội nhƣ ô nhiễm môi trƣờng hệ chúng giúp HS khắc sâu kiến thức, phát huy đƣợc lực GQVĐ, sáng tạo, tìm tịi học tập, tăng cƣờng hứng thú học tập HS + Về mặt định tính: Thơng qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với GV môn HS, qua việc phân tích chất lƣợng lĩnh hội HS kiểm tra, nhận thấy việc vận dụng kiến thức liên mơn có tác dụng tích cực hố hoạt động nhận thức HS học tập môn Cụ thể: - Ở lớp dạy học theo chủ đề số HS tham gia phát biểu xây dựng lớn nhiều so với lớp đối chứng Khơng khí lớp học sơi trƣớc tập có vấn đề nêu Đa số HS đƣợc lôi vào nội dung học, em khơng cịn thụ động - Các kiến thức liên mơn kích thích đƣợc tính tích cực suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo HS Các em khơng tiếp thu đƣợc nội dung kiến thức mà cịn có khả phân tích, vận dụng để giải tình huống, tập nêu Đây yếu tố giúp học lớp dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên mơn có kết tốt 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở điều tra thực trạng dạy học sinh học trƣờng THPT kết q trình TNSP, chúng tơi đƣa số kết luận sau: - Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo, vận dụng DHTH cách hợp lý trình dạy học làm cho HS tỏ hứng thú, tích cực hoạt động, tự lực chủ động q trình học tập từ nâng cao chất lƣợng GQVĐ, nâng cao chất lƣợng dạy học - Thơng qua hoạt động tích hợp với định hƣớng có hiệu hoạt động dạy học thày trị, hình thức phát triển lực GQVĐ vào toán, thực tiễn đời sống MT nhằm phát triển hứng thú lực GQVĐ HS Do điều kiện thời gian tiến hành TN đƣợc chủ đề trƣờng THPT đƣợc chọn TN việc đánh giá hiệu trình TNSP chƣa mang tính đầy đủ khái qt Chúng tơi tiếp tục phát triển theo hƣớng đề tài soạn thảo thử nghiệm diện rộng để mở rộng đến chƣơng trình Sinh học phổ thơng từ góp phần tích cực nâng cao hiệu dạy học Sinh học nhà trƣờng phổ thông 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau hồn thành luận văn “Tích hợp liên mơn dạy chủ đề tính quy luật tượng di truyền, sinh học 12 theo hướng phát triển lực người học” thu đƣợc số kết lí luận thực tiễn nhƣ sau: Nghiên cứu sở lí luận đề tài dạy học tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực ngƣời học tạo hứng thú học tập cho học sinh Đề xuất nguyên tắc, quy trình bƣớc xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn Đã xây dựng đƣợc chủ đề Tính trạng thuộc chƣơng II, phần – Tính quy luật tƣợng di truyền, sinh học 12 theo quan điểm liên môn nhằm phát triển lực GQVĐ ngƣời học Đề xuất đƣợc bƣớc đánh giá lực GQVĐ ngƣời học qua chủ đề tính trạng Xây dựng đƣợc giáo án dạy chủ đề tính trạng để tiến hành thực nghiệm, xây dựng kiểm tra nhằm đánh giá lực GQVĐ HS Đã tiến hành TNSP trƣờng THPT Lý Tự Trọng, địa bàn giảng dạy để đánh giá chất lƣợng, hiệu chủ đề xây dựng khẳng định tính thiết thực, khả thi đề tài nghiên cứu Kết TN chứng tỏ chất lƣợng chủ đề xây dựng phù hợp với đối tƣợng HS, đồng thời khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề Qua trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy bƣớc đầu rút kết luận nhƣ sau: - Khi tiến hành dạy học chủ đề tích hợp liên mơn đa số HS cảm thấy hào hứng tham gia hoạt động dạy học - Sử dụng kỹ thuật dạy học phù hợp phát triển NL GQVĐ, rèn trí thơng minh, kích thích lịng hăng say học tập em - Khi tham gia hoạt động học tập, HS đƣợc vận dụng kiến thức lí thuyết học vào tình cụ thể, đồng thời biết đƣợc lỗ hổng kiến thức để tự bổ sung thêm truy vấn hỏi GV Qua nhận thấy dạy học theo quan điểm liên mơn bƣớc đầu kích thích đƣợc hứng thú học tập học sinh, dù học sinh mức độ nhận thức cảm thấy kiến thức tiếp thu phù hợp với khả thân 83 Tuy nhiên, kết đạt đƣợc ban đầu nghiên cứu DHTH Chúng mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu q thầy, giáo đồng nghiệp để giúp bổ sung vào cơng trình nghiên cứu hồn thiện cơng trình nghiên cứu Khuyến nghị Thực tốt phƣơng pháp giảng dạy cần có kết hợp nhiều yếu tố khác Để áp dụng có hiệu phƣơng pháp dạy học theo quan điểm liên môn cho môn Sinh THPT chúng tơi có khuyến nghị nhƣ sau: Sĩ số HS lớp vừa phải (30 – 35 HS/lớp) tạo thuận lợi cho triển khai hoạt động dạy học việc quản lí GV với HS, giúp GV đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp với SGK xu hƣớng dạy học đại Đồng thời giúp HS có điều kiện học tập tốt, phát huy tính động, sáng tạo, chủ động GV dành nhiều thời gian để tiếp cận HS nhiều phƣơng diện khác nhằm nắm bắt đƣợc khả học tập HS, sở thích em, mong muốn em từ có kế hoạch giảng dạy phù hợp với đối tƣợng HS Sinh học môn học gắn liền với thực tiễn trình giảng dạy theo GV có mối liên hệ mật thiết lý thuyết thực tiễn, giải thích số tƣợng tự nhiên, sống để em có hứng thú môn học thấy đƣợc gần gũi sinh học sống Theo xu hƣớng dạy học nay, GV cần phải tìm kiếm, học hỏi, trang bị cho phƣơng pháp dạy học GV cần mạnh dạn đầu tƣ đổi phƣơng pháp dạy học kết hợp với việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học với định hƣớng dạy HS theo hƣớng tích cực, chủ động, sáng tạo độc lập 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2003), “Cơ sở lí luận việc đào tạo tích hợp khoa học phƣơng pháp dạy học môn trƣờng sƣ phạm”, Kỷ yếu 60 năm ngành sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sƣ phạm Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2008) Sinh học 10 Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hƣng (2007), Những vấn đề đổi giáo dục THPT môn Sinh học Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Lí luận dạy học sinh học Nhà xuất Giáo dục Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Sĩ Điền (2014), “Phát triển lực học sinh từ dạy học tích hợp, liên mơn”, Báo Giáo dục Thời đại Trần Bá Hồnh (2003), “Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sƣ phạm Trần Bá Hồnh (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực môn Sinh học Nhà xuất Giáo dục 10 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực môn sinh học Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học Nhà xuất Giáo dục 12 Ngô Văn Hƣng, Trần Văn Kiên (2007), Bài tập Sinh học Nhà xuất Giáo dục 13 Ngô Văn Hƣng- Tổng chủ (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 12 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Thế Hƣng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr.39 - 41 15 Nguyễn Thế Hƣng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học trường trung học phổ thông Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 85 16 Lê Đức Ngọc (2005), “Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn tự nhiên, môn xã hội - nhân văn môn công nghệ”, Kỷ yếu: “Mục tiêu đào tạo Mơ hình đại học sƣ phạm Việt Nam giai đoạn mới”, trang 72 - 76 17 Lê Đức Ngọc (2014), “Phát triển chương trình đáp ứng đổi toàn diện giáo dục”, Hiệp hội trƣờng Đại học, cao đẳng ngồi cơng lập, trung tâm kiểm định, đo lƣờng đánh giá chất lƣợng giáo dục 18 Campbeel - Reece (2011), Sinh học Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Đăng Trung (2003), “Vận dụng quan điểm tích hợp q trình dạy học mơn giáo dục học nhà trƣờng sƣ phạm”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sƣ phạm 20 Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng (2010) Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phƣơng Thuận, Phan Tuấn Nghĩa (2007), Thực tập Hóa sinh học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2014), Sinh học 12 Nhà xuất Giáo dục 23 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường? (Người dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn Ngọc Nhị) Nhà xuất Giáo dục 86 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN SINH HỌC Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau Họ tên: ……………………………………………Tuổi: … Đơn vị công tác: ……………………………………Năm tốt nghiệp SP: … Trong lên lớp, đồng chí sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? Thuyết trình, giảng giải [ ] Nêu vấn đề [ ] Đàm thoại gợi mở [ ] Phƣơng pháp trực quan [ ] Dạy học nhóm [ ] Theo đồng chí nhân tố ảnh hƣởng nhiều đến giảng dạy kiến thức Sinh học? Thiếu tài liệu, thiết bị thí nghiệm [ ] Ý thức học tập học sinh [ ] Giáo viên bị hạn chế phƣơng pháp [ ] Năng lực học sinh [ ] Những nhân tố ảnh hƣởng đế trình tiếp thu vận dụng kiến thức HS? Tài liệu học tập [ ] Phƣơng pháp giảng dạy giáo viên [ ] Năng lực học sinh [ ] Ý thức học tập học sinh [ ] Khi dạy học Sinh học, đồng chí có quan tâm đến vấn đề “ Hứng thú” “ Năng lực giải vấn đề” học sinh không? Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không [ ] Tầm quan trọng vấn đề “ Hứng thú” “ Năng lực giải vấn đề” việc nâng cao chất lƣợng giáo dục dạy học Sinh học? Rất quan trọng [ ] Bình thƣờng [ ] Khơng quan trọng [ ] Đồng chí đánh giá nhƣ mức độ GQVĐ HS nay? Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Yếu [ ] Đồng chí đánh giá mức độ GQVĐ HS học chƣơng II, phần Sinh học 12? Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Yếu [ ] Theo đồng chí thái độ HS học chƣơng II phần 5, Sinh học 12? Thích học [ ] Bình thƣờng [ ] Khơng thích [ ] Trong q trình dạy học Sinh học, đồng chí có: - Đổi phƣơng pháp, vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực? Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không [ ] - Sử dụng biện pháp tích hợp kiến thức gần với thực tế? Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không [ ] - Sử dụng phƣơng tiện dạy học đa phƣơng tiện? Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không [ ] 87 - Sử dụng tốn có nội dung tực tế? Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không [ ] - Vận dụng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá dựa lực? Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không [ ] 10 Đồng chí vận dụng quan điểm sƣ phạm tích hợp dạy học Sinh học chƣa? Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Chƣa [ ] 11.Theo đồng chí cần phải làm để HS hứng thú với việc học môn? ……………………………………………………………………………………… 12 Theo đồng chí cần phải làm để phát triển lực GQVĐ HS? ……………………………………………………………………………………… 13 Đồng chí quan niệm việc vận dụng DHTH dạy học Sinh học? Theo đồng chí có cần thiết phải vận dụng DHTH dạy học sinh học không? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ( Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá Rất mong nhận đƣợc hợp tác thầy cơ) PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Các em vui lịng trả lời câu hỏi sau Họ, Tên học sinh ………………………………… Dân tộc: … Trƣờng: ………………………………………Lớp: ……… Kết học tập môn Sinh học năm học vừa qua : … Em có u thích học mơn Sinh học khơng? Thích học: [ ] Bình thƣờng: [ ] Khơng thích: [ ] Mục đích học môn Sinh học em? - Là môn học bắt buộc: [ ] - Kiến thức Sinh học cần cho sống : [ ] - Học để thi tốt nghiệp: [ ] - Học để thi đại học: [ ] Ý kiến khác em: ………………………………………………………………… Em có thƣờng xun hiểu lớp khơng? Có: [ ] Khơng : [ ] Ít khi: [ ] Khi học Sinh học em có vận dụng kiến thức Sinh học vào lĩnh vực sau không? Vận dụng mức độ nào? a/Vận dụng vào đời sống: Thƣờng xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ] b/ Để định hƣớng nghề nghiệp: 88 Thƣờng xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ] c/ Liên hệ với môn học khác: Thƣờng xuyên : [ ] Thỉnh thoảng: [ ] d/ Gắn trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng: Không bao giờ: [ ] Thƣờng xuyên : [ ] Không [ ] Thỉnh thoảng: [ ] 5.Em thƣờng xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức? Tự học: [ ] Học nhóm: [ ] Tự học kết hợp trao đổi nhóm: [ ] Trong học Sinh học em có hay phát biểu ý kiến không? Thƣờng xuyên: [ ] Thỉnh thoảng: [ ] Không bao giờ: [ ] Em thƣờng tự học Sinh học nào? - Xào học lớp [ ] - Học thƣờng xuyên [] - Học theo thời khoá biểu [ ] - Chỉ học có kiểm tra [ ] Thời gian dành cho việc tự học môn Sinh học em là: …… giờ/ngày……giờ/tuần Em bày tỏ thái độ học chƣơng II, phần Sinh học 12: - Rất hứng thú: [ ] - Có hứng thú: [ ] - Bình thƣờng: [ ] - Khơng thích: [ ] 10 Trong học chƣơng II, phần Sinh học 12, em nhận thấy trách nhiệm thầy, cô giảng dạy phần nhƣ nào? - Rất nhiệt tình, tạo hứng thú môn học: [ ] - Thƣờng xuyên khai thác kiến thức vận dụng sống [ ] - Dạy nhƣ phần kiến thức Sinh học khác: [ ] - Chỉ truyền đạt nội dung nhƣ SGK: [ ] - Dạy qua loa cho hết chƣơng trình: [ ] 11.Sau học xong chƣơng II, phần Sinh học 12, em tự đánh giá lực vận giải vấn đề mức độ? Tốt : [ ] Khá: [ ] Trung bình: [ ] Yếu: [ ] 12 Ý kiến đóng góp em dạy học môn Sinh học: ……………………………………………………………………………… (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá học sinh Rất mong nhận đƣợc hợp tác em) 89 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRỌNG DU TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY CHỦ ĐỀ TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN, SINH HỌC 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC... đƣa đề tài: ? ?Tích hợp liên mơn dạy chủ đề tính quy luật tượng di truyền, sinh học 12 theo hướng phát triển lực người học? ?? Mục đích nghiên cứu Sử dụng kiến thức liên mơn Tốn – Lý – Hóa – Sinh. .. Hóa phù hợp việc giảng dạy chủ đề tính quy luật tƣợng di truyền 5.4 Thiết kế chủ đề liên môn để dạy chƣơng II Tính quy luật tƣợng di truyền 5.5 Tổ chức thực nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp kiến