0
Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Bài giảng điện tử bài Mắt (xem phụ lục 2 trang P 12) 2.4.4 Bài giảng điện tử bài Kính lúp (xem phụ lục 2 trang P 21)

Một phần của tài liệu TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM (Trang 65 -67 )

- Tiêu cự và Độ tụ của thấu kính là gì?

2.4.3. Bài giảng điện tử bài Mắt (xem phụ lục 2 trang P 12) 2.4.4 Bài giảng điện tử bài Kính lúp (xem phụ lục 2 trang P 21)

2.4.4. Bài giảng điện tử bài Kính lúp (xem phụ lục 2 trang P 21) 2.4.5. Bài giảng điện tử bài Kính hiển vi (xem phụ lục 2 trang p 27) 2.4.6. Bài giảng điện tử bài kính thiên văn (xem phụ lục 2 trang P 31 )

Kết luận chương 2

Trên cơ sở nghiên cứu những yêu cầu của chương trình SGK, SGV Vật lí 11 cơ bản, những lý luận về tổ chức DH theo hướng TCHHDNT của HS và thực trạng DH chương “Mắt. Các dụng cụ quang” ở trường chúng tôi đang dạy và một số trường THPT

lân cận, chúng tôi đã tiến hành thiết kế BGĐT dạy học chương này nhằm nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT . Những việc đã làm là

- Trình bày cấu trúc chương trình, nội dung chương. Tìm hiểu những khó khăn của GV và HS gặp phải khi dạy học chương, từ đó tìm biện pháp khắc phục điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học phù hợp theo hướng TCHHDNT HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí.

- Vận dụng các PPDHTC, khai thác và sử dụng một số phần mềm hỗ trợ dạy học trong việc mô phỏng các hiện tượng vật lí, quá trình vật lí, thí nghiệm vật lí . Tạo điều kiện để HS tự lực, chủ động, tích cực, sáng tạo, trong quá trình tiếp thu kiến thức mới. Tạo điều kiện để HS có khả năng hợp tác làm việc nhóm với nhau và hợp tác với GV từ đó các em có thể mở rộng và đào sâu kiến thức.

- Thiết kế 6 BGĐT có tranh, ảnh, mô hình , thí nghiệm ảo, phần mềm mô phỏng có thể thay đổi thông số được làm tư liệu dạy học sau này.

- Trong mỗi bài giảng thiết kế chỉ trình chiếu những nội dung, hình ảnh cần thiết phù hợp với lượng kiến thức của bài, có sự kết hợp linh hoạt giữa các phương tiện dạy học trực quan, bảng làm bài giảng đa dạng, phong phú giúp HS hứng thú trong giờ học.

- Tuy BGĐT là phương tiện tạo ra môi trường học tập lí tưởng, là cách tốt nhất để GV và HS tạo thói quen, phong cách làm việc trong thời đại thông tin hiện nay nhưng không thể thay thế được vai trò của người thầy. Tiết học có sử dụng BGĐT có giúp HS tiếp thu được kiến thức một cách có hiệu quả hay không là do PPDH, cách thức tổ chức dạy học của người thầy.

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

Nhằm kiểm tra giả thiết khoa học của đề tài: Nếu sử dụng các bài giảng điện tử với sự hỗ trợ của một số phần mềm một cách hợp lý thì sẽ phát huy được tính tích cực và chủ động của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT.

Một phần của tài liệu TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM (Trang 65 -67 )

×