LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

109 1.8K 4
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lí do chọn đề tài12. Lịch sử nghiên cứu23. Mục đích nghiên cứu34. Nhiệm vụ nghiên cứu35. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu46. Giả thuyết khoa học47. Phương pháp nghiên cứu48. Đóng góp mới của luận văn59. Nội dung của luận văn5NỘI DUNG ĐỀ TÀI6Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP61.1. Khái niệm, mục tiêu và quan điểm về dạy học tích hợp61.1.1. Khái niệm về tích hợp 61.1.2. Khái niệm dạy học tích hợp61.1.3. Mục tiêu của dạy học tích hợp81.1.4. Các quan điểm về dạy học tích hợp101.2. Các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở trường phổ thông 121.3. Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp 141.4. Đề xuất một số phương pháp dạy học áp dụng cho dạy học tích hợp151.4.1. Dạy học dự án151.4.2. Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” 171.4.3. Phương pháp WEBQUEST191.5. Năng lực và việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh cấp Trung học cơ sở 201.5.1. Khái niệm năng lực201.5.2. Các loại năng lực201.5.3. Chuẩn đầu ra các năng lực của học sinh cấp Trung học cơ sở 8211.5.4. Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề241.5.5. Các phương pháp đánh giá năng lực và năng lực giải quyết vấn đề241.6. Thực trạng dạy học tích hợp ở một số trường trung học cơ sở của Thành phố Hà Nội251.6.1. Điều tra thực trạng251.6.2. Kết quả điều tra26Tiểu kết chương 127Chương 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌCCẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ282.1. Lựa chọn và thiết kế chủ đề dạy học tích hợp282.1.1. Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp 282.1.2. Phân tích chương trình Hoá học cấp Trung học cơ sởđể xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp 292.1.3.Đề xuất qui trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp302.2. Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp: KHÔNG KHÍ – OXI322.2.1. CƠ SỞ TÍCH HỢP332.2.2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ342.2.3. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ362.2.4. GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP392.2.5. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ (Thời gian 45 phút)602.3. Xây dựng chủ đề tích hợp Nước642.3.1. CƠ SỞ TÍCH HỢP652.3.2. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ662.3.3. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ682.3.4. GỢI Ý THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP692.3.5. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ852.4. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học tích hợp882.4.1. Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề882.4.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề89Tiểu kết chương 291Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM923.1. Mục đích thực nghiệm923.2. Nhiệm vụ thực nghiệm923.3. Tiến trình thực nghiệm923.3.1. Đối tượng thực nghiệm923.3.2. Kế hoạch thực nghiệm933.3.3. Tiến hành thực nghiệm943.4. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm943.4.1. Kết quả bảng kiểm quan sát học sinh của giáo viên943.4.2. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh953.4.3. Kết quả các bài kiểm tra97Tiểu kết chương 3103Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1041. Kết luận chung1042. Kiến nghị và đề xuất104TÀI LIỆU THAM KHẢO106PHỤ LỤC 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI *** NGỌC CHÂU VÂN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Hoá học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn Thầy giáo PGS.TS Trần Trung Ninh, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn tập thể Thầy Cô giáo khoa Hoá học, đặc biệt Thầy Cô giáo tổ Phương pháp tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH Thầy Cô giáo trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành trường THCS Cổ Nhuế nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Và thật thiếu sót không cảm ơn em học sinh khối THCS&THPT Nguyễn Tất Thành THCS Cổ Nhuế Chính tham gia nhiệt tình em trình học tập tiếp thêm sức mạnh để cô hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hoàn thiện luận văn Hà Nội tháng năm 2015 TÁC GIẢ NGỌC CHÂU VÂN DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CN CNTT CTCT CTHH DHTH DHDA ĐC ĐHSP GDCD GD - ĐT GQVĐ GV HS NXB PPDH PTHH PTK PTN SGK THCS THPT TN TNSP VD Công nghiệp Công nghệ thông tin Công thức cấu tạo Công thức hoá học Dạy học tích hợp Dạy học dự án Đối chứng Đại học Sư phạm Giáo dục công dân Giáo dục đào tạo Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Phân tử khối Phòng thí nghiệm Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Ví dụ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta giai đoạn hội nhập kinh tế sâu rộng với quốc gia giới trình xây dựng xã hội văn minh, đại Trong xã hội đó, tri thức coi tảng, chìa khoá cho phát triển Sự cạnh tranh quốc gia thực chất cạnh tranh khoa học công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ để đào tạo công dân có phẩm chất lực tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Chính sách Đảng Nhà nước thể rõ đường lối đổi Giáo dục theo xu hướng Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Chính phủ định hướng: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” Khoản 2, điều 28, Luật giáo dục năm 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục đào tạo phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trước yêu cầu đổi giáo dục, Bộ Giáo dục Đào (Bộ GD - ĐT) tạo hoàn thiện dự án, tiến tới đổi giáo dục toàn diện, chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang định hướng lực Dạy học tích hợp (DHTH) chủ trương quan trọng lần đổi Thứ trưởng Bộ GD - ĐT Nguyễn Vinh Hiển trả lời vấn báo Vnexpress.net ngày 22 tháng năm 2015 nêu rõ: “Chương trình cấp Trung học sở (THCS) thiết kế theo hướng tích hợp để giảm số môn học, kiến thức liên quan xếp lại gần nhau, không dạy dạy lại cho đạt mục tiêu hình thành lực học sinh thuận lợi nhất” Như vậy, DHTH lựa chọn để thực mục tiêu đào tạo người có lực giải vấn đề thực tiễn sống, đường để hình thành nhiều lực cần thiết khác cho HS Vì vậy, khuôn khổ luận văn, định chọn đề tài “Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cấp Trung học sở” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tại hầu hết quốc gia có giáo dục tiên tiến Thế giới, DHTH quan điểm chủ đạo để phát triển chương trình giáo dục Trong môn Khoa học Tự nhiên số nước có mức độ tích hợp sau [1]: Mức độ 1: Có môn học tên Khoa học, dạy học từ Tiểu học đến Trung học phổ thông Xu hướng thể rõ Mĩ, Anh, Úc, Singapore, Nhật Bản, Hàn quốc… Mức độ 2: Có tên môn Khoa học dạy Tiểu học, đến THCS tách thành môn Lý - Hóa (Khoa học vật thể), Sinh - Địa ( Khoa học sống Khoa học Trái đất) Xu hướng thể Pháp, Đan Mạch, Phần Lan, số nước châu Phi Mức độ 3: Chỉ có môn Khoa học Tiểu học, đến cấp THCS tách thành môn học riêng biệt Vật lí, Hoá học, Sinh học Xu hướng tiêu biểu Nga, Trung Quốc, Việt Nam… Ở Việt Nam, DHTH tiến hành cấp Tiểu học với môn tìm hiểu Tự nhiên Xã hội Nhưng đến bậc THCS Trung học phổ thông (THPT), DHTH sử dụng dạng lồng ghép vào số môn học Do vậy, DHTH không phát huy hết ưu điểm Năm 1998, để chuẩn bị cho chương trình cải cách (chương trình dùng), Bộ GD&ĐT giao cho Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nghiên cứu chương trình DHTH hai môn Khoa học Tự nhiên Khoa học Xã hội cấp THCS [6] Nhưng điều kiện sở vật chất giáo viên (GV) nên dự án bị dừng lại Đây lần lỡ nhịp Giáo dục Việt Nam Với chương trình đổi Giáo dục dự kiến thực năm 2018, DHTH áp dụng cho cấp THCS cấp THPT Vì vậy, DHTH tiến hành nghiên cứu kĩ lí thuyết lẫn thực nghiệm Hiện nay, Việt Nam có số đề tài nghiên cứu DHTH như: Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu Môn Khoa học Tự nhiên cấp trung học sở, biên soạn năm 1998 Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp vấn đề kinh tế xã hội môi trường dạy học môn Hóa học lớp 12 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Truòng Đại học Sư phạm(ĐHSP) Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “chất khí” “cơ sở nhiệt động lực học” (Vật lý 10- bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên Trần Thị Mai Lan (2009), Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (sinh học 10), Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp giảng dạy số nội dung chương Nhiệt học - Vật lí 8, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp dạy học Sinh học, Nhà xuất (NXB) Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Hường (2012), Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dụcĐại học quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, chưa có luận văn, luận án nghiên cứu đề tài thiết kế chủ đề dạy học tích hợp cấp THCS việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài cần thiết cho trình đổi giáo dục Việt Nam Mục đích nghiên cứu Xây dựng dạy thực nghiệm số chủ đề DHTH nhằm phát triển lực giải vấn đề (GQVĐ) cho HS, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài DHTH, nguyên tắc thiết kế chủ đề DHTH, phương pháp dạy học DHTH - Nghiên cứu nội dung cấu trúc chương trình, cấu trúc sách giáo khoa (SGK) môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Địa lí, Giáo dục Công dân (GDCD) hành để tìm nội dung liên quan đến chủ đề Nước Không khí - Nghiên cứu khái niệm lực, biểu hiện, tiêu chí đánh giá, công cụ đánh giá lực giải vấn đề (GQVĐ) - Xây dựng số chủ đề DHTH dạy thực nghiệm chủ đề nhằm rút kinh nghiệm tính hiệu tính khả thi đề xuất - Tìm hiểu tình hình DHTH cấp THCS Thủ đô Hà Nội Khách thê, đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hoá học cấp THCS 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Các chủ đề DHTH môn Khoa hoc Tự nhiên cấp THCS 5.3 Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng chủ đề DHTH “NƯỚC” “KHÔNG KHÍ - OXI” cấp THCS, đồng thời dạy thực nghiệm chủ đề hai trường phổ thông Hà Nội: THCS & THPT Nguyễn Tất Thành thuộc trường ĐHSP Hà Nội THCS Cổ Nhuế thuộc Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng “Dạy học tích hợp” để xây dựng tổ chức dạy học hiệu số chủ đề DHTH cấp THCS nâng cao lực GQVĐ HS, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp THCS Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục đề án đổi giáo dục Bộ GD - ĐT - Nghiên cứu tài liệu, sở khoa học DHTH - Nghiên cứu hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Nghiên cứu nội dung số SGK môn Khoa học Tự nhiên quốc gia như: Ấn Độ, Anh, Singapore… - Nghiên cứu phân tích nội dung chương trình SGK hành môn: Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Địa lí, GDCD cấp THCS 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực tiễn phương pháp quan sát, vấn, phiếu điều tra DHTH số trường THCS - Dạy Thực nghiệm Sư phạm (TNSP) 7.3 Phương pháp xử lí thống kê Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích, xử lý kết TNSP Đóng góp luận văn - Xây dựng dạy thực nghiệm hai chủ đề dạy học tích hợp “Nước” “Không khí” cấp THCS - Phát triển tiêu chí đánh giá công cụ đánh giá lực GQVĐ 10 - Xây dựng phiếu điều tra GV DHTH, phiếu điều tra HS sau tiến hành thực nghiệm - Đánh giá lực GQVĐ công cụ vừa thiết kế - Thiết kế kế hoạch dạy học dạy thực nghiệm số giảng chủ đề xây dựng - Xây dựng tổ chức thực kiểm tra cuối chủ đề (kiểm tra 45 phút) - Xử lí kết thực nghiệm, phân tích, nhận xét đánh giá hiệu DHTH 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Được giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên giảng dạy, tiến hành dạy TNSP trường THCS Cổ Nhuế Quận Bắc Từ Liêm Trường THCS THPT Nguyễn Tất Thành – ĐHSP Hà Nội năm học 2014 - 2015 Tại trường, có ½ số học sinh học chương trình thực nghiệm (lớp TN) ½ số học sinh lại học chương trình Bộ GD&ĐT ban hành (lớp ĐC) Học sinh lớp TN lớp ĐC tương đương số lượng trình độ nhận thức Cụ thể sau: - Trường THCS Cổ Nhuế có lớp 8, tiến hành dạy TN với lớp 8C, 8D ĐC với lớp 8A 8B Nhóm Lớp Tổng số HS Số lượng HS 8C 38 TN 78 8D 40 40 8A ĐC 79 8B 39 - Trường THCS THPT Nguyễn Tất Thành có lớp 8, dạy TN với lớp 8A1, 8A5, 8A6 ĐC với lớp lại 8A2, 8A3, 8A4 Nhóm TN ĐC 95 Lớp 8A1 8A5 8A6 8A2 8A3 8A4 Số lượng HS 38 47 48 42 40 48 Tổng số HS 133 130 Như tổng cộng trường THCS, dạy lớp dạy thực TN với tổng số 211 học sinh dạy lớp ĐC với 209 học sinh 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm Sau tìm hiểu đối tượng thực nghiệm, tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm sau: - Xây dựng kế hoạch giảng dạy theo chủ đề thiết kế + Chủ đề Oxi - Không khí: Dạy nội dung 1, 2, bao gồm tiết sau: Tiết 1: Thành phần không khí Tiết 2,3,4: Tính chất, ứng dụng, điều chế oxi Tiết 5,6: CO2 nóng lên toàn cầu + Chủ đề Nước: Dạy nội dung 2,4 gồm: Tiết 1,2: Tính chất nước Dạy học dự án: Tìm hiểu thực trạng số nguồn nước Hà Nội - Bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm - Xây dựng phiếu điều tra + Phiếu điều tra GV dạy môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí, GDCD (Phiếu số 1): thực trạng DHTH + Phiếu điều tra HS lớp đối chứng (Phiếu số 2): Hỏi HS tình hình học tập môn Hóa học, hứng thú với môn hóa học, khả giải vấn đề thực tiễn sống môn học… + Phiếu điều tra HS lớp thực nghiệm (Phiếu số 3): Hỏi ý kiến HS mức độ hứng thú, bổ ích dạy học theo quan điểm DHTH, khả áp dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế, lực phát triển … 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Sau xây dựng xong kế hoạch thực nghiệm, bắt đầu tiến hành TNSP, bao gồm: - Gửi phiếu số cho GV giảng dạy môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí GDCD trường; - Lên lớp TN giảng dạy lựa chọn theo nội dung PPDH đề xuất Khi kết thúc chủ đề phát phiếu số cho HS làm kiểm tra 45 phút - Lên lớp ĐC dạy theo kế hoạch Sở GD&ĐT Sau kết thúc kế hoạch dạy học, phát phiếu số cho HS cho HS làm kiểm tra 45 phút 3.4 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Kết bảng kiểm quan sát học sinh giáo viên 96 Một công cụ dùng để đánh giá lực GQVĐ HS bảng kiểm quan sát dành cho GV Chúng tổng hợp kết quan sát đánh giá lực GQVĐ học sinh, kết sau: Bảng 3.1: Kết bảng kiêm quan sát đánh giá GV THCS Cổ Nhuế THCS&THP T Nguyễn Tất Thành Điểm TB Điêm quan sát lớp TN 8C 42,3 8A 41,9 8A1 8A5 8A6 42,5 45,7 46,6 43,8/50 Điêm quan sát lớp ĐC 8D 31,2 8B 32,4 8A2 8A3 8A4 33,1 34,2 33,8 32,9/59 Nhận xét: Qua kết tổng kết bảng kiểm quan sát ta thấy điểm trung bình HS lớp TN cao lớp ĐC, điều chứng tỏ HS lớp TN có lực GQVĐ tốt so với lớp ĐC 3.4.2 Kết điều tra phiếu hỏi học sinh lớp đối chứng Từ kết điều tra phiếu hỏi (xem phụ lục 1.2) thống kê lại sau: Câu 1: Nhận xét môn Hoá học Có 138/209 em HS nhận xét môn học khó, nhiều tập phải nhớ nhiều Tỉ lệ học sinh thấy môn học hấp dẫn thấp (35/209 HS), 13/209 em nhận thấy có gắn với thực tiễn sống có 2/209 em thấy môn học có liên hệ với môn học khác Như vậy, Hoá học môn học chưa thật hấp dẫn với em Câu 2: Kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống 183/209 HS trả lời Hoá học không giúp em có khả vận dụng kết thức vào thực tế sống Như môn Hoá học môn học xa ròi thực tế sống mắt em Câu 3: Biện pháp giải tình huống có vấn đề 89/209 em học sinh chờ Thầy giải đáp Nhiều số em không trả lời câu hỏi Như vậy, theo ý kiến nhiều học sinh, môn hoá học không rèn luyện lực GQVĐ cho em Nguyên nhân học sinh giải vấn đề thực tiễn em học hàn lâm, chủ yếu học lí thuyết làm tập theo dạng mẫu GV chữa HS nhớ nhiều nhiều dạng kĩ giải tập HS giỏi 97 Câu 4: Năng lực được phát triên Các em lớp ĐC nhận thấy môn Hoá học giúp em phát triển lực tư thực hành thí nghiệm Các lực khác phát triển Kết luận: Môn Hoá học theo chương trình hành môn học học sinh đánh giá khó, hấp dẫn không gắn với thực tiễn sống, có liên hệ với môn học khác không giúp em giải vấn đề thực tế sống Năng lực chủ yếu hình thành môn học lực tư logic 3.4.2.2 Kết điều tra học sinh lớp thực nghiệm sư phạm sau dạy học tích hợp a Kết điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm sư phạm sau dạy học tích hợp Từ kết điều tra phiếu (xem phụ lục 1.3), thống kê lại sau: Câu 1: Nhận xét chủ đề tích hợp học Ngược lại với nhận xét HS lớp ĐC, học sinh lớp TN nhận thấy chủ đề tích hợp gắn với thực tiễn cuốc sống, có ích cho em có nội dung kết nối nhiều môn học khác Đây chủ đề mà nhiều HS (107/211 HS) thấy thú vị học 18/211 HS đánh giá khó học Câu Kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống Có 173/211 em đánh giá chủ đề DHTH tạo nhiều hội để em học tập giải vấn đề thực tiễn sống Câu Biện pháp giải tình huống có vấn đề Có 157/211 em chọn cách tìm kiếm thông tin họp nhóm để giải vấn đề Tỉ lệ HS không quan tâm chờ đợi câu giải đáp GV nhỏ (11/209 em) Điều cho thấy qua DHTH, đặc biệt DHDA Webquest hình thành cho em lực GQVĐ Các em biết tra cứu thông tin, biết hợp tác nhóm để giải nhiệm vụ học tập Câu Các lực mà các em nhận thấy được phát triên qua dạy học tuchs hợp Những lực mà em thu sau chủ đề tích hợp xếp theo thứ tự sau: (từ cao đến thấp) - Năng lực giải vấn đề - Biết sống hoà hợp với thiên nhiên có ý thức bảo vệ môi trường sống - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng CNTT 98 - Năng lực tư - Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói viết - Năng lực xây dựng kế hoạch học tập quản lí thời gian b/ Kết điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm mức độ đạt lực giải vấn đề học theo chủ đề dạy học tích hợp Chúng thu thập thông tin từ 211 phiếu hỏi HS lớp thực nghiệm lực GQVĐ sau DHTH, kết mô tả sau: Bảng 3.2: Kết phiếu hỏi HS lớp thực nghiệm tự đánh giá mức độ lực GQVĐ S T T Tiêu chí thê lực GQVĐ Tự đánh giá mức độ lực GQVĐ (% = SL/211.100%) Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % Xác định tình 2,37 125 59,24 57 27,01 19 9,00 có vấn đề Đưa giả thuyết 1,90 134 63,51 55 26,07 24 11,37 khoa học Lập kế hoạch thực 1,90 129 61,14 53 25,12 23 10,90 Thực kế hoạch 2,37 140 66,35 54 25,59 26 12,32 GQVĐ Đánh giá giải pháp 1,42 116 54,98 55 26,07 24 11,37 Tổng số lượng/trung 21/1,99 644/61 274/26 116/11 bình (%) (Cách tính % trung bình mức độ là: Lấy tổng số HS mức độ tiêu chí chia cho tiêu chí chia cho tổng số học sinh lớp thực nghiệm (211) nhân 100%) Kết luận: DHTH đạt hầu hết mục tiêu đặt mục tiêu quan trọng làm cho trình học tập trở nên có ý nghĩa với sống em phát triển lực cần thiết, đặc biệt lực giải vấn đề 3.4.3 Kết kiểm tra 3.4.3.1 Cách xử lí kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra em HS lớp ĐC TN lớp xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: - Lập bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích cho lớp ĐC • lớp TN - Biểu diễn kết đồ thị theo bảng phân phối tần suất luỹ tích - Tính tham số đặc trưng Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho tập trung số liệu 99 nX X= ∑ i i ∑ ni • , Trong : ni tần số HS đạt điểm Xi Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng n (X − X)2 S2 = ∑ i i n −1 (với n < 30) S n i (Xi − X)2 ∑ = n (với n > 30) S = S2 Giá trị S nhỏ số liệu phân tán • Hệ số biến thiên (V): Để so sánh tập hợp có X khác nhau: V= S X ×100% * Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt * Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng hơn, nhóm có V lớn có trình độ cao + Nếu V khoảng - 10%: Độ dao động nhỏ + Nếu V khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình + Nếu V khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn kết thu không đáng tin cậy - Để kết luận khác kết học tập hai lớp đối chứng thực nghiệm có ý nghĩa hay không, sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập tính mức độ ảnh hưởng (ES) T-test độc lập T-test độc lập giúp xác định khả chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) có khả xảy ngẫu nhiên hay không Trong phép kiểm chứng t-test, thường tính giá trị p, p khả xảy ngẫu nhiên, thông thường hệ số p quy định p ≤ 0,05 100 Giá trị p giải thích sau: Khi kết p ≤ 0,05 Chênh lệch giá trị trung bình nhóm →Có ý nghĩa (chênh lệch khả xảy ngẫu nhiên) p > 0,05 → Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên) Về mặt kỹ thuật, giá trị p (khả xảy ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm Khi kết cho p ≤ 5% chênh lệch có ý nghĩa Công thức tính giá trị p phép kiểm chứng t-test phần mềm Excel: p = ttest(array1,array2,tail,type) ( array cột điểm số mà định so sánh, tail=1 type=3) Mức độ ảnh hưởng (ES) - Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hưởng tác động Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn, công cụ đo mức độ ảnh hưởng Công thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn Cohen (1998): Trong đó, SD = Stdev(number1,number2 ): cho biết mức độ đồng HS Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng cách sử dụng tiêu chí Cohen, phân mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến lớn Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ 3.4.4.2 Kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm Sau dạy thực nghiệm chủ đề trên, tiến hành kiểm tra đồng loạt toàn học sinh khối trường sau kết thu được: Bảng 3.3: Bảng phân bố tần số kết các kiêm tra Bài kiêm tra Số 101 Số HS đạt điêm Xi Đối Số tượng HS 10 TN 211 0 23 32 77 45 18 ĐC TN ĐC Số 209 210 209 0 0 0 0 1 12 19 67 12 51 75 51 68 32 68 45 15 50 22 18 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất các kiêm tra Bài kiêm tra % số HS đạt điêm Xi Đối Số tượng HS TN ĐC TN Số ĐC Số 211 209 210 209 10 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,47 0,48 0,00 0,00 1,42 2,39 0,48 0,48 3,32 5,74 1,43 9,09 10,90 32,05 5,71 24,40 15,16 35,88 24,29 32,54 36,49 15,31 32,38 21,53 21,32 7,17 23,81 10,52 8,53 0,96 8,57 1,44 2,36 0,00 3,33 0,00 Bảng 3.5: Bảng phân bố tần suất luỹ tích các kiêm tra Bài kiê m tra Đối tượn g TN Số ĐC TN Số ĐC % số HS đạt điêm Xi Số HS 21 0,0 20 0,0 21 0,0 0 20 0,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,4 0,4 0,0 0,0 1,89 5,21 16,11 31,71 67,76 2,87 8,61 40,66 76,54 91,85 0,48 1,91 7,62 31,91 64,29 0,48 9,57 33,97 66,51 88,04 81,0 99,0 88,1 98,5 10 97,63 100 100 100 96,67 100 100,0 100 Từ bảng 3.5, ta vẽ đồ thị đường luỹ tích tương ứng với kiểm tra sau: 102 Hình 3.1: Đồ thị biêu diễn đường luỹ tích kiêm tra số Hình 3.2: Đồ thị biêu diễn đường luỹ tích kiêm tra số Nếu phân loại học sinh theo tỉ lệ điểm yếu kém, trung bình, giỏi ta kết sau: Bảng 3.6: Phân loại kết học tập học sinh (%) Bài kiêm tra Số Số Yếu (0-4 điêm) TN ĐC Trung bình (5-6 điêm) TN ĐC Khá giỏi (7-8 điêm) TN ĐC Giỏi (9-10 điêm) TN ĐC 5,21 8,61 26,07 67,94 57,82 22,49 15,64 9,57 1,90 9,57 30,00 56,94 55,93 32,05 11,85 1,44 Từ số liệu bảng 3.6, ta vẽ đồ thị thể kết phân loại HS sau: Hình 3.3: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiêm tra số Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiêm tra số Bảng 3.7: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng các kiêm tra 103 Bài kiêm tra Lớp TN ĐC TN ĐC Số Số S 6,87 5,8 7,09 6,03 1,36 1,38 1,24 1,64 S2 1,87 1,91 1,55 1,41 V (%) 20,40 21,01 17,49 27,19 Giá trị kiêm định p Mức độ ảnh hưởng ES 0,0155 0,78 0,020 0,65 3.4.3.3 Phân tích kết kiểm tra Dựa kết TNSP thông qua việc xử lý số liệu TNSP, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể hiện: Các đồ thị đường lũy tích Các đường tích lũy lớp TN kiểm tra nằm bên phải phía đường tích lũy lớp ĐC (hình 3.1 hình 3.2) Điều cho thấy, HS lớp TN đáp ứng mục tiêu DHTH tốt so với lớp ĐC Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá giỏi Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp ĐC Ngược lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp TN thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp ĐC (Bảng 3.5, hình 3.3 3.4) Từ ta thấy, phương án thực nghiệm đáp ứng mục tiêu DHTH Học sinh bắt đầu biết biết giải tình thực tế kiểm tra đặt Giá trị các tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao HS lớp ĐC Điều chứng tỏ HS lớp thực nghiệm đáp ứng tốt tiêu chí kiểm tra tích hợp mà đề kiểm tra yêu cầu - Độ lệch chuẩn S lớp TN kiểm tra nhỏ lớp ĐC chứng tỏ phân tán lớp TN phân tán lớp ĐC - Giá trị p lớp TN < 0,05 nên khác biệt điểm số lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa - Mức độ ảnh hưởng ES lớn 0,6 nên tác động TN mức trung bình Tiêu kết chương 104 Trong chương này, trình bày mục đích, nhiệm vụ tiến trình thực nghiệm sư phạm giáo án trường phổ thông, xử lí kết công cụ đánh giá lực GQVĐ kết kiểm tra theo phương pháp thống kê toán học để làm sở khẳng định tính hiệu tính khả thi việc vận dụng DHTH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp THCS 105 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Sau trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ đề Đó là: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đề tài: Thế DHTH, mục tiêu DHTH, quan điểm DHTH, nguyên tắc lựa chọn nội dung DHTH, qui trình xây dựng chủ đề DHTH Đề xuất phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học áp dụng cho DHTH Đưa mức độ biểu lực giải vấn đề tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề Thiết kế chủ đề dạy học tích hợp theo hình thức tích hợp xuyên môn “nước” “không khi- oxi” Các chủ đề thiết kế theo nguyên tắc quy trình đề xuất Đã tiến hành TNSP xin ý kiến chuyên gia DHTH - Tiến hành TNSP lớp trường THCS Cổ Nhuế - Quận Bắc Từ Liêm Hà Nội THCSvà THPTtại Nguyễn Tất Thành thuộc ĐHSP Hà Nội - Thông qua phiếu điều tra thu thập ý kiến GV HS Những ý kiến phản hồi cho thấy: Việc tổ chức DHTH giúp phát triển lực HS, đặc biệt lực GQVĐ đồng thời tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần đáp ứng chuẩn lực HS cấp THCS mà Bộ GD&ĐT ban hành - Kết TNSP sau xử lý thống kê khẳng định đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài Việc sử dụng DHTH nâng cao lực GQVĐ, lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS giai đoạn Kiến nghị đề xuất Qua trình nghiên cứu thực đề tài có vài kiến nghị: - Cần tổ chức cho GV cấp THCS tiếp cận sở lí luận thực hành xây dựng, giảng dạy chủ đề DHTH Trong trình thực cần có đạo đồng Ban Giám Hiệu hợp tác tổ chuyên môn Các nhà trường cần sử dụng mô hình sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học để hợp tác, xây dựng, giảng dạy rút kinh nghiệm, nâng cao lực hiệu DHTH 106 - Khuyến khích, mở rộng công trình nghiên cứu, thiết kế chủ đề DHTH Trên nghiên cứu ban đầu mảng đề tài này, thời gian có hạn, kinh nghiệm hạn chế nên tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Tú Anh (2009), “Tích hợp vấn đề kinh tế xã hội môi trường dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp - Phương thức phát triển lực học sinh, Báo cáo Hội thảo “Dạy học tích hợp” ĐHSP Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư Phạm Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học Tích hợp trường THCS THPT”, NXB Đại học Sư Phạm Bộ GD&ĐT (2014), Dạy học Kiểm tra, Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo Dục Bộ GD&ĐT(1998), Tài liệu Môn Khoa học Tự nhiên cấp trung học sở Bộ GD&ĐT (2012), Phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn Hoá học cấp THCS”, NXB Giáo Dục Bộ DG&ĐT, Công văn 7102/BGDĐT-GDTrH Bộ GDĐT ngày 08/12/2014 Hướng dẫn đánh giá học sinh THCS mô hình VNEN Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2014), “Phương pháp dạy học hoá học, tập I”, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm 11 Dương Quang Ngọc (2013), Tích hợp môn Vật lí, Hóa học, Sinh học cấp Trung học sở chuẩn bị cho việc xây dựng chương trình sau năm 2015 Tạp chí Giáo dục Số 297, trang 45-46 12 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học trường Phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm 13 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm: “Phương pháp dạy học hóa học- Học phần phương pháp dạy học hóa học 2, giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông”, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 14 Cao Thị Thặng cộng (2010), Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu số chủ đề tích hợp liên môn Vật lý, Hoá học, Sinh học trường trung học sở, Viện Khoa học Giáo Dục 108 15 Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm Tích hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo Dục Tài liệu nước 16 Antony C.Wilbraham, Dennis D.Staley, Michael S.matta, Edward L.Waterman, Prentice Hall Chemistry, Columbus City Schools (American) 17 Keith Jonson, Sue Adamson, Gareth Williams (2007), Spotlight Science 9, Stanley Thornes Publishers Ltd (Singapore) 18 National Council of Education Research and Training (2005), Science and Technology -Textbook for class VIII (Indian) 19 Rex M Heyworth, J G R Briggs, Chemistry Insights (2nd Edition) , Peason Longman 20 Rex M Heyworth, J G R Briggs, Chemistry Insights ‘O’ level (2 nd Edition), Pearson Longman 21 Robert Brend, The Golden book of chemistry experiments, Golden Press of New York 22 Tan Yin Toon, Chen Ling Kwong, John Sadler, Emily Clare, G.C.E ‘O’level Chemistry Matters, Mashall Cavendish Education (Singapore) Các trang web 23 http://www.vvob.be/vietnam/files/s11_mr_khanh.pdf 24 http://www.brocku.ca/education/directory/undergradgradedstudies/sdrake 25 https://www.climate.gov/ 26 www.nasa.gov 27 http://water.usgs.gov/edu/ 28 http://www.ipcc.ch 29 http://dnr.wi.gov/org/caer/ce/eek/earth/groundwater/watercycle.htm 30 https://www.skepticalscience.com 109

Ngày đăng: 02/08/2016, 08:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • LỜI CẢM ƠN

  • 8imate.﷽﷽﷽﷽﷽﷽﷽﷽ên.nasa.gov)gre/

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5.3. Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng 2 chủ đề DHTH là “NƯỚC” và “KHÔNG KHÍ - OXI” ở cấp THCS, đồng thời dạy thực nghiệm 2 chủ đề đó tại hai trường phổ thông ở Hà Nội: THCS & THPT Nguyễn Tất Thành thuộc trường ĐHSP Hà Nội và THCS Cổ Nhuế thuộc Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • - Điều tra thực tiễn bằng phương pháp quan sát, phỏng vấn, phiếu điều tra về DHTH ở một số trường THCS.

  • 7.3. Phương pháp xử lí thống kê

  • Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích, xử lý các kết quả TNSP.

  • 8. Đóng góp mới của luận văn

  • 9. Cấu trúc của luận văn

  • NỘI DUNG ĐỀ TÀI

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP

  • 1.1. Khái niệm, mục tiêu và quan điểm về dạy học tích hợp

  • 1.1.1. Khái niệm về tích hợp [1]

  • 1.1.2. Khái niệm dạy học tích hợp

  • 1.1.3. Mục tiêu của dạy học tích hợp

  • 1.1.4. Các quan điểm về dạy học tích hợp

  • 1.2. Các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở trường phổ thông [4]

  • 1.3. Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp [4]

  • 1.4. Đề xuất một số phương pháp dạy học áp dụng cho dạy học tích hợp

  • 1.4.1. Dạy học dự án

  • 1.4.2. Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”

  • 1.4.3. Phương pháp WEBQUEST

  • 1.5. Năng lực và việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh cấp Trung học cơ sở [3,5]

  • 1.5.1. Khái niệm năng lực

  • 1.5.2. Các loại năng lực

  • 1.5.3. Chuẩn đầu ra các năng lực của học sinh cấp Trung học cơ sở [8]

  • 1.5.4. Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề

  • 1.5.5. Các phương pháp đánh giá năng lực và năng lực giải quyết vấn đề

  • 1.6. Thực trạng dạy học tích hợp ở một số trường trung học cơ sở của Thành phố Hà Nội

  • 1.6.1. Điều tra thực trạng

  • - Tiến hành điều tra: Phiếu điều tra được phát ra với 23 GV (10 GV trường THCS Cổ Nhuế và 13 GV trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành) trong đó: 7 GV có trên 20 năm tham gia giảng dạy, 8 GV có trên 10 năm giảng dạy, 4 GV có trên 5 năm giảng dạy và 4 GV dưới 5 năm giảng dạy.

  • 1.6.2. Kết quả điều tra

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC

  • CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • 2.1. Lựa chọn và thiết kế chủ đề dạy học tích hợp

  • 2.1.1. Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp [2,4,13]

  • 2.1.2. Phân tích chương trình hoá học cấp Trung học cơ sở để xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp

  • 2.1.3. Đề xuất qui trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp

  • 2.2. Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp: KHÔNG KHÍ – OXI

  • 2.2.1. Cơ sở tích hợp

  • 2.2.2. Mục tiêu của chủ đề

  • 2.2.3. Nội dung chủ đề

  • 2.2.4. Gợi ý các hoạt động học tập

  • 2.2.5. Kiểm tra đánh giá cuối chủ đề

  • 2.3. Xây dựng chủ đề tích hợp Nước

  • 2.3.1. Cơ sở tích hợp

  • 2.3.2. Mục tiêu của chủ đề

  • 2.3.3. Nội dung của chủ đề

  • 2.3.4. Gợi ý thiết kế các hoạt động học tập

  • 2.3.5. Kiểm tra đánh giá cuối chủ đề

  • 2.3.5.4. Đáp án và biểu điểm bài kiểm tra (Xem phụ lục 2.2)

  • 2.4. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học tích hợp

  • 2.4.1. Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

  • 2.4.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

  • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

  • 3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm

  • 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

  • 3.3.2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm

  • 3.3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

  • 3.4. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

  • 3.4.1. Kết quả bảng kiểm quan sát học sinh của giáo viên

  • Bảng 3.1: Kết quả bảng kiểm quan sát và đánh giá của GV

  • Điểm quan sát lớp TN

  • Điểm quan sát lớp ĐC

  • THCS Cổ Nhuế

  • 8C

  • 42,3

  • 8D

  • 31,2

  • 8A

  • 41,9

  • 8B

  • 32,4

  • THCS&THPT Nguyễn Tất Thành

  • 8A1

  • 42,5

  • 8A2

  • 33,1

  • 8A5

  • 45,7

  • 8A3

  • 34,2

  • 8A6

  • 46,6

  • 8A4

  • 33,8

  • Điểm TB

  • 43,8/50

  • 32,9/59

  • 3.4.2. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp đối chứng

  • Câu 2. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống

  • Có 173/211 em đánh giá là các chủ đề DHTH tạo nhiều cơ hội để các em được học tập bằng giải quyết vấn đề của thực tiễn cuộc sống.

  • Câu 3. Biện pháp giải quyết tình huống có vấn đề

  • Có 157/211 em chọn cách tìm kiếm thông tin và họp nhóm để giải quyết vấn đề. Tỉ lệ HS không quan tâm hoặc chờ đợi câu giải đáp của GV là rất nhỏ (11/209 em). Điều này cho thấy qua DHTH, đặc biệt là DHDA và Webquest đã hình thành cho các em năng lực GQVĐ. Các em biết tra cứu thông tin, biết hợp tác nhóm để cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập.

  • Câu 4. Các năng lực mà các em nhận thấy được phát triển qua dạy học tuchs hợp

  • Những năng lực mà các em thu được sau 2 chủ đề tích hợp được xếp theo thứ tự sau: (từ cao đến thấp)

  • - Năng lực giải quyết vấn đề

  • - Biết sống hoà hợp với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường sống

  • - Năng lực hợp tác

  • - Năng lực sử dụng CNTT

  • - Năng lực tư duy

  • - Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết

  • - Năng lực xây dựng kế hoạch học tập và quản lí thời gian

  • b/ Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về mức độ đạt được của năng lực giải quyết vấn đề trong các bài học theo chủ đề dạy học tích hợp

  • Chúng tôi đã thu thập thông tin từ 211 phiếu hỏi HS lớp thực nghiệm về năng lực GQVĐ sau khi DHTH, kết quả được mô tả như sau:

  • Bảng 3.2: Kết quả phiếu hỏi HS lớp thực nghiệm về tự

  • đánh giá mức độ của năng lực GQVĐ

  • (Cách tính % trung bình mỗi mức độ là: Lấy tổng số HS cùng một mức độ ở 5 tiêu chí chia cho 5 tiêu chí rồi chia cho tổng số học sinh lớp thực nghiệm (211) rồi nhân 100%)

  • Kết luận: DHTH đã đạt được hầu hết mục tiêu đặt ra trong đó mục tiêu quan trọng nhất là làm cho quá trình học tập trở nên có ý nghĩa hơn với cuộc sống của các em và phát triển được các năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề.

  • 3.4.3. Kết quả các bài kiểm tra

  • Nếu phân loại học sinh theo tỉ lệ điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi ta được kết quả sau:

  • Bài kiểm tra

  • Yếu kém

  • (0-4 điểm)

  • Trung bình

  • (5-6 điểm)

  • Khá giỏi

  • (7-8 điểm)

  • Giỏi

  • (9-10 điểm)

  • TN

  • ĐC

  • TN

  • ĐC

  • TN

  • ĐC

  • TN

  • ĐC

  • Số 1

  • 5,21

  • 8,61

  • 26,07

  • 67,94

  • 57,82

  • 22,49

  • 15,64

  • 9,57

  • Số 2

  • 1,90

  • 9,57

  • 30,00

  • 56,94

  • 55,93

  • 32,05

  • 11,85

  • 1,44

  • Từ số liệu của bảng 3.6, ta vẽ được đồ thị thể hiện kết quả phân loại HS như sau:

  • 3.4.3.3. Phân tích kết quả bài kiểm tra

  • tiểu kết chương 3

  • Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận chung

  • 2. Kiến nghị và đề xuất

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan