Luận văn thạc sĩ Hệ thống đài phát thanh và truyền hình tỉnh salavan thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng

108 133 0
Luận văn thạc sĩ Hệ thống đài phát thanh và truyền hình tỉnh salavan   thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ năm 1986, dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội IV của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đất nước Lào và nhân dân các bộ tộc Lào bước vào một giai đoạn xây dựng và phát triển mới. Trên tinh thần đổi mới nền kinh tế chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở ra bước ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Đường lối đó của Đảng đã tác động mạnh mẽ đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, tạo ra sự thay đổi lớn trên nhiều phương diện trong đó có lĩnh vực báo chí. Trong giai đoạn 20 năm qua, công tác báo chí đã được cải thiện và phát triển nhanh chóng về mặt quy mô, số lượng cũng như chất lượng khả năng cung cấp thông tin cho xã hội. Theo thống kê của Cục thông tin đại chúng, Bộ Thông tin, Văn hoá và Du lịch Lào, hiện nay, cả nước Lào có 35 đài phát thanh (trong đó Trung ương có 3 đài và địa phương có 32 đài); có 32 đài truyền hình (trong đó Trung ương có 2 đài truyền hình Quốc gia, đài tiếp sóng đài truyền hình Việt Nam); có 30 đài truyền hình địa phương ở các tỉnh và huyện. Đến nay, Lào có 50 cơ quan báo in với hơn 60 tờ báo và tạp chí xuất bản định kỳ. Đài phát thanh là một loại hình báo chí điện tử đầu tiên của nước Lào đã hình thành và làm nhiệm vụ chính trị, tư tưởng từ năm 1960 của thế kỷ trước. Giai đoạn 20 năm qua cũng được cải thiện và phát triển chất lượng mới, trở thành phương tiện tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Lào. SaLaVan là một trong bốn tỉnh miền Nam của Lào, có diện tích rộng lớn, địa bàn hiểm trở, chủ yếu là đồi núi cao; giao thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí còn thấp và lạc hậu. Do được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, đã có nhiều công trình dự án hỗ trợ nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc nơi đây. Trong đó, có các dự án đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng và nâng cấp hệ thống phát thanh và truyền hình, để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin, giải trí và nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân. Từ năm 2000 đến nay, tỉnh SaLaVan đã có 4 Đài phát phát thanh, với công suất từ 100w đến 1.000W, phát sóng hệ thống FM. Trong thời gian qua, hệ thống Đài phát thanh và truyền hình tỉnh SaLaVan cũng như nhiều địa phương khác đã phát huy được vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Lào; các hoạt động chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền địa phương. Phát thanh và truyền thanh tỉnh SaLaVan ngày càng khẳng định vị trí là một trong những phương tiện thiết yếu của đời sống xã hội, là tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền địa phương; đồng thời là diễn đàn dân chủ, công khai của các tầng lớp nhân dân. Đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân trong việc nắm bắt tình hình thời sự chính trị trong nước và quốc tế, những vấn đề liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, văn hoá – xã hội, khoa học, công nghệ và mọi mặt của đời sống, góp phần nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu nhận thức văn hoá, giải trí của đông đảo các tầng lớp nhân dân. Thông tin của phát thanh và truyền hình đã thực hiện được yêu cầu hội nhập và giao lưu hợp tác quốc tế, đấu tranh có hiệu quả với những thông tin sai trái, quan điểm xuyên tạc của các thế lực thù địch… Tuy nhiên, cũng như một số tỉnh miền Nam khác của Lào, do mong muốn đẩy nhanh tiến độ phủ sóng phát thanh và truyền hình để đáp ứng nhu cầu thông tin của đông đảo công chúng, việc đầu từ phát triển hệ thống Đài phát thanh và truyền hình trên địa bàn tỉnh đã diễn ra một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch, gây lãng phí, dẫn tới tình trạng vừa chồng chéo vừa buông lỏng quản lý. Thời lượng, chất lượng các chương trình phát thanh và truyền hình của địa phương còn hạn chế và thiếu tính chuyên nghiệp, do đó chưa thu hút được khán, thính giả… Là cán bộ công tác lâu năm trong ngành phát thanh và truyền hình của tỉnh SaLaVan, tác giả Luận văn chọn đề tài “Hệ thống Đài phát thanh và truyền hình tỉnh SaLaVan thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng (Khảo sát Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Sa LaVan, Đài Phát thanh các huyện Không Xê Đôn, Ta Ội và Sa Muổi)” làm đề tài nghiên cứu. Qua đó, nhằm làm rõ hơn thực trạng hoạt động của hệ thống phát thanh và truyền hình tại tỉnh SaLaVan hiện nay, đồng thời đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động của các đài phát thanh cấp huyện của tỉnh SaLaVan.

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề bản về báo phát và truyền hình 1.1 Khái niệm .12 1.2 Đặc điểm của báo phát và truyền hình .13 1.3.Tác phẩm và sản phẩm báo chí phát và truyền hình 28 1.4 Kỹ sản xuất sản phẩm báo chí phát và truyền hình 24 Chương 2: Thực trạng hoạt động của hệ thống đài phát và truyền hình tỉnh SaLaVan 2.1 Vài nét về hệ thống đài phát và truyền hình tỉnh SaLavan 29 2.2 Nội dung thông tin 43 2.3 Hình thức thông tin 54 2.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng 61 Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống đài phát và truyền hình tỉnh SaLaVan 3.1 Những vấn đề đặtra 72 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống đài phát và truyền hình tỉnh SaLaVan hiện 76 3.3 Những giải pháp bản 83 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 BẢN KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT PTV KTV GIẢI NGHĨA Phát viên Kỹ thuật viên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Từ năm 1986, ánh sáng Nghị quyết Đại hội IV của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đất nước Lào và nhân dân các bộ tộc Lào bước vào một giai đoạn xây dựng và phát triển Trên tinh thần đổi nền kinh tế chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở bước ngoặt quan trọng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Đường lới của Đảng tác đợng mạnh mẽ đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, tạo sự thay đổi lớn nhiều phương diện có lĩnh vực báo chí Trong giai đoạn 20 năm qua, công tác báo chí cải thiện và phát triển nhanh chóng về mặt quy mơ, sớ lượng chất lượng khả cung cấp thông tin cho xã hội Theo thống kê của Cục thông tin đại chúng, Bộ Thông tin, Văn hoá và Du lịch Lào, hiện nay, cả nước Lào có 35 đài phát (trong Trung ương có đài và địa phương có 32 đài); có 32 đài truyền hình (trong Trung ương có đài trùn hình Q́c gia, đài tiếp sóng đài truyền hình Việt Nam); có 30 đài truyền hình địa phương các tỉnh và huyện Đến nay, Lào có 50 quan báo in với 60 tờ báo và tạp chí xuất bản định kỳ Đài phát là một loại hình báo chí điện tử của nước Lào hình thành và làm nhiệm vụ chính trị, tư tưởng từ năm 1960 của thế kỷ trước Giai đoạn 20 năm qua cải thiện và phát triển chất lượng mới, trở thành phương tiện tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Lào SaLaVan là một bốn tỉnh miền Nam của Lào, có diện tích rợng lớn, địa bàn hiểm trở, chủ yếu là đồi núi cao; giao thông lại khó khăn, trình đợ dân trí cịn thấp và lạc hậu Do sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, có nhiều cơng trình dự án hỗ trợ nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc nơi Trong đó, có các dự án đầu tư sở vật chất kỹ thuật, mở rộng và nâng cấp hệ thống phát và truyền hình, để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu thông tin, giải trí và nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân Từ năm 2000 đến nay, tỉnh SaLaVan có Đài phát phát thanh, với công suất từ 100w đến 1.000W, phát sóng hệ thớng FM Trong thời gian qua, hệ thống Đài phát và truyền hình tỉnh SaLaVan nhiều địa phương khác phát huy vai trò quan trọng việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Lào; các hoạt động chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền địa phương Phát và truyền tỉnh SaLaVan ngày càng khẳng định vị trí là một những phương tiện thiết yếu của đời sống xã hợi, là tiếng nói của Đảng bợ, chính qùn địa phương; đồng thời là diễn đàn dân chủ, công khai của các tầng lớp nhân dân Đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của nhân dân việc nắm bắt tình hình thời sự - chính trị nước và quốc tế, những vấn đề liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, văn hoá – xã hội, khoa học, công nghệ và mặt của đời sống, góp phần nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu nhận thức văn hoá, giải trí của đông đảo các tầng lớp nhân dân Thông tin của phát và truyền hình thực hiện yêu cầu hội nhập và giao lưu hợp tác q́c tế, đấu tranh có hiệu quả với những thông tin sai trái, quan điểm xuyên tạc của các thế lực thù địch… Tuy nhiên, một số tỉnh miền Nam khác của Lào, mong ḿn đẩy nhanh tiến đợ phủ sóng phát và truyền hình để đáp ứng nhu cầu thông tin của đông đảo công chúng, việc đầu từ phát triển hệ thống Đài phát và truyền hình địa bàn tỉnh diễn một cách ạt, thiếu quy hoạch, gây lãng phí, dẫn tới tình trạng vừa chồng chéo vừa buông lỏng quản lý Thời lượng, chất lượng các chương trình phát và truyền hình của địa phương hạn chế và thiếu tính chuyên nghiệp, chưa thu hút khán, thính giả… Là cán bộ công tác lâu năm ngành phát và truyền hình của tỉnh SaLaVan, tác giả Luận văn chọn đề tài “Hệ thống Đài phát truyền hình tỉnh SaLaVan - thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng (Khảo sát Đài Phát Truyền hình tỉnh Sa LaVan, Đài Phát huyện Không Xê Đôn, Ta Ội Sa Muổi)” làm đề tài nghiên cứu Qua đó, nhằm làm rõ thực trạng hoạt động của hệ thống phát và truyền hình tại tỉnh SaLaVan hiện nay, đồng thời đề các giải pháp nhằm nâng cao nữa chất lượng hoạt động của các đài phát cấp huyện của tỉnh SaLaVan Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Ở Việt Nam Nghiên cứu về lĩnh vực phát Việt Nam có nhiều tác giả, công trình công bố, như: tác giả Đức Dũng với công trình “Lý luận Báo Phát thanh” (Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2003) bàn luận những vấn đề lý luận chung về Báo chí phát thanh, mợt loại hình báo chí có nhiều ưu điểm và hạn chế Trong cuốn “Báo Phát Thanh” (Nhà xuất bản Văn hoá – Thông tin, chịu trách nhiệm xuất bản: Vũ An Chương) dành thời lượng lớn để bàn đến Báo phát với tư cách là mợt loại hình báo chí và mang đầy đủ các tính chất, đặc điểm của loại hình báo chí sử dụng ngơn ngữ nói và tiếng đợng của hiện trường để chủn tải thơng tin Ngoài ra, cịn nhiều công trình khoa học khác, như: luận án, luận văn, khóa ḷn tớt nghiệp, bài báo khoa học, tham ḷn khoa học của các tác giả khác nước nghiên cứu về lĩnh vực phát Tuy nhiên, chưa có cơng trình chính thức nào cơng bớ kết quả nghiên cứu về đài phát và truyền hình địa phương Cợng hịa dân chủ nhân dân Lào 2.2 Ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Trong những năm qua, có mợt sớ ḷn án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và khoá luận tốt nghiệp đại học mà học viên Lào thực hiện bằng tiếng Việt tại Việt Nam, có nợi dung liên quan tới lĩnh vực báo chí và truyền thông của Lào các góc đợ khác như: - Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002) của nghiên cứu sinh Bun Chom Vông Phết với đề tài “Thông tin đại chúng góp phần củng cố tăng cường quyền lực trị nhân dân lao động Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay” Luận án chủ yếu đề cập đến vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng đối với đời sớng chính trị - xã hợi Cợng hịa Dân chủ nhân dân Lào, có đề cập đến vai trị của hệ thớng phát và trùn hình - Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2008) của học viên Chăn Tha Von Khăm Phi La Vông với đề tài “Nâng cao chất lượng chương trình thời Đài phát Quốc gia Lào” chỉ sâu vào bàn luận thực trạng và đưa các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng một chương trình cụ thể của Đài phát Quốc gia Lào - Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2008 của học viên Bun My Phone La Sỷ với đề tài “Công tác quản lý báo chí nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào” chỉ dừng lại việc bàn luận các vấn đề về cơng tác quản lý báo chí nói chung Lào, có bàn ḷn mợt sớ vấn đề về quản lý hệ thống báo chí phát - Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2010) của học viên Hum Phaeng VyLayPhon với đề tài “Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình trực tiếp Đài truyền hình Quốc gia Lào” chủ yếu bàn luận về kỹ làm truyền hình trực tiếp, tác giả đề xuất nhiều giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao nữa các chương trình truyền hình trực tiếp Đài truyền hình Quốc gia Lào - Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2010) của Khắt Thạ Nam Xẳng Xỉn Xay với đề tài “Quá trình hình thành phát triển Thông xã Lào”, chủ yếu đề cập đến lịch sử hình thành và phát triển của Thơng tấn xã Lào, nêu bật những chặng đường với những thành tựu trội, những vấn đề đặt đối với việc phát triển của Thông tấn xã Lào hiện Lĩnh vực phát và truyền hình nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào có mợt bề dày lịch sử phát triển, nhiên, từ trước đến chưa có mợt cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thống về lý luận thực tiễn phát triển của lĩnh vực phát và truyền hình, đặc biệt là bàn luận về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống phát và truyền hình địa phương Hệ thống Đài phát và truyền hình tỉnh SaLaVan hình thành và phát triển 10 năm qua, song đến vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu, đánh giá một cách hệ thống, khách quan và khoa học về thực trạng hoạt động, những hạn chế bất cập quy hoạch phát triển, khả và phạm vi phủ sóng truyền hình, lực sản xuất các chương trình địa phương, hiệu quả, chất lượng cơng tác tun trùn sóng đài phát và truyền hình địa phương Có thể khẳng định rằng, đề tài: “Hệ thống Phát Truyền hình tỉnh SaLaVan - thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng” là công trình nghiên cứu về hệ thống phát và truyền hình địa phương tại Lào Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn này nhằm khái quát thực trạng hoạt động của hệ thống đài phát và truyền hình tỉnh SaLaVan, gồm: Đài phát tỉnh, các đài huyện, vai trò của Đài phát và truyền hình việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - chính trị địa phương, từ rút các giải pháp nhằm nâng cao nữa chất lượng hoạt động của Đài phát và truyền hình tỉnh và các đài phát huyện, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu về thông tin, tuyên truyền và giải trí của đồng bào các dân tộc tỉnh SaLaVane giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội và kỹ thuật tác động vào sự phát triển và hoạt động của hệ thống Đài thát và truyền hình SaLaVan - Nghiên cứu, hệ thớng hóa các vấn đề lý ḷn, lý thút về báo chí và trùn thơng, có lĩnh vực phát và truyền hình - Khảo sát thực trạng hoạt động hệ thống Đài phát và truyền hình tỉnh SaLaVan sở các yếu tố chất lượng nội dung, hình thức thông tin của các kênh, chương trình, chuyên mục các đài; công tác tổ chức cán bộ, nguồn nhân lực, vật lực; đánh giá lực sản xuất các chương trình phát và truyền hình của địa phương - Đưa các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống phát và truyền hình địa phương tỉnh SaLaVan Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động của Đài phát và truyền hình tỉnh SaLaVan và hệ thống đài phát các huyện Không Xê Đôn, Ta Ộy và Sa Muổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát Đài Phát và Truyền hình tỉnh SaLaVan và các đài phát các huyện Không Xê Đôn, Ta Ộy và Sa Muổi, từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực hiện dựa nhận thức luận các vấn đề lý luận của triết học Mác - Lênin, quan điểm và đường lối của Đảng và Nhà nước Lào về báo chí Cách mạng Lào; các vấn đề lý luận về báo chí, thực tiễn hoạt động báo chí truyền thông và các ngành khoa học khác nói chung, tại nước Cợng hịa Dân chủ nhân dân Lào nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả Luận văn sử dụng các phương pháp công cụ nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp khảo sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê; - Phương pháp vấn sâu; - Phương pháp thảo luận nhóm; - Phương pháp điều tra xã hợi học (sử dụng bảng hỏi an két); Đóng góp của đề tài 6.1 Về mặt lý luận - Luận văn là tài liệu tham khảo cho những quan tâm nghiên cứu về lý luận báo chí nói chung, báo phát và truyền hình nói riêng; đặc biệt là về phát triển hệ thống phát và truyền hình địa phương 6.2 Về mặt thực tiễn - Luận văn là tài liệu tham khảo để tỉnh SaLaVan điều chỉnh và xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống Đài phát và truyền hình phù hợp với một tỉnh miền Nam của Lào xu thế phát triển của hệ thống phát và truyền hình cả nước - Những giải pháp mà luận văn nêu là tài liệu tham khảo để các đài phát và truyền hình địa phương khu vực miền Nam Lào tham khảo, áp dụng nhằm cải tiến cách thức tổ chức hoạt động, phát huy nữa thế mạnh của Đài địa phương xu thế cạnh tranh hiện Kết cấu luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương, 11 tiết, 83 trang nội dung, 11 bảng thống kê 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 01 Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 02 TS Đức Dũng (2001), Viết báo thế nào?, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 03 TS Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 04 TS Đức Dũng (2003), Lý luận Báo phát thanh, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 05 TS Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi về cách viết báo, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 06 PGS,TS Đức Dũng (2010), Báo chí và Đào tạo báo chí, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội 07 PGS,TS Nguyễn Văn Dững, chủ biên (1998), Nhà báo - Bí quyết kỹ nghề nghiệp, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 08 PGS,TS Nguyễn Văn Dững, chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí, tập 2, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 09 PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lý thuyết và kỹ bản, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 10 PGS,TS Nguyễn Văn Dững (2009), Truyền thông Đại chúng công tác lãnh đạo, quản lý, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 94 11 PTS Ngọc Đản (1995), Báo chí với sự nghiệp đổi mới, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1998), Báo Phát Thanh, Nhà xuất bản Văn hoá – Thông tin, Hà Nội 13 Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 TS Đinh Thị Thuý Hằng (2008), Báo chí thế giới - xu hướng phát triển, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội 15 Sổm Xai Seng Khăm Yong (2006), Đài Truyền hình Quốc gia Lào tuyên truyền về chuyển dịch cầu kinh tế nông nghiệp, Luận Văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội 16 Trấn Bảo Khánh (2002), Sản xuất chương trình truyền hình, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 17 Lê Thị Nhã (2011), Lao động Nhà báo, Nhà xuất bản chính trị hành chính Quốc gia, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1997), Tác phẩm báo chí III, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2001), Báo chí - những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2002), Báo chí - những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông (The power of news), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Văn Phêng Phay Nha Mát (2002), Đổi sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đối với báo chí giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội 95 23 Bun Chom Vông Phết (2001), Thông đại chúng góp phần củng cớ và tăng cường qùn lực chính trị của nhân dân lao động Công hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 PGS,TS Trần Thế Phiệt (1998 - 2008), Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí Việt Nam, Giáo trình đào tạo sau đại học, Học viện Báo chí và Tuyên Truyền, Hà Nội 25 Hum Pheng Vi Lay Phon (2010), Nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình trực tiếp Đài truyền hình Quốc gia Lào, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội 26 Phạm Thị Thanh Phương (2008), Hệ thống phát - Truyền hình các tỉnh miền Đồng nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội 27 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 28 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 PGS,TS Tạ Ngọc Tấn, chủ biên (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 30 Boa Ly Pha Nu Vông (2005), Đài Truyền hình Quốc gia Lào với công tác ổn định chính trị tư tưởng sự nghiệp đổi mới, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội 31 Chăn Thạ Von Khăm Phi La Vông (2008), Nâng cao chất lượng chương trình Thời sự của Đài phát Quốc gia Lào, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội 96 32 Bun My Phon La Sỷ (2008), Công tác quản lý báo chí nước công hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội 33 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Khắt Thạ Nam Xẳng Xỉn Xay (2010), Quá trình hình thành và phát triển của Thống Tấn Xã Lào, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội II Tài liệu tiếng Lào (tác giả dịch tiêu đề sang tiếng Việt) 35 Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng bộ tỉnh SaLaVan lần thứ VII, ngày 15-17/2010, SaLaVan 36 Bộ Thông tin và Văn hoá (2001), Kế hoạch chiến lược để phát triển công tác thông tin và văn hoá đến năm 2005, 2010, 2020 Viêng Chăn 37 Mun Kẹo O Lạ Bun (2007), Báo chí Lào góp phần mạnh sự phát triển của đất nước Lào, phải phát triển thêm nữa, Viêng Chăn 38 Cục Thông tin đại chúng năm (1996), Tăng cường lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà nước đối với báo chí thời kỳ mới, Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Viêng Chăn 39 Bun Nhăng Vo La Chít (2007), Bài phát biểu tại Hội nghị lần thứ VIII của Hội Nhà báo Lào, Viêng Chăn 40 Đài phát và truyền hình SaLaVan (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động của Đài năm 2009 – 2010, SaLaVan 41 Kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh SaLaVan, năm 2015 – 2020, SaLaVan 97 42 Kế hoạch phát triển Đài phát Quốc gia Lào từ năm 2010 – 2020 43 Sy Pha Nông Lat (1995), Đài phát Q́c gia Lào, sổ tay phóng viên người dẫn chương trình phát thanh, Tập 1, Viêng Chăn 44 Sy Pha Nông Lat (2008), Đài phát Quốc gia Lào, sổ tay phóng viên người dẫn chương trình phát thanh, Tập 2, Viêng Chăn 45 Nhiều tác giả (2003), Thể loại chương trình phát thanh, Đài phát Quốc gia Lào, Viêng Chăn 46 Nhiều tác giả (2005), Sổ tay chương trình phát thanh, Đài phát Quốc gia Lào, Viêng Chăn 47 Nhiều tác giả (2008), Sổ tay báo chí của người làm báo, Bộ Thông tin và Văn hoá, Viêng Chăn 48 Si Sụ Văn Vông Chom Sy, Bài phát biểu về tình hình hoạt động Thông tin, Văn hoá và Du lịch, Viêng Chăn 49 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011) 50 Vụ Báo chí, Bộ Thông tin - Văn hoá Lào (2007), Báo cáo về việc nâng cao chất lượng báo chí thời kỳ đổi Viêng Chăn 51 Vụ Báo chí, Bộ Thông tin - Văn hoá Lào (2008), Tình hình thông tin – văn hoá vừa qua và phương hướng nhiệm vụ những năm tới 52 Vụ Báo chí, Bộ Thông tin - Văn hoá Lào (2008), Hiệu quả Hội nghị Thông tin và Văn hoá toàn quốc, Viêng Chăn 53 Vụ Báo chí, Bộ Thông tin - Văn hoá Lào (2010), Tình hình hoạt động của các Sở Thông tin, Văn hoá và Du lịch, Viêng Chăn 98 PHỤ LỤC Mẫu phiếu thăm dò ý kiến công chúng của Đài phát và truyền hình tỉnh SaLaVan Mẫu phiếu thăm dò ý kiến công chúng của các đài phát huyện Mẫu phiếu vấn sâu lãnh đạo Ban Tuyên giáo và lãnh đạo Đài tỉnh và các đài huyện 99 MẪU PHIẾU THĂM Ý KIẾN CÔNG CHÚNG CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRÙN HÌNH TỈNH SALAVAN Kính thưa ơng, bà! Để có thơng tin phục vụ việc cải tiến, nâng cao chất lượng các chương trình phát và truyền hình của Đài phát và truyền hình tỉnh SaLaVan, đề nghị ơng (bà) vui lịng trả lời các câu hỏi nêu Mỗi câu hỏi kèm theo các phương án trả lời khác nhau, phương án nào phù hợp với suy nghĩ của mình, xin ông, bà hay đánh dấu “x” vào ô vuông bên cạnh Đối với câu hỏi không nêu phương án trả lời, đề nghị ông, ba ghi ý kiến của mình vào các dịng để trớng Ơng (bà) khơng cần ghi tên, địa chỉ vào phiếu Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Xin quý vị cho biết một số thông tin thân: - Giới tính: Nam………… Nữ………………… - Tuổi……………………………………………… - Học vấn…………………………………………… - Đại chỉ…………………………………………… + Câu hỏi 1: Ông (bà) có nghe, xem chương trình thời của Đài phát truyền hình SaLaVan khơng? - Chương trình thời sự truyền hình Thương xuyên………… Thinh thoảng………… Hiếm khi………… - Chương trình thời sự phát Thương xuyên………… Thinh thoảng………… Hiếm khi………… + Câu hỏi 2: Ông (bà) xem, nghe chương trình thời của phát truyền hình với mực đợ nào? 100 Xem từ đầu đến cuối……………… Xem 1/2 chương trình……………… Xem 1/3 chương trình……………… Thinh thoảng……………………… + Câu hỏi 3: Vì sào ơng (bà) thường xuyên xem, nghe chương trình của Đài phát truyền hình tỉnh SaLaVan? - Quan tâm đến vấn đề thời sự tỉnh……………………………… - Cần có những thông tin thiết thực…………………………………… - Các chương trình phong phú, hấp dẫn để cấp tới nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực người dân quan tâm……………………………………………………… - Ý kiến khác ………………………………………………… + Câu hỏi 4: Nếu ông (bà) không xem, không nghe mới xem, nghe chương trình phát truyền hình của tỉnh, sao? - Vì khơng có Tivi……… - Vì khơng có Radio…………………… - Vì khơng có thời gian……… - Vì các chương trình không hấp dẫn…… - Chất lượng hình ảnh, âm không tốt……………………………… - Ý kiến khác …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… + Câu hỏi 5: Ơng (bà) có ý kiến đánh nội dung chương trình phát truyền hình của Đài tỉnh SaLaVan? - Tốt……… Khá……… Trung bình ……… Yếu………… + Câu hỏi 6: Ơng (bà) nhận thấy chương trình phát truyền hình của Đài tỉnh tốt nhờ yếu tố dưới đây? - Thông tin nhanh, kịp thời…………… - Tin tức phong phú, hấp dẫn ……… - Nội dung tư tưởng, giáo dục tốt…… - Có tác dụng nâng cao hiểu biết…… - Hình ảnh, âm tốt …………… – Thời gian, thời lượng hợp lý……… - Ý kiến khác ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 101 + Câu hỏi 7: Xin ông (bà) vui lòng cho biết thời gian thời lượng phát sóng chương trình phát truyền hình của Đài tỉnh nào? - Vừa hợp lý………………………… – Nhiều quá……………………… - Ít quá ……………………………… – Vừa thưa, vừa thiếu…………… - Thời gian phát sóng phù hợp……… – Khơng phù hợp………………… + Câu hỏi 8: Xin ông (bà) đánh giá chất lượng sóng phát truyền hình của Đài tỉnh nay? - Tốt………… – Chất lượng kém ……… – Không nghe, xem được…… + Câu hỏi 9: Theo ông (bà), từng chương trình của Đài tỉnh cần thay đổi để hấp dẫn, thu hút khán giả đông hơn? - Nâng cao chất lượng các chương trình phát sóng………………………… - Quan tam nữa đến hoạt đợng sản xuất và đời sống người dân ………… - Tăng thời lượng chương trình thời sự địa phương…………………………… - Mở rợng pham vị phủ sóng ………………………………………………… - Ý kiến khác ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khoẻ quý khán giả! 102 MẪU PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CƠNG CHÚNG CỦA CÁC ĐÀI HỤN Kính thưa quý vị! Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động của Đài phát huyện tỉnh SaLaVan, đề nghị ơng (bà) vui lịng trả các câu hỏi nêu Mỗi câu hỏi kèm theo các phương án trả lời khác nhau, phương án nào phù hợp với suy nghĩ của mình Xin ông (bà) tích dấu “x” vào vô vuông bên cạnh Đối với câu hỏi không nêu phương án trả lời, đề nghị ông (bà) ghi ý kiến của mình vào các dịng để trớng Ông (bà) không cần ghi tên, địa chỉ vào phiếu Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Xin quý vị cho biết một số thông tin thân: - Giới tính: Nam □, Nữ □ ………………… - Tuổi □ ……………………………………………… - Học vấn □ …………………………………………… - Đại chỉ □ …………………………………………… + Câu hỏi 1: Gia đình ơng (bà) thường sử dụng thiết bị nghe, nhìn nào? - Radio □ …… Tivi □…… + Câu hỏi 2: Ông (bà) thường nghe từ: - Đài phát huyện………………………………………………… - Đài phát tỉnh SaLaVan ……………………………………… - Đài phát tỉnh SaVa Nậm Khết…………………………………… - Đài phát Quốc gia Lào………………………………………… 103 + Câu hỏi 3: Ơng (bà) có đánh giá chất lượng sóng phát nào? - Tốt □, Kém □, Không nghe □ + Câu hỏi 4: Ơng (bà) khơng nghe đài huyện lý nào? - Khơng có thời gian……………………… - Khơng có Radio…………………………… - Thời gian phát sóng các chương trình không hợp lý…………… - Nội dung thông tin nghèo nàn……………… - Ý kiến khác …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Câu hỏi 5: Theo ơng (bà) việc bố trí loa truyền cũng thời gian tiếp âm, thời lượng âm lượng của đài huyện đã hợp lý chưa? - Hợp lý □ - Chưa hợp lý □ - Âm lượng quá nhỏ □ - Âm lượng quá lớn □ - Nên thay đổi tiếp âm □ - Ý kiến khác ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn kính chúc súc khoẻ quý khán giả! 104 MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO BAN TUYÊN GIÁO, LÃNH ĐẠO CÁC ĐÀI HỤN Kính thưa ơng (bà)! Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động phương thức quản lý huyện của hệ thống Đài phát các huyện tỉnh SaLaVan, nhóm nghiên cứu đề tài “ Hoạt đợng hệ thống phát và truyền hình tỉnh SaLaVan Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng” Đề nghị ông (bà) vui lòng tra các câu hỏi nêu + Câu hỏi 1: Xin quý vị cho biết một số thông tin thân: - Họ và tên:………… ……Nam (Nữ)………………… - Tuổi……………………………………………… - Học vấn…………………………………………… - Đại chỉ…………………………………………… + Câu hỏi 2: Là người trực tiếp quản lý, lãnh đạo hoạt động của thống đài phát huyện, ông (bà) đánh thực trạng cũng chất lượng của hệ thống đài phát huyện? (Xin ghi vắn tắt những mặt tích cực và những hạn chế) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Câu hỏi 3: Hiện có nhiều ý kiến cho nên công nhận đài huyện quan báo chí, ý kiến của ơng (bà) vấn đề nào? ………………………………………………………………………………… 105 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Câu hỏi 4: Ơng (bà) có thêm ý kiến quy hoạch phát triển hệ thống Đài phát huyện, cải tiến hình thức nợi dung chương trình truyền thanh, chất lượng tin tuyên truyền, hình thức thể hiện…? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khoẻ quý vị! 106 107 ... tỉnh SaLaVan, tác giả Luận văn chọn đề tài ? ?Hệ thống Đài phát truyền hình tỉnh SaLaVan - thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng (Khảo sát Đài Phát Truyền hình tỉnh Sa LaVan, Đài Phát huyện... lượng công tác tuyên truyền sóng đài phát và truyền hình địa phương Có thể khẳng định rằng, đề tài: ? ?Hệ thống Phát Truyền hình tỉnh SaLaVan - thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng? ??... Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2010) của học viên Hum Phaeng VyLayPhon với đề tài ? ?Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình trực tiếp Đài

Ngày đăng: 07/05/2020, 01:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Những vấn đề cơ bản về báo phát thanh và truyền hình

  • 1.1. Khái niệm 12

  • 1.2. Đặc điểm của báo phát thanh và truyền hình 13

  • 1.3.Tác phẩm và sản phẩm báo chí phát thanh và truyền hình 28

  • 1.4. Kỹ năng sản xuất sản phẩm báo chí phát thanh và truyền hình 24

  • Chương 2: Thực trạng hoạt động của hệ thống đài phát thanh và truyền

  • hình tỉnh SaLaVan

  • 2.1. Vài nét về hệ thống đài phát thanh và truyền hình tỉnh SaLavan 29

  • 2.2. Nội dung thông tin 43

  • 2.3. Hình thức thông tin 54

  • 2.4. Nhận xét, đánh giá thực trạng 61

  • Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt

  • động của hệ thống đài phát thanh và truyền hình tỉnh SaLaVan

  • 3.1. Những vấn đề đặtra 72

  • 3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ

  • thống đài phát thanh và truyền hình tỉnh SaLaVan hiện nay 76

  • 3.3. Những giải pháp cơ bản 83

  • KẾT LUẬN 92

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan