MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 6. Giả thuyết khoa học 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Điểm mới của luận văn 4 9. Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HS Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 6 1.1. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 6 1.1.1. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng và năng lực của HS 6 1.1.2. Những yêu cầu sư phạm đối với kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng và năng lực về hóa học 7 1.1.3. Công cụ kiểm tra đánh giá phải đảm bảo độ tin cậy và mức độ chính xác nhất định 8 1.1.4. Các phương pháp kiểm tra đánh giá 9 1.2. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA GIÁO DỤC 14 1.2.1. Giáo dục định hướng kết quả đầu ra và phát triển năng lực của HS 14 1.2.2. Đánh giá một số năng lực của HS THPT 19 1.3. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 31 1.3.1. Tiếp cận bài tập theo hướng năng lực 31 1.3.2. Những đặc điểm của bài tập theo hướng năng lực 33 1.3.3. Các bậc trình độ trong bài tập theo định hướng năng lực 34 1.4. THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 35 1.4.1. Mục tiêu đề ra 35 1.4.2. Nội dung phương pháp điều tra 35 1.4.3. Kết quả điều tra 36 CHƯƠNG 2. ĐỔI MỚI NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 39 2.1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN HIĐROCACBON – LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG 39 2.1.1. Hệ thống kiến thức chương 5 – Hiđrocacbon no 39 2.1.2. Hệ thống kiến thức chương 6 – Hiđrocacbon không no 39 2.1.3. Hệ thống kiến thức chương 7 – Hiđrocacbon thơm 39 2.2. XÂY DỰNG, LỰA CHỌN HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ ĐỀ KIỂM TRA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ – PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 39 2.2.1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức 40 2.2.2. Xây dựng, lựa chọn câu hỏi phần hiđrocacbon nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT 50 2.3. NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HS THPT 64 2.3.1. Nguyên tắc xây dựng đề kiểm tra 64 2.3.2. Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá một số năng lực HS THPT 65 2.4. SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HS THPT 65 2.4.1. Sử dụng đề kiểm tra đánh giá năng lực tự học của HS 65 2.4.2. Sử dụng đề kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS 82 TIÊU KẾT CHƯƠNG 2 105 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1. MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1.1. Mục đích 106 3.1.2. Nhiệm vụ 106 3.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 106 3.2.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 106 3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 107 3.3.1. Kết quả đánh giá năng lực tự học của HS THPT 107 3.3.2. Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS THPT 112 TIÊU KẾT CHƯƠNG 3 117 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGUYỆT MAI ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 – TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: Lí luận PPDH Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Cương Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TSKH Nguyễn Cương, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn cho tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề… nhờ tơi hồn thành luận văn Sự quan tâm bảo thầy giúp cho tơi tự hồn thiện thân công việc, thầy gương sáng cần mẫn, nghiêm túc khoa học lao động Ngoài trình học tập nghiêm cứu thực đề tài tơi cịn nhận nhiều quan tâm góp ý, hỗ trợ quý bàu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian theo học khóa thạc sĩ trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Quý thầy cô tổ môn LL&PPDH Hóa học q thầy Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội truyền dạy cho tơi kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Siêu thầy cô đồng nghiệp tạo điều kiện cho công việc suốt thời gian năm qua Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, em học sinh trường nhiệt tình hợp tác giúp tơi làm thực nghiệm thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt HS GV GQVĐ THPT TNTL TNKQ KTĐG Viết đầy đủ Học sinh Giáo viên Giải vấn đề Trung học phổ thông Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Kiểm tra đánh giá MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HS Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1.1.Mục đích, chức năng, nhiệm vụ việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ lực HS 1.1.2.Những yêu cầu sư phạm kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ lực hóa học 1.1.3.Công cụ kiểm tra đánh giá phải đảm bảo độ tin cậy mức độ xác định 1.1.4.Các phương pháp kiểm tra đánh giá 1.2.MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA GIÁO DỤC .14 1.2.1.Giáo dục định hướng kết đầu phát triển lực HS 14 1.2.2 Đánh giá số lực HS THPT 19 1.3.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 31 1.3.1.Tiếp cận tập theo hướng lực 31 1.3.2.Những đặc điểm tập theo hướng lực 33 1.3.3.Các bậc trình độ tập theo định hướng lực 34 1.4 THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT .35 1.4.1 Mục tiêu đề 35 1.4.2 Nội dung phương pháp điều tra 35 1.4.3 Kết điều tra 36 CHƯƠNG ĐỔI MỚI NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 38 2.1 HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN HIĐROCACBON – LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THÔNG 38 2.1.1 Hệ thống kiến thức chương – Hiđrocacbon no 38 2.1.2 Hệ thống kiến thức chương – Hiđrocacbon không no 38 2.1.3 Hệ thống kiến thức chương – Hiđrocacbon thơm 38 2.2.1 Bảng mô tả mức độ nhận thức 39 2.2.2 Xây dựng, lựa chọn câu hỏi phần hiđrocacbon nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 49 Câu hỏi 1: Cacbon bồ hóng xuất từ đâu đốt cháy hai nhiên liệu trên? 94 Câu hỏi 2: Sơn nhận thấy kí hiệu C3H8 in bình chứa khí propan Kí hiệu cho biết khí propan? .94 TIÊU KẾT CHƯƠNG .103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Bên cánh việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá cần phù hợp với định hướng đổi chung giáo dục trung học phổ thơng Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”; “Đổi kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra, đánh giá trình giáo dục với kết thi” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo dức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trường tiếp cận theo hướng đổi Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/06/2014 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học Trong số năm gần đây, đồng thời với việc tích cực đổi nội dung phương pháp dạy học cơng tác đổi kiểm tra, đánh giá trọng Tuy nhiên, thực tế kiểm tra đánh giá lực HS điều mẻ chưa nhiều người quan tâm tới Với yêu cầu cấp thiết giáo dục nước nhà nên bước đầu lựa chọn luận văn với đề tài: “Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực HS dạy học phần hiđrocacbon – Hóa học 11 trường THPT” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu phát triển lực lực sáng tạo HS trường trung học phổ thông thông qua dạy học hóa học Ví dụ luận án tiến sĩ Trần Thị Thu Huệ: “Phát triển số lực HS THPT thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa vơ cơ” (Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2011); luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Gấm: “Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thơng qua dạy học Hóa vô Lý luận – phương pháp dạy học hóa học trường cao đẳng sư phạm” (Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2012); luận án tiến sĩ Phạm Thị Bích Đào “Phát triển lực sáng tạo cho HS trung học phổ thông dạy học hóa học hữu chương trình nâng cao” (Trường ĐHSP Hà Nội, 2015) Về vấn đề kiểm tra, đánh giá lực HS gần có luận văn thạc sĩ Nguyễn Xuân Tài: “Đổi nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học hóa học hữu lớp 11 nhằm góp phần phát triển lực sáng tạo cho HS trường THPT” (Đại học sư phạm Hà Nội, 2013); luận văn thạc sĩ Lê Đức Duy: “Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực HS thông qua dạy học Hóa học vơ lớp 10 trung học phổ thơng” (Đại học sư phạm Hà Nội, 2014) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học hóa học hữu – Phần hiđrocacbon lớp 11 chương trình nhằm đánh giá số lực cho HS THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận việc kiểm tra đánh giá dạy học hóa học, việc đánh giá số lực HS như: lực giải vấn đề, lực tự học 4.2 4.3 Bước đầu xây dựng công cụ đánh giá số lực HS THPT Xây dựng tuyển chọn hệ thống tập đề kiểm tra để kiểm tra kiến thức, kĩ phát triển số lực HS dạy học hóa học hữu lớp 11 – Phần hiđrocacbon Kiến nghị sử dụng đề kiểm tra dạy học hóa học hữu lớp 11 – Phần hiđrocacbon 4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu tính khả thi đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực HS trung học phổ thông dạy học hóa học hữu – Phần hiđrocacbon lớp 11 chương trình Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ hóa học hữu lớp 11 – phần hiđrocacbon với chất lượng tốt sử dụng cách, thường xuyên, tự giác góp phần đánh giá số lực HS có lực giải vấn đề, lực tự học Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực đề tài này, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài phương pháp kiểm tra, đánh giá, sâu phương pháp kiểm tra tự luận; phát triển số lực lực giải vấn đề, lực tự học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn,… HS dạy học hóa học (biểu lực, biện pháp rèn luyện phương pháp kiểm tra, cơng cụ đo lực HS) - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình, phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ hóa học, sách giáo khoa, sách GV Hóa học 11 – THPT bản, sâu vào phần hóa học hữu – phần Hiđrocacbon 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bản: tìm hiểu thực tiễn dạy học mơn Hóa học lớp 11 nhằm phát khó khăn việc kiểm tra đánh giá nói chung đánh giá lực HS nói riêng Trao đổi kinh nghiệm với thầy có nhiều kinh nghiệm dạy học Hóa học - Thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu chất lượng nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hóa học; ảnh hưởng nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá đến lực HS 7.3 Phương pháp sử dụng toán thống kê Sử dụng toán thống kê để xử lí kết thực nghiệm sư phạm: tiêu chí cơng cụ đo lực, điểm trung bình, đường lũy tích, đại lượng kiểm định, Điểm luận văn 8.1 Hệ thống hóa sở lí luận đề tài vấn đề: nội dung – phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học; phát triển lực, kiểm tra đánh giá số lực HS THPT Phát triển lực HS mục tiêu có tính chiến lược đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 8.2 Xây dựng sử dụng hệ thống đề kiểm tra đánh giá số lực HS THPT như: lực giải vấn đề, lực tự học 8.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề, lục tự học cho HS THPT Cấu trúc luận văn Luận văn bên cạnh phần mở đầu, kết luận chung, kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn cịn có ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương “Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực HS dạy học phần hiđrocacbon – Hóa học 11 trường THPT” Chương Thực nghiệm sư phạm Lớp Năng lực Số HS đạt điểm xi tự học Đề số 0 0 19 Đề số 0 15 Đề số 0 12 Đề số 0 0 10 16 Bảng % số HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi HS 11A1 10 4 THPT Trần Quang Khải Lớp 11A1 Số HS 45 Bài KT Đề số Đề số Đề số Đề số Trung bình % Yếu – % Trung bình % Khá % Giỏi (7-8đ) (9-10đ) (≤5đ) 4,44 2,22 6,67 2,22 (5-6đ) 20,00 33,33 35,55 28,89 60,00 48,89 42,22 55,56 15,56 15,56 15,56 13,33 3,88 29,45 51,67 15,00 Biểu đồ Kết đánh giá lực tự học HS lớp 11A1 – THPT Trần Quang Khải 3.1.1.4 Nhận xét chung kết đánh giá lực tự học HS Qua kết điểm số lực tự học HS, qua biểu đồ đánh giá kết lực tự học HS tiến hành trường THPT địa bàn huyện Khối Châu, ta rút số nhận xét sau đây: Thứ nhất, lực tự học HS trường khác rõ rệt Trường THPT Khối Châu có điểm số lực tự học cao (18,45%: giỏi) Điều phản ánh điểm đầu vào HS trường THPT Khoái Châu cao hai trường lại Thứ hai, lực tự học HS ba trường khảo sát nhìn chung có kết tốt, tỉ lệ giỏi trường xấp xỉ 50%, điều đo cho thấy tính hiệu công cụ kiểm tra đánh giá lực tự học HS đề thực tế Trong thực tế nhận thấy lực tự học HS có tiến rõ nét, HS hứng thú với cách dạy học mới, cách soạn trao đổi lớp, Như vậy, lực tự học HS phát triển rõ nét Trong trường điểm số đánh giá lực tự học phân hóa theo lớp khác Khảo sát trường THPT Nguyễn Siêu thấy lớp 11A1 có lực tự học tốt (68,75% khá, giỏi) lớp 11A7 có kết (39,37%) Tí lệ HS bị đánh giá yếu lớp lại khác nhau, yếu lớp 11A7 (7,5%) Điểm số đánh giá lực tự học có tiến sau kiểm tra chứng tỏ lực tự học HS tiến qua Tuy nhiên, kết cho thấy, phận HS ỷ lại học tập, ý thức học tập chưa cao, học thụ động, học GV truyền cho, chí, khơng học GV truyền thụ Chính vậy, em khơng thể biến kiến thức thành khơng thích ứng linh hoạt tình Qua trình thực đề kiểm tra phương pháp đánh giá lực tự học, chúng tơi nhận thấy thích thú tiến rõ rệt HS Các em tỏ tích cực, hào hứng trực tiếp tham gia vào trình đánh giá Các em có trách nhiệm làm rút kinh nghiệm từ làm bạn khác Khi đánh giá bạn, HS tuân thủ theo tiêu chí cảm thấy thú vị biết kết đánh giá kết bạn Điều giúp GV giảm bớt đáng kể lượng thời gian để chấm HS Vì GV chấm đánh giá, GV quan sát hết HS với số lượng khổng lồ, gây thêm gánh nặng tâm lí ngại đổi cho GV Bằng phương pháp này, GV kiểm tra HS học Khi HS chuẩn bị trước nhà, GV chốt lại kiến thức giải đáp thắc mắc, kết thúc buổi dạy kiểm tra 10, 15 phút Khi bắt đầu học mới, GV kiểm tra việc tự học HS qua câu hỏi kiểm tra miệng, qua ghi chép HS, chí, GV cho HS chấm chéo làm hơm trước… Khi có trợ giúp HS lớp, GV kiểm tra tất HS thời gian ngắn Và điều đáng ngạc nhiên là, gần HS thích kiểm tra, xung phong để kiểm tra, tỏ buồn hơm chưa kiểm tra 3.3.2 Kết đánh giá lực giải vấn đề HS THPT Sử dụng đề 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 (các đề với độ khó tương đương) kiểm tra 15 phút – số Sử dụng đề 15, 16, 17, 18, 19, 20 (với độ khó tương đương) cho kiểm tra 45 phút – số học kì II – lớp 11 Sau kết cụ thể lớp thực nghiệm trường 3.3.2.1 Kết đánh giá lực giải vấn đề HS trường THPT Nguyễn Siêu Bảng kết kiểm tra lực GQVĐ HS THPT Nguyễn Siêu Lớp 11A1 11A2 11A7 NL PH & GQVĐ Bài 15’ – số Bài 45’ – số Bài 15’ – số Bài 45’ – số Bài 15’ – số Bài 45’ – số 0 0 0 0 0 2 0 1 3 Số HS đạt điểm xi 7 12 11 10 11 12 10 13 11 13 8 11 5 3 2 10 0 Bảng % số HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi HS THPT Nguyễn Siêu Lớp 11A1 11A2 11A7 Bài KT % Yếu – % Trung bình % Khá % Giỏi (≤5đ) (5-6đ) (7-8đ) (9-10đ) Bài 15’ – số 4,55 43,18 36,36 15,91 Bài 45’ – số 6,82 40,91 40,91 11,36 TB 5,68 42,05 38,64 13,63 Bài 15’ – số 11,64 39,53 39,53 9,30 Bài 45’ – số 18,60 39,53 37,22 4,65 TB 15,12 39,53 38,38 6,98 Bài 15’ – số 20,00 47,50 27,50 5,00 Bài 45’ – số 17,50 52,50 27,50 2,50 TB 18,75 50,00 27,50 3,75 Biểu đồ Kết đánh giá lực giải vấn đề HS lớp 11A1 – THPT Nguyễn Siêu Biểu đồ Kết đánh giá lực giải vấn đề HS lớp 11A2 – THPT Nguyễn Siêu Biểu đồ Kết đánh giá lực giải vấn đề HS lớp 11A7 – THPT Nguyễn Siêu 3.3.2.2 Kết đánh giá lực giải vấn đề HS trường THPT Khoái Châu Bảng kết kiểm tra lực giải vấn đề HS THPT Khoái Châu Lớp 11A3 NL PH & Số HS đạt điểm xi GQVĐ Bài 15’ – số 0 0 11 Bài 45’ – số 0 10 Bảng % số HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi HS 10 4 THPT Khoái Châu Lớp 11A3 (42hs) Bài KT Bài 15’ – số Bài 15’ – số TB % Yếu – % Trung bình % Khá % Giỏi (≤5đ) 2,38 7,14 4,76 (5-6đ) 40,48 33,33 36,90 (7-8đ) 35,71 40,48 38,10 (9-10đ) 21,43 19,05 20,24 Biểu đồ Kết đánh giá lực giải vấn đề HS lớp 11A1 – THPT Khoái Châu 3.3.2.3 Kết đánh giá lực giải vấn đề HS trường THPT Trần Quang Khải Bảng kết kiểm tra lực giải vấn đề HS THPT Trần Quang Khải Lớp NL PH & Số HS đạt điểm xi Bài 15’ – số 0 0 11 12 Bài 45’ – số 0 10 12 Bảng % số HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi HS 11A1 10 THPT Trần Quang Khải Lớp Bài KT % Yếu – % Trung bình % Khá % Giỏi (≤5đ) (5-6đ) (7-8đ) (9-10đ) Bài 15’ – số 4,44 37,78 40,00 17,78 11A1 Bài 15’ – số 8,89 35,56 42,22 13,33 (45hs) TB 6,67 36,67 41,10 15,56 Biểu đồ 10 Kết đánh giá lực giải vấn đề HS lớp 11A1 – THPT Trần Quang Khải 3.3.2.4 Nhận xét chung kết đánh giá lực giải vấn đề HS Qua bảng điểm biểu đồ kết lực giải vấn đề HS ta thấy sau: Năng lực giải vấn đề có phân hóa trường trường có phân hóa lớp Năng lực giải vấn đề có kết chưa cao trường, lớp Điểm số chủ yếu trung bình khá, số lượng điểm giỏi chưa nhiều Lớp 11A7 trường THPT Nguyễn Siêu có số điểm yếu cao (18,75%) số điểm giỏi thấp (3,75%) Số liệu cho thấy kết học tập lớp chưa cao Lớp 11A3 trường THPT Khối Châu có tỉ lệ HS đạt điểm yếu, có (4,76%); điểm giỏi có tăng (20,24%) tổng số điểm trung bình chủ yếu (75%) Bộ công cụ đánh giá tác động mạnh mẽ đến phát triển lực giải vấn đề HS Bước đầu chưa quen với cách kiểm tra đánh giá, chưa quen dang câu hỏi nên nhiều em HS bỡ ngỡ, điểm số thu chưa cao Sau số thi triển khai cải thiện cách học cho HS chủ động hơn, sáng tạo hơn, giảm bớt tình trạng học máy móc Khi em thực hiểu kết học tập thu phụ thuộc vào lực em, khơng phải máy móc bắt chước theo cách giải hướng dẫn Nội dung kiểm tra lực giải vấn đề tạo bất ngờ lớn HS Chúng nhận thấy loay hoay HS đề mẫu đầu tiên, HS khơng biết phải trả lời nào, phải làm để giải thích câu trả lời em đưa ra… HS lúng túng gặp kiểm tra khác với trước Và cho dù HS khá, giỏi, em cho kết không tốt em làm kiểm tra truyền thống Tuy nhiên, sau quen với cách dạy phương pháp kiểm tra, HS thể tốt lực giải vấn đề Những HS có học lực trung bình cho kết cao giải vấn đề tầm tay mình; HS giỏi lý thuyết tính tốn chưa cho kết tốt giải thích tình thực tiễn Điều cho thấy khác biệt lý thuyết thực tiễn Sau kiểm tra, HS cảm thấy thú vị, thoải mái, hứng thú làm kiểm tra theo định hướng đổi Bộ cơng cụ mà xây dựng sử dụng đánh giá lực HS TIÊU KẾT CHƯƠNG Sau trình triển khai thực nghiệm sư phạm, khẳng định công cụ đánh giá lực HS THPT đưa đánh giá số lực HS: lực tự học, lực giải vấn đề Tổ chức thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch xử lý số liệu thực nghiệm cách xác cho chúng tơi thấy tính đắn, phù hợp có hiệu đề kiểm tra mà chúng tơi xây dựng được, khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu Kết thực nghiệm cho thấy: Năng lực HS THPT có phân hóa trường, lớp hay đối tượng HS khác Trường có đầu vào cao cho điểm số HS cao hơn, HS lớp có kết tốt HS lớp đại trà Nhìn chung sau kiểm tra lực HS có tiến Biểu điểm số sau tương đối cao trước KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài luận văn chúng tơi hồn thành thu số kết sau: Nghiên cứu sở lí luận đề tài vấn đề: nội dung – phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học; phát triển lực, kiểm tra đánh giá số lực HS THPT, phát triển lực HS mục tiêu mới, có tính chiên lược đổi chương trình SGK sau năm 2015 Chúng phân loại xây dựng 68 câu hỏi TNKQ theo định hướng phát triển lực HS; phiếu hướng dẫn HS tự học dạng bài: mới, thực hành hay ôn tập; Chúng xây dựng 20 đề kiểm tra lực HS: lực tự học (4 đề); lực giải vấn đề (16 đề) Cụ thể sau: - Năng lực tự học: Xây dựng phiếu hướng dẫn HS tự học chia thành ba dạng bài: dạng lý thuyết, dạng thực hành dạng luyện tập, ơn tập; sau chúng tơi xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá lực tự học HS - Năng lực giải vấn đề: luận văn xoay quanh tình có vấn đề dạng tập thường gặp hiđrocacbon: phản ứng đốt cháy, phản ứng hiđro hóa phản ứng cracking Ngồi chúng tơi xây dựng số câu hỏi đáp án nhằm phát triển lực giải vấn đề HS, dạng tập hay cần phát huy nhiều Trong trình xây dựng đề chúng tơi kết hợp hình thức tự luận hình thức trắc nghiệm, ngồi câu hỏi tập theo định hướng phát triển lực chúng tơi cịn xây dựng dạng tập thực nghiệm thực tiễn nhằm củng cố kiến thức kĩ củng cố số lực đặc thù mơn Hóa học như: lực giải vấn đề thơng qua hóa học, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn hay lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn… Đã tiến hành thưc nghiệm sư phạm bước đầu đánh giá phần lực HS Đã chấm trả bài, phân tích kết thu được, xử lý số liệu thực nghiệm cách xác giúp thấy hiệu hệ thống đề kiểm tra đề xuất, đồng thời khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu Chúng kiến nghị sử dụng đề thi cách hiệu đề nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển số lực HS THPT Trong trình làm đề tài thấy HS hứng thú với đổi mới, hăng say tìm tịi kiến thức Và đề chúng tơi đưa em HS hào hứng tiếp nhận, nguồn động viên cho chúng tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên điều kiện hạn chế, thời gian tương đối gấp rút nên chưa kịp làm nhiều Hy vọng thời gian tới hoàn thiện phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo Dự án Việt Bỉ, Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 2010 Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học, chương trình phát triển giáo dục trung học (06/2014) Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường THPT Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học, số vấn đề bản, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương pháp dạy học hóa học, tập Nhà xuất Đại học Sư phạm Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông Tháng năm 2015 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2004), Lý luận dạy học đại học, Tài liệu giảng, trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hóa học vơ lí luận phương pháp dạy học hóa học trường cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Trần Thị Thu Huệ (2011), Phát triển số lực HS THPT qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa học vô cơ, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Nguyễn Công Khanh (2015) Thiết kế công cụ đánh giá lực: Cơ sở lý luận thực hành Trung tâm đảm bảo chất lượng khảo kí Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng (học phần PPDH 2), Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thơng Tập giảng dùng cho cao học sinh viên ngành hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh Phương (2011), Đề xuất lực HS Việt Nam cần đạt, kỉ yếu Hội thảo Quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam, tập 2, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xn Trinh (1982) Lí luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 15 Thủ tướng phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 (ban hành kèm theo định số 711/QĐ-TT ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) 16 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2013), Sách giáo khoa Hóa học 11 bản, nhà xuất Giáo dục 18 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2013), Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao, nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2013), Sách tập Hóa học 11 bản, nhà xuất Giáo dục 20 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2013), Sách tập Hóa học 11 nâng cao, nhà xuất Giáo dục