LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC 11 THPT

98 619 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC 11  THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN I. MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu33. Đối tượng và khách thể nghiên cứu34. Giới hạn nghiên cứu35. Giả thuyết khoa học36. Nhiệm vụ nghiên cứu47. Phương pháp nghiên cứu48. Những đóng góp mới của đề tài59. Cấu trúc của luận văn5PHẦN II. NỘI DUNG6CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..61.1. Tình hình xây dựng và dạy học theo chủ đề trên thế giới và ở Việt Nam61.1.1 Trên thế giới61.1.2 Tại Việt Nam71.2. Cơ sở lý luận của đề tài81.2.1. Năng lực của học sinh81.2.1.1. Khái niệm năng lực81.2.1.2 . Năng lực của học sinh101.2.2. Các đặc trưng cơ bản của dạy học theo chủ đề.121.2.2.1. Thế nào là dạy học theo chủ đề?121.2.2.2. Những đặc trưng cơ bản của dạy học theo chủ đề131.2.3. So sánh đặc điểm của dạy học truyền thống và dạy học theo chủ đề.161.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài181.3.1. Những thay đổi cơ bản về mô hình dạy học trong nhà trường181.3.2. Thực trạng xây dựng và tổ chức các hoạt động học tập theo chủ đề chương trình Sinh học THPT211.3.2.1. Thực trạng xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề chương trình Sinh học THPT211.3.2.2. Thực trạng học tập theo chủ đề của học sinh THPT261.3.2.3. Phân tích nguyên nhân của thực trạng271.3.3. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11 – THPT29KẾT LUẬN CHƯƠNG 132CHƯƠNG 2.XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌCSINH HỌC 11 THPT332.1. Quy trình xây dựng chủ đề học tập chương trình Sinh học 11 THPT332.1.1. Nguyên tắc và tiếp cận trong xây dựng chủ đề.332.1.2. Quy trình xây dựng chủ đề học tập chương trình Sinh học 11THPT342.1.3. Ví dụ xây dựng chủ đề học tập chương trình Sinh học 11 – THPT362.1.3.1. Ví dụ 1: Chủ đề “Bạn sinh ra và lớn lên như thế nào?”372.1.3.2. Ví dụ 2: Chủ đề “Sinh lý thực vật và phát triển sản xuất nông nghiệp”402.1.3.3. Ví dụ 3: Chủ đề “ Sinh học cơ thể động vật”432.2. Quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề chương trình Sinh học 11 – THPT462.2.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học theo chủ đề462.2.2. Quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề Sinh học 11 – THPT462.2.3. Ví dụ sử dụng quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề Sinh học 11 – THPT482.2.3.1. Ví dụ 1: Tổ chức dạy học chủ đề “Bạn sinh ra và lớn lên như thế nào?”482.2.3.2. Ví dụ 2: Tổ chức dạy học chủ đề “Sinh lý TV và phát triển sản xuất nông nghiệp”53KẾT LUẬN CHƯƠNG 264CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM653.1. Mục đích thực nghiệm653.2. Nội dung thực nghiệm653.3. Phương pháp thực nghiệm653.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm653.3.2. Bố trí thực nghiệm663.4. Kết quả thực nghiệm663.4.1. Phân tích định lượng663.4.2. Phân tích định tính72KẾT LUẬN CHUƠNG 373KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ74TÀI LIỆU THAM KHẢO76PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC 11 - THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC 11 - THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hiền Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Hiền tận tình bảo giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên môn Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học, khoa Sinh học, phòng Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để em nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Tổ Sinh học trường THPT Hoa Lư A, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ĐV GD GD-ĐT GV HS SGK THPT TV Nghĩa Động vật Giáo dục Giáo dục – Đào tạo Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực vật MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .6 Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học .1 1.2 Vai trò xây dựng chủ đề dạy học .1 1.3 Do thực trạng dạy học trường phổ thông 1.4 Do đặc điểm kiến thức Sinh học 11 2 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Khách thể nghiên cứu .3 Giới hạn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia 7.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.6 Xử lý số liệu thống kê toán học Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1.2 Năng lực học sinh 10 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề học tập chương trình Sinh học 11- THPT .33 2.1.1 Nguyên tắc tiếp cận xây dựng chủ đề 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 3.4 Kết thực nghiệm 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức GV chủ đề xây dựng chủ đề dạy học Sinh học trường THPT 21 Bảng 1.2 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề chương trình .25 Sinh học THPT 25 Bảng 3.1: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số 63 Bảng 3.2: Bảng tần suất hộ tụ tiến (f) – số % HS đạt điểm xi trở lên 64 Bảng 3.3: Bảng kiểm định theo tiêu chuẩn U .64 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số 65 Bảng 3.5: Bảng tần suất hộ tụ tiến (f) – số % HS đạt điểm xi trở lên 65 Bảng 3.6: Bảng kiểm định theo tiêu chuẩn U .65 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số 67 Bảng 3.8: Bảng tần suất hộ tụ tiến (f) – số % HS đạt điểm xi trở lên 67 Bảng 3.9: Bảng kiểm định theo tiêu chuẩn U .67 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mức độ tổ chức dạy học theo chủ đề GV .23 Hình 2: Mức độ học tập môn Sinh học theo chủ đề HS 26 Hình 3: Mức độ hứng thú HS học theo chủ đề 26 Hình 4.1.1: Cây bẫy ruồi bắt mồi .55 Hình 4.1.2: Cánh đồng hoa hướng dương Hình 4.1.3 : Lá trinh nữ cụp lại 55 hướng phía mặt trời chạm tay vào 55 Hình 4.2.1: Thí nghiệm hướng trọng lực Hình 4.2.2: Thí nghiệm hướng sáng 57 Hình 4.2.3: Thí nghiệm hướng hóa, hướng nước .57 Hình 5.2: Phản ứng nở hoa bồ công anh 59 Hình 6: Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết kiểm tra số 64 Hình 7: Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 65 Hình 8: Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết kiểm tra số 66 Hình 9: Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến kết kiểm tra số .66 Hình 10: Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết kiểm tra số 68 Hình 11: Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến kết kiểm tra số 68 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đất nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa Việc đổi toàn diện giáo dục xu tất yếu thời đại Giáo dục nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để làm điều phải đổi toàn diện nội dung, phương pháp dạy học, cách thức kiểm tra đánh giá Công văn 791 ngày 25/6/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) cho phép giáo viên (GV) cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học chương trình hành theo định hướng phát triển lực HS thành học mới; chuyển nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục (GD); xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình, hoạt động GD phù hợp với đối tượng HS điều kiện thực tế nhà trường Bộ GD&ĐT bắt đầu triển khai nghiên cứu xây dựng chương trình GD phổ thông mới, triển khai sau năm 2015 Theo đó, chương trình GD phổ thông đổi cách theo hướng tích hợp môn học, tạo hội lựa chọn nội dung học tập cho HS nhiều hơn, HS phải tự học nhiều tăng cường hoạt động học tập gắn kết với xã hội 1.2 Vai trò xây dựng chủ đề dạy học Dạy học theo chủ đề mô hình học tập mới, thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, GV giữ vai trò làm trung tâm) Theo đó, việc học tập trọng đến nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực (liên môn) nội dung tích hợp với vấn đề gắn liền với thực tiễn Tiếp cận tích hợp việc xây dựng chương trình trở thành xu phát triển giáo dục giới nhiều thập kỷ qua Tích hợp không nhằm rút gọn thời lượng chương trình mà quan trọng tập dượt cho HS cách vận dụng tổng hợp tri thức, phát huy lực giải vấn đề thực tiễn Do việc xây dựng chủ đề học tập hoàn toàn phù hợp với định hướng dạy học đại ngày 1.3 Do thực trạng dạy học trường phổ thông Phương pháp dạy học chủ đạo nhiều GV trường phổ thông truyền thụ kiến thức chiều Số GV thường xuyên chủ động sáng tạo, sử dụng phương pháp dạy học phát huy lực chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho HS thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm HS học tập thiên ghi nhớ, vận dụng kiến thức Các chủ đề học tập đặt người học vào tình thực tế, HS phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm, khám phá thụ động tiếp thu tri thức GV xếp Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn phân tích đối tượng, phát chất đối tượng Từ người học vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa thực hành phương pháp học tập nghiên cứu Như người dạy giảm thiểu việc truyền đạt tri thức, hướng tới việc hướng dẫn thao tác thực hành, thiết kế, tổ chức triển khai hoạt động học tập HS theo mục tiêu chủ đề 1.4 Do đặc điểm kiến thức Sinh học 11 Nội dung sách giáo khoa (SGK) Sinh học 11 đề cập đến kiến thức Sinh học thể hai đối tượng thực vật (TV) động vật (ĐV) Nội dung kiến thức chia thành chương, chương bao gồm kiến thức trình sinh lý diễn thể TV ĐV bao gồm: Trao đổi vật chất lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản Kiến thức Sinh học 11 kiến thức phổ thông, bản, đại, có giá trị thiết thực người học cộng đồng Kiến thức Sinh học 11 tương đối khó trừu tượng người học, đòi hỏi người học phải có óc quan sát, khả tư duy, tưởng tượng trình sinh lý, sinh hóa diễn thể Tuy nhiên đối tượng mà Sinh học 11 hướng tới đối tượng gần gũi với HS, dễ dàng quan sát cấu tạo làm số thí nghiệm Do vậy, để nắm bắt kiến thức cốt lõi Sinh học thể cần gắn người học vào tình thực tiễn hoạt động học tập mang tính tích cực để HS chủ động trình lĩnh hội tri thức Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học THPT, chọn đề tài “Xây dựng chủ đề để tổ chức dạy học Sinh học 11- THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình xây dựng tổ chức dạy học chủ đề chương trình Sinh học 11 góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các chủ đề chương trình Sinh học 11 - THPT - Quy trình dạy học theo chủ đề 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học 11 Giới hạn nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tập trung xác định quy trình xây dựng chủ đề học tập, quy trình dạy học theo chủ đề tổ chức thực nghiệm sư phạm số nội dung chủ đề xây dựng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tổ chức dạy chủ đề dạy học chương trình Sinh học 11 theo hướng phát triển kiến thức, kỹ liên môn học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn  Có  Không Câu 6: Thầy (Cô) có nắm bước xây dựng chủ đề học tập không?  Có  Không Câu 7: Thầy (Cô) lựa chọn chủ đề để xây dựng dựa trên:  Dựa vào chương, phần sách giáo khoa  Dựa kinh nghiệm cá nhân  Dựa vào mức độ nhận thức HS điều kiện nhà trường Câu 8: Thầy (Cô) có nắm nguyên tắc tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề không?  Có  Không Câu 9: Các phương pháp, biện pháp Thầy (Cô) thường sử dụng để tổ chức dạy học theo chủ đề mức độ sử dụng sao? Mức độ sử dụng Thường Đôi Chưa sử dụng Tên phương pháp, biện pháp xuyên Dạy học giải vấn đề Phương pháp thuyết trình, vấn đáp Dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học dự án Tổ chức cho học sinh nghiên cứu khoa học Thực hành, biểu diễn thí nghiệm Bàn tay nặn bột Nhóm phương pháp trực quan Các phương pháp khác Câu 10: Thầy (Cô) có thường xuyên liên kết với giáo viên môn khác trình tổ chức dạy học theo chủ đề không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không Câu 11: Thầy (Cô) đánh giá hứng thú HS môn tổ chức dạy học theo chủ đề?  Rất hứng thú  Khá hứng thú  Không hứng thú Câu 12: Theo Thầy (Cô) khó khăn việc tổ chức dạy học theo chủ đề gì?  Giáo viên chưa tập huấn dạy học theo chủ đề  Thiếu trang, thiết bị phục vụ cho việc dạy học theo chủ đề  Khó khăn việc xếp thời gian hợp lý, phù hợp với thời gian tiết học  Khó khăn liên kết với giáo viên môn liên quan việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn  Mất nhiều thời gian giáo viên học sinh  HS chưa làm quen với phương pháp học tập chủ động, tích cực Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  XIN T RÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY CÔ  PHỤ LỤC - PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HS VỀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO CHỦ ĐỀ Họ tên: …………………………………………….Nam/nữ:………………… Trường: ……………………………………….tỉnh/thành phố:…………………… Hãy cho biết ý kiến em vấn đề (câu hỏi chọn nhiều phương án trả lời) Câu 1: Em có thường xuyên học môn sinh học theo chủ đề không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Hiếm  Chưa Câu 2: Em có cảm thấy hứng thú tổ chức hoạt động học tập theo chủ đề không?  Rất hứng thú  Hứng thú  Không hứng thú Câu 3: GV thường sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức để tổ chức hoạt động học tập lớp? Ý kiến em vấn đề đó? stt Nội dung điều tra Trong dạy, GV thuyết trình, hỏi đáp từ đầu đến cuối Giờ dạy có tranh ảnh,máy chiếu…minh họa Tổ chức dạy theo nhóm Tổ chức thực hành, biểu diễn thí nghiệm Chia nhóm, hướng dẫn HS tự nghiên cứu khoa học Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: thảo luận chuyên đề, tổ chức hội thi, phương pháp giải Rất thích Thích Không thích vấn đề, sắm vai, trò chơi… Câu 4: Bản thân em có mong muốn, nguyện vọng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học tập lớp Thầy (Cô) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỌC TẬP THEO CHỦ ĐỀ CỦA HS Ở TRƯỜNG THPT Số STT Nội dung vấn đề Tỷ lệ lượng Em có thường xuyên học môn sinh học theo chủ đề không? Rất thường xuyên Thường xuyên Hiếm Chưa 10 14 94 82 5% 7% 47% 41% Em có cảm thấy hứng thú tổ chức hoạt động học tập theo chủ đề không? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú GV thường sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức để tổ chức hoạt động học tập lớp? Ý kiến em vấn đề đó? 62 134 31% 67% 2% Trong dạy GV thuyết trình từ đầu đến cuối Sử dụng phương tiện trực quan:tranh, ảnh, máy chiếu… minh họa Tổ chức dạy theo nhóm Tổ chức thực hành, biểu diễn thí nghiệm Chia nhóm, hướng dẫn HS tự nghiên cứu khoa học Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: thảo luận chuyên đề, tổ chức hội thi, phương pháp giải vấn đề, sắm vai, trò chơi… 200 136 100% 68% 74 0 37% 1% 0% 0% 0% PHỤ LỤC - GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chủ đề: “Bạn sinh lớn lên nào?” Hoạt động tìm hiểu: “Cơ thể bạn hình thành nào?” Hoạt động 1: Tìm hiểu “Quá trình sinh sản hữu tính người” Mục tiêu: Sau thực xong hoạt động HS phải: • Kiến thức: - Trình bày giai đoạn trình sinh sản hữu tính người - Trình bày chế điều hòa trình sinh tinh sinh trứng - Mô tả biến đổi thể bước vào tuổi dậy nam nữ - Trình bày ảnh hưởng thần kinh môi trường sống đến trình sinh tinh sinh trứng - Kể tên số bệnh liên quan đến rối loạn hoocmon điều hòa sinh sản - Trình bày sở khoa học biện pháp tránh thai • Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát thông qua quan sát tranh hình video sinh sản hữu tính người - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp thông qua tìm hiểu giai đoạn trình sinh sản hữu tính người - Phát triển kỹ hợp tác làm việc nhóm - Phát triển kỹ nghiên cứu, thu thập xử lý thông tin • Thái độ - Nâng cao nhận thức HS phòng tránh thai - Nâng cao nhận thức giáo dục sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên - Tích cực thực lối sống lành mạnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản Phương pháp dạy học: Trực quan tìm tòi phận, dạy học dự án Phương tiện dạy học: Video trình sinh sản hữu tính người, máy chiếu… Tiến trình thực hiện: Trước học tuần GV chia lớp thành nhóm: nhóm nữ nhóm nam Giao nhiệm vụ cho nhóm Hưởng ứng phong trào “giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho HS trung học”, nhóm làm tập san thuyết trình Powerpoint theo yêu cầu sau: + Nhóm nữ: Làm tập san biến đổi thể tuổi dậy nữ + Nhóm nam: Làm tập san biến đổi thể tuổi dậy nam - Yêu cầu: + Nội dung:  Mở đầu: Giới thiệu khái quát chung vấn đề nghiên cứu, thực trạng…  Nội dung chính: Trình bày tác dụng hoocmon, mô tả sơ đồ trình điều hòa sinh tinh, sinh trứng, biểu biến đổi thể bước vào tuổi dậy thì, tác động ngoại cảnh đến sức khỏe sinh sản, ứng dụng việc hiểu biết chế điều hòa sinh sản  Kết luận + Hình thức:  Bố cục rõ ràng, khoa học  Có hình ảnh video minh họa Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV - HS Nội dung - GV chiếu video minh họa trính sinh I Quá trình sinh sản hữu tính sản hữu tính người hướng dẫn HS người lĩnh hội tri thức thông qua hệ thống Quá trình sinh sản hữu tính người câu hỏi sau: gồm giai đoạn: + Quá trình sinh sản hữu tính người - Giai đoạn hình thành tinh trùng gồm ba giai đoạn nối tiếp nhau: Giai đoạn trứng hình thành tinh trùng trứng, giai đoạn - Giai đoạn thụ tinh thụ tinh giai đoạn phát triển phôi hình - Giai đoạn phát triển phôi thành thể Hãy xác định giai đoạn trình sinh sản hữu tính người video trên? + Trong giai đoạn hình thành trứng tinh trùng, trứng tinh trùng sinh nào? Cho biết số lượng NST trứng, tinh trùng hợp tử? - HS quan sát video kết hợp với kiến thức học trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức - Để tìm hiểu tinh trùng trứng Giai đoạn hình thành tinh sinh nào, GV yêu cầu đại diện trùng trứng: nhóm trình bày sản phẩm giao a Quá trình hình thành tinh trùng: nhóm (thời gian trình bày không Tinh trùng hình thành phút) trình giảm phân tinh Các nhóm lại nhận xét, bổ sung, nêu nguyên bào (TB sinh dục sơ khai) câu hỏi thắc mắc tinh nguyên bào giảm phân tạo GV nhận xét sản phẩm nhóm, yêu tinh trùng Toàn trình sản cầu nhóm cho điểm đánh giá nhóm sinh tinh trùng từ tinh nguyên bạn tiến hành cho điểm để đưa kết bào khoảng 64 ngày luận cuối - Vùng đồi tiết GnRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH LH + FSH kích thích phát triển ống sinh tinh tạo thành tinh trùng + LH tác dụng lên tế bào kẽ gây tiết hoocmon testosteron tham gia vào trình sinh tinh trùng - Testosteron tiết nhiều tác động ngược lên tuyến yên gây ức chế tiết LH - Tế bào ống sinh tinh tiết hoocmon inhibin gây ức chế tiết FSH b Quá trình hình thành trứng: Trứng hình thành buồng trứng từ noãn nguyên bào noãn nguyên bào qua trình giảm phân tạo thành TB trứng thể định hướng - GV yêu cầu HS nêu số tác nhân - Vùng đồi tiết hoocmon gây ảnh hưởng xấu đến trình sinh tinh GnRH kích thích tuyến yên tiết sinh trứng? FSH LH - HS dựa vào kinh nghiệm cá nhân trả lời + FSH làm cho bao noãn phát triển, câu hỏi chín tiết ostrogen + LH làm trứng chín, rụng tạo thể vàng Thể vàng tiết hoocmon ostrogen progesteron có tác dụng: • Làm tử cung dày lên, xốp, xung huyết để đón trứng • Tác động ngược lên tuyến yên vùng đồi gây ức chế tiết FSH LH nên trứng không chín rụng - Nếu trứng thụ tinh phát triển - Nếu trứng không thụ tinh thể vàng teo thoái hóa Trứng chín rụng -> tượng kinh nguyệt Hoocmon không còn, vùng đồi tuyến yên không bị ức chế tiếp tục tiết LH FSH -> tiếp tục chu kỳ Giai đoạn thụ tinh Trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử (2n) Giai đoạn phát triển phôi - Giai đoạn phôi :Hợp tử phân chia liên tiếp nhiều lần hình thành phôi Các tế bào phôi phân hóa tạo thành quan, phận thể, - Giai đoạn hậu phôi: Con sinh có đặc điểm hình thái giống người trưởng thành Củng cố: GV yêu cầu HS liên hệ thân đưa biện pháp giữ gìn bảo vệ sức khỏe tuổi dậy Hoạt động 2: Tìm hiểu: “Vấn đề dân số, giáo dục giới tính kế hoạch hóa gia đình” Mục tiêu: Sau thực xong hoạt động HS phải: • Kiến thức: - Trình bày khái quát số vấn đề dân số, kế hoạch hóa gia đình Việt Nam - Trình bày sở khoa học cách thực số biện pháp tránh thai người • Kỹ - Hình thành phát triển kỹ thu thập, xử lý thông tin - Phát triển kỹ hoạt động nhóm - Phát triển kỹ thuyết trình • Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khỏe sinh sản vị thành niên - Tích cực tuyên truyền, giáo dục sinh đẻ có kế hoạch địa phương Phương pháp dạy học: Dạy học dự án Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu Tiến trình thực hiện: Trước tiết học tuần, GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm GV yêu cầu nhóm đọc 47 sách giáo khoa, tham khảo thêm tài liệu thư viện internet để hoàn thành poster, tập san thuyết trình Powerpoint Đại diện nhóm vai trò cán y tế tuyên truyền cho người dân tổ dân số vấn đề sinh đẻ có kế hoạch cách phòng tránh thai có hiệu - Yêu cầu sản phẩm: + Nội dung:  Mở đầu: giới thiệu khái quát chung vấn đề dân số, thực trạng nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên, …  Nội dung chính: bao gồm khái niệm, sở khoa học, biện pháp, quy trình, thành tựu đạt được…  Kết luận, kiến nghị + Hình thức  Bố cục rõ ràng  Có hình ảnh, video minh họa - Thang đánh giá Bố cục đầy đủ phần Nội dung đầy đủ Thuyết trình rõ ràng, lưu loát Trả lời xác, đầy đủ câu hỏi đưa Có hình ảnh, video minh họa đẹp, phù hợp với nội dung Sáng tạo điểm điểm điểm điểm điểm điểm - Tổ chức hoạt động + GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày thuyết trình sản phẩm nhóm (thời gian trình bày không 10 phút) + Các nhóm lại nhận xét, bổ sung, nêu câu hỏi thắc mắc + GV nhận xét sản phẩm nhóm, yêu cầu nhóm cho điểm đánh giá nhóm bạn tiến hành cho điểm để đưa kết luận cuối PHỤ LỤC - CÁC BÀI KIỂM TRA SỬ DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra số (thời gian làm bài: 15 phút) Câu Quá trình sinh sản hữu tính người bao gồm giai đoạn? Là giai đoạn nào? Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến giai đoạn? Cho biết số lượng NST có trứng, tinh trùng hợp tử? Bài kiểm tra số (thời gian làm bài: 45 phút) Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Quá trình sinh sản hữu tính bao gồm giai đoạn? A B.4 C.5 D.6 Câu 2: Tác dụng hoocmon FSH là: A Làm cho bao noãn phát triển, chín tiết ostrogen B Làm cho trứng chín, rụng tạo thể vàng C Kích thích phát triển ống sinh tinh tạo tinh trùng D Đáp án A, C E Đáp án A, B, C Câu 3: Hoocmon sau tiết từ tế bào sinh tinh ức chế hoomon FSH A Inhibin C Progesteron B Ostrogen D Testosteron Câu 4: Những nhận định sau hay sai: Nội dung Sự phát triển người có trải biến thái Quá trình sinh tinh sinh trứng bị chi phối chủ yếu hệ thần kinh GnRH có vai trò kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng Thuốc lá, rượu, ma túy…làm tăng khả sản sinh tinh trùng Câu 5: Chọn từ/cụm từ thích hợp bên điền vào dấu … a Vùng đồi b Giao tử Đúng Sai c Giao tử đực d Giao tử e ức chế ngược f Hợp tử g Giảm tiết h Tuyến yên Khi nồng độ Prôgestêrôn ơstrôgen máu tăng cao gây lên tuyến yên làm tiết GnRH, FSH LH Sinh sản hữu tính kiểu sinh sản tạo cá thể thông qua hình thành hợp tạo thành lưỡng bội Hợp tử phát triển thành cá thể Câu 6: Ghép cột A cột B để có đáp án Cột A Cột B Sinh sản hữu tính tạo cá thể đa dạng a hệ nội tiết mặt di truyền nhờ Qúa trình sinh tinh sinh trứng chủ yếu bị chi b phát triển phôi phối trình biệt hóa tế bào, phát sinh hình thái, c hệ thần kinh quan diễn giai đoạn d hệ nội tiết e phân ly NST giảm phân tổ hợp tự NST thụ tinh Câu 7: Câu hỏi trả lời ngắn Vì chín rụng trứng diễn theo chu kỳ? Vì hàng ngày phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa progesteron progesteron + ostrogen) tránh mang thai? Phần II Tự luận Hãy trình bày biến đổi thể thân em bước vào tuổi dậy thì? Phân tích nguyên nhân, chế gây biến đổi đó? Bản thân em làm để giữ gìn có sức khỏe tốt tuổi dậy thì? Bài kiểm tra số (thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Hãy đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Sự thật khủng khiếp nạo phá thai Việt Nam Tình trạng nạo phá thai vấn đề nhức nhối với nhiều quốc gia giới Việt Nam quốc gia phát triển với dân số khoảng 90 triệu người Tuy nhiên so với giới, tỷ lệ người nạo phá thai nước ta thực khiến phải giật Theo bà Tô Thị Kim Hoa, Phó Giám đốc sở Y tế, Chi cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Hiện nay, tỷ lệ nạo phá thai Việt Nam khoảng 300.000 ca năm Trong khoảng 20% độ tuổi vị thành niên Con số lạnh lùng cho thấy nước đứng thứ giới đứng đầu khu vực Đông Nam Á tình trạng nạo phá thai ( Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/167328/su-that-khung-khiep-ve-nan- nao-pha-thai-o-vn.html ) Đọc đoạn trích trên, kết hợp với kinh ngiệm thân em cho biết nguyên nhân dẫn đến tình trạng tỷ lệ nạo phá thai đặc biệt lứa tuổi vị thành niên cao vậy? Để khắc phục tình trạng biện pháp hữu hiệu sử dụng biện pháp tránh thai an toàn? Em nêu tên, sở khoa học cách sử dụng biện pháp đó? Tại phá thai không xem biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ? Bản thân em làm để góp phần giải vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình?

Ngày đăng: 01/08/2016, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

    • 1. Lý do chọn đề tài

      • 1.1. Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học

      • 1.2. Vai trò của xây dựng chủ đề trong dạy học

      • 1.3. Do thực trạng dạy và học của trường phổ thông hiện nay

      • 1.4. Do đặc điểm của kiến thức Sinh học 11

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Khách thể nghiên cứu

        • 4. Giới hạn nghiên cứu

        • 5. Giả thuyết khoa học

        • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

          • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

          • 7.2. Phương pháp điều tra cơ bản

          • 7.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia

          • 7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

          • 7.6. Xử lý số liệu bằng thống kê toán học

          • 8. Những đóng góp mới của đề tài

          • 9. Cấu trúc của luận văn

          • PHẦN II. NỘI DUNG

            • CHƯƠNG 1

            • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

              • 1.2.1.2 . Năng lực của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan