Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
587 KB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN GIANG NAM MỘTSỐBIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGCHUYÊNMÔNCỦAGIÁOVIÊNTHCSỞHUYỆNHƯƠNGSƠN - HÀTĨNHLUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌCGIÁODỤCChuyên ngành: Quảnlýgiáodục Mã số: 60. 14. 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Nhã Bản Vinh - 2011 1 LỜI CẢM ƠN Sau hơn hai năm học tập, được nghiên cứu các chuyên đề của chương trình khoahọcquảnlýgiáo dục, bản thân tôi đã nhận thức được rất nhiều kiến thức trong quảnlýgiáodục và đào tạo. Với những kiến thức đã học, cùng với thực tế hoạtđộngquảnlý và công tác, tôi đã cố gắng hoàn thành luậnvăn này. Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Nhã Bản - Người hướng dẫn khoahọc đã tận tâm trau dồi tư duy, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luậnvăn này. Tác giả chân thành cảm ơn: Hội đồngkhoa học, Khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh; Sởgiáodục và Đào tạo Hà Tĩnh; Lãnh đạo, chuyênviên Phòng Giáodục – Đào tạo Hương Sơn; các thầy giáo, cô giáo; đội ngũ cán bộ quảnlýcủa 25 Trường THCShuyệnHương Sơn, tỉnhHà Tĩnh; cùng đông đảo bạn đồng nghiệp, đã tận tìnhquản lý, giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tế, tham gia đóng góp những ý kiến quí báu cho việc nghiên cứu đề tài. Mặc dầu đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, trình bày song chắc vẫn còn những điểm thiếu sót, kính mong nhận được những lời chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi của các bạn đồng nghiệp để luậnvăn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 10 năm 2011 TÁC GIẢ 2 Nguyễn Giang Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 CM Chuyênmôn 2 PP Phương pháp 3 TH Tiểu học 4 THCS Trung học cơ sở 5 THPT Trung học phổ thông 6 GD – ĐT Giáodục – Đào tạo 7 CSVC Cơ sở vật chất 8 HSG Học sinh giỏi 9 BCH Ban chấp hành 10 GD Giáodục 11 CNXH Chủ nghĩa xã hội 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 HĐND Hội đồng nhân dân 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 TBDH Thiết bị dạy học 16 TW Trung ương CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬNVĂN TT Tên sơ đồ Trang 1 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng quảnlý và vai trò của thông tin trong chu trình quảnlý 11 2 Sơ đồ 1. 2: THCS trong hệ thống giáodục quốc dân 32 3 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 1.1. Lý do về mặt lý luận. 1 1.2. Lý do về mặt thực tiễn. 3 2. Mục đích nghiên cứu. 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 4 4 4. Giả thuyết khoa học. 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4 6. Phương pháp nghiên cứu. 5 7. Cấu trúc củaluận văn. 5 Chương 1: CƠ SỞLÝLUẬNCỦAVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 6 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 6 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam. 7 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản. 9 1.2.1. Quản lý. 9 1.2.2. Quảnlýhoạtđộngchuyên môn. 11 1.2.3. Biệnphápquản lý. 12 1.3. Nội dung quảnlýhoạtđộngchuyên môn. 16 1.3.1. Xây dựng kế hoạch hoạtđộngchuyênmôncủa trường. 16 1.3.2. Tổ chức hoạtđộngchuyên môn. 18 1.3.3 Chỉ đạo hoạtđộngchuyênmôncủa tổ chuyênmôn 20 1.3.4 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học 21 1.3.5 Chỉ đạo bồi dưỡng giáoviên 22 1.4. Ý nghĩa của việc quảnlýhoạtđộngchuyên môn. 23 1.4.1. Nâng cao chất lượng chuyênmôn cho đội ngũ giáo viên. 23 1.4.2. Nâng cao chất lượng dạy – học cho các trường THCS. 25 1.4.3. Đảm bảo mục tiêu chương trình dạy học. 26 1.5. Quan điểm của Đảng, nhà nước, và tư tưởng Hồ Chí Minh về quảnlýhoạtđộngchuyên môn. 28 5 1.5.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về quảnlýchuyên môn. 28 1.5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quảnlýchuyên môn. 29 1.6. Trường THCS trong hệ thống giáodục quốc dân. 31 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦAVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 34 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáodục – đào tạo trên địa bàn huyệnHương Sơn, tỉnhHà Tĩnh. 34 2.1.1. Điều kiện tự nhiên. 34 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 35 2.1.3. Truyền thống lịch sử văn hoá. 35 2.1.3.1. Truyền thống lịch sử. 36 2.1.3.2. Truyền thống văn hoá. 36 2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn về văn hoá - xã hội ảnh hưởng đến phát triển giáodục - đào tạo. 37 2.1.4.1. Thuận lợi. 37 2.1.4.2. Khó khăn. 37 2.1.5. Điều kiện về giáodục – đào tạo. 38 2.2. Cơ cấu, trình độ, số lượng giáoviênTHCS và cán bộ quản lý. 40 2.2.1. Giáo viên. 40 2.2.2. Cán bộ quản lý. 43 2.3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. 45 2.4. Thực trạng sử dụng các biệnphápquảnlýhoạtđộngchuyênmôncủagiáoviênTHCSởhuyệnHươngSơn – Hà Tĩnh. 47 2.4.1. Các biệnphápquảnlý việc thực hiện nội dung chương trình dạy học và các hoạtđộng hỗ trợ khác. 47 2.4.1.1. Các biệnphápquảnlý việc thực hiện nội dung chương trình dạy học. 47 6 2.4.1.2. Các hoạtđộng hỗ trợ cho công tác quảnlý nội dung chương trình dạy học. 48 2.4.2. Thanh tra kiểm tra hoạtđộngchuyênmôn các nhà trường. 49 2.4.2.1. Xây dựng lực lượng thanh tra kiểm tra. 49 2.4.2.2. Hoạtđộng thanh tra kiểm tra trong năm học. 50 2.4.3. Tổ chức các cuộc thi giáoviên giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm. 52 2.4.4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập củahọc sinh. 54 2.5. Nguyên nhân của thực trạng. 55 2.5.1. Nguyên nhân thành công. 55 2.5.2. Những nguyên nhân hạn chế. 56 Chương 3: MỘTSỐBIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGCHUYÊNMÔNCỦAGIÁOVIÊNTHCSỞHUYỆNHƯƠNGSƠN – HÀ TĨNH. 58 3.1. Những nguyên tắc trong việc đề xuất biệnphápquảnlýhoạtđộngchuyênmôncủagiáoviên THCS. 58 3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu. 58 3.1.2. Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống. 58 3.1.3. Bảo đảm tính khả thi. 58 3.1.4. Bảo đảm thực hiện các chức năng quảnlýgiáo dục. 59 3.2. Các biệnphápquảnlýhoạtđộngchuyênmôncủagiáoviênTHCShuyệnHươngSơn – Hà Tĩnh. 59 3.2.1. Xác định đầy đủ nội dung hoạtđộngchuyênmôncủagiáo viên. 59 3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyênmôncủagiáo viên. 60 3.2.3. Tổ chức đánh giá, xếp loại chuyênmôncủagiáo viên. 62 3.2.4. Thực hiện sự sàng lọc, điều chuyển những giáoviên không đáp ứng các yêu cầu về chuyên môn. 64 7 3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để quảnlý có hiệu quả hoạtđộng CM củagiáoviên THCS. 64 3.2.5.1 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực quảnlý CM cho đội ngũ cán bộ quản lý. 64 3.2.5.2. Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên. 67 3.2.5.3. Tổ chức các lớp tập huấn chuyên môn. 69 3.2.5.4. Đổi mới và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra. 74 3.2.5.5. Phát huy vai trò của tổ trưởng chuyênmôn trong việc tham gia quảnlý CM . 80 3.2.5.6. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạtđộng CM củagiáo viên. 82 3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi các biệnphápquảnlýhoạtđộngchuyênmôncủagiáoviênTHCSởhuyệnHương Sơn. 85 3.4. Những kết quả bước đầu. 86 Kết luận và kiến nghị. 88 Kết luận. 88 Kiến nghị. 89 Tài liệu tham khảo. 92 Phụ lục. 8 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Tính cần thiết của các biệnphápquảnlýhoạtđộngchuyênmôncủagiáoviênTHCSởhuyệnHươngSơnTỉnhHà Tĩnh. Họ và tên:…………………………… Tuổi……………….Nam,nữ… Chức vụ:…………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………… Xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính cần thiết của các biệnphápquảnlýhoạtđộngchuyênmôncủagiáoviênTHCSởHuyệnHươngSơn chúng ta. Điền dấu (X) vào ô trống mà ông (bà) thấy là phù hợp. 9 T BiệnphápTính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Xác định đầy đủ nội dung hoạtđộng CM của GV 2 Xây dựng và hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại CM của GV 3 Tổ chức đánh giá xếp loại CM của GV 4 Thực hiện sàng lọc điều chuyển những GV không đáp ứng các yêu cầu về CM 5 Các điều kiện đảm bảo cho việc quảnlýhoạtđộng CM củagiáoviênTHCS Xin chân thành cảm ơn ông (bà! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Tính khả thi của các biệnphápquảnlýhoạtđộngchuyênmôncủagiáoviênTHCSởhuyệnHươngSơnTỉnhHà Tĩnh. Họ và tên:…………………………… Tuổi……………….Nam,nữ… Chức vụ:…………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………… Xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính khả thi của các biệnphápquảnlýhoạtđộngchuyênmôncủagiáoviênTHCSởHuyệnHươngSơn chúng ta. Điền dấu (X) vào ô trống mà ông (bà) thấy là phù hợp. 10