1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG học PHỔ THÔNG QUẬN NAM từ LIÊM, THÀNH PHỐ hà nội

111 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 753 KB

Nội dung

Trong mọi thời đại và các hình thức dạy học, chất lượng dạy học phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đội ngũ nhà giáo. Nghị quyết Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, tài” 7, tr.3839. Điều 15 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học” 24. Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong xã hội và trong sự nghiệp cách mạng,

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: 1.1 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Các khái niệm Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội giáo dục địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chương 3: HỆ THỐNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 13 20 31 36 36 37 44 59 59 61 86 93 96 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại hình thức dạy học, chất lượng dạy học phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ nhà giáo Nghị Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, tài” [7, tr.38-39] Điều 15 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học” [24] Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò đội ngũ nhà giáo xã hội nghiệp cách mạng, Người nói: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy khơng có giáo dục Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu” [15, tr.184] Trong bối cảnh phát triển xã hội nay, với tác động xu hội nhập, tồn cầu hố, để bảo đảm cho giáo dục - đào tạo thực phát huy sức mạnh địi hỏi phải đổi giáo dục - đào tạo Vấn đề đổi giáo dục - đào tạo trở thành nhu cầu cấp bách giáo dục nói chung nhà trường nói riêng Quá trình đổi giáo dục - đào tạo đặt yêu cầu mới, đó, việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên nội dung cốt lõi, trọng yếu Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hố hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt" [10, tr.130-131] Theo tinh thần đó, việc phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục coi khâu then chốt Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/04/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng chăm lo phát triển đội ngũ nhà giáo rõ: “ Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” [1, tr.2] Giáo dục bậc trung học phổ thông trực tiếp tạo nguồn cho bậc cao đẳng, đại học nói riêng, vừa góp phần quan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực, hình thành nguồn nhân lực có đầy đủ phẩm chất đạo đức trình độ phục vụ nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam Muốn đạt mục tiêu trên, việc cần phải có sách phù hợp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Để phát triển cách bền vững, người giáo viên phải có kiến thức chun mơn nghiệp vụ, phải trang bị hệ thống tri thức khoa học, trình độ tay nghề cao, phải có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề, sở cho việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ đào tạo người chủ tương lai đất nước Trong trình tổ chức hoạt động giảng dạy, giáo dục, để đạt hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm như: Năng lực thiết kế, lực quan sát, lực tổ chức hoạt động sư phạm, lực giao tiếp, lực phân tích đánh giá hoạt động sư phạm, lực quản lý nhóm lớp, lực tự học Những lực sư phạm kết trình học tập, rèn luyện trường tự học tập cách nghiêm túc, thường xuyên người giáo viên Để giáo dục bậc trung học phổ thông phát triển cách vững bền, cần có kết hợp ban ngành nghiên cứu để đưa phương hướng phát triển tốt Quận Nam Từ Liêm quận thành lập Sự nghiệp giáo dục - đào tạo thành phố Hà Nội nói chung giáo dục trung học phổ thơng quận Nam Từ Liêm nói riêng năm gần có bước chuyển biến mạnh mẽ, mạng lưới trường lớp trì phát triển với nhiều hình thức đa dạng Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển giáo dục đến năm 2020 đất nước thành phố Hà Nội, việc thay đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, thay đổi cách thức thi tốt nghiệp, thi đại học… địi hỏi ngành giáo dục trung học phổ thơng cần phải phấn đấu vươn tới tầm cao Như yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục trung học phổ thông đội ngũ giáo viên, muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội" Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung, đội ngũ giáo viên phổ thơng nói riêng nước ta có nhiều cơng trình nhiều tác giả quan tâm đề cập Trước hết, đề cập đến việc xây dựng đội ngũ nhà giáo cách mạng, cần phải đề cập đến tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người thầy giáo vĩ đại, vừa nhà tư tưởng giáo dục có đóng góp to lớn phát triển lý luận giáo dục cách mạng đất nước Một đóng góp to lớn giáo dục Người tư tưởng người thầy giáo Bác đánh giá cao vai trò giáo viên, Người khẳng định: “Nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa” [15, tr.331] Người yêu cầu cán giáo viên phải liên tục học hỏi, làm kiểu mẫu cho học sinh, phải: “chớ tự túc, tự mãn, cho giỏi dừng lại, mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước…” Từ Hồ Chí Minh u cầu, giáo viên cán làm công tác giáo dục phải: người có nhân cách mẫu mực; người có lực sư phạm tốt; người tiêu biểu cho tinh thần tự học, tự giáo dục Những tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà giáo định hướng cho trình xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đất nước suốt tiến trình cách mạng; đồng thời cịn sở lý luận - thực tiễn quan trọng cho nghiệp xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo Trong xu phát triển xã hội đại, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng việc tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, người có phẩm chất đạo đức, có lực chun mơn, có kỹ tiếp cận, vận hành, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật trình xây dựng phát triển đất nước Nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục đào tạo, ngày có nhiều quan điểm nhấn mạnh cần thiết phải coi trọng nhiệm vụ xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo “Giáo viên giữ vai trò định trình giáo dục việc định hướng lại giáo dục” [20, tr.172] Thời gian qua, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục, chuyên gia tập trung phần nhiều nghiên cứu vấn đề chiến lược phát triển giáo dục, đổi chương trình, mục tiêu, phương pháp giảng dạy, phát triển nguồn nhân lực có nội dung đề cấp đến việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên nhiều góc độ cấp học, ngành học khác như: Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Trần Khánh Đức (2002); Quản lý giáo dục, Bùi Minh Hiền (2006), Khoa học quản lý giáo dục, Trần Kiểm (2006), Phát triển nguồn nhân lực, phát triển người - Giáo trình dành cho học viên chuyên ngành quản lý giáo dục, Đặng Quốc Bảo (2009), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Bùi Minh Hiền (2009) Những cơng trình nghiên cứu coi việc phát triển đội ngũ nhà giáo nội dung quan trọng phát triển nguồn nhân lực giáo dục, chìa khóa cho phát triển giáo dục đào tạo quốc gia, hệ thống giáo dục sở giáo dục Ngồi cịn có số đề tài luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục cấp học, bậc học Các nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục phổ thơng có số cơng trình tiêu biểu như: Phan Thị Phượng (2006), Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS Quận Thành phố Hồ Chí Minh; Lê Thanh Đạm (2008), Các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Yên Bái giai đoạn 20062010; Nguyễn Đức Lương (2007), Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2006-2010; Dương Hồng Minh (2010), Phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay; Nông Thanh Hải (2010), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay; Phạm Thị Hà (2011), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông quận Hai Bà Trưng, Hà Nội bối cảnh nay; Nguyễn Thị Hằng (2012), Phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông Mê Linh, Thành phố Hà Nội; Các nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng, đại học: Hoàng Văn Thực (2007), Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Hồ Bình đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay; Nguyễn Hùng (2008), Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đăk Lăk; Phan Văn Thạch (2008), Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả đến năm 2015; Lê Thị Việt Anh (2011), Quản lý xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Điện lực; Vũ Thị Dung (2011), Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình giai đoạn 2011-2020; Nguyễn Văn Đường (2011), Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân; Nguyễn Thị Hồng Việt (2012), Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên; Nhận xét: Hướng nghiên cứu xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên có nhiều, cơng trình đề cập đến cần thiết, chi nội dung phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục cấp học, nhà trường địa bàn cụ thể Đây sở quan trọng để tác giả kế thừa, vận dụng q trình nghiên cứu Tuy nhiên nay, việc nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu Vì việc nghiên cứu đề biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội cần thiết, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng nói riêng; đề xuất biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu giáo dục tình hình * Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông; - Phân tích thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội; - Đề xuất hệ thống biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội; khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội *Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn sâu nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Về không gian, địa điểm: Luận văn tập trung nghiên cứu đội ngũ giáo viên 10 trường trung học phổ thông địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội: Trường trung học phổ thông Đại Mỗ; Trung Văn; Năng khiếu thể dục thể thao; Trần Quốc Tuấn; Olympia (Trí Việt); Xuân Thủy; Việt-Úc; Trí Đức; Marie Curie; M.V Lômônôxốp - Về thời gian, số liệu điều tra, khảo sát giới hạn từ năm 2012 đến năm 2015 Giả thuyết khoa học Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội có đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng, phù hợp cấu có vai trị quan trọng nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Nếu chủ thể quản lý thực có hiệu nội dung: Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; tuyển chọn, sử dụng luân chuyển đội ngũ giáo viên cách khoa học; thường xuyên kiểm tra việc phát triển đội ngũ giáo viên trường; đảm bảo điều kiện, sách hỗ trợ thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục, góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục trung học phổ thông địa bàn Quận Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị quyết, thị, hướng dẫn cấp giáo dục - đào tạo quản lý giáo dục - đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên Đồng thời đề tài sử dụng cách tiếp cận vấn đề theo quan điểm hệ thống cấu trúc; lịch sử - lơgíc; quan điểm thực tiễn để xem xét, phân tích vấn đề liên quan * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thực việc đọc tài liệu, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, mơ hình hố, khái qt hố Bao gồm: Một số tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị Đảng, Bộ Giáo dục - đào tạo giáo dục - đào tạo quản lý giáo dục 10 đào tạo; Luật Giáo dục; Các giáo trình, sách tham khảo, tài liệu khoa học quản lý quản lý giáo dục; cơng trình nghiên cứu, báo khoa học có liên quan đến đề tài cơng bố đăng tải tạp chí, báo, kỷ yếu khoa học, hội thảo, văn Sở Giáo dục thành phố Hà Nội, Quận Nam Từ Liêm… - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra: Điều tra xã hội học với tổng số: 200 khách thể là: cán quản lý giáo viên để làm sở đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp hiệu phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia với số lượng 30 người, bao gồm: Ban giám hiệu trường trung học phổ thông; cán Sở, Phòng giáo dục; nhà khoa học giáo viên có uy tín, kinh nghiệm Thành phố Quận Phương pháp toạ đàm, trao đổi: Toạ đàm, trao đổi với giáo viên, từ rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên trường Quận để rút kết luận nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu từ công cụ, phương tiện quản lý: Nghiên cứu hệ thống công cụ quản lý, bao gồm: văn pháp quy phát triển đội ngũ giáo viên Sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp kết điều tra xử lý số liệu Ý nghĩa đề tài Góp phần bổ sung lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng nói chung, phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam 11 28 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục Hà Nội 29 Tổng cục Chính trị, (2008), Giáo trình quản lý giáo dục đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội, tr 735 31 Thái Duy Tuyên (1998), Lý luận dạy học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 32 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 98 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN MẪU SỐ 01 (Dùng cho cán quản lý đội ngũ giáo viên) Để phục vụ nghiên cứu đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” đề nghị quý đồng chí cho biết ý kiến cá nhân vấn đề sau Đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng với nội dung lựa chọn phù hợp với ý kiến Câu Đồng chí đánh giá số lượng, cấu giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm nay? STT Nội dung Hợp lý Mức độ Tương đối hợp lý Chưa hợp lý Số lượng Cơ cấu Câu Đồng chí đánh giá đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm nay? STT Nội dung đánh giá Tốt Mức độ Trung Khá bình Yếu Phẩm chất trị Phẩm chất đạo đức, lối sống Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Kiến thức, nghiệp vụ sư phạm Kỹ sư phạm Năng lực dạy học quản lý giáo dục học sinh Ý thức tổ chức kỷ luật Uy tín, mơ phạm người giáo viên học sinh Kết hoàn thành nhiệm vụ 99 Câu Xin đồng chí cho biết vai trò, tầm quan trọng vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội? STT Vai trò Nội dung đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Xác định chuẩn hoá số lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trường, Quận Xác định chuẩn hoá cấu đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trường, Quận Xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trường, Quận bảo đảm tính khoa học, đồng bộ, hệ thống Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trường, Quận Việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng, luân chuyển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trường, Quận Tổ chức cho giáo viên trung học phổ thông tự đào tạo, tự bồi dưỡng Kiêm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trường, Quận Xây dựng thực chế độ, sách, tạo mơi trưịng, động lực cho việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trường, Quận 100 Câu Đồng chí đánh giá việc thực vấn đề sau trường trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nay? 4a Việc xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng nay? Thường xun Bình thường Khơng thường xun Không thực 4b Các loại kế hoạch sử dụng trình phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nay? Cấp quản lý Tính chất quản lý Kế hoạch Sở Giáo Kế hoạch dài hạn dục Đào tạo Kế hoạch trường Nội dung quản lý Kế hoạch phân loại, giải số lượng cán Kế hoạch trung hạn Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Kế hoạch tổ Kế hoạch ngắn hạn cán Kế hoạch bố trí, sử dụng cán chun mơn 4c Việc quy hoạch, bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nay? Thường xun Khơng thường xun Bình thường Khơng thực 4d Việc tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nay? Thường xun Khơng thường xun Bình thường Khơng thực 4e Các phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực, phẩm chất cho giáo viên trung học phổ thông? Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng tập trung thường xuyên theo chuyên đề cho giáo viên trung học phổ thông 101 Tổ chức cho giáo viên học nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Thông qua giao ban, hội ý tuần, tháng Thông qua sơ kết, tổng kết học kỳ, năm học, khoá học Tổ chức hội thi cho giáo viên Tổ chức toạ đàm, sinh hoạt chuyên môn Kết hợp bồi dưỡng tập thể với cá nhân tự bồi dưỡng 4g Việc kiểm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nay? Thường xun Bình thường Khơng thường xun Không thực 4h Việc xây dựng sử dụng sách phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nay? Thường xun Khơng thường xun Bình thường Khơng thực 102 Đồng chí đánh giá công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nay? STT Các nội dung Xác định chuẩn hoá số lượng giáo viên trung học phổ thông theo quy định Xác định bảo đảm tỷ lệ, cấu số lượng giáo viên trung học phổ thông theo quy định Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng bảo đảm tính khoa học, đồng bộ, hệ thống Việc tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Việc tổ chức điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Việc tuyển chọn giáo viên trung học phổ thông Việc tổ chức sử dụng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Việc tổ chức hoạt động tự đào tạo, tự bối dưỡng giáo viên trung học phổ thông Kiêm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng Chuẩn hố tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Xây dựng thực chế độ, sách phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 10 11 Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu 103 Câu Đồng chí cho biết vấn đề sau ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nào? - Chất lượng xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Nhiều  Bình thường  Ít ảnh hưởng  - Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng Nhiều  Bình thường  Ít ảnh hưởng  - Tự học tập, rèn luyện đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng Nhiều  Bình thường  Ít ảnh hưởng  - Đánh giá, xếp, bố trí sử dụng giáo viên trung học phổ thơng chưa khoa học, chưa hợp lý Nhiều  Bình thường  Ít ảnh hưởng  - Việc quan tâm đến đời sống đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng Nhiều  Bình thường  Ít ảnh hưởng  - Tác động tiêu cực môi trường xã hội Nhiều  Bình thường  Ít ảnh hưởng  Câu 14 Đồng chí cho biết cần thiết, tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nay? STT Biện pháp Quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách khoa học, thiết thực Thực tốt vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Không Rất Cần Khả Không cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi 104 giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Tuyển chọn, sử dụng luân chuyển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách khoa học Thực tốt việc kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên kiểm tra, đánh giá giáo viên trung học phổ thông trường Quận Xây dựng thực chế độ, sách, tạo mơi trưịng, động lực thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 105 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (Số phiếu điều tra: 170) Câu Về số lượng, cấu giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm Mức độ Tương đối Chưa Hợp lý hợp lý hợp lý Số lượng 140 20 10 Cơ cấu 125 37 08 Câu Đánh giá đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận STT Nội dung Nam Từ Liêm STT Nội dung đánh giá Tốt % Phẩm chất trị 160 94.1 Phẩm chất đạo đức, lối sống 138 81.1 Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý 72.3 Kiến thức, nghiệp vụ sư phạm 106 62.3 Kỹ sư phạm 105 61.7 Năng lực dạy học quản lý giáo dục 102 học sinh 60.0 Ý thức tổ chức kỷ luật 138 81.1 Mức độ Trung Khá bình % % 05 05 2.94 2.94 Yếu % 22 12.9 22 12.9 10 5.88 13 7.64 12 7.05 35 20.5 30 17.6 28 16.4 22 12.9 11 6.47 18 10.5 22 12.9 10 5.88 13 7.64 30 17.64 10 5.88 106 Uy tín, mô phạm người giáo viên học sinh Kết hoàn thành nhiệm vụ 125 73.5 140 82.3 25 14.7 17 10.0 10 5.88 10 5.88 08 4.70 05 2.94 Câu Vai trò, tầm quan trọng vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội STT Nội dung đánh giá Vai trị Rất Quan Bình Khơng quan quan trọng thường trọng trọng Xác định chuẩn hoá số lượng 115 21 25 09 đội ngũ giáo viên Quận 67.64% 12.35% 14.70% 5.29% Xác định chuẩn hoá cấu 105 36 21 08 đội ngũ giáo viên trung học phổ 61.76% 21.17% 12.35% 4.70% thông Quận Xây dựng quy hoạch kế 139 22 07 02 hoạch phát triển đội ngũ giáo 81.76% 12.94% 4.11% 0.42% viên trung học phổ thơng Quận bảo đảm tính khoa học, đồng bộ, hệ thống Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 126 25 11 08 giáo viên trung học phổ thông 74.11% 14.70% 6.47% 4,70% Quận Việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng, 132 28 05 05 luân chuyển đội ngũ giáo viên 77.64% 16.47% 2.94% 2.94% trung học phổ thông Quận Tổ chức cho giáo viên trung học 128 26 10 06 phổ thông tự đào tạo, tự bồi 75.29% 15,29% 5.88% 3.52% dưỡng Kiêm tra, đánh giá kết phát 106 40 13 11 triển đội ngũ giáo viên trung học 62.35% 23.52% 7.64% 6.47% phổ thông Quận 107 Xây dựng thực chế độ, 145 21 sách, tạo mơi trưịng, 85.29% 12.35% động lực cho việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Quận 04 2.35% Câu Đánh giá việc thực vấn đề sau trường trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nay? STT Nội dung đánh giá Tốt Việc xây dựng kế hoạch phát 115 Mức độ Trng Khá bình 21 25 Yếu 09 triển đội ngũ giáo viên trung học 67.64% 12.35% 14.70% 5.29% phổ thông Việc tổ chức thực kế hoạch 105 36 21 08 phát triển đội ngũ giáo viên 61.76% 21.17% 12.35% 4.70% trung học phổ thơng Quận Việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng 139 22 đội ngũ giáo viên trung học phổ 81.76% 12.94% thông quận Việc quan tâm tổ chức đào tạo, 126 25 bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 74.11% 14.70% trung học phổ thông Quận Việc kiểm tra, đánh giá kết 132 28 phát triển đội ngũ giáo viên 77.64% 16.47% trung học phổ thông Quận Việc xây dựng sử dụng 128 26 sách phát triển đội ngũ 75.29% 15,29% 07 02 4.11% 0.42% 11 08 6.47% 4,70% 05 05 2.94% 2.94% 10 06 5.88% 3.52% giáo viên trung học phổ thông Quận 108 109 Phụ lục Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội * Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp T T Biện pháp quản lý SL Quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách khoa học, thiết thực Thực tốt vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Tuyển chọn, sử dụng luân chuyển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách khoa học Thực tốt việc kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên kiểm tra, đánh giá giáo viên trung học phổ thông trường Quận Xây dựng thực chế độ, sách, tạo mơi trưịng, động lực thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm Không Thứ Cần thiết cần Tổng TB bậc thiết % SL % SL % Rất cần thiết 96 96% 04 4% 100 2.9 95 95% 05 5% 100 2.9 93 93% 6% 1% 100 2.9 88 88% 10 10% 2% 100 2.8 90 100 2.8 8 110 * Kiểm chứng tính khả thi biện pháp TT Biện pháp quản lý Quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách khoa học, thiết thực Thực tốt vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Tuyển chọn, sử dụng luân chuyển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách khoa học Thực tốt việc kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên kiểm tra, đánh giá giáo viên trung học phổ thông trường Quận Xây dựng thực chế độ, sách, tạo mơi trưòng, động lực thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm Rất khả thi SL % Khả thi Không Thứ Tổng TB khả thi bậc SL % SL % 92 92% 6% 2% 100 2.9 89 80% 6% 5% 100 2.8 86 86% 7% 7% 100 2.7 82 82% 8% 10 10% 100 2.7 85 85% 7% 2.7 8% 100 111 ... triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. .. đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.2.1 Số lượng, cấu đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm * Về số lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ. .. phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam 11 Từ Liêm, thành phố Hà Nội nói riêng Đề xuất biện pháp phát triển giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Kết

Ngày đăng: 08/06/2017, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
2. Đặng Quốc Bảo (2009), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Lý luận Chính trị
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (1997), Tổng kết và đánh giá 10 năm đổi mới giáo dục - đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết và đánh giá 10 năm đổi mới giáo dục - đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 1997
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
6. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục"
Năm: 2007
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo IS0 & TQM, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo IS0 & TQM
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
12. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
13. Vũ Ngọc Hải (2009), Quản lý Nhà nước về Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về Giáo dục
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2009
14. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2006
15. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb CTQG
16. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb CTQG
17. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 6, Nxb CTQG, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb CTQG
18. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 8, Nxb CTQG, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb CTQG
19. Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2004
20. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền
Năm: 2006
21. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2006
22. Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
23. Phan Trọng Luận (2001), “Giáo dục Việt Nam bước vào thế kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 1(352), tr.2 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam bước vào thế kỷ XXI”
Tác giả: Phan Trọng Luận
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w