1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIẢNG dạy của GIÁO VIÊN các TRƯỜNG TIỂU học QUẬN NAM từ LIÊM, THÀNH PHỐ hà nội

107 404 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 918 KB

Nội dung

Đại hội Đảng toàn quốc lần XI xác định và nhấn mạnh: Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành. Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, hết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Các khái niệm luận văn 1.2 Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học 1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chương HỆ THỐNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Yêu cầu quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 16 24 28 28 31 50 50 56 72 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần XI xác định nhấn mạnh: Đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, hết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời Xuất phát từ quan điểm đạo Đảng giáo dục - đào tạo, thực chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ngành giáo dục bước đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển nhà trường, nhiệm vụ trị, trung tâm trường, điều kiện để phát huy nguồn lực người Xét phương diện hoạt động, với hoạt động giáo dục, dạy học hoạt động hoạt bản, nhằm trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ theo mục tiêu dạy học đối tượng, giảng dạy giáo viên hoạt động nhà trường, diễn thường xuyên, có ý nghĩa định chất lượng chất lượng dạy học nhà trường Trong trình thực nhiệm vụ giáo dục xây dựng phát triển trường tiểu học, đòi hỏi phải quản lý cách khoa học hoạt động, nhiệm vụ nhà trường trước hết quản lý hoạt động dạy học lý chung, hoạt động dạy giáo viên, nhiệm vụ, nội dung quản lý giáo dục nhà trường Bởi giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Thực tiễn quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm năm qua đạt kết quan trọng có tác động tích cực việc trang bị kiến thức, kỹ năng, giáo dục thái độ cho học sinh Mặt khác, thông qua hoạt động giảng dạy góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh, thực tốt quan điểm “kết hợp dạy chữ với dạy người” thực có hiệu Song, thực tiễn cho thấy quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt quản lý mục tiêu, nội dung chương trình dạy học, việc quản lý xây dựng thực thi kế hoạch, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy giáo viên trường địa bàn quận Nam Từ Liêm - Hà Nội hạn chế, chất lượng giảng dạy giáo viên chưa tương xứng với tiềm nhà trường Ở phương diện nghiên cứu khoa học, có cơng trình nghiên cưu hoạt động dạy học, giảng dạy giáo viên có nghiên cứu giảng dạy giáo viên tiểu học, với cụ thể trường tiểu học, quận Nam Từ Liêm quận thành lập chưa cơng trình nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài:“Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các nghiên cứu giới Tác giả P.V.Zimin, MI.Kođakốp, N.I.Saxerđôlốp nhận định: “Công tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường khâu then chốt hoạt động quản lý trường học” Về phương pháp giảng dạy, từ thời cổ đại tư tưởng phương pháp dạy học nhà triết học phương tây, Xôcơrát (469-399 trước CN) đề xuất áp dụng phương pháp đàm thoại giảng dạy, sau Khổng Tử (551479 trước CN), nhà triết học, nhà giáo dục phương Đơng coi trọng tính tích cực học sinh giảng dạy Các tư tưởng phương pháp giảng dạy ngày tồn chí có giá trị lớn nhiệm vụ giáo dục đổi phương pháp giảng dạy mà quan tâm Về chương trình giảng dạy, theo John Deway (1859- 1925), nhà sư phạm người Mỹ tiếng đầu kỷ XX đưa phương hướng cách tân giáo dục Ông cho phải đưa vào vốn tri thức học sinh tri thức sách giáo khoa lời giảng giáo viên, đề cao hoạt động đa dạng học sinh, đặc biệt hoạt động thực tiễn Quan điểm đánh dấu bước tiến cách tân giáo dục toàn giới ngày có tác dụng lớn Về đề quản lý hoạt động giảng dạy nhà trường phổ thông không trọng đến việc quản lý phương pháp giảng dạy, quản lý nội dung chương trình mà cịn phải trọng đến nhiều yếu tố khác, chúng có mối liên hệ tương hỗ Tác giả V.A.Xukhomlinxki cho việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Người Hiệu trưởng phải biết chọn lựa giáo viên nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác Thực tế cho thấy với đội ngũ giáo viên có lực chun mơn vững vàng, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao tay nghề cơng tác đào tạo nhà trường đạt hiệu cao Một cơng trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn ưu tiên chiến lược cho giáo dục, ngân hàng giới có kết luận: Đầu tư vào giáo tích luỹ vốn người, chìa khố để thay tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập Giáo dục, đặc biệt giáo dục góp phần làm giam đói nghèo, nhờ tăng suất lao động lớp lao động nghèo, giảm sinh đẻ tăng cường sức khoẻ, giúp người có hội tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội phát triển kinh tế * Các nghiên cứu Việt Nam Đã có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu quản lý nhà trường, qùản lý hoạt động dạy học Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Văn Lê, Hoàng Tâm Sơn, Nguyễn Văn Tường Trong “Những giảng quản lý trường học” tác giả Hà Sĩ Hồ cho rằng: “trong thực mục tiêu đào tạo việc quản lý hoạt động dạy học (theo nghĩa rộng) nhiệm vụ trung tâm nhà trường” Trong sách “Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục”, tác giả Trần Kiểm rõ: “ hoạt động quản lý nhà trường bao gồm nhiều nội dung quản lý như: quản lý hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục hướng nghiệp, quản lý đối tượng khác nhau; quản lý giáo viên, học sinh, tài chính, sở vật chất , quản lý nhiều khách thể khác nhau: quản lý thực xã hội hóa giáo dục, điều chỉnh hoạt động ảnh hưởng từ bên trường, tham mưu với ban đại diện cho mẹ học sinh Các tác giả sâu nghiên cứu góc độ khác hoạt động dạy học yêu cầu biện pháp quản lý hiệu hoạt động giảng dạy giáo viên nói chung giáo viên trường tiểu học nói riêng Quản lý lao động sư phạm đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng nội dung quản lý trường quản lý nhân sự, nguồn lực giáo dục nhà trường quản lý phát huy tốt lực lượng góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Minh Đạo, “Cơ sở khoa hoc quản lý” (1997); Nguyễn Ngọc Quang, “Những khái niệm quản lỷ giáo dục ” (1998); Đặng Quốc Bảo, “Một số khái niệm quản lý giáo dục” (1997); Trần Kiểm, “Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn” (2004); Đặng Bá Lãm, “Quản lý nhà nước giáo dục,lý luận thực tiễn” (2012); Bùi Minh Hiền, “Quản lý giáo dục” (2012); … Vai trò quản lý, quản lý giáo dục; khái niệm quản lý, quản lý trường học; chất, chức năng, nguyên tắc phương pháp quản lý giáo dục; công cụ quản lý giáo dục; quản lý nhà trường; quản lý tài chính, quản lý sở vật chất kỹ thuật giáo dục trường học; quản lý chất lượng giáo dục; xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; xây dựng văn hóa quản lý giáo dục Những cơng trình nghiên cứu góp phần phát triển khoa học quản lý giáo dục nước ta Các nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học, học tập, giảng dạy: Tác giả Lê Mạnh Dũng “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường Trung học sở địa bàn thành phố Huế” luận văn Quản lý giáo dục (2001) Tác giả Nguyễn Kim Phụng “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường Trung học sở thực chương trình sách giáo khoa huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh” luận văn Quản lý giáo dục (2005) Tác giả Phạm Xuân Hưng “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường Trung học sở thực đổi chương trình sách giáo khoa huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng” Quản lý giáo dục (2006) “Các biện pháp quản lý hoạt động dạy hiệu trưởng trường Trung học sở quận Phú Nhuận Thành Phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi chương trình giáo dục phổ thơng” luận văn Quản lý giáo dục tác giả Trương Thị Mỹ Lai (2006) “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường Trung học sở quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng” luận văn Quản lý giáo dục tác giả Mai Đức Hùng (2006) Tác giả Phùng Ngọc Thưởng “Quản lý trình dạy học trường Trung học phổ thông huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc”, luận văn Quản lý giáo dục (2014) Tác giả Lê Minh Trí, “Quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở thuộc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau nay”, luận văn Quản lý giáo dục (2014) Tác giả Nguyễn Thị Hạnh “Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội”, luận văn Quản lý giáo dục năm (2014) Tác giả Nguyễn Trung Kiên: “Quản lý hoạt động học tập học viên Trường Trung cấp 24 Biên phòng nay”, luận văn Quản lý giáo dục năm (2014) Tác giả Phạm thị Thanh Băng “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Học viện Hành chính”, luận văn Quản lý giáo dục năm (2014) Các nghiên cứu theo hướng làm rõ cơ sở lý luận dạy học, học tập, giảng dạy, điều tra khảo sát thực trạng nghuyên nhân dạy học, học tập đề xuất biện pháp quản lý nhận thức, quản lý mục tiêu, kế hoạch, quản lý nội dung, chương trình, quản lý kết quả, chất lượng dạy học, giảng dạy điều kiện, môi trường dạy học học tập, giảng dạy trường nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên tiểu học, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục cấp học địa bàn * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học Khảo sát, đánh giá thực trạng giảng dạy quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên bậc tiểu học phạm vi địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Tiến hành điều tra phiếu hỏi 180 cán quản lý, giáo viên 13 trường tiểu học địa bàn quận Nam Từ Liêm: Trường t iểu học Nam Từ Liêm; Lê Quý Đôn; Đại Mỗ; Đồn Thị Điểm; Lomonosop; Mễ Trì A; Mễ Trì B; Mỹ Đình I; Mỹ Đình II; Tây Mỗ; Trung Văn; Xuân Đỉnh Phương Canh Các tài liệu tổng kết, nghiên cứu, khảo sát trường tiểu học thời gian từ năm 2009 - 2014 Giả thuyết khoa học Chất lượng hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khơng thể thiếu vai trị cơng tác quản lý Vì chủ thể quản lý thực tốt nội dung: Tổ chức nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên; kết hợp kế hoạch hóa hoạt động giảng dạy với chuẩn hóa đội ngũ giáo viên; thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy giáo viên bảo đảm điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho hoạt động giảng dạy học hoạt động giảng dạy giáo viên quản lý chặt chẽ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học địa bàn Quận Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục - đào tạo quản lý giáo dục - đào tạo Đồng thời, đề tài dựa vào quan điểm hệ thống - cấu trúc, logic - lịch sử, quan điểm thực tiễn làm sở xem xét phân tích vấn đề liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp khái quát hóa tài liệu như: Văn kiện nghị quyết, giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo, luận năng, luận án khoa học…; phương pháp phân loại tài liệu, nhằm xây dựng sở lý luận công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu Trưng cầu ý kiến hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng môn, đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục trường tiểu học địa bàn Quận Trao đổi với giáo viên, cán quản lý nhà trường nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương phát quan sát Tiến hành quan sát hoạt động giảng dạy giáo viên tổ chức quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục Nghiên cứu hồ sơ giảng, kế hoạch giảng dạy giáo viên, báo cáo tổng kết học kỳ, năm học nhà trường để đánh giá thực trạng giảng dạy quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học địa bàn Quận Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tiến hành nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm trường tiểu học quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên để có thêm sở xác định biện pháp quản lý phù hợp 10 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Tổ chức xin ý kiến nhà giáo có uy tín kinh nghiệm giảng dạy; nhà khoa học nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp, xử lý biểu đạt kết khảo sát điều tra Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần hệ thống hóa, khái quát hóa phát triển lý luận quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn quan trọng cho Ban giám hiệu, tổ chuyên môn Nhà trường đạo hoạt động sư phạm có hiệu Đề tài hồn thành làm tài liệu tham khảo cơng tác quản lý giáo dục nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Mục lục, phần mở đầu, phần nội dung gồm chương (8 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Bảng Tổng hợp kết việc xây dựng thực kế hoạch giảng dạy giáo viên Nội dung TB Thứ bậc 243 2.73 1.33 Quản lý hướng dẫn cho giáo viên nắm vững - Kế hoạch dạy học - Mục tiêu dạy học - Chương trình dạy học Quản lý đầu học kỳ, yêu cầu đơn vị thuộc quyền giáo viên - Lập kế hoạch giảng dạy học kỳ, năm học - Kiểm tra - Phê duyệt Quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên dựa vào Trình độ đào tạo Năng lực chun mơn, nghiệp vụ Nguyện vọng giáo viên Điều kiện cụ thể giáo viên Kết hợp trình độ, lực chuyên môn; nguyện 3.20 2.40 2.36 3.46 3.50 2.03 2.40 2.56 vọng điều kiện cá nhân giáo viên Quản lý phân công khối lượng giảng cho giáo viên Không vượt tiêu chuẩn qui định Đảm bảo tính vừa sức Tạo điều kiện cho giáo viên thực kế 3.72 3.20 4.03 hoạch giảng dạy Kiểm tra xử lý việc thực kế hoạch tháng, 3.46 học kỳ, năm học đơn vị Bảng Về cán quản lý phân công khối lượng giảng cho giáo viên Nội dung Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn TB 3.50 ĐLTC 0.90 Thứ bậc cho đội ngũ giáo viên Tổ chức bồi dưỡng phương pháp giảng 3.23 0.81 dạy kỹ lựa chọn, sử dụng 94 phương pháp dạy học cho giáo viên Quản lý tổ chức bồi dưỡng kỹ cho giáo viên Xây dựng giáo trình điện tử Ứng dụng công nghệ thông tin Sử dựng phương tiện, thiết bị đại 1.83 3.06 2.10 1.34 1.31 1.60 giảng dạy Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ 2.40 0.96 ngoại ngữ cho giáo viên Kiểm tra xử lý kịp thời việc giáo viên 3.06 1.25 tham gia chưa tốt hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ Bảng Tổng hợp kết quản lý thực hành giảng dạy giáo viên Nội dung TB Cán quản lý phổ biến cho giáo viên quy định yêu 4.13 Thứ bậc cầu soạn trước lên lớp Cán quản lý phổ biên cho giáo viên qui định sử dụng Giáo trình 2.83 Tài liệu giảng dạy 2.40 Tài liệu tham khảo đôi với môn học 2.20 95 Biện pháp khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu giáo 3.60 viên tự biên soạn công tác chuyên môn Cản quản lý quán triệt đến giáo viên Nội dung chương trình mơn học 3.56 Đề cương chi tiêt môn học 2.36 Tổ chức thảo luận để thống nội dung giáo 3.16 án giảng giáo viên giảng dạy môn học Yêu cầu giáo viên tìm hiểu học sinh để chuẩn bị 3.03 giảng dạy phù hợp với đối tượng Cán quản lý tô chức cho giáo viên trao đổi về: Phương pháp giảng dạy, giáo dục học sinh 2.70 Kỹ sử dụng thiết bị 1.90 Kiểm tra, ký duyệt lịch trình giảng dạy giáo viên 3.46 Kiểm tra giáo án giảng giáo viên 3.50 Kiểm tra việc giáo viên chuẩn bị phương tiện phục vụ cho 3.46 công tác giảng dạy (vật tư, thiết bị, giáo trình ) Xử lý giáo viên khơng thực tốt việc Soạn 2.96 Công tác chuẩn bị điều kiện cho việc lên lớp 2.26 Bảng Tổng hợp kết kết hoạt động giảng dạy lớp giáo viên Nội dung Quản lý giáo viên thực giảng dạy TB 4.06 ĐLTC 1.20 Thứ bậc theo phương pháp Quản lý ban hành phổ biến qui 4.10 1.21 chế, qui định, quy trình có liên quan đến cơng tác giảng dạy cho giáo viên 96 Quản lý tạo điều kiện tốt để giáo viên 3.83 1.11 3.63 1.15 thiết bị dạy học có Quản lý tổ chức định kỳ đột xuất dự 3.06 1.55 giáo viên Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm 2.66 1.37 11 2.73 1.38 2.73 1.38 10 2.66 1.18 12 2.63 1.15 13 3.53 1.00 3.60 1.00 3.20 1.39 sử dụng giáo trình điện tử, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy Quản lý tổ chức cho giáo viên khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất, việc chuẩn bị hoạt động giảng dạy giáo viên lớp Quản lý đánh giá, rút kinh, nghiệm thực lịch trình giáo án nội dung giảng giáo viên Quản lý đánh giá, rút kinh, nghiệm hoạt động giảng dạy giáo viên theo hướng khuyến khích học sinh nâng cao tính sáng tạo, động, tự tin học tập Quản lý đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy giáo viên theo hướng dạy cách tự học cho học sinh Quản lý rút kinh nghiệm theo hưởng đánh giá mức độ hiểu nhóm học sinh có trình độ khác lớp Quản lý nắm bắt phản ảnh học sinh hoạt động lớp giáo viên để đề nghị giáo viên điều chỉnh kịp thời Quản lý kiểm tra việc thực thời khoá biểu qui đinh báo nghỉ, báo dạy thay, dạy bù giáo viên Quản lý thưởng, phạt kịp thời việc thực 97 quy chế giảng dạy giáo viên 98 Bảng Tổng hợp kết khảo sát ý kiến học sinh mức độ thực hoạt động thiết kế giảng giáo viên Thứ Nội dung TB ĐLTC Giáo viên sử dụng thêm tài liệu tham 3.26 0.94 bậc khảo để giảng dạy (ngồi giáo trình chính) Giáo viên sử dụng tài liệu cập nhật để giảng 3.45 0.89 dạy lớp Mục đích yêu câu môn học thể 3.72 0.90 rõ giảng giáo viên Giáo viên nắm rõ trình độ chung 3.49 0.93 học sinh, lớp Bài giảng giáo viên đòi hỏi nỗ lực 3.54 1.03 học tập học sinh Giáo viên điều chỉnh nội dung phương 3.14 1.07 3.04 1.16 pháp sau nhận ý kiến phản hồi từ học sinh Giáo viên chuẩn bị thiết bị vật tư thực hành trước giảng bắt đầu 99 Bảng Tổng hợp kết khảo sát ý kiến giáo viên mức độ thực hoạt động giảng dạy Nội dung Giáo viên triển khai giảng dạy theo lịch trình Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy Giáo viên yêu câu học sinh sử dụng Internet học tập Kỹ sử dụng ngôn ngữ giáo viên trình bày lớp (nói, diễn đạt, ) rõ ràng (có âm điệu, đủ lớn để học sinh nghe, tốc độ vừa phải) Trình tự xếp nội dung giảng giáo viên theo giáo trình Giáo viên giảng phù hợp với trình độ chung học sinh lớp Giáo viên áp dụng nhiều biện pháp để nhóm đối tượng học sinh có trình độ khác lớp hiểu Nội dung giảng giáo viên giúp học sinh giải tốt vấn đề thực hành tập Bài giảng giáo viên trang bị cho học sinh tri thức, kỹ thái độ Thầy có khả bao quát kiểm soát lớp tốt Giáo viên có nhiều biện pháp nhằm trì ý học sinh suốt lên lớp Giáo viên tìm hiểu khó khăn học tập học sinh Giáo viên lôi học sinh tham gia vào q trình học tập lớp Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi lớp Giáo viên khuyến khích học sinh trình bày ý kiến nhận xét ý kiến bạn học Giáo viên tạo niềm tin cho học sinh khả học tập TB 4.16 ĐLTC 0.89 Thứ bậc 3.25 0.70 26 2.77 0.81 27 3.90 0.61 3.83 0.68 14 3.94 0.65 3.67 0.68 17 3.87 0.64 12 3.81 0.72 15 4.01 0.58 4.00 0.36 3.39 0.54 22 4.08 0.63 3.42 0.59 20 3.62 0.57 18 3.89 0.41 10 100 Giáo viên tạo hội để học sinh có điều kiện phát huy tính sáng tạo Giáo viên tạo cợ hội để học sinh chủ động tham gia giải quyểt tình có vấn đề học Giáo viên đọc giảng cho học sinh chép Giáo viên hướng dẫn kỹ trình bày trước lớp cho học sinh Giáo viên hướng dẫn kỹ làm việc theo nhóm cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách khai thác nguồn tài liệu khác học tập Giáo viên sử dụng nhiều phương, pháp giảng dạy tình khác Giáo viên tận tình giải đáp câu hỏi học sinh lớp Giáo viên rút nội dung trọng tâm kêt thúc bài, chương, môn học Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị học lần sau Giáo viên giao tiếp với học sinh với thái độ cởi mở, thân thiện 3.61 0.66 19 3.88 0.46 11 2.66 3.42 0.75 0.58 29 21 3.39 0.62 23 3.39 0.54 24 3.77 0.58 16 3.87 0.51 13 4.07 0.37 4.00 0.48 4.10 0.42 101 Bảng Tổng hợp kết khảo sát ý kiến đánh giá mức độ kết thực nhiệm vụ giảng dạy giáo viên Thứ Nội dung TB ĐLTC Giáo viên triển khai giảng dạy theo thời 4.09 0.89 bậc khóa biêu Giáo viên sử dụng thành thạo thiết bị, 3.47 1.02 10 phương tiện giảng dạy lớp Giáo viên sử dụng giáo trình điện tử 2.71 1.06 31 giảng dạy Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng 2.02 1.15 34 Internet học tập Giáo viên sử dụng ngôn ngữ 3.82 0.91 giảng (nói, diễn đạt, ) rõ ràng Bài giảng đáp ứng nhu cầu nhận 3.37 0.86 12 thức học sinh Trình tự xếp nội dưng giảng 3.66 0.89 giáo viên phù hợp theo trình tự Bài giảng giáo viên giúp học sinh 3.46 0.91 11 hiểu Bài giảng iáo viên phù hợp với trình 3.48 0.92 3.18 1.12 20 vào giảng Nội dung giảng giúp học sinh giải 3.65 0.97 quyêt tốt vấn đề học tập 3.16 0.92 22 3.27 0.91 17 độ chung học sinh lớp Giáo viên áp dụng biện pháp để nhóm đối tượng học sinh có trình độ khác lớp hiểu Giáo viên đưa kiên thức thực tê thực hành Bài giảng đảm bảo trang bị cho học sinh tri thức, kỹ tương ứng 102 môn học Giáo viên có khả bao qt kiểm sốt lớp tốt Giáo viên có nhiều biện pháp nhằm 3.28 0.88 16 trì ý học sinh suốt 3.07 0.99 25 lên lớp Giáo viên tìm hiểu khó khăn 2.68 1.16 32 học tập học sinh Giáo viên chủ động lôi học sinh 3.01 1.02 27 hỏi lớp Giáo viên khuyến khích học sinh trình 3.31 1.07 14 bày ý kiến nhận xét ý kiến bạn 3.29 1.10 15 học Giáo viên tạo niềm tin cho học sinh 2.97 1.10 29 khả học tập Giáo viên trọng ni dưỡng lịng u 2.60 1.09 33 nghề cho học sinh Giáo viên tạo hội đê học sinh có điều 3.20 1.06 19 3.22 1.00 18 chép Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ 2.96 1.18 30 trình bày trước lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ 3.02 1.02 26 làm việc theo nhóm Giáo viên hướng dân học sinh kỹ 3.18 0.98 21 đọc tóm tắt tài liệu 3.09 1.01 24 tham gia vào trình học tập lớp Giáo viên khuyên khích học sinh đặt câu kiện phát huy tính sáng tạo Giáo viên tạo hội để học sinh chủ động tham gia giải tình có vấn đề học Đa số Giáo viên dạy theo cách đọc, 103 Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách khai thác nguồn tài liệu khác 2.98 1.03 28 3.11 1.06 23 thắc mắc học sinh Giáo viên giải đáp câu hỏi học 3.48 1.12 sinh lớp Giáo viên rút nội dung trọng tâm 3.77 0.88 kêt thúc bài, chương, môn học Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh 3.86 0.96 chuẩn bị học lần sau Giáo viên giao tiếp với học sinh với thái 3.70 0.91 độ cởi mở, thân thiện 3.37 1.18 13 học tập Giáo viên sử dụng nhiểu phương pháp giảng dạy tình khác Giáo viên ý lắng nghe câu hỏi, Bảng Tổng hợp kết khảo sát ý kiến đánh giá việc thực hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Nội dung Thứ TB ĐLTC 3.19 0.92 đánh công bố Các câu hỏi dạng thuộc chiếm 3.48 1.03 tỷ lệ cao đề thi, kiểm tra Giáo viên sử dụng đề thi có nhiểu 3.19 1.06 câu hỏi mức độ khó khác Đề thi, kiểm tra bám sát nội dung 3.65 0,99 Bậc Giáo viên hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu, hình thức, phương pháp đánh giá môn học bắt đầu Giáo viên thực việc kiểm tra 104 môn học Giáo viên trả kiểm tra kèm theo 3.71 1.06 lòi nhận xét cho học sinh Giáo viên sử dụng nhiều hình thức 3.29 1.19 thi, kiểm tra Điểm số phản ánh xác trình 3.42 3.25 1.09 1.14 3.19 1.31 độ học tập học sinh Tất mơn thi có cơng bố đáp án kèm thang điểm sau thi 105 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Tên biện pháp Rất cần Cần Khơng cần Điểm trung bình Thứ bậc Tổ chức nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Thực tốt kế hoạch hóa hoạt động giảng dạy giáo viên nhà trường Chỉ đạo thực chuẩn hóa đội ngũ giáo viên tiểu học Quận Thường xuyên đổi kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giảng dạy giáo viên Bảo đảm điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật giảng dạy giáo 60 23 2,26 61 22 2,61 59 29 2,63 57 22 11 2,51 55 23 12 2,47 58,4 20,6 8,0 viên nhà trường Điểm trung bình 2,49 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Rất Tên biện pháp khả thi Khả thi Không khả thi Điểm Thứ TB bậc 2,58 Tổ chức nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động giảng dạy 57 29 giáo viên 106 Thực tốt kế hoạch hóa hoạt động giảng dạy giáo viên nhà trường Chỉ đạo thực chuẩn hóa đội ngũ giáo viên tiểu học Quận Thường xuyên đổi kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giảng dạy giáo viên Bảo đảm điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật giảng dạy giáo 56 25 2,52 60 22 2,57 59 21 10 2,54 55 23 12 2,47 57,4 24,0 8,6 2,53 viên nhà trường Điểm trung bình 107 Bảng 3.3 So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết Điểm Thứ trung bậc bình Tính khả thi Điểm Thứ trung bậc bình Tổ chức nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể quản lý hoạt động giảng dạy 2,26 2,58 2,61 2,52 4 2,63 2,57 1 2,51 2,54 1 2,47 2,47 0 giáo viên Thực tốt kế hoạch hóa hoạt động giảng dạy giáo viên nhà trường Chỉ đạo thực chuẩn hóa đội ngũ giáo viên tiểu học Quận Thường xuyên đổi kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giảng dạy giáo viên Bảo đảm điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật giảng dạy giáo viên nhà trường 108 ... PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.l Yêu cầu quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.1.1 Quản. .. cứu Quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. .. hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội Khách thể,

Ngày đăng: 08/06/2017, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w