1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN từ LIÊM, THÀNH PHỐ hà nội

117 490 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Trong thời đại ngày nay, để phát triển kinh tế xã hội, tất cả các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đầu tư phát triển GDĐT, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội, theo xu thế phát triển chung của thời đại. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII Đảng ta đã khẳng định “GDĐT là quốc sách hàng đầu” nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế xã hội tiến kịp các nước trong khu vực và trên thế giới.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học Trung Chương tâm giáo dục thường xuyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát Trung tâm giáo dục thường xuyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục thường xuyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trung tâm giáo Chương dục thường xuyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục thường xuyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 23 31 38 38 41 44 59 59 83 91 94 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, để phát triển kinh tế xã hội, tất quốc gia giới quan tâm đầu tư phát triển GD&ĐT, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, theo xu phát triển chung thời đại Nghị Trung ương khóa VIII Đảng ta khẳng định “GD&ĐT quốc sách hàng đầu” nhằm thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế xã hội tiến kịp nước khu vực giới Đặc biệt sang thập kỷ thứ hai kỷ XXI hội nhập quốc tế trở thành trình tất yếu tất quốc gia Sự giao thoa nước, châu lục nhằm chuyển giao công nghệ làm tăng trưởng kinh tế cho xã hội cách rõ rệt Sự hội nhập quốc tế thách thức đòi hỏi nỗ lực của quốc gia việc xây dựng xã hội học tập cho người, đảm bảo cho công dân học tập suốt đời Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân”[14], coi giải pháp để thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nước ta Trong việc đổi giáo dục, vấn đề nâng cao chất lượng QLHĐDH nhiệm vụ trọng tâm, cần quan tâm nghiên cứu áp dụng Trung tâm GDTX mô hình giáo dục có hình thức học tập đa dạng, giúp người vừa học vừa làm, có khả tạo hội học tập suốt đời cho người cộng đồng nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm, góp phần tăng suất lao động, làm lành mạnh quan hệ xã hội cộng đồng thích nghi với đời sống xã hội Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 nêu mục tiêu GDTX là: Phát triển giáo dục thường xuyên tạo hội cho người học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện mình; bước đầu hình thành xã hội học tập Hiện với quan điểm “học suốt đời”, “giáo dục cho người” mong muốn “xây dựng xã hội học tập”, bỏ qua vị trí quan trọng phương thức giáo dục không quy không giải vấn đề QLHĐDH trung tâm GDTX Hiện nay, có quan điểm cho giáo dục không quy đóng vai trò phụ giáo dục quy, cốt tạo hội cho người học lấy văn bằng, chứng bất chấp yêu cầu chất lượng Vì QLHĐDH trung tâm GDTX có hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trở thành nhu cầu cấp bách Chất lượng học tập học sinh trung tâm GDTX qua năm học số yếu chiếm tỉ lệ cao Nhận thức học sinh Trung tâm nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự rèn luyện chưa cao, điều kiện học tập nhiều thiếu thốn, gia đình số em chưa quan tâm mức Việc nâng cao chất lượng mặt học tập cho học sinh điều trăn trở cấp quản lý giáo viên giảng dạy Trung tâm Việc QLHĐDH năm qua Trung tâm GDTX Từ Liêm có nhiều đổi mới, cải tiến, kết chưa cao Những biện pháp quản lý chủ yếu đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn Vì vậy, có nhiều cố gắng không tránh khỏi bất cập, hạn chế, chưa phù hợp với yêu cầu dạy học đại hiệu mà xã hội mong muốn Để khắc phục hạn chế, bất cập trên, đòi hỏi cấp thiết phải đề xuất biện pháp khả thi QLHĐDH góp phần đảm bảo cho hoạt động Trung tâm GDTX Từ Liêm phát triển bền vững hiệu Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục thường xuyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội ” làm đề tài luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Từ xa xưa vấn đề dạy học nhiều nhà triết học đồng thời nhà giáo dục phương Đông phương Tây đề cập đến như: Khổng Tử (551 – 479 TCN), Xôcrat (469 – 339 TCN) Ở Việt Nam số tư tưởng giáo dục bàn luận đến từ lâu công trình nghiên cứu sử gia Ngô Sĩ Liên (thế kỷ XV), Lê Quý Đôn (thế kỷ XVIII), Phan Huy Chú (thế kỷ XIX) Khoa học QLGD Việt Nam dần định hình tiếp cận giới Trong trình xuất nhiều tác giả nghiên cứu QLGD Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Hạc Gần xuất nhiều tài liệu đáng ý lĩnh vực QLGD tác phẩm: Khoa học QLGD tác giả Trần Kiểm; Bài giảng đại cương QLGD tác giả Bùi Minh Hiền; QLGD tác giả Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo; Lý luận QLGD học đại cương tác giả Đặng Bá Lãm, Phạm Khắc Chương Giáo trình QLGD tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc Trong xu phát triển hội nhập, giáo dục đứng trước hội lớn để khẳng định vai trò vị phát triển chung đất nước toàn nhân loại Tuy nhiên, để thực vai trò đó, giáo dục phải cải cách, đổi tư duy, cách làm nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đã có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu QLGD đào tạo nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Các nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn giúp cho nhà quản lý có nhìn đa chiều để lựa chọn giải pháp khả thi, phù hợp với nhà trường Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Thị Mai Thu: “Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng theo định hướng phát huy tính tích cực học sinh trường tiểu học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” đánh giá thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên HĐDH QLHĐDH, đề biện pháp QLHĐDH, điển hình biện pháp: Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dạy học; bồi dưỡng chuyên môn dạy học cho giáo viên… Trong luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục: “Một số giải pháp quản lý HĐDH trường mầm non huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” tác giả Lê Tiến Đạt, sở đánh giá thực trạng HĐDH trường mầm non, đề xuất biện pháp quản lý HĐDH trường mầm non huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương gồm: Xây dựng kế hoạch giáo dục; cải tiến hình thức, phương pháp giáo dục; tăng cường công tác kiểm tra… Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Thị Bốn “Các biện pháp QLHĐDH trường Trung cấp nghề Quy Nhơn” tiếp cận góc độ lý luận dạy học để luận giải mối quan hệ thành tố HĐDH, tác động trình dạy học đến phát triển trí tuệ, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp phẩm chất nhân cách sinh viên Tác giả Nguyễn Trọng Trinh luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “Biện pháp QLHĐDH trường THPT có học sinh dân tộc thiểu số huyện Cư M’gar, tỉnh Đăk Lắk” (2011) làm rõ đặc điểm trường THPT có học sinh dân tộc thiểu số Những yếu tố tác động đến kết HĐDH trường THPT có học sinh dân tộc thiểu số Tác giả đề xuất biện pháp để QLHĐDH trường THPT có học sinh dân tộc thiểu số huyện Cư M’gar, tỉnh Đăk Lắk Các biện pháp có tính hệ thống, xây dựng sở đánh giá lực học tập đặc điểm riêng học sinh dân tộc thiểu số Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Trịnh Thoại “Quản lý HĐDH trường Trung cấp công binh nay” (2014) luận giải sở lý luận QLHĐDH trường trung cấp, đánh giá thực trạng QLHĐDH Trường Trung cấp Kỹ thuật công binh Tác giả đề xuất biện pháp QLHĐDH bao gồm: Bổ sung hoàn thiện mục tiêu, chương trình; phát huy vai trò trách nhiệm quan chức quản lý; thực phân cấp quản lý; tăng cường quản lý hoạt động học học viên quản lý tốt trang thiết bị dạy nghề Tác giả Đỗ Thị Thủy Tú luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “QLHĐDH môn tiếng Anh trường trung cấp chuyên nghiệp công lập Thành phố Hồ Chí Minh ” (2014) luận giải vấn đề lý luận QLHĐDH môn tiếng Anh, trường trung cấp chuyên nghiệp Tác giả đánh giá thực trạng quản lý giảng dạy môn tiếng Anh trường trung cấp chuyên nghiệp công lập thành phố Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp QLHĐDH môn tiếng Anh Các biện pháp có tính hệ thống bao gồm từ việc hoàn thiện mục tiêu chương trình đến tổ chức HĐDH, tích cực hóa trình dạy học kiểm tra, đánh giá kết dạy học Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Thị Thu Hương “QLHĐDH Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, thành phố Hồ Chí Minh” (2014) luận giải vấn đề lý luận QLHĐDH sở đào tạo chuyên ngành y khoa Tác giả đánh giá thực trạng QLHĐDH Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học bao gồm từ việc nâng cao nhận thức; tăng cường quản lý kế hoạch, chương trình; quản lý hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học sinh viên đổi kiểm tra, đánh giá HĐDH Tác giả Diệp Thị Ngọc Thanh luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “QLHĐDH trường THPT huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng” (2014) luận giải sở lý luận QLHĐDH trường THPT Tác giả đánh giá thực trạng QLHĐDH trường THPT huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, đề xuất biện pháp QLHĐDH Trong có biện pháp xây dựng kỷ cương, nề nếp HĐDH; phát huy vai trò tổ chuyên môn QLHĐDH bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Qua tổng quan công trình nghiên cứu trình bày trên, rút số kết luận sau: Một là, công trình nhấn mạnh đến vai trò, tầm quan trọng QLHĐDH nhà trường từ phổ thông đến đại học Hai là, công trình nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động dạy học QLHĐDH, rõ nguyên nhân thực trạng để giúp nhà quản lý phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, tổng kết kinh nghiệm QLHĐDH đáp ứng yêu cầu GD&ĐT giai đoạn Ba là, sở luận giải lý luận thực tiễn, công trình đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, để QLHDDH Bốn là, Các công trình nghiên cứu hoạt động dạy học QLHĐDH tổ chức thực lĩnh vực cụ thể, địa bàn không gian xác định Những biện pháp QLHĐDH đề xuất gắn với địa danh, đối tượng cụ thể phát huy hiệu cao tổ chức thực nơi có đặc điểm tương tự Tuy nhiên, đến thời điểm tại, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống QLHĐDH trung tâm GDTX Do vậy, luận văn Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục thường xuyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội tác giả đề tài hoàn toàn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn QLHĐDH Trung tâm GDTX, đề xuất biện pháp QLHĐDH Trung tâm GDTX Từ Liêm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trung tâm * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận QLHĐDH Trung tâm GDTX - Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐDH thực trạng QLHĐDH Trung tâm GDTX Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp QLHĐDH Trung tâm GDTX Từ Liêm, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục Trung tâm GDTX * Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐDH Trung tâm GDTX Từ Liêm, thành phố Hà Nội * Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thực trạng HĐDH thực trạng QLHĐDH cho học sinh hệ THPT thí điểm học sinh hệ GDTX cấp THPT Trung tâm GDTX Từ Liêm, thành phố Hà Nội Các tài liệu, số liệu điều tra, khảo sát năm: Từ năm 2011 đến năm 2015 Giả thuyết khoa học Chất lượng, hiệu HĐDH Trung tâm GDTX bị tác động quy định nhiều yếu tố, có yếu tố quản lý Nếu trình QLHĐDH Trung tâm GDTX, chủ thể quản lý nắm lý luận dạy học, đánh giá thực trạng HĐDH Trung tâm thực có hiệu đồng vấn đề như: Xây dựng kế hoạch HĐDH phù hợp với đối tượng, điều kiện cụ thể Trung tâm; tổ chức chặt chẽ hoạt động bồi dưỡng CMNVSP cho đội ngũ giáo viên; nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn; đạo đổi đồng phương pháp dạy học; đảm bảo tốt CSVCKT TBDH; trọng kiểm tra, đánh giá kết HĐDH, quản lý tốt HĐDH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trung tâm GDTX Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn tổ chức nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam GD&ĐT Luận văn vận dụng quan điểm logic - lịch sử, quan điểm thực tiễn sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận hoạt động để xem xét phân tích vấn đề có liên quan * Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành công trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực tiễn khoa học giáo dục như: - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp văn kiện, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục; Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDTX; Quy chế đánh giá xếp loại học sinh học chương trình GDTX (cấp THPT) THPT thí điểm; Những tài liệu quản lý, quản lý giáo dục; tài liệu, tạp chí, văn có liên quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tác phẩm tâm lý học, giáo dục học, khoa học QLGD… nước Các công trình nghiên cứu khoa học QLGD nhà lý luận, nhà QLGD, nhà giáo… có liên quan đế đề tài luận văn, luận án, báo cáo khoa học, chuyên khảo, báo Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý Giám đốc Trung tâm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực quản lý; quan sát hoạt động giáo viên … Tham gia số họp Trung tâm để nắm bắt thực tiễn triển khai tổ chức thực công tác chuyên môn Giám đốc Tiến hành dự sinh hoạt tổ chuyên môn, dự để làm rõ công tác triển khai, đôn đốc, giám sát, tư vấn tổ trưởng chuyên môn giáo viên 10 + Phương pháp điều tra, khảo sát : Tiến hành điều tra anket để khảo sát HĐDH Trung tâm Đối tượng điều tra, khảo sát 53 CB,GV Trung tâm Kết điều tra, khảo sát phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu luận văn + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu kế hoạch Giám đốc Trung tâm QLHĐDH; kế hoạch, biên sinh hoạt của tổ chuyên môn; nghiên cứu sản phẩm giáo viên kế hoạch dạy học, giáo án, đồ dùng dạy học, kế hoạch thực nhiệm vụ giáo viên; nghiên cứu phân tích kết học tập học sinh; nghiên cứu chất lượng dạy học Trung tâm GDTX Từ Liêm năm để phân tích, so sánh, đối chiếu tìm giải pháp + Phương pháp phỏng vấn: Thực trao đổi, tọa đàm với số CBQL, TTCM, giáo viên có kinh nghiệm Trung tâm GDTX Từ Liêm để làm rõ thực trạng QLHĐDH + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để rút nguyên nhân, hạn chế QLHĐDH Trung tâm - Phương pháp hỗ trợ: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý báo cáo số liệu điều tra, khảo sát khảo nghiệm Ý nghĩa đề tài - Đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận QLHĐDH Trung tâm GDTX - Đánh giá thực trạng HĐDH thực trạng QLHĐDH Trung tâm GDTX Từ Liêm, thành phố Hà Nội, xác định rõ nguyên nhân thành tựu, hạn chế, giúp chủ thể quản lý đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với thực tế có tính khả thi nâng cao chất lượng dạy học Trung tâm - Luận văn nghiên cứu thành công dùng làm tài liệu tham khảo cho quan, giáo viên, giám đốc trung tâm GDTX đạo QLHĐDH địa bàn Thành phố Hà Nội 11 Phân công dựa vào kết giảng dạy trước Phân công dựa vào điều kiện thực tế đơn vị Câu 11 Đồng chí đánh giá mức độ thực quản lý soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá T.Bình Yếu Quy định thực soạn theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ Chỉ đạo tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề Kiểm tra góp ý nội dung soạn, dự kiến việc lựa chọn, sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học theo yêu cầu đổi mới, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá hồ sơ làm để xếp loại giáo viên Phối hợp với tổ, nhóm chuyên môn, lập kế hoạch tổ chức kiểm tra việc soạn bài, chuẩn bị giáo viên Câu 12 Đồng chí đánh giá mức độ thực quản lý nếp dạy lớp giáo viên TT Nội dung Mức độ thực Tốt Khá T.Bình Yếu Quản lý lên lớp thông qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy Dự định kì, đột xuất, có khảo sát chất lượng dạy Góp ý, đánh giá dự theo yêu cầu đổi dạy học Phân công dạy thay, dạy bù kịp thời Lấy kết thực nề nếp lên lớp làm tiêu chuẩn đánh giá thi đua Quy định cụ thể việc thực nề nếp dạy học 104 Câu 13 Đồng chí đánh giá mức độ thực quản lý thời gian học tập học sinh TT Nội dung Tốt Mức độ thực Khá T.Bình Yếu GVCN phối hợp với cha mẹ học sinh, với đoàn thể để quản lý tốt thời gian tự học học sinh GVCN phối hợp với cha mẹ học sinh, với đoàn thể để quản lý tốt thời gian học trường học sinh Hướng dẫn giáo viên để chuyển tải đến học sinh phương pháp tự quản thời gian học tập Thông qua việc kiểm tra lớp giáo viên nắm bắt tình hình tự học học sinh Có kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất tự học học sinh 105 Câu 14 Đồng chí đánh giá mức độ thực quản lý nếp, động cơ, thái độ học tập cho học sinh TT Nội dung Tốt Mức độ thực Khá T.Bình Yếu Ngay từ đầu năm hướng dẫn giáo viên cho học sinh học tập nội qui, qui chế Trung tâm Xây dựng cho học sinh có tinh thần, thái độ học tập tốt, chuyên cần, chăm chỉ, có nếp học Xây dựng nếp khen thưởng kỷ luật, chấp hành nếp nội quy học tập cho học sinh Nền nếp sử dụng, bảo quản chuẩn bị đồ dùng học tập Câu 15 Đồng chí đánh giá mức độ thực quản lý việc hình thành phương pháp học tập cho học sinh TT Nội dung Mức độ thực (%) Tốt Khá T.Bình Yếu Quy định hướng dẫn giáo viên để hình thành cho học sinh kỹ chung hoạt động học tập Hướng dẫn giáo viên hình thành cho học sinh có kỹ học tập phù hợp với môn; Giúp học sinh có phương pháp học tập lớp; Giúp cho học sinh có phương pháp học tập nhà Kiểm tra kết học tập để đối chiếu với phương pháp học tập học sinh 106 PHỤ LỤC Kết trưng cầu ý kiến thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX Từ Liêm, thành phố Hà Nội Bảng 2.1 Tổng hợp mức độ sử dụng phương pháp dạy học TT Nội dung Giáo viên thuyết trình Giáo viên sử dụng phương pháp hỏi đáp Giáo viên nêu tình để học sinh thảo luận xử lý Giáo viên tổ chức để học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai theo tình Giáo viên dạy theo phương pháp nghiên cứu học Mức độ thực (%) Không Thường Đôi bao xuyên 15 85 91 15 64 21 45 55 32 60 11 19 70 107 Bảng 2.2 Tổng hợp mức độ thực sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Mức độ thực (%) TT Nội dung Chưa Chưa tốt làm 85 15 66 25 68 32 55 32 13 55 45 64 36 92 55 45 Tốt Sinh hoạt chuyên môn theo kế hoạch giám đốc Xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo tháng, học kỳ bám sát kế hoạch năm học nhà trường tổ chuyên môn Chuẩn bị nội nội dung cách thức thực Thực sinh hoạt, trao đổi đột xuất tháo gỡ vướng mắc dạy học Giảm vụ hành chính, tăng cường thảo luận, trao đổi chuyên môn phương pháp giảng dạy Thành viên tổ, nhóm chuyên môn tham gia thảo luận, đề xuất ý kiến phù hợp Tổ trưởng kết luận nhắc tổ viên hoàn thành theo kế hoạch Ghi biên đầy đủ nội dung buổi sinh hoạt lưu ý kiến tổ viên làm điều chỉnh giải pháp thực nhiệm vụ phù hợp Báo cáo kết nhà trường, kèm theo kiến nghị, đề xuất tổ nhà trường 108 Bảng 2.3 Tổng hợp mức độ thực chuyên đề Mức độ thực (%) TT Nội dung Chưa Chưa tốt làm 62 38 79 21 66 34 Tốt Thực chuyên đề theo kế hoạch giám đốc Thực đóng góp ý kiến cho chuyên đề kịp thời Chuyên đề thực nội dung đăng ký có chất lượng Bảng 2.4 Tổng hợp mức độ thực công tác dự giáo viên Mức độ thực (%) TT Nội dung Thực kế hoạch dự theo kế hoạch đề Thực rút kinh nghiệm dạy kịp thời, kế hoạch Thực đánh giá, xếp loại dạy khách quan, công CBQL Tổ CM Giáo viên Chưa Chưa Chưa Tốt Tốt Tốt tốt tốt tốt 79 21 66 34 81 19 81 19 68 32 76 24 94 85 15 85 15 109 Bảng 2.5 Tổng hợp mức độ sử dụng thiết bị dạy học giáo viên TT Mức độ thực (%) Chưa Chưa Tốt thực tốt 81 19 Các thiết bị dạy học Bảng phấn Phương tiện CD/DVD,…) Phương tiện truyền thông đa chiều (máy chiếu, bảng tương tác, máy tính,…) Mô hình, tranh ảnh, vật thật nghe, nhìn (băng video, 15 55 30 64 36 51 32 17 Bảng 2.6 Tổng hợp mức độ thực chương trình dạy học TT TT Nội dung Mức độ thực (%) Tốt Khá T.Bình Yếu Quản lý giáo viên thực chương trình, không tùy tiện thay đổi, 85 15 cắt xén Duyệt kế hoạch dạy theo tuần 94 Kiểm tra việc thực chương trình qua kiểm tra tổ, nhóm chuyên 87 13 môn Kiểm tra việc thực chương trình thông qua dự giờ, giáo án, thời khóa 89 11 biểu, sổ kế hoạch giảng dạy Phối hợp với phụ trách chuyên môn, 83 17 tổ trưởng để quản lý chương trình Bảng 2.7 Kết thực chương trình môn học Nội dung 0 0 Kết thực (%) Không Đôi Có bao 110 Chương trình thực với thời gian kế hoạch giảng dạy đề Chương trình thực với thời gian ghi soạn Chương trình thực với thời gian ghi sổ đầu Thực nội dung khác chương trình môn học theo quy định 81 19 85 15 96 74 21 Bảng 2.8 Tổng hợp mức độ xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học T T Nội dung Phổ biến nhiệm vụ năm học văn hướng dẫn ngành tới tổ chuyên môn Xây dựng quy định cụ thể kế hoạch giáo dục giáo viên cho tổ chuyên môn Gặp gỡ trao đổi, chỉnh sửa kế hoạch tổ chuyên môn giáo viên Hoàn thiện ký duyệt kế hoạch tổ chuyên môn giáo viên tháng năm Có kế hoạch định kỳ đột xuất kiểm tra, đánh giá lãnh đạo nhà trường Ban thi đua yêu cầu dạy học Mức độ thực (%) Tốt Khá T.Bình Yếu 83 17 0 42 47 11 57 26 17 51 49 0 40 42 18 Bảng 2.9 Kết thực kế hoạch giáo viên TT Nội dung Kết thực (%) Thực tốt kế hoạch đề 81 Thực chưa tốt kế hoạch đề 15 Thực không theo kế hoạch đề Bảng 2.10 Thực trạng đạo phân công giảng dạy cho giáo viên TT Nội dung Mức độ thực (%) 111 Phân công giáo viên theo chuyên ngành đào tạo Phân công theo trình độ đào tạo, lực nguyện vọng cá nhân Phân công theo đề nghị tổ chuyên môn Phân công dựa vào kết giảng dạy trước Phân công dựa vào điều kiện thực tế đơn vị Tốt Khá T.Bình Yếu 94 0 91 0 77 23 0 79 21 0 81 19 0 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên TT Nội dung Quy định thực soạn theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ Chỉ đạo tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề Kiểm tra góp ý nội dung soạn, dự kiến việc lựa chọn, sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học theo yêu cầu đổi mới, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá hồ sơ làm để xếp loại giáo viên Phối hợp với tổ, nhóm chuyên môn, lập kế hoạch tổ chức kiểm tra việc soạn bài, chuẩn bị giáo viên Mức độ thực (%) Tốt Khá T.Bình Yếu 81 19 0 83 17 0 51 30 19 92 0 89 11 0 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý nếp dạy lớp giáo viên TT Nội dung Quản lý lên lớp thông qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy Dự định kì, đột xuất, có khảo sát Mức độ thực (%) Tốt Khá T.Bình Yếu 94 0 66 26 112 chất lượng dạy Góp ý, đánh giá dự theo yêu cầu đổi dạy học Phân công dạy thay, dạy bù kịp thời Lấy kết thực nề nếp lên lớp làm tiêu chuẩn đánh giá thi đua Quy định cụ thể việc thực nề nếp dạy học 89 11 0 81 19 0 94 0 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý thời gian học tập học sinh TT Mức độ thực (%) Tốt Khá T.Bình Yếu Nội dung GVCN phối hợp với cha mẹ học sinh, với đoàn thể để quản lý tốt thời gian tự học học sinh GVCN phối hợp với cha mẹ học sinh, với đoàn thể để quản lý tốt thời gian học trường học sinh Hướng dẫn giáo viên để chuyển tải đến học sinh phương pháp tự quản thời gian học tập Thông qua việc kiểm tra lớp giáo viên nắm bắt tình hình tự học học sinh Có kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất tự học học sinh 51 30 19 83 17 0 53 19 28 56 25 19 62 17 21 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý nếp, động cơ, thái độ học tập cho học sinh TT Nội dung Ngay từ đầu năm hướng dẫn giáo viên cho học sinh học tập nội qui, qui chế Trung tâm Xây dựng cho học sinh có tinh thần, thái độ học tập tốt, chuyên cần, chăm chỉ, có nếp học Xây dựng nếp khen Mức độ thực (%) Tốt Khá T.Bình Yếu 72 17 11 57 21 22 51 19 30 113 thưởng kỷ luật, chấp hành nếp nội quy học tập cho học sinh Nền nếp sử dụng, bảo quản chuẩn bị đồ dùng học tập 42 30 28 Bảng 2.15 Thực trạng quản lý việc hình thành phương pháp học tập cho học sinh TT Mức độ thực (%) Tốt Khá T.Bình Yếu Nội dung Quy định hướng dẫn giáo viên để hình thành cho học sinh kỹ chung hoạt động học tập Hướng dẫn giáo viên hình thành cho học sinh có kỹ học tập phù hợp với môn; Giúp học sinh có phương pháp học tập lớp; Giúp cho học sinh có phương pháp học tập nhà Kiểm tra kết học tập để đối chiếu với phương pháp học tập học sinh 43 21 36 45 19 36 51 24 25 53 19 28 Bảng 2.16 Thực trạng quản lý hướng dẫn học sinh tự quản kế hoạch học tập TT Nội dung Mức độ thực (%) Tốt Khá T.Bình Yếu Xây dựng nội dung chương trình giúp học sinh tự quản kế hoạch học 72 21 tập Quản lý hoạt tự động học học sinh thông qua học 62 26 12 khóa ngoại khóa Hướng dẫn cho học sinh xây dựng kế 42 28 30 114 hoạch tự quản học tập Giám sát, phát biểu tiêu cực học sinh để điều chỉnh, phát huy định hướng hoạt động tích 45 26 29 cực tự học học sinh 115 PHỤ LỤC Chất lượng học tập học sinh Bảng 3.1 Kết xếp loại hạnh kiểm học lực HS (từ 2012-2013 đến 2014-2015) Năm Số Hạnh kiểm Học lực học HS (số lượng % ) Tốt Khá TB Yếu 428 343 32 (số lượng % ) Khá TB Yếu 77 639 74 2011- 803 2012 2012- 989 2013 2013- 1166 2014 2014- 1130 2015 Giỏi Kém 13 53,3 534 42,7 425 4,0 30 0,0 0,0 9,6 128 79,6 776 9,2 84 1,6 54,0 641 43,0 498 3,0 27 0,0 0,0 12,9 173 78,5 908 8,5 85 0,1 55,0 764 42,7 325 2,3 40 0,0 0,0 14,8 336 77,9 740 7,3 50 0,0 67,6 28,8 3,5 0,1 0,4 29,7 65,5 4,4 0,0 (Nguồn: Báo cáo thống kê chât lượng học sinh Trung tâm GDTX Từ Liêm, Hà Nội 2015) Bảng 3.2 Kết thi học sinh giỏi cấp Thành phố Năm học Số HS Nhất Nhì Ba Khuyến Tổng số dự thi khích giải 2011 -2012 2012 - 2013 2 2013 - 2014 2014- 2015 0 (Nguồn: Số liệu thống kê thi học viên giỏi Trung tâm GDTX Từ Liêm, 2015) PHỤ LỤC Chức nhiệm vụ trung tâm GDTX Từ Liêm, thành phố Hà Nội 116 * Chức Theo quy chế tổ chức hoạt động của trung tâm GDTX (ban hành kèm theo định số: 01/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ GD&ĐT) trung tâm GDTX có hai chức năng: - Giúp người vừa học vừa làm, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội - Nhà nước có sách phát triển GDTX, thực giáo dục cho người, xây dựng xã hội học tập Ngày 20/5/1997, Bộ GD&ĐT ban hành qui chế tổ chức hoạt động trung tâm GDTX quận, huyện theo định số 1660/QĐ-GD & ĐT thay quy chế trước kèm theo thông tư hướng dẫn thực đánh dấu bước phát triển mặt pháp lý nhận thức cấp quản lý giáo dục Điều quan trọng quy chế xác định vị trí trung tâm GDTX tương đương với trường THPT, yếu tố quan trọng: - Về biên chế nhân sự: Trung tâm GDTX UBND tỉnh, thành phố định thành lập sở GD&ĐT quản lý nhân trường THPT - Về chuyên môn: Do sở GD&ĐT trực tiếp đạo trường THPT - Về tài chính: Trung tâm GDTX xác định đơn vị dự toán kế toán hành nghiệp cấp trường THPT * Nhiệm vụ Theo định số: 01/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ GD&ĐT quy chế tổ chức hoạt động của trung tâm GDTX trung tâm GDTX có nhiệm vụ sau: - Tổ chức thực chương trình giáo dục: Chương trình xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; 117 chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bao gồm: chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học ứng dụng, công nghệ thông tin - truyền thông; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ; chương trình dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi theo kế hoạch năm địa phương; Chương trình GDTX cấp THCS cấp THPT - Điều tra nhu cầu học tập địa bàn, xác định nội dung học tập, đề xuất với Sở GD&ĐT, quyền địa phương việc tổ chức chương trình hình thức học phù hợp với loại đối tượng - Tổ chức lớp học theo chương trình GDTX cấp THCS THPT quy định điểm d khoản điều dành riêng cho đối tượng hưởng sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, theo kế hoạch năm địa phương - Tổ chức dạy thực hành kỹ thuật nghề nghiệp, hoạt động lao động sản xuất hoạt động khác phục vụ học tập - Nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển hệ thống GDTX Trung tâm GDTX Từ Liêm thực đầy đủ chức nhiệm vụ Bộ GD&ĐT ban hành 118 ... QLHĐDH trung tâm GDTX bao gồm: Quản lý chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học; quản lý hoạt động dạy giáo viên; quản lý hoạt động học học sinh; kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động. .. động học học sinh Hoạt động học học sinh hoạt động định chất lượng HĐDH Trung tâm Cùng với việc quản lý tốt hoạt động dạy thầy đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ hoạt động học học sinh Quản lý hoạt động. .. lý luận QLHĐDH Trung tâm GDTX - Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐDH thực trạng QLHĐDH Trung tâm GDTX Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp QLHĐDH Trung tâm GDTX Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 08/06/2017, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD-ĐT Trung ương I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
2. Bộ GD &ĐT, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viêntrung học phổ thông
3. Bộ GD &ĐT, Chương trình GDTX (cấp THPT) (Ban hành kèm theo quyết định số 50/2006/QĐ-BGDĐT ngày 07/11/ 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GDTX (cấp THPT)
4. Bộ GD &ĐT, Quy chế đánh giá xếp loại học sinh học chương trình GDTX cấp THPT (Ban hành theo quyết định số 02/2007/QĐ- BGD&ĐT, ngày 23/01/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đánh giá xếp loại học sinh học chương trìnhGDTX cấp THPT
5. Bộ GD &ĐT, Quy chế tổ chức và hoạt động của TT GDTX, (Ban hành theo quyết định số 01/ 2007/Q Đ- BGD&ĐT, ngày 02/01/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế tổ chức và hoạt động của TT GDTX
6. Bộ GD &ĐT, Viện Chiến lược và Chương trình GD, Hội thảo khoa học“Đổi mới tư duy giáo dục” 26/2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học"“Đổi mới tư duy giáo dục
7. Các Mác – Ăngghen(1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 23
Tác giả: Các Mác – Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Sựthật
Năm: 1993
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Những quan điểm giáo dục hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm giáodục hiện đại
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
10. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương. Giáo trình dùng cho học sinh cao học Quản lý GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý giáo dục đại cương
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Năm: 2004
11. Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII về định hướng phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ CNH – HĐH đến năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, Banchấp hành Trung ương khóa VIII về định hướng phát triển giáo dụcđào tạo trong thời kỳ CNH – HĐH đến năm 2000
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 1998
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấphành Trung ương Đảng (Khóa IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
15. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạo trên thế giới tập I, II, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạotrên thế giới tập I, II
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2006
16. Nguyễn Minh Đường (1995), Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại các loại hình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện mới, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại các loạihình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hộitrong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1995
17. Nguyễn Công Giáp, Đào Vân Vy (2004), Phân cấp quản lý giáo dục cơ bản ở Việt Nam, quan niệm và thực tiễn, Viện Chiến lược và Chương trình GD, Save the children Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp quản lý giáo dục cơbản ở Việt Nam, quan niệm và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Công Giáp, Đào Vân Vy
Năm: 2004
18. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷXXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
19. Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới giáo dục, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười năm đổi mới giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1996
21. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
22. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2011), Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w