MỤC LỤC
- Khi HS tham gia vào quá trình thảo luận, dựa vào các tình huống đưa ra với những bài toán đầy kịch tính sẽ thúc đẩy HS tham gia tìm hướng giải quyết với nhiều cách suy luận khác nhau sẽ làm gia tăng thêm tính hứng thú, sự tự giác của cá nhân và của nhóm. - Kỹ năng lãnh đạo: Trong một nhóm những thành viên đã hiểu vấn đề phải tích cực luyện tập để có thể trình bày giải thích cho các thành viên khác, thể hiện những hành động giúp nhóm hoàn thành nhiệm vụ của mình.
- Trong đó giờ dạy học hợp tác là một giờ dạy học tích cực, quá trình dạy học GV quan sát hoạt động của các nhóm để có những đánh giá chính xác khả năng của từng HS từ đó kịp thời có những điều chỉnh hoạt động dạy học phù hợp. - HS trong một lớp trình độ không đồng đều, không tham gia nhiệt tình, trong nhóm thường chỉ những HS có năng lực tích cực còn những HS lười biếng thường ỉ lại, các HS không hợp tác với nhau và cũng không dễ hợp tác.
- Vì vậy, để tổ chức hoạt động nhóm thành công thì GV phải nắm vững phương pháp, biết cách tổ chức, biết kết hợp phương tiện và kỹ thuật dạy học. Nhưng yếu tố quyết định sự thành công của giờ hoạt động nhóm là HS cho nên ngoài sự tham gia tích cực thì các em HS cần phải được hướng dẫn cụ thể trước khi tiến hành thảo luận.
Trong quá trình thảo luận nhóm trưởng yêu cầu thư ký ghi lại các kết quả thống nhất vào phiếu học tập chung của nhóm, các thành viên khác tự hoạt động tư duy riêng, tìm ra sai sót nhỏ và sửa lại mà không nhất thiết báo cáo trong nhóm. Đặc biệt HS biết cách tự khẳng định mình, biết lắng nghe, biết chia sẽ, biết học tập bạn, biết trình bày một vấn đề đã được thống nhất trước tập thể, và đạt được mục đích xa hơn là khi các em đi ra ngoài xã hội các em sẽ luôn thể hiện được bản lĩnh cá nhân.
GV phát phiếu học tập cho từng cá nhân, mỗi cá nhân tự giác đọc kỹ bài giải nêu ra trong phiếu học tập và suy nghĩ kỹ càng các câu hỏi và ghi lại những suy nghĩ của mình vào phiếu học tập để chuẩn bị cho bước thảo luận tiếp theo. Tổ chức học tập nhóm (phụ lục) Nhiệm vụ 2: Tổ chức thảo luận nhóm:. Bước 1: Tìm hiểu vấn đề sẽ thảo luận:. Mỗi HS nhận phiếu học tập tự đọc các nội dung có trong phiếu học tập, độc lập nghiên cứu phiếu học tập của mình suy nghĩ kỹ càng các câu hỏi và ghi những suy nghĩ của mình vào phiếu học tập. Trong khi HS tự nghiên cứu phiếu học tập, GV quan sát các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu phiếu học tập. Trong quá trình nghiên cứu phiếu học tập HS cần phải trả lời được các câu hỏi sau:. - Phiếu học tập cho biết điều gì? Yêu cầu phải làm gì?. - Phương trình lượng giác này đã từng gặp chưa?. - Bạn Lan Hương trình bày các bước bước giải như vậy đã đúng chưa?. - Quy trình giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác cần phải có những bước nào? Cần phải lưu ý điều gì?. Bước 2: Trình bày và lắng nghe:. Sau khi nghiên cứu xong phiếu học tập nhóm trưởng mỗi nhóm cử các thành viên trong nhóm theo thứ tự nhất định trình bày suy nghĩ của mình cho các thành viên khác trong nhóm nghe. Yêu cầu mỗi thành viên trong khi trình bày cần trỡnh bày nhanh gọn rừ ràng những suy nghĩ của mỡnh. Trong khi bạn trỡnh bày các thành viên khác trong nhóm chú ý lắng nghe nếu có ý kiến nào khác với suy nghĩ của mình thì ghi chép lại và tiếp tục lắng nghe lập luận của bạn. Sau khi nghe đầy đủ các ý kiến, suy nghĩ kỹ càng đồng thời chuẩn bị các câu hỏi chất vấn cùng các lập luận của mình mới bắt đầu thảo luận trong bước tiếp theo. Trong khi HS tiến hành hoạt động GV di chuyển quan sát hoạt động của toàn lớp và lắng nghe quá trình trình bày của HS các nhóm. Bước 3: Thảo luận để đi đến kết quả thống nhất:. Những câu hỏi đặt ra là: Cơ sở nào để biết cách giải bài toán trên là đúng? quy trình giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác gồm có những bước nào? Các thành viên khác trong nhóm chia sẻ sự nhất trí hoặc ý kiến khác với ý kiến của bạn trên cơ sở xây dựng dựa vào những kiến thức đã biết. Với những ý kiến xác đáng thì học tập, đồng thời phát hiện những sơ hở trong lập luận của bạn để hỏi, thảo luận làm sáng tỏ vấn đề. Trong quá trình thảo luận nhóm trưởng yêu cầu thư ký ghi lại các kết quả thống nhất vào phiếu học tập chung của nhóm, các thành viên khác tự hoạt động tư duy riêng, tìm ra sai sót nhỏ và sửa lại mà không nhất thiết báo cáo trong nhóm. Trong quá trình HS thảo luận GV chuyển vị trí từ hướng dẫn sang vị trí giám sát, quan sát tiến trình hoạt động của các nhóm từ đó có thể có những can thiệp kịp thời để gỡ rối cho các nhóm. Thông qua việc trao đổi trên mỗi thành viên sẽ thu nhận được những kiến thức mới đó là quy trình giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Bước 4: Tổng hợp để trình bày kết quả của nhóm. Sau khi thảo luận xong các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết thúc phần thảo luận mỗi HS thấy mình hiểu bài và ghi nhớ tốt hơn phương pháp giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Đặc biệt thông qua thảo luận thì các em khá giỏi được thể hiện bản lĩnh cá nhân, còn các em yếu hơn được sự giúp đỡ của các bạn cũng hiểu bài cảm thấy tự tin hơn, tình cảm bạn bè được gắn kết. Tình huống 7: Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm về tìm phương pháp giải các PTLG. Nhiệm vụ 1: Thiết kế tình huống. Xác định mục tiêu: Tình huống này đưa ra làm cho HS phát huy được tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp trong luyện tập giải các PTLG. Các bài toán đưa ra HS không khó để nhận ra phương pháp giải chỉ cần trao đổi với bạn trong một thời gian ngắn là tìm ra phương pháp giải. Chọn nội dung: 5 PTLG. Nhiệm vụ thảo luận:. PHIẾU THẢO LUẬN NHểM Cho các PTLG sau:. Câu hỏi 1: Tìm phương pháp giải các PTLG trên. Câu hỏi 2: Các PTLG đó có phương pháp giải chung hay không?. Câu hỏi 3: Hãy trình bày lời giải các PTLG trên. Kết quả mong muốn đạt được. Các PTLG đã cho đều có cùng một phương pháp giải chung đó là đưa về PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác cụ thể như sau:. Dự kiến các tình huống trong thảo luận nhóm Gồm các ý kiến sau:. - Ý kến 1: Các PT trên đều đưa được về dạng PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác. - Ý kiến 2: Ta có thể giải các PT trên theo cùng một cách giải. Kết luận vấn đề:. GV yêu cầu 4 nhóm theo thứ tự làm 4 bài, mỗi nhóm một HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Sau khi các nhóm trình bày xong GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn và GV nêu nhận xét chung. Nhiệm vụ 2: Tổ chức thảo luận nhóm:. Bước 1: Tìm hiểu vấn đề sẽ thảo luận:. Giáo viên phát phiếu học tập cho mỗi HS trong các nhóm, một phiếu học tập chung cho cả nhóm và yêu cầu HS không được thảo luận ngay. Mà mỗi HS độc lập suy nghĩ và tìm hiểu các phương trình đã cho. Trong khi HS tự nghiên cứu phiếu học tập, GV di chuyển tới các nhóm quan sát HS thực hiện nhiệm vụ. Trong quá trình nghiên cứu phiếu học tập HS cần phải trả lời được các câu hỏi sau:. - Phiếu học tập cho biết điều gì? Yêu cầu phải làm gì?. - Đây là các PTLG dạng nào?. - Các PTLG này đã biết cách giải chưa?. - PTLG này sử dụng công thức biến đổi nào?. - Nhận xét đặc điểm chung và riêng của từng PTLG?. - Tìm cách giải theo phương pháp chung và riêng của mỗi PTLG đó?. Bước 2: Trình bày và lắng nghe:. Giáo viên hướng dẫn mỗi nhóm cử một HS bày suy nghĩ của mình cho cỏc HS khỏc trong nhúm nghe. Yờu cầu HS trong khi tỡnh bày cần núi rừ những suy nghĩ, phương pháp giải của mình. Trong khi bạn trình bày các bạn khác trong nhóm chú ý lắng nghe, không được ngắt lời bạn, không được chỉ trích bạn mà phải tôn trọng bạn. Ghi chép lại những ý kiến khác với ý kiến. của mình và tiếp tục lắng nghe lập luận của bạn. Sau khi nghe đầy đủ các ý kiến, suy nghĩ kỹ càng đồng thời chuẩn bị các câu hỏi chất vấn cùng các lập luận của mình mới bắt đầu thảo luận trong bước tiếp theo. Trong khi HS tiến hành hoạt động GV di chuyển quan sát hoạt động của toàn lớp và lắng nghe quá trình trình bày của HS các nhóm. Dự kiến các tình huống trong khi HS trình bày:. - Ở PT 1 HS nhận ra dùng công thức đưa PT đã cho về PT bậc hai đối với sinx. - Ở PT 2 dùng công thức nhân đôi và đưa PT đã cho về PT bậc hai đối với cosx. - Ở PT 3 dùng công thức đưa PT đã cho về PT bậc hai đối với cotx. - Ở PT 45 HS nhận thấy cần phải biến đổi các biểu thức lượng giác dựa vào. chu kì của cos, sin và các cung đặc biệt đưa PT đã cho về PT bậc hai đối với sinx. Bước 3: Thảo luận để đi đến kết quả thống nhất:. Những câu hỏi đặt ra là: Cơ sở nào để biết cách giải cách giải các PTLG trên? Cách giải của các PTLG này như thế nào? Sau khi nghe bạn trình bày các thành viên khác trong nhóm chia sẽ sự nhất trí hoặc ý kiến khác với ý kiến của bạn trên cơ sở xây dựng dựa vào những kiến thức đã học ở các bài học trước. Đặt những câu hỏi mà mình đã chuẩn bị sẵn để hỏi bạn. Với những ý kiến xác đáng thì học tập, đồng thời phát hiện những sơ hở trong lập luận. của bạn để hỏi, tranh luận làm sáng tỏ vấn đề. Trong quá trình thảo luận mỗi HS tự hoạt động tư duy riêng, tìm ra sai sót nhỏ và sửa lại mà không nhất thiết báo cáo trong nhóm. Trong quá trình HS thảo luận GV chuyển vị trí từ hướng dẫn sang vị trí giám sát, quan sát để biết khả năng của từng HS, từ đó kịp thời động viên khích lệ các em và có biện pháp nhắc nhở các em khá giỏi hướng dẫn cho các bạn yếu kém có thể hoàn thành phiếu học tập của mình. Thông qua việc trao đổi trên mỗi thành viên trong nhóm sẽ ghi nhớ tốt hơn về cách giải PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. Bước 4: Tổng hợp để trình bày kết quả của nhóm. GV chỉ định một thành viên bất kỳ trong nhóm đứng lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. Nếu bạn trình bày đúng hoàn toàn thì cả nhóm sẽ được điểm tối đa. Kết thúc phần thảo luận mỗi HS thấy mình hiểu bài và ghi nhớ tốt hơn cách giải PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Đặc biệt HS biết cách trình bày nội dung đã được thống nhất trước tập thể, tạo cho HS tính mạnh dạn, tự tin, tạo cho HS môi trường làm việc hợp tác. Tình huống phát triển tư duy trong giải PTLG. Tình huống 8: Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm về mở rộng bài toán đã cho sang các dạng khác nhau của PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Nhiệm vụ 1: Thiết kế tình huống. Xác định mục tiêu: Từ một bài toán cho trước, bằng khả năng sáng tạo, tư duy phân tích, tổng hợp, HS có thể đưa được về các dạng khác nhau của bài toán. Chọn nội dung: PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác có chứa tham số m 3. Nhiệm vụ thảo luận:. PHIẾU THẢO LUẬN NHểM. Cho phương trình:. 3, Em có thể phát biểu bài toán trên theo nhiều dạng khác nhau không?. 4, Hãy trình bày lời giải cụ thể một trong các dạng toán mà em đã phát biểu ở trên. Kết quả mong muốn đạt được. 2) Xét ta có nên nghiệm không thỏa mãn.
Trong quá trình HS thảo luận GV chuyển vị trí từ hướng dẫn sang vị trí giám sát, quan sát để biết khả năng của từng HS, từ đó kịp thời động viên khích lệ các em và có biện pháp nhắc nhở các em khá giỏi hướng dẫn cho các bạn yếu kém có thể hoàn thành phiếu học tập của mình. Kết thỳc phần thảo luận mỗi HS thấy mỡnh hiểu bài và ghi nhớ tốt hơn khắc sâu được phương pháp giải và biện luận PT bậc nhất đối với sinx và cosx Đặc biệt HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể phát triển tư duy ngôn ngữ, tính xã hội được thể hiện.
Trong quá trình HS thảo luận GV chuyển vị trí từ hướng dẫn sang vị trí giám sát, quan sát tiến trình hoạt động của các nhóm từ đó có thể có những can thiệp kịp thời để gỡ rối cho các nhóm.Thông qua việc trao đổi trên mỗi thành viên trong nhóm sẽ rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân về cách giải và biện luận PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx có chứa tham số, và biết cách khai thác bài toán sang các dạng khác nhau. Trong quá trình HS thảo luận GV chuyển vị trí từ hướng dẫn sang vị trí giám sát, quan sát để biết khả năng của từng HS, từ đó kịp thời động viên khích lệ các em và có biện pháp nhắc nhở các em khá giỏi hướng dẫn cho các bạn yếu kém có thể hoàn thành phiếu học tập của mình .Thông qua việc trao đổi trên mỗi thành viên trong nhóm sẽ ghi nhớ tốt hơn về cách giải PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
Nhiệm vụ 3: Đánh giá quá trình thảo luận nhóm (Phụ lục 2). Hình thành và rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm. Chọn nội dung: Một PTLG có lời hướng dẫn của HS. Nhiệm vụ thảo luận:. Bạn Bảo hướng dẫn bạn Thanh giải bài toán trên như sau:. Dùng PP đặt ẩn phụ,. 1) Bạn Bảo hướng dẫn bạn Thanh giải bài toán đến bước này đã đúng chưa?. Theo em bạn Bảo có thể hoàn thành bài toán trên được không?. 2) Bạn Thanh nói rằng: “ Đến đây tớ sẽ xét hai trường hợp và thay vào giải tìm nghiệm x:. Hướng giải của bạn Thanh đúng hay sai? Nếu sai thì em hãy giúp bạn Thanh tìm hướng giải đúng nhé. 3) Em hãy hoàn thành bài giải trên của bạn Bảo?. Kết quả mong muốn đạt được. 1) + Bạn Bảo giải bài toán đến bước ở trên là đúng rồi + Bạn Bảo có thể hoàn thành tốt bài toán trên. 2) Hướng giải của bạn Thanh là sai vì bạn chưa đối chiếu điều kiện của ẩn t để loại nghiệm không thỏa mãn sau đó mới thay vào tìm nghiệm x. Đặc biệt HS học được cách hướng dẫn bài cho bạn, biết cách tự khẳng định mình, biết lắng nghe, biết chia sẽ, biết học tập bạn, biết trình bày một vấn đề đã được thống nhất trước tập thể, và đạt được mục đích xa hơn là khi các em đi ra ngoài xã hội các em sẽ luôn thể hiện được bản lĩnh cá nhân.