1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ giáo dục: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC

32 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 435 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa hiện nay, sự thịnh, suy, mạnh, yếu của một quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào nguồn lực con người. Để phát triển con người toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn ưu tiên phát triển giáo dục và đào tạo, coi “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong đó, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức, được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt. Đạo đức là cốt lõi của nhân cách, là cái vốn quý của con người, như khảng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Người chỉ rõ: “Đạo đức là cái gốc của người cách mạng, đạo đức cũng là cái gốc của con người phát triển toàn diện mà nhà trường phổ thông có trách nhiệm đào tạo” 26, tr.86. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình đời sống xã hội có nhiều diễn biến hết sức phức tạp. Đạo đức xã hội xuống cấp đáng báo động, nhất là ở thế hệ trẻ. Số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh đua đòi, tham gia vào các tệ nạn xã hội, chạy theo các giá trị vật chất, bạo lực học đường, lối sống ích kỷ, ham hưởng thụ ngày càng phổ biến, quan hệ thầy trò bị đảo lộn, tỉ lệ thanh niên nhiễm HIVAIDS còn cao… Đối với học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam cũng không nằm ngoài tình trạng chung đó. Là giáo viên giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân, tôi nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của môn học này đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Những tri thức rút ra từ môn học là hành trang vô cùng cần thiết để học sinh có thể trở thành những công dân tốt trong tương lai. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, chất lượng dạy và học môn học này trong thời gian qua tại Trường Cao đẳng Múa Việt Nam còn có nhiều bất cập, chưa phát huy hết vai trò của nó. Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn lựa chọn vấn đề: Giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGHIÊM THỊ THU TRANG

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM

TRONG DẠY HỌC PHẦN "CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC"

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội - 2014

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGHIÊM THỊ THU TRANG

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM

TRONG DẠY HỌC PHẦN "CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC"

Chuyên ngành : LL&PPGD Giáo dục chính trị

Mã số : 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC Nguyễn Đức Thìn

Hà Nội - 2014

Trang 3

Đạo đức là cốt lõi của nhân cách, là cái vốn quý của con người, nhưkhảng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Có tài mà không có đức là người vôdụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Người chỉ rõ: “Đạo đức

là cái gốc của người cách mạng, đạo đức cũng là cái gốc của con người pháttriển toàn diện mà nhà trường phổ thông có trách nhiệm đào tạo” [26, tr.86]

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình đời sống xã hội cónhiều diễn biến hết sức phức tạp Đạo đức xã hội xuống cấp đáng báo động,nhất là ở thế hệ trẻ Số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng,tình trạng học sinh đua đòi, tham gia vào các tệ nạn xã hội, chạy theo các giátrị vật chất, bạo lực học đường, lối sống ích kỷ, ham hưởng thụ ngày càng phổbiến, quan hệ thầy - trò bị đảo lộn, tỉ lệ thanh niên nhiễm HIV/AIDS còncao…

Đối với học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam cũngkhông nằm ngoài tình trạng chung đó

Là giáo viên giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân, tôi nhận thức đượctầm quan trọng đặc biệt của môn học này đối với việc hình thành và phát triểnnhân cách của học sinh Những tri thức rút ra từ môn học là hành trang vôcùng cần thiết để học sinh có thể trở thành những công dân tốt trong tươnglai

Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, chất lượng dạy và học môn học

Trang 4

này trong thời gian qua tại Trường Cao đẳng Múa Việt Nam còn có nhiều bấtcập, chưa phát huy hết vai trò của nó.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn lựa chọn vấn đề: Giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam trong dạy học phần

“Công dân với đạo đức” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục.

Trong nước:

Điên hình phải kể đến quan điểm đạo đức, GDĐĐ của Chủ tịch Hồ ChíMinh, tác giả Hà Thế Ngữ, tác giả Phạm Minh Hạc, tác giả Nguyễn NghĩaDân, tác giả Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương, tác giả Trần ĐăngSinh - Nguyễn Thị Thọ, tác giả Bùi Văn Tân , tác giả Võ Thị Thu Hiền…

Có thể nói, những tác giả trên chủ yếu đề cập đến việc giáo dục đạo ởmức khái quát, phác họa dưới góc độ tiếp cận là khoa học giáo dục, khoa họcđạo đức hoặc gợi ý cho việc giáo dục, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, hoặccác biện pháp giáo dục đạo đức Việc giáo dục đạo đức cho học sinh thôngqua dạy học, đặc biệt thông qua dạy học môn GDCD thì chưa được đề cập

nhiều Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam thông qua dạy học phần “Công dân với đạo đức” để nghiên cứu và thực nghiệm tại trường.

3 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Luận văn cung cấp cơ sở lí luận cho việc đổi mới PPDH nói chung và đổi

Trang 5

mới PPDH học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10, nhằm nângcao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam.

Luận văn đề xuất quy trình và điều kiện tổ chức dạy học theo hướngđổi mới phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10, nhằm nâng caohiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu việc dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCDlớp 10, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Caođẳng Múa Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu quá trình dạy và học, những hoạt động giáo dục đạo đứccho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, phần “Công dân với đạo đức”trong giai đoạn hiện nay

5 Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả

- Những luận điểm cơ bản

Nghiên cứu cơ bản lý luận về đạo đức và giáo dục đạo đức

Làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức ở Trường Cao đẳng Múa ViệtNam, từ đó khẳng định sự cần thiết của việc đổi mới PPDH nhằm nâng caohiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh

Đổi mới PPDH phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 theohướng tích cực hóa là giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạođức cho học sinh thông qua tiến trình thực nghiệm và đối chứng

Đề xuất quy trình và điều kiện thực nghiệm đổi mới PPDH phần “Côngdân với đạo đức” môn GDCD lớp 10

- Những đóng góp mới của tác giả

Về mặt khoa học, luận văn góp phần cung cấp cơ sở lí luận cho việc đổimới PPDH nói chung và đổi mới PPDH học phần “Công dân với đạo đức”

Trang 6

môn GDCD nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục cũng như hiệu quảgiáo dục đạo đức.

Về mặt thực tiễn, luận văn xây dựng quy trình và phương pháp vận dụngPPDH theo hướng đổi mới vào dạy học phần “Công dân với đạo đức” mônGDCD lớp 10, qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho họcsinh Luận văn có thể hỗ trợ cho các giáo viên và học sinh học tập phần “Côngdân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 làm tài liệu tham khảo về phương phápnghiên cứu và học tập Từ đó luận văn góp phần vào đổi mới PPDH hiện nay

6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn đã thực hiện theo các phương pháp cơ bản:

Các phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích - tổng hợp, trừu tượnghóa - khái quát hóa, so sánh, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịchsử

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phươngpháp thu thập tài liệu, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp điềutra bằng phiếu thăm dò, phương pháp thống kê toán học

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,kết cấu luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học của việc giáo dục đạo đức cho học sinh TrườngCao đẳng Múa Việt Nam trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”

Chương 2: Quy trình và điều kiện thực nghiệm giáo dục đạo đức chohọc sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam trong dạy học phần “Công dân vớiđạo đức”

Chương 3: Thực nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Caođẳng Múa Việt Nam trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”

Chương 1

Trang 7

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

CHO HỌC SINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM

TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”

1.1 Cơ sở lí luận của việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về đạo đức và giáo dục đạo đức

1.1.1.1.Đạo đức

- Khái niệm đạo đức

- Chức năng của đạo đức

+ Chức năng nhận thức

+ Chức năng giáo dục

+ Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức

1.1.1.2 Giáo dục và giáo dục đạo đức

- Giáo dục

- Giáo dục đạo đức

Thứ nhất, về bản chất

Thứ hai, về mục tiêu của GDĐĐ

Thứ ba, nội dung của GDĐĐ bao gồm

1.1.2 Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, xuất phát từ những yêu cầu cơ bản sau:

Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực cho quá trình đẩy mạnh CNH – HĐH

Thứ hai, xuất phát từ sự thay đổi của điều kiện kinh tế - xã hội, dẫn tới những thay đổi trong giá trị, chuẩn mực đạo đức

- Những biến đổi tích cực:

- Những biến đổi tiêu cực:

Thứ ba, xuất phát từ những biểu hiện xuống cấp về đạo đức của một bộ phận thanh thiếu niên hiện nay

Trang 8

Thứ tư, sự cần thiết của việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT còn xuất phát từ những đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT

1.2 Cơ sở thực tiễn của việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”

1.2.1 Thực trạng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”

1.2.1.1 Vài nét về Trường Cao đẳng Múa Việt Nam

1.2.1.2 Đặc điểm học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10

Môn GDCD góp phần trực tiếp tới việc hình thành nhân cách công dân, ýthức chấp hành pháp luật cũng như trách nhiệm đối với bản thân, với gia đình và

xã hội cho mỗi công dân

Học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD là một trong hai họcphần thuộc chương trình môn GDCD lớp 10 Phần này gồm 7 bài, thựchiện trong 12 tiết và được dạy trong học kỳ II Đặc điểm tri thức học phầnnày bao gồm:

- Quan niệm về đạo đức và một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

- Hệ thống các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với bản thân, quan hệvới người khác và quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại

- Các nghĩa vụ, trách nhiệm và cách thức rèn luyện để đạt được các phẩmchất, năng lực chủ yếu của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

1.2.1.3 Thực trạng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam thông qua dạy học phần “Công dân với đạo đức”

- Kết quả phân tích dữ liệu về phía giáo viên

Giáo viên dạy bộ môn Giáo dục công dân ở trường có 2 giáo viên, cả 2giáo viên đều tốt nghiệp Đại học Sư phạm chính quy, chuyên ngành Giáo dụcChính trị

+ Tìm hiểu phương pháp dạy học mà 2 GV bộ môn đã sử dụng

Bảng 1.1 Kết quả tìm hiểu việc sử dụng các PPDH của GV

Trang 9

Bảng 1.2 Sự cần thiết của việc tăng cường GDĐĐ cho HS thông qua

đổi mới PPDH phần “Công dân với đạo đức”

- Tìm hiểu nhận biết của GV về mức độ học tập tích cực của HS khi GV

có đổi mới PPDH phần công dân với đạo đức nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho HS

Bảng 1.3 Nhận biết của GV về mức độ tích cực của HS

người

Tỷ lệ(%)

1 Đa số học sinh học tập tích cực hơn các giờ học khác 2 100

2 Học sinh học bình thường như các giờ học khác 0 0

Trang 10

3 Học sinh tỏ ra không hứng thú 0 0

4 Chỉ có một số học sinh thật sự tích cực 0 0

- Tìm hiểu những khó khăn mà GV gặp phải trong đổi mới PPDH phần

“Công dân với đạo đức”

Bảng 1.4 Những khó khăn ảnh hưởng đến việc đổi mới PPDH nhằm

nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho HS

1 Thói quen sử dụng các PPDH truyền thống 100 0 0

2 Nhận thức về ưu, nhược điểm của từng PPDH nhất

3

Chưa có các kỹ năng xây dựng và sử dụng các câu

hỏi, bài tập để phát huy được tính tích cực, chủ

động sáng tạo của HS

4 Kiến thức cần truyền đạt nặng so với thời gian 100 0 0

5 Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học chưa đáp ứng

6 Đánh giá giờ dạy chưa khuyến khích GV đổi mới

7 Chính sách, cơ chế quản lí GD chưa khuyến khích GV 100 0 0

8 Tâm lí học đối phó với thi cử của HS 100 0 0

- Kết quả phân tích dữ liệu về phía HS

Để tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng PPDH phần “Công dân với đạođức” Trường Cao đẳng Múa Việt Nam cũng như nhận thức về việc GDĐĐ cho

HS Chúng tôi đã tiến hành điều tra 72 học sinh: K37A, K37B, K38A và K38B

- Tìm hiểu việc sử dụng PPDH của GV qua ý kiến của HS

Bảng 1.5 Mức độ sử dụng các PPDH của GV qua ý kiến HS

Trang 11

Số người TL (%) Số người TL

(%)

Sốngười

TL(%)

- Tìm hiểu về sự cần thiết của việc đổi mới PPDH vào dạy học phần

“Công dân với đạo đức” nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho HS.

Bảng 1.6 Nhận thức của HS về sự cần thiết của việc đổi mới PPDH

nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho HS

Qua phân tích, tổng hợp các kết quả điều tra, khảo sát GV, HS ởTrường Cao đẳng Múa Việt Nam về thực trạng việc GDĐĐ cho HS trong quátrình dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10, chúng tôithấy rằng: nhìn chung, GV được hỏi đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan

Trang 12

trọng của việc đổi mới PPDH trong GDĐĐ cho HS Họ nhìn thấy mức độ tíchcực, cũng như có thái độ hưởng ứng, có nhận thức đúng đắn về tầm quantrọng và ý nghĩa của việc đổi mới PPDH phần “Công dân với đạo đức”.Nhưng trên thực tế thì GV còn ít sử dụng.

Do đó, giữa nhận thức và thái độ hưởng ứng của GV với việc đổi mớiPPDH, trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 theohướng tích cực hóa, nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho HS còn có khoảngcách khá xa Việc tuyên truyền nâng cao hiệu quả GDĐĐ, đổi mới PPDH mớichỉ dừng lại ở nhận thức của GV, chứ chưa trở thành niềm tin, động lực thật

sự trong thực tiễn dạy học của GV

1.3 Đổi mới phương pháp dạy học phần “Công dân với đạo đức”

1.3.1 Những yêu cầu trong việc lựa chọn phương pháp dạy học phần “Công dân với đạo đức”, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh

- Đổi mới phương pháp dạy học

- Những yêu cầu trong việc lựa chọn PPDH phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10, nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho HS THPT

Thứ nhất, đổi mới PPDH phải chú trọng việc phát triển toàn diện kỹnăng

Thứ hai, đổi mới PPDH cần chú ý tổ chức các hành động học tập cho HS.Thứ ba, đổi mới PPDH cần tăng cường cho HS học tập độc lập, kết hợpvới học tập hợp tác

Thứ tư, đổi mới PPDH phải kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá củabạn và tự đánh giá

Thứ năm, đổi mới PPDH phải tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng vào thực tiễn.

1.3.2 Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học phần “Công dân với đạo đức” theo hướng tích cực hóa nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh

Thứ nhất, đổi mới các phương pháp dạy học truyền thống.

Trang 13

Thứ hai, vận dụng PPDH nêu vấn đề

Thứ ba, vận dụng dạy học theo tình huống

Thứ tư, vận dụng dạy học định hướng hành động

Thứ năm, vận dụng phương pháp nêu gương

Tiểu kết chương 1

Đạo đức và GDĐĐ là vấn đề phức tạp, rộng lớn đang được cả xã hộirất quan tâm trong giai đoạn hiện nay Ở chương này, chúng tôi đã trình bàyđược cơ sở lí luận của việc GDĐĐ cho HS, đưa ra quan niệm, những nguyênnhân ảnh hưởng tới GDĐĐ học sinh cũng như vai trò, sự cần thiết của việcGDĐĐ cho HS trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” Chúng tôi cũngtiến hành điều tra thực trạng của việc GDĐĐ cho HS ở Trường Cao đẳngMúa Việt Nam, tìm hiểu nhận thức của GV, HS về tầm quan trọng, nhữngkhó khăn và thuận lợi cũng như mức độ sử dụng các PPDH trong dạy họcphần “Công dân với đạo đức” để làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu của

đề tài; chỉ ra sự cần thiết phải tiến hành đổi mới PPDH vào dạy học phần

“Công dân với đạo đức”, nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho HS Từ đó,trình bày cơ sở lí luận, một số biện pháp cần phải đổi mới PPDH dạy họcphần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 Tác giả cũng nêu ranhững yêu cầu trong việc lựa chọn PPDH cho GV như là kim chỉ nam địnhhướng quá trình dạy học của GV Dựa trên các kết quả nghiên cứu cơ sở líluận và thực tiễn của đề tài, chúng tôi xác định những yêu cầu đặt ra khitiến hành thực nghiệm sư phạm GDĐĐ cho HS Trường Cao đẳng Múa ViệtNam thông qua dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10

Trang 14

Chương 2 QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM TRONG

DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”

2.1 Nguyên tắc và quy trình thực nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”

3.1 Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng quy trình thực nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam thông qua dạy học phần “Công dân với đạo đức”

2.1.1.1 Nguyên tắc giáo dục học sinh thông qua thực tiễn sinh động của xã hội

2.1.1.2 Nguyên tắc tính tập thể trong bài giảng

2.1.1.3 Nguyên tắc giáo dục bằng cách thuyết phục và phát huy tính tự giác của học sinh

2.1.1.4 Nguyên tắc giáo dục đạo đức dựa trên việc phát huy ưu điểm là chính

2.1.1.5 Nguyên tắc phải tôn trọng nhân cách học sinh.

2.1.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm trong giáo dục đạo đức 2.1.1.7 Nguyên tắc tính vừa sức

4.1 Quy trình thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam thông qua dạy học phần “Công dân với đạo đức”

2.1.1 Xác định mục tiêu bài học

Thứ nhất, căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo

Trang 15

Thứ hai, nghiên cứu nội dung dạy học

Thứ ba, nghiên cứu đối tượng của quá trình dạy học.

2.1.2 Xác định nội dung bài học

2.1.3 Quy trình thiết kế bài giảng

Thiết kế bài học (kế hoạch bài học)

Thứ nhất, xây dựng cấu trúc bài giảng

- Mở đầu bài giảng

- Nội dung bài giảng

- Tổng kết bài giảng

Thứ hai, lựa chọn kiến thức

Thứ ba, lựa chọn PPDH, phương tiện và tài liệu dạy học Thứ tư, thiết kế bài học (kế hoạch bài học)

Giai đoạn 1: Lập kế hoạch bài học Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

Bước 2: Chuẩn bị bài học

Trang 16

Bước 3: Kiểm tra sự chuẩn bị

Giai đoạn 2: Tổ chức dạy và học bài mới

Bước 1: GV Giới thiệu bài mới

Bước 2: GV thiết kế các hành động (giải quyết các tình huống – vấn đề

đã nêu)

Bước 3: Trọng tài, cố vấn và kết luận kiểm tra

Giai đoạn 3: Luyện tập củng cố và đánh giá

Giai đoạn 4: Hướng dẫn và dặn dò

4.1 Điều kiện thực nghiệm quy trình giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”

4.1.1 Đối với đội ngũ giáo viên

- GV phải là những người có trình độ chuyên môn vững vàng

- GV phải không ngừng đổi mới PPDH, chú trọng việc “phát triển toàn diệ kỹ năng, năng lực và phẩm chất người học”

- GV cần phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, thường xuyêncập nhật thông tin phục vụ cho bài giảng

- Giáo viên có niềm tin vào giảng dạy môn học

Đặc biệt, với nội dung đặc thù của tri thức phần “Công dân với đạođức”, để giảng dạy có hiệu quả, theo chúng tôi, người GV cần tập trung đáp

ứng tốt các yêu cầu sau:

Thứ nhất, nghiên cứu tâm, sinh lí trình độ nhận thức, ý thức của HS lớp

học được phân công giảng dạy

Thứ hai, lựa chọn nội dung kiến thức giảng dạy phù hợp với nhận thức

của HS

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w