II. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu lí luận và thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.Trên cơ sở đó xây dựng một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS. III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu: Qúa trình giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS 2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Hệ thống hóa những tư tưởng cơ bản về giá trị đạo đức truyền thống 2. Khảo sát thực trạng về việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. V. Gỉa thuyết khoa học Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống đạo đức lâu đời. Gía trị đạo đức truyền thống là thước đo nhân cách con người, tạo nên bản lĩnh, bản sắc con người Việt Nam trong sự hội nhập và phát triển bền vững.Trong giai đoạn hiện nay đã có nhiều giá trị đạo đức bị đảo lộn, một số học sinh không tiếp nối được những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp để rèn luyện nhân cách người công dân chân chính, sống chệch hướng, có những thái độ, hành động rất đáng chê trách. Nếu nhà trường, gia đình và xã hội có những biện pháp giáo dục phù hợp, tích cực tác động đến học sinh thì chắc chắn sẽ góp phần định hướng cho các em có nhận thức sâu sắc về giá trị đạo đức truyền thống, góp phần tích cực vào quá trình hình thành và phát triển nhân cách người công dân Việt Nam chân chính trong thời đại mới.
MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, không phủ nhận tầm quan trọng đặc biệt truyền thống Truyền thống gia đình – quê hương - đất nước điểm tựa tinh thần giúp người đứng vững trước thử thách đời Là kết tinh tinh hoa nhiều đời, giá trị truyền thống hợp thành nguồn nội lực tiềm tàng dân tộc Nếu khơi dậy, giá trị truyền thống tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn làm động lực cho phát triển Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, người Việt Nam tạo cho nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp Người Việt Nam đặc biệt coi trọng giá trị đạo đức Đạo đức yếu tố quan trọng góp phần làm nên giá trị người, nhân cách người, sở hội nhập, phát triển bền vững Bởi vậy, Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc”.Tại Hội nghị Trung ương bảy - khóa X, Đảng ta khẳng định: “Từ đến năm 2020, tiếp tục xây dựng hệ niên Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hóa, cộng đồng; có lực lĩnh hội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kỹ tác phong lao động tập thể, công dân tốt đất nước” Trong điều kiện kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, giao lưu quốc tế mở rộng xu hướng toàn cầu hoá nay,truyền thống có vai trò quan trọng.Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực đến vấn đề như: đạo đức, luân lí, hệ thống niềm tin, lý tưởng, giới quan, nhân sinh quan…Đặc biệt lối sống hệ trẻ nay: sống thân mình, chạy theo sống hưởng thụ vật chất, coi hưởng thụ vật chất mục đích sống, coi thường nhân phẩm đạo đức Vì thế, số giá trị đạo đức truyền thống có biểu giảm sút như: lòng hiếu thảo, tôn sư trọng đạo, tinh thần đoàn kết…Sự ảnh hưởng tạo nên tượng như: ngược đãi, bất hiếu với cha mẹ, ông bà, bất kính người lớn tuổi, mâu thuẫn hận thù anh em, họ hàng… Tuổi trẻ nguồn lực quốc gia, mùa xuân, tương lai đất nước Ở giai đoạn phát triển đất nước ta, hệ niên Việt Nam lực lượng vô quan trọng góp phần định công bảo vệ xây dựng Tổ quốc Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ trẻ lực lượng định thành công nghiệp đổi mới, vươn tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong bối cảnh thời đại đất nước, đa số học sinh, sinh viên, niên…đã xác định cho đường hướng đắn, không ngừng tiếp thu, trau dồi kiến thức khoa học kĩ thuật, xây dựng cho lý tưởng sống cao đẹp, sáng, tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nỗ lực vượt khó khăn vươn lên sống Bên cạnh đó, nhiều bạn trẻ sống thụ động, ỷ lại, bàng quang trị, không chịu tu dưỡng rèn luyện thường xuyên, chí có biểu suy thoái mặt đạo đức lối sống, ngược lại với giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc Trước thực trạng này, vấn đề giáo dục đào tạo hệ trẻ nói chung, học sinh THCS nói riêng cách toàn diện, đặc biệt giáo dục đạo đức trở nên vô cấp thiết Đối với học sinh THCS – lứa tuổi có chuyển biến cách mạnh mẽ sâu sắc thể chất tâm lý, lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ lên người lớn việc trang bị cho em tri thức, kỹ thái độ giá trị đạo đức truyền thống quan trọng Việc giáo dục giáo dục giá trị đạo đức truyền thống giúp học sinh có tảng văn hóa vững vàng, có nhận thức đắn giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết giữ gìn, biết vận dụng phù hợp với sống đại mà đảm bảo ý nghĩa trường tồn giá trị truyền thống trọng trách toàn Đảng, toàn dân Hơn thế, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống giúp học sinh có tiêu chí đánh giá thực tiễn đạo đức xã hội, phê phán biểu tiêu cực, xa rời giá trị truyền thống, góp phần phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc phù hợp với bối cảnh thời đại Việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS tạo em ý thức tự hoàn thiện thân, vững vàng trước thử thách, không ngừng phấn đấu vươn lên học tập, tích lũy kiến thức, phương pháp làm việc, đủ lĩnh, trách nhiệm để đóng góp sức vào nghiệp đổi mới, phát triển tổ quốc ngày vững mạnh Hiện việc gìn giữ giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh diễn bối cảnh thiếu thống chung lý luận, phương pháp luận chế vận hành phối hợp sức mạnh chung toàn xã hội Nền giáo dục Việt Nam có mục tiêu xây dựng người phát triển toàn diện, việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống xã hội có vận động với thay đổi lớn lại chưa quan tâm nhiều Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” II Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu lí luận thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.Trên sở xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS III Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Qúa trình giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An IV Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa tư tưởng giá trị đạo đức truyền thống Khảo sát thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 3 Đề xuất số biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An V Gỉa thuyết khoa học Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống đạo đức lâu đời Gía trị đạo đức truyền thống thước đo nhân cách người, tạo nên lĩnh, sắc người Việt Nam hội nhập phát triển bền vững.Trong giai đoạn có nhiều giá trị đạo đức bị đảo lộn, số học sinh không tiếp nối giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp để rèn luyện nhân cách người công dân chân chính, sống chệch hướng, có thái độ, hành động đáng chê trách Nếu nhà trường, gia đình xã hội có biện pháp giáo dục phù hợp, tích cực tác động đến học sinh chắn góp phần định hướng cho em có nhận thức sâu sắc giá trị đạo đức truyền thống, góp phần tích cực vào trình hình thành phát triển nhân cách người công dân Việt Nam chân thời đại VI Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Khảo sát học sinh, giáo viên, phụ huynh, cán quản lý giáo dục, cán quản lý hành chính… VII Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xác lập sở lí luận đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1 Phương pháp điều tra anket: Đây phương pháp sử dụng nhằm khảo sát thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 2.2 Phương pháp chuyên gia: Sử dụng phương pháp giúp cho việc nắm bắt quan điểm đánh giá vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống để bổ sung cho đề tài nghiên cứu 2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp nghiên cứu giúp thu thập thông tin liên quan đến vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống thông qua viết tài liệu báo cáo để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu lý luận thực trạng đề tài 2.4 Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu nắm bắt chuyển biến nhận thức, thái độ, hành vi cá nhân, tập thể số nội dung giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh 2.5 Phương pháp trực tiếp trò chuyện, vấn: Phương pháp hỗ trợ cho phương pháp điều tra viết nhằm tìm hiểu thêm thông tin từ phía khách thể điều tra Những thông tin thu từ phương pháp trò chuyện góp phần làm rõ thêm quan điểm người điều tra giúp vấn đề nghiên cứu sâu Phương pháp bổ trợ: 3.1 Phương pháp thống kê toán học: nhằm lượng hóa thông tin thu từ phương pháp nghiên cứu 3.2 Phương pháp sơ đồ hóa Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THCS 1.1 Một vài nét lược sử nghiên cứu vấn đề Trong xã hội nào, thời đại tồn mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, xã hội Việc giải vấn đề nảy sinh mối quan hệ đòi hỏi phải có trình giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị Ở phương Đông, quan điểm đạo đức hình thành cách 26 kỉ, dựa học thuyết Khổng Tử, Lão Tử (Trung Quốc) tư tưởng Phật giáo (Ấn Độ) Quan điểm đạo đức trình bày rõ Tứ thư , là: Luận Ngữ, Mạnh Tử, Trung Dung, Đại học Ngũ Kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu Khổng Tử (551- 479 tr.CN) môn đệ ông san định giải trình tạo nên học thuyết Nho giáo ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam suốt hàng nghìn năm chế độ phong kiến Khổng Tử cho răng: Sống luân thường có đức, đức gốc người, hiếu đễ gốc đức Đức không thiện đức mà chủ yếu hành động đôi với việc làm: “Đức tài phải đôi với đức phải gốc”[Luận ngữ, – T13] Đạo đức nội dung quan trọng Nho giáo Việt Nam, biểu qua “đức trị” – lấy đức để trị nước “Đạo đức Nho giáo cô đọng hai chữ luân, thường”[29-T16] “Luân” có nghĩa mối quan hệ người với người “Ngũ luân” gồm năm quan hệ quần thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu Biểu tiêu biểu đức tính trung, hiếu, tiết, nghĩa Ba mối quan hệ quan trọng bao gồm quân- thần, phu – tử, phu – phụ gọi tam cương Còn “thường” phổ biến, chung, diễn biến thông thường hàng ngày phải noi theo.” Ngũ thường” gồm năm đức tính: nhân,lễ, nghĩa, trí, tín Đó năm đức tính tiêu biểu người quân tử, mẫu người tiêu biểu xã hội phong kiến Ở phương Tây, trước công nguyên có nhiều nhà triết học quan tâm đến vấn đề đạo đức Nhà triết học Xôcrat (470-399) hướng triết học vào việc giáo dục người sống có đạo đức Ông cho nguyên nhân sâu xa hành vi có hay đạo đức nhận thức Còn Aristos xem đạo đức trị triết học người Theo ông, đạo đức thiện cá nhân trị thiện xã hội Sau giáo dục phương Tây thời cận đại với xuất nhà giáo dục vĩ đại J.A.Cômenxky (1592-1670) cho việc giáo dục trẻ em cần chia giai đoạn để tiến hành, ông đặt móng cho việc dạy học lớp – J.A.Comenxky có nhiều quan điểm tiến việc giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ em Ông cho rằng: “Qúa trình giáo dưỡng giáo dục cần phải thực từ sớm, trước tinh thần người ta hư hỏng đi”, giáo dục đạo đức cho trẻ, điều quan trọng người thầy phải gương mẫu người có đạo đức: “Nếu anh làm người cha anh làm người thầy” “trẻ em học bắt chước trước chúng học biết” [Phạm Khắc Chương, J.A.Cômenxki – Ông tổ sư phạm cận đại, Nhà xuất Giáo dục 1997 – Hà Nội] Ngoài phải kể đến số nhà giáo dục khác có nhiều tư tưởng tiến giáo dục đạo đức, lối sống cho trẻ em K.Đ.Usinxky, V.I.Lenin, A.X.Macarenko… Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết đạo đức tam giáo (Khổng giáo, Phật giáo, Lão giáo) chọn lọc tinh túy nhất, cốt lõi để noi theo Đạo đức đề cao “người trồng hạnh người chơi, ta trồng đức để đời mai sau” Hay ông cha ta quan niệm, rèn luyện đức độ có lợi cho cháu sau này: “Cây xanh xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con” đồng thời khuyên nhủ, dạy bảo cháu đức hiếu kính: “Hiếu tự giả bách hạnh chi tiên” nghĩa hiếu nết đứng đầu trăm nết Hoặc khuyên dạy: “Đạo làm hững hờ, phải đem hiếu kính mà thờ mẹ cha” hay “tu đâu cho tu nhà, thờ cha, kính , mẹ chân tu” Vì vậy, giáo dục tồn hàng ngàn năm chế độ phong kiến, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi nhấn mạnh: “ Khai tâm từ thuở thiếu niên Hiếu kinh mạch đọc liền cho thông Sau đến Trung dung, Đại học Tứ thư lại học Ngũ Kinh” Đạo đức truyền thống vấn đề trọng xã hội Đất nước ta thực sách “là bạn với tất nước”, mở rộng, đón nhận văn hóa, lối sống, quan niệm nước khác giới Thế nên có nhiều giá trị đạo đức truyền thống bị lãng quên, thay vào lối sống Vì vậy, vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với công trình như: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên): “Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta” Hà Nhật Thăng: “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn” Phạm Khắc Chương: “Đạo hiếu – nhân cách người Việt Nam” Tác giả Đinh Thế Định “ Giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên”, [Tạp chí giáo dục, số 1, 2005] Công trình “Gía trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị” thuộc đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KX-07-04, 1995 GS.Nguyễn Quang Uẩn làm chủ nhiệm Công trình “Con người Việt Nam – Mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội” thuộc đề tài KX- 07 GS.TSKH Phạm Minh Hạc chủ nhiệm Công trình “Ảnh hưởng kinh tế thị trường việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam” thuộc đề tài KX-07-10 Viện khoa học giáo dục PGS.TSKH Thái Duy Tuyên làm chủ nhiệm 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Gía trị Lí luận giá trị có từ xa xưa lại gắn liền với đời, phát triển triết học Chỉ đến cuối kỷ XIX, giá trị học tách thành lĩnh vực khoa học độc lập từ thuật ngữ giá trị sử dụng với tư cách khái niệm khoa học.Các ngành khoa học khác tiếp cận khái niệm giá trị góc độ khác nhau: Trong Triết học, kể đến quan điểm sau giá trị: - Chủ nghĩa tâm khách quan coi giá trị tồn chất tiên nghiệm, chuẩn mực, lý tưởng bên giới khách quan mà không phụ thuộc vào nhu cầu, ý muốn người - Các nhà tâm chủ quan coi giá trị tượng ý thức, biểu thái độ chủ quan người vật tượng, mức độ giá trị vật đến đâu ý muốn chủ quan người xem xét - Chủ nghĩa Mác- Lênin đưa quan điểm đắn giá trị Theo đó, giá trị tượng xã hội đặc thù, giá trị có nguồn gốc từ trình lao động sáng tạo quần chúng thực tiễn.Gía trị xác định thuộc tính vật mà hút thuộc tính vào lĩnh vực hoạt động khác người, vào hứng thú nhu cầu người Gía trị xuất vật tham gia vào hoạt động người biểu cường độ việc gây thái độ định chủ thể hoạt động Thực tiễn tiêu chuẩn khách quan giá trị, đồng thời sở để xác định chất giá trị Trong Xã hội học, thuật ngữ giá trị nghiên cứu góc độ hình thành hệ thống giá trị cá nhân, cộng đồng, xã hội điều kiện định Quan niệm giá trị phát biểu sau: - “Gía trị tất có lợi, đáng ham chuộng, đáng kính phục cá nhân xã hội có giá trị” (quan điểm nhà xã hội học J.H.Fither) - “Gía trị làm người ta ý đến việc phải phân biệt vấn đề sống với vấn đề quan trọng ơn bình diện vật kiện, khả thực tế sống” (Hajnaik- Albert) - Gía trị thành tố khách quan xã hội Nó loại tượng xã hội đặc biệt (một vật, đối tượng, liên hệ, ý niệm khách quan hóa thỏa mãn nhu cầu định người) “Gía trị phẩm chất khách quan, đặc tính, khả thỏa mãn nhu cầu trở thành rõ rệt trình quan hệ qua lại có tính chất xã hội người với người hành vi thực tế họ Với tính cách khách thể xã hội, giá trị không tách khỏi nhu cầu, mong muốn, thái độ , quan điểm hành động người với tính cách chủ thể quan hệ xã hội” [I.Dramaliev – Hà Nhật Thăng, Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB GD,1998] Đạo đức học nghiên cứu khái niệm giá trị khuôn khổ hẹp hơn, đời sống đạo đức người mối quan hệ xã hội Theo quan điểm nhà Đạo đức học, phạm trù “đạo đức” giá trị giá trị hình thành quan hệ đạo đức Các nhà Tâm lý học nghiên cứu giá trị cho rằng, có ý nghĩa người nhận thức, đánh giá lựa chọn trở thành giá trị thân họ trở thành động cho họ hoạt động để chiếm lĩnh giá trị Trong Tâm lý học xã hội, khái niệm giá trị tương ứng với khái niệm tâm thế, thái độ dùng để sở định hướng hành vi hoạt động người “Gía trị quan niệm trừu tượng, tích cực tiêu cực, không gắn liền với đối tượng, hoàn cảnh cụ thể bên ngoài, biểu thị tin tưởng người phương thức ứng xử lý tưởng mục đích dự kiến”[20] Như vậy, có nhiều quan điểm khác giá trị tùy theo cách tiếp cận mục đích nghiên cứu tác giả Qua nghiên cứu quan điểm ta thấy số đặc điểm giá trị sau: - Bất vật xem có giá trị, dù vật thể hay tư tưởng, miễn vật người thừa nhận, cần đến nhu cầu cấp cho vị trí quan trọng đời sống họ - Cần phân biệt gọi chất quy luật thân vật, tượng với gọi giá trị vật, tượng Bản chất quy luật vật, tượng tồn , không tồn vào xu hướng nói chung nhu cầu nói riêng người Còn giá trị tồn mối liên lệ với nhu cầu người Tùy theo việc người có hay nhu cầu mà vật tượng người có hay giá trị - Gía trị mang tính khách quan – xuất hiện, tồn tại, giá trị không phụ thuộc vào ý thức người chủ thể mối quan hệ 10 Ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá biểu giá trị đạo đức truyền thống học sinh học tập? ST T Biểu GTĐĐTT học tập Ý kiến đánh giá Thường Thỉnh Hiếm xuyên Ham học hỏi lúc nơi Siêng năng, miệt mài học tập Kiên trì, khắc phục khó khăn để học tập Chủ động, sáng tạo học tập Nghiêm túc, tập trung học Tích cực suy nghĩ, xây dựng, phát biểu ý kiến học Biết đặt mục tiêu, kế hoạch học tập Nỗ lực phấn đấu thi đua với bạn bè học tập Luôn học hỏi thầy cô, bạn bè, cầu 10 11 12 13 14 tiến học tập Tự học lúc, nơi Lười học, làm tập Thụ động học tập Học qua loa, hình thức Tự giác,trung thực kiểm tra, Không có cử 15 Quay cóp, thiếu nghiêm túc kiểm tra, thi cử Ông (bà)hãy cho biết ý kiến đánh giá biểu giá trị đạo đức truyền thống học sinh quan hệ tôn sư trọng đạo? ST Biểu GTĐĐTT quan hệ T tôn sư trọng đạo Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo Biết ơn công lao dạy dỗ thầy cô Coi trọng làm theo đạo lý thầy cô Thường xuyên Ý kiến đánh giá Thỉnh Hiếm thoảng Không có dạy Thăm hỏi, động viên lúc thầy cô ốm đau Thần tượng, noi gương theo thầy cô giáo Nhớ ơn thầy cô ngày lễ 20/11, ngày Tết Vâng lời dạy dỗ thầy cô giáo Không nghe lời thầy cô giáo Không biết nhà thầy cô giáo 10 Thiếu tôn trọng, cãi lời thầy cô giáo 9.Ông (bà) vận dụng phương pháp để giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS nào? S T T Nhóm PPGD Các PPGD Mức độ vận dụng Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Đàm thoại Giảng giải Nhóm PP hình thành ý thức Kể chuyên cá nhân Nêu gương Nhóm PP tổ chức hoạt Tập luyện động hình thành kinh Rèn luyện nghiệm hành vi ứng xử Nhóm PP kích thích hoạt Khuyến khích động điều chỉnh hành vi Trách phạt Quan sát Đàm thoại Nhóm PP kiểm tra, đánh Anket giá hành vi hoạt động Thực nghiệm tự nhiên 10 Theo ông (bà), nhà trường thường sử dụng biện pháp để giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh? ST T Các biện pháp giáo dục Thường Mức độ Thỉnh xuyên thoảng Ít sử dụng Lồng ghép vào việc dạy học môn Giáo dục công dân Tổ chức hoạt động ngoại khoá: văn nghệ, TDTT… Tổ chức tham quan di tích lịch sử, viện bảo tàng Kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh Phối hợp với tổ chức, đoàn thể địa phương Kể chuyện gương đạo đức: hiếu thảo, hiếu học… Huy động nguồn lực vật chất tinh thần Phát động phong trào thi đua tập thể, đơn vị Khen thưởng kịp thời, kỷ luật 10 nghiêm minh Tổ chức buổi nói chuyện, thảo 11 luận ĐĐTT Nâng cao chất lượng công tác chủ 12 nhiệm lớp Tăng cường vai trò tổ chức nhà trường: Đội, Đoàn, 13 Hội phụ huynh Sinh hoạt câu lạc trường: 14 15 CLB văn học, lịch sử… Thông qua tiết chào cờ đầu tuần Thực ký cam kết đầu năm: 16 học sinh không vi phạm đạo đức Thông qua tiết sinh hoạt lớp 11 Xin ông (bà) cho biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh? S T Tính cần thiết Các biện pháp T Nâng cao nhận Rất cần thiết Cần Bình thiết thường Không cần thiết Tính khả thi Lưỡng lự Rất khả thi Khả Bình Không Lưỡng thi thường khả thi lự thức vị trí, vai trò giáo dục GTĐĐTT cho học sinh THCS Xác định xây dựng chuẩn GTĐĐTT cần hướng tới cho công tác GD học sinh THCS Giáo dục GTĐ ĐTT cho học sinh THCS nội dung môn giáo dục công dân lồng ghép vào môn học khác Tổ chức giáo dục GTĐĐTT cho học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục NGLL gắn với thực tiễn xã hội Giáo dục GTĐ ĐTT cho học sinh THCS thông qua tập thể lớp, phong trào thi đua ĐộiTNTPHCM Giáo dục GTĐ ĐTT cho học sinh THCS thông qua việc phối hợp chặt chẽ LLGD nhà trường, gia đình, xã hội Vận dụng gương đạo đức lịch sử, nhân cách điển hình học tập, lao động…hiện để giáo dục GTĐĐTT Tích cực huy động nguồn lực vật chất tinh thần nhằm GD GTĐĐTT cho học sinh THCS 12 Ông (bà) cho biết nhân tố tác động tiêu cực đến kết giáo dục đạo đức – giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS? STT Những nhân tố Tác động chế thị trường cạnh tranh khốc liệt Ảnh hưởng luồng văn hoá đa phương, đa diện, hội nhập Nhà trường chưa quan tâm mức vấn đề Rất đồng ý Đồng ý giáo dục đạo đức – giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Xin ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin bổ sung sau: Không đồng ý Trình độ chuyên môn:…………………Số năm công tác……………… Nhiệm vụ phân công………………… Gíơi tính………………… Xin cảm ơn ông (bà) điền vào phiếu điều tra này! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán địa phương phụ huynh học sinh) Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học tìm hiểu biện pháp nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo ông (bà), việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS có cần thiết không? (Đánh dấu X vào ô vuông mà ông /bà lựa chọn) □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Không cần thiết Theo ông (bà), giá trị đạo đức truyền thống có vai trò việc hình thành phát triển nhân cách học sinh THCS? (Đánh dấu X vào ô vuông mà ông /bà lựa chọn) □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng Theo ông (bà), nhà trường THCS quan tâm đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh chưa? (Đánh dấu X vào ô vuông mà ông/bà lựa chọn) □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường □ Chưa quan tâm Những giá trị đạo đức truyền thống cần giáo dục cho học sinh THCS? (Đánh dấu X vào ô vuông mà ông /bà lựa chọn) Gía trị đạo đức truyền thống Đạo hiếu gia đình Hiếu học Tôn sư trọng đạo Tinh thần yêu nước Đoàn kết Rất quan trọng Mức độ Quan trọng Ít quan trọng Tôn trọng nhân nghĩa Lao động cần cù Khoan dung Ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá thái độ biểu giá trị đạo đức truyền thống học sinh lao động? ST Biểu GTĐĐTT lao động T Ý kiến đánh giá Thường Thỉnh Hiếm xuyên Siêng năng, cần cù, miệt mài làm việc Tiết kiệm, biết sử dụng hợp lý lao động Kiên trì, vượt qua khó khăn Làm việc tự giác, chủ động, sáng tạo Làm việc có suất, chất lượng, hiệu Yêu quý lao động sản phẩm lao thoảng Không có động Lười biếng không chịu làm việc Làm việc qua loa, hình thức Dựa dẫm, ỉ lại vào người khác 10 Coi thường lao động chân tay 11 Hoang phí, không coi trọng sản phẩm lao động Ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá biểu giá trị đạo đức truyền thống học sinh hiếu kính với cha mẹ? ST T Biểu GTĐĐTT hiếu kính với cha mẹ Kính yêu, nghe lời cha mẹ Làm cho cha mẹ vui lòng Yêu thương, quan tâm tới ông bà, cha mẹ, anh chị em Biết chăm sóc ông bà, cha mẹ ốm đau Biết động viên, an ủi người thân có chuyện buồn Ý kiến đánh giá Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Không có 10 11 12 13 14 Làm việc nhà giúp đỡ gia đình Sống giản dị, không đua đòi ăn chơi Học tập để làm rạng danh gia đình Làm bố mẹ phiền lòng Dận dỗi, cãi lời bố mẹ Ghanh tị, đố kỵ với anh chị em Đua đòi, ham chơi, hay đòi hỏi Ít làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ Dửng dưng, không quan tâm người thân ốm đau 15 Biết tự chăm sóc thân 16 Biết nhận lỗi sửa chữa sai Ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá biểu giá trị đạo đức truyền thống học sinh học tập? ST T Biểu GTĐĐTT học tập Ý kiến đánh giá Thường Thỉnh Hiếm xuyên Ham học hỏi lúc nơi Siêng năng, miệt mài học tập Kiên trì, khắc phục khó khăn để học tập Chủ động, sáng tạo học tập Nghiêm túc, tập trung học Tích cực suy nghĩ, xây dựng, phát biểu ý kiến học Biết đặt mục tiêu, kế hoạch học tập Nỗ lực phấn đấu thi đua với bạn bè học tập Luôn học hỏi thầy cô, bạn bè, cầu 10 11 12 13 14 tiến học tập Tự học lúc, nơi Lười học, làm tập Thụ động học tập Học qua loa, hình thức Tự giác,trung thực kiểm tra, thi cử 15 Quay cóp, thiếu nghiêm túc thoảng Không có kiểm tra, thi cử Ông (bà)hãy cho biết ý kiến đánh giá biểu giá trị đạo đức truyền thống học sinh quan hệ tôn sư trọng đạo? Ý kiến đánh giá Thường Thỉnh Hiếm ST Biểu GTĐĐTT quan hệ tôn T sư trọng đạo Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo Biết ơn công lao dạy dỗ thầy cô Coi trọng làm theo đạo lý thầy cô dạy Thăm hỏi, động viên lúc thầy cô ốm đau Thần tượng, noi gương theo thầy cô xuyên thoảng Không có giáo Nhớ ơn thầy cô ngày lễ 20/11, ngày Tết Vâng lời dạy dỗ thầy cô giáo Không nghe lời thầy cô giáo Không biết nhà thầy cô giáo 10 Thiếu tôn trọng, cãi lời thầy cô giáo Xin ông (bà) cho biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh? S T Tính cần thiết Các biện pháp T Rất Cần Bình Không Lưỡng Rất Khả Bình Không Lưỡng cần thiết thường cần lự khả thi thường khả thi lự thiết Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò giáo dục GTĐĐTT cho học sinh THCS Xác định xây dựng chuẩn GTĐĐTT cần hướng công tác GD học Tính khả thi thiết thi sinh THCS Giáo dục GTĐ ĐTT cho học sinh THCS nội dung môn giáo dục công dân lồng ghép vào môn học khác Tổ chức giáo dục GTĐĐTT cho học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục NGLL gắn với thực tiễn xã hội Giáo dục GTĐ ĐTT cho học sinh THCS thông qua tập thể lớp, phong trào thi đua ĐộiTNTPHCM Giáo dục GTĐ ĐTT cho học sinh THCS thông qua việc phối hợp chặt chẽ LLGD nhà trường, gia đình, xã hội Vận dụng gương đạo đức lịch sử, nhân cách điển hình học tập, lao động…hiện để giáo dục GTĐĐTT Tích cực huy động nguồn lực vật chất tinh thần nhằm GD GTĐĐTT cho học sinh THCS 10 Ông (bà) cho biết nhân tố tác động tiêu cực đến kết giáo dục đạo đức – giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS? S T Những nhân tố T Tác động chế thị trường cạnh tranh khốc liệt Ảnh hưởng luồng văn hoá đa phương, đa diện, hội nhập Nhà trường chưa quan tâm mức vấn đề Rất đồng ý Đồng ý giáo dục đạo đức – giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Chân thành cảm ơn ông (bà) điền vào phiếu điều tra này! Không đồng ý LỜI CẢM ƠN! Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Khắc Chương - người thầy tận tâm, nhiệt tình, bảo, hướng dẫn em suốt trình thực luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khoá học Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, cán quản lý giáo dục, cán quản lý địa phương, bậc phụ huynh học sinh huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ cộng tác với trình điều tra Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả Đặng Thị Mỹ Hạnh DANH MỤC VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Chữ viết tắt BP CĐ CNH- HĐH ĐĐTT ĐH GS.TSKH GD-ĐT GTĐĐTT GTTT NGLL NXB.GD PGS.TSKH PTTH TCN TDTT THPT THCS TNTPHCM TNCSHCM TW UBND XHCN Chữ viết thường Biện pháp Cao đẳng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đạo đức truyền thống Đại học Giáo sư – Tiến sĩ khoa học Giáo dục – đào tạo Gía trị đạo đức truyền thống Gía trị truyền thống Ngoài lên lớp Nhà xuất giáo dục Phó giáo sư- Tiến sĩ khoa học Phổ thông trung học Trước công nguyên Thể dục thể thao Trung học phổ thông Trung học sở Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Trung ương Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Danh mục bảng: Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Mức độ cần thiết việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Mức độ quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Nhận thức học sinh cần thiết phải giáo dục GTĐĐTT Nhận thức học sinh vai trò quan trọng GTĐĐTT Biểu giá trị đạo đức truyền thống lao động Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Biểu giá trị đạo đức truyền thống hiếu kính với cha mẹ Biểu giá trị đạo đức truyền thống học tập Biểu giá trị đạo đức truyền thống quan hệ tôn sư trọng đạo Mức độ vận dụng nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân Mức độ vận dụng nhóm phương pháp tổ chức hoạt động hình thành kinh nghiệm hành vi ứng xử Mức độ vận dụng nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi Mức độ vận dụng nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá hành vi hoạt động Các biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Đối tượng khảo nghiệm Tính cần thiết biện pháp giáo dục GTĐĐTT Tính khả thi biện pháp giáo dục GTĐĐTT Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 So sánh tính cần thiết biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống So sánh tính khả thi biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống So sánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống MỤC LỤC MỤC LỤC .23 [...]... giá trị đạo đức truyền thống có ý nghĩa tình huống nhằm giải quyết mục tiêu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống có quan hệ chặt chẽ với phương tiện giáo dục giá trị đạo đức truyền thống và hình thức tổ chức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống 1.3 Những nhân tố cơ bản tạo nên giá trị đạo đức truyền thống Đạo đức dân tộc và những giá trị đạo. .. giáo dục giá trị đạo đức truyền thống thành hành vi đạo đức, những thói quen đạo đức, tổ chức cho học sinh hoạt động để thực hiện những mối quan hệ đạo đức Giáo dục đạo đức cho học sinh là một bộ phận của giáo dục phổ thông nhằm hình thành những nhân cách phát triển toàn vẹn về mặt đạo đức cho học 18 sinh. Trong đó, giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng ở trường... các biện pháp giáo dục hành vi cho học sinh cũng phải tuân theo quy luật tổ chức của quá trình giáo dục, có nghĩa là phải căn cứ vào mục đích, nội dung, phương tiện giáo dục và đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng giáo dục 1.2.6 Biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống là cách thức tổ chức của các lực lượng giáo dục nhằm mục đích chuyển nội dung giáo. .. Biện pháp giáo dục là đơn vị hợp thành của phương pháp giáo dục có ý nghĩa tình huống nhằm giải quyết một mục tiêu của giáo dục với tác dụng hạn hẹp, riêng biệt Ranh giới giữa phương pháp và biện pháp trong giáo dục chỉ có ý nghĩa tương đối Phương pháp giáo dục là cách thức hoạt động của nhà giáo dục và người được giáo dục Trong đó, nhà giáo dục giữ vai trò điều khiển, còn người được giáo dục là chủ... tạo ra cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách Các biện pháp này gắn liền với nội dung giáo dục Vì vậy, nhà giáo dục có thể lựa chọn các biện pháp giáo dục sao cho phù hợp với mức độ phát triển của đối tượng giáo dục để tạo hứng thú, hình thành động cơ đúng cho hành vi Biện pháp giáo dục có liên hệ chặt chẽ với phương tiện giáo dục Đó là các hình thức hoạt động khác nhau của người được giáo dục, các... được sử dụng trong quá trình giáo dục Biện pháp giáo dục cũng có mối liên quan chặt chẽ với hình thức tổ chức giáo dục Qúa trình giáo dục được tổ chức bằng các hình thức tổ chức khác nhau, trong mỗi hình thức đó có sử dụng các biện pháp giáo dục khác nhau Như vậy, có thể xem biện pháp giáo dục là cách thức tổ chức của các lực lượng giáo dục nhằm mục đích chuyển nội dung giáo dục thành hành vi Việc lựa... một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức Hành vi đạo đức chịu sự quy định bởi các yếu tố tâm lý: Chủ thể của hành vi đạo đức (toàn bộ nhân cách cụ thể và giáo dục đạo đức phải tổ chức cho người được giáo dục tham gia vào các hành vi đạo đức và giáo dục toàn bộ nhân cách con người); tính sẵn sàng hành động có đạo đức; niềm tin đạo đức; xu hướng đạo đức; phẩm chất ý... giáo dục đạo đức cho học sinh cần phát triển ý thức của họ, khêu gợi những trải nghiệm xúc cảm và tình cảm tương ứng, hình thành những hành vi và thói quen, nâng cao ý chí của họ Đương nhiên muốn phát triển mỗi mặt nhân cách đều cần có những con đường đặc nhiệm, những phương pháp tác động giáo dục phù hợp Biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống là đơn vị hợp thành của phương pháp giáo dục giá. .. cụ thể, biện pháp và phương pháp có thể chuyển hóa lẫn nhau Có lúc phương pháp còn là con đường độc lập để giải quyết nhiệm vụ giáo dục, có lúc chỉ là một bộ phận có tác dụng riêng biệt Cũng như phương pháp giáo dục, biện pháp giáo dục cũng tuân theo những quy luật tổ chức quá trình giáo dục: có tính mục đích và gắn liền với nội dung, các thành tố khác của quá trình giáo dục Biện pháp giáo dục có mục... dân tộc đó Gía trị đạo đức truyền thống gắn bó mật thiết với truyền thống đạo đức của một dân tộc Trong thực tế, ranh giới giữa hai khái niệm giá trị đạo đức truyền thống và truyền thống đạo đức chỉ có ý nghĩa tương đối Song xem xét một cách toàn diện về mặt khoa học có thể thấy hai khái niệm đó không hoàn toàn thống nhất với nhau .Truyền thống là khái niệm để chỉ tất cả những gì đã trở thành bền vững, ... Qúa trình giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An IV Nhiệm... giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Biện pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống có quan hệ chặt chẽ với phương tiện giáo dục giá trị đạo đức truyền thống hình thức tổ chức giáo dục giá. .. Hệ thống hóa tư tưởng giá trị đạo đức truyền thống Khảo sát thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THCS huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 3 Đề xuất số biện pháp giáo dục