Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS ở thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La

121 687 0
Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS ở thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh trung học cơ sở thành phố Sơn La, luận văn có mục tiêu đề xuất các biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể: Hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh THCS 3.2. Đối tượng: Các biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh THCS 4. Giả thuyết khoa học Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS ở Thành phố Sơn La thì sẽ giúp: Nâng cao chất lượng xây dựng chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường. Tăng cường vốn hiểu biết về văn hóa truyền thống có từ lâu đời của địa phương. Góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Thái, quảng bá du lịch địa phương khi có dịp. Hướng các em HS tới những hoạt động tập thể bổ ích, tránh xa các tệ nạn xã hội. Tăng thêm nhiều hứng thú đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh góp phần nâng cao tinh thần trong học tập tại nhà trường. Phát huy tinh thần đoàn kết tập thể, khả năng làm việc nhóm của học sinh. Góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, nét đặc sắc văn hóa của dân tộc mình.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng văn hóa nhân loại, di sản văn hóa phi vật thể dễ có nguy bị xóa bỏ tâm thức người biến theo dòng thời gian đời sống xã hội Do việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa phi vật thể vô quan trọng cần có quan tâm đặc biệt nhà quản lý, lĩnh vực có giáo dục Ở nước ta, việc bảo tồn phát triển giá trị độc đáo văn hóa, bao gồm sắc văn hóa nhu cầu thời đại Đối với văn hóa dân tộc Thái vậy, coi di sản văn hóa quý báu cộng đồng dân tộc Việt Nam cần thiết phải giữ gìn phát triển Hơn văn hóa dân tộc Thái hàm chứa đậm nét chất thẩm mĩ sáng tạo quần chúng nhân dân, tồn với lịch sử tiến hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Công tác sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc Thái góp phần phát triển, đóng góp thiết thực vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Ở tỉnh Sơn La nói chung thành phố Sơn La nói riêng số lượng tỉ lệ người dân tộc Thái so với dân tộc khác chiếm tỉ lệ lớn Do đó, việc giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc Thái cần thiết phải đưa vào chương trình giáo dục học sinh Tuy nhiên, chương trình giáo dục học sinh sử dụng chung cho học sinh toàn quốc nên nội dung chưa đưa vào khóa không đủ thời lượng Để khắc phục hạn chế cần đưa nội dung văn hóa truyền thống dân tộc Thái vào chương trình hoạt động lên lớp cho học sinh Việc tổ chức chương trình hoạt động lên lớp trường trung học sở (THCS) nội dung nhằm tổ chức cho HS rèn luyện kĩ hoạt động làm cân nội dung học tập Hiện việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) quan ban ngành, trường học quan tâm Tuy nhiên chương trình hoạt động lên lớp đem lại hiệu mong muốn, chương trình hoạt động lên lớp trường THCS nhiều mang tính hình thức, tham gia theo phong trào chung, tiết mục văn nghệ chưa đầu tư, tổ chức sơ sài không sâu sắc dẫn đến hiệu chương trình chưa cao, chưa gây nhiều hứng thú cho học sinh Việc giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái Thành phố Sơn La chưa thực quan tâm hoạt động lên lớp trường THCS địa bàn thành phố Hơn thân người dân sinh lớn lên mảnh đất Tây Bắc tiếp cận nhiều với người, văn hóa dân tộc Thái Tôi cảm thấy nét văn hóa đặc trưng, phong phú cần giữ gìn phát huy Với tất điều nêu trên, chọn đề tài “Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh THCS thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh trung học sở thành phố Sơn La, luận văn có mục tiêu đề xuất biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh THCS 3.2 Đối tượng: Các biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh THCS Giả thuyết khoa học Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh THCS Thành phố Sơn La giúp: - Nâng cao chất lượng xây dựng chương trình hoạt động lên lớp nhà trường - Tăng cường vốn hiểu biết văn hóa truyền thống có từ lâu đời địa phương - Góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Thái, quảng bá du lịch địa phương có dịp - Hướng em HS tới hoạt động tập thể bổ ích, tránh xa tệ nạn xã hội Tăng thêm nhiều hứng thú hoạt động lên lớp học sinh góp phần nâng cao tinh thần học tập nhà trường Phát huy tinh thần đoàn kết tập thể, khả làm việc nhóm học sinh - Góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, nét đặc sắc văn hóa dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 5.2 Xác định thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp trường THCS địa bàn TP Sơn La 5.3 Đề xuất thử nghiệm biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh THCS Thành phố Sơn La Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu địa bàn thành phố Sơn La với 14 trường THCS phân bố 12 xã phường, với 8540 học sinh Tỉ lệ học sinh THCS học sinh dân tộc Thái tỉ lệ cao Tuy nhiên chọn trường mang nét đặc trưng: − Trường THCS Hua La: thuộc xã Hua La có tỉ lệ 100% học sinh dân tộc Thái xã khó khăn địa bàn thành phố Sơn La − Trường THCS Chiềng An: thuộc phường Chiềng An có tỉ lệ 70% học sinh dân tộc Thái − Trường THCS Chiềng Cọ: thuộc xã Chiềng Cọ có tỉ lệ 50% học sinh dân tộc Thái − Trường THCS Lê Quý Đôn: thuộc phường Chiềng Lề có tỉ lệ 30% học sinh dân tộc Thái Chọn mẫu khảo sát tỉ lệ học sinh khoảng 5% trường Số GV trường: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ trách, giáo viên chuyên môn âm nhạc, mỹ thuật, thể dục Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp sử dụng để xây dựng sở lý luận cho đề tài, xác định khái niệm công cụ có liên quan Phương pháp cụ thể là: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu sách báo, tạp chí, luận văn, luận án, internet, để kế thừa kết nghiên cứu xây dựng hướng nghiên cứu đề tài 7.2 Nhóm hương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát hoạt động lên lớp học sinh giáo viên nhằm thu thập thông tin nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐ lên lớp HS tiến hành thông qua phiếu quan sát - Phương pháp điều tra giáo dục Thông qua hệ thống Phiếu điều tra xây dựng khoa học tiến hành điều tra học sinh, giáo viên, cán quản lý nhằm khảo sát thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh trung học sở địa bàn TP Sơn La thông qua hoạt động lên lớp - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục Trên sở nghiên cứu phân tích sản phẩm hoạt động lên lớp để có nhìn toàn diện - Phương pháp đàm thoại Tiến hành đàm thoại với học sinh, giáo viên, cán quản lý thông qua câu hỏi liên quan tới nội dung đề tài, nhằm thu thập thêm thông tin thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh THCS - Phương pháp thử nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thử nghiệm sư phạm thông qua trình thử nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Thực nghiệm dàn dựng: Tôi trực tiếp với nghệ nhân dàn dựng tiết mục múa cho em HS, hướng dẫn động tác sau ghép lại thành tiết mục hoàn chỉnh với nhạc phục trang phù hợp Thực nghiệm thiết kế chương trình HĐNGLL tìm hiểu văn hóa múa dân gian dân tộc Thái - Phương pháp chuyên gia Trên sở tham khảo ý kiến chuyên gia, lập phiếu xin ý kiến đánh giá chuyên gia nhằm xây dựng hệ thống bảng hỏi, hoàn chỉnh tiêu chí đánh giá, chất lượng chương trình thử nghiệm, hướng nghiên cứu đề tài 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ: Trên sở kết số liệu thu từ phương pháp điều tra giáo dục, sử dụng phương pháp thống kê toán học với hỗ trợ phần mềm SPSS để lượng hóa thông tin thu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn gồm có chương chính: Chương I: Cơ sở lí luận giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh THCS Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL cho học sinh THCS địa bàn Thành phố Sơn La Chương III: Các biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC THÁI CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, nảy sinh phát triển với phát triển xã hội loài người Giáo dục hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, với mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức xác định Trong mục đích giáo dục hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Sự phát triển bao gồm phát triển thể chất, tâm lí xã hội Mục đích giáo dục đơn đặt hàng xã hội xã hội phát triển đòi hỏi cao chất lượng giáo dục Hiện yêu cầu xã hội ngày cao, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người động, có khả thích ứng tốt, nhạy bén, đáp ứng bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI: học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định Một yêu cầu đặt cho giáo dục phải tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động để em có lực thực tiễn, học phải đôi với hành Tuy nhiên tư tưởng xuất mà kế thừa tư tưởng nhà giáo dục vĩ loại 1.1.1 Trên giới Những nhà giáo dục tiêu biểu cho thời kì từ lịch sử cổ đại đến đại thể tư tưởng giáo dục mình, quan điểm học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình xã hội - Khổng Tử (551-449 TCN) nhà triết gia tiếng Trung Hoa cổ đại mệnh danh “Đại Thành Chí Thánh” khẳng định: “Tụng thi tam bách, thụ chi dĩ bất phạt, sứ vu tứ phương bất chuyên đối” (Đọc kinh thư 300 thiên, giao quyền cho không làm được, sứ nước không đối đáp được, có học nhiều chẳng ích gì) Như từ thời giáo dục chủ yếu đào tạo người “tầm chương chích cú” vấn đề “học” để “hành” đề cập [17] - J.A Cômenxki (1592 – 1670), cha đẻ giáo dục cận đại, có cống hiến quý báu cho nghiệp giáo dục Cômenxki nêu lên nhiều nguyên tắc, phương pháp sư phạm việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phản đối phương pháp giảng dạy kinh viện giáo điều Ông đặc biệt nhấn mạnh nguyên tắc trực quan, ông phân tích tỉ mỉ yêu cầu nguyên tắc dạy học khác như: bảo đảm tính hệ thống, liên tục, vừa sức, củng cố tri thức, ôn tập, khêu gợi hứng thú cho học sinh Ông trọng đến việc bồi dưỡng cho học sinh tri thức phong phú phục vụ cho nhu cầu thực tế [17] - Petxtalôzi (1746 - 1827) - nhà giáo dục lớn Thụy Sĩ người đương thời gọi ông “ông thầy ông thầy” Bằng đường giáo dục thông qua thực nghiệm ông muốn cứu vớt trẻ em mồ côi, nhà nghèo Nhân dân dựng tượng ông ghi dòng chữ: “tất cho người khác, không cho mình” Ông dựng “trại mới” giúp trẻ vừa học văn hóa, vừa lao động lớp, trường học Ông cho hoạt động lớp tạo cải vật chất mà đường giáo dục toàn diện cho học sinh Ông quan niệm giáo dục gia đình trước, giáo dục trường học tiếp nối “giờ sinh trẻ em bắt đầu giáo dục” [17] - A.X Macarenco (1888 -1939), nhà giáo dục thực tiễn Xô Viết kinh nghiệm gần 20 năm với trại lao động Goocki công xã Deczinxki nhằm cải tạo trẻ em phạm pháp, ông nêu làm sang rõ quan điểm giáo dục lao động lao động Thành công thực nghiệm chỗ, Macarenco không giáo dục trẻ em phạm pháp trường mà ông gắn liền giáo dục lao động, sinh hoạt tập thể hoạt động xã hội đồng thời chứng minh chân lý giáo dục XHCN; giáo dục sinh hoạt xã hội; giáo dục tập thể, tập thể; giáo dục lao động, giáo dục tiền đồ viễn cảnh [17] - Vào năm 60 - 70, đất nước Liên xô đường xây dựng CNXH, việc giáo dục người phát triển toàn diện Đảng cộng sản Nhà nước quan tâm Các nghiên cứu lí luận giáo dục nói chung HĐGDNGLL nói riêng đẩy mạnh Trong sách “Giáo dục học” tập 3, tác giả T.A.Ilina nêu: “Công tác giáo dục ngoại khoá bổ sung làm sâu thêm công tác giáo dục nội khoá, trước tiên phương tiện để phát đầy đủ tài lực trẻ em, làm thức tỉnh hứng thú thiên hướng học sinh hoạt động đó; hình thức tổ chức giải trí học sinh sở để tổ chức việc thực tập hành vi đạo đức, để xây dựng kinh nghiệm hành vi này”.[26] Như vậy, từ luận điểm C.Mác chất xã hội nguời “tổng hòa mối quan hệ xã hội” đến luận điểm kết hợp giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục… chặng đường dài nửa thể kỷ XX sở lý luận việc tổ chức HĐGDNGLL Ngày nay, với xu hội nhập phát triển quốc gia… giáo dục nước có định hướng nhằm tạo hệ động, sáng tạo, thích nghi với hoàn cảnh sống thay đổi, kĩ sống thành tố cốt lõi chất lượng giáo dục Điều thể khẳng định UNSECO là: - Giáo dục thường xuyên, giáo dục suốt đời - Nhà trường mở, giáo dục mở - Tăng cường giáo dục cộng đồng, giáo dục gia đình - Giáo dục cho nguời - Giáo dục hướng tới bốn tru cột: học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định Các nghiên cứu nhà giáo dục nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục ngoại khoá, lên lớp Để học sinh phát triển toàn diện, thầy cô giáo cần quan tâm đến việc cung cấp tri thức học lớp mà phải coi trọng hoạt động tập thể, vui chơi giải trí, thể dục thể thao, văn nghệ 1.1.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) thu hút tham gia nhà nghiên cứu, nhà giáo nước từ năm 80 kỉ 20 trở lại Chúng ta chia làm hai giai đoạn sau: a Giai đoạn từ năm 1979 trở trước: điểm bật giai đoạn khái niệm “HĐGDNGLL” chưa định hình chưa có tên gọi ngày Tuy nhiên, nội hàm khái niệm Hồ Chủ Tịch đề cập “Thư gửi cho học sinh” nhân ngày khai trường tháng 9/1945, Người viết “…nhưng cháu, học trường, nên tham gia vào Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng giữ gìn đất nước” [21] Đối với Bác, từ thầy giáo Nguyễn Tất Thành dạy học trường Dục Thanh Phan Thiết(1909 - 1910) Bác thực HĐGDNGLL để lại nhiều ấn tượng sâu sắc, tốt đẹp học sinh “Bác thường đưa học sinh ngoại khóa dọc bờ sông hay bờ biển Những lần chơi bác thường giảng địa lý, lịch sử đất nước cho học sinh nghe Trong “Thư gửi hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc”, Hồ Chủ Tịch lại nhắc tới khía cạnh khác nội hàm khái niệm Người viết: “trong lúc học, cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trường, xã hội chúng vui, học” [21] Tháng 7/1950 Hội đồng phủ thông qua đề án cải cách giáo dục lần thứ Mục tiêu đào tạo nhà trường giai đoạn giáo dục bồi dưỡng hệ trẻ thành người lao động tương lai, trung thành với chế độ dân chủ nhân dân có đủ phẩm chất lực phục vụ nhân dân Với quan điểm đào tạo hệ trẻ có đủ phẩm chất lực thể quan điểm giáo dục toàn diện nhà nước ta Tháng 5/1956, Chính phủ thông qua đề án cải cách giáo dục lần thứ hai giao cho Bộ giáo dục triển khai đề án Mục tiêu giáo dục xác định là: Đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người phát triển mặt, công dân tốt, trung thành với Tổ quốc, người lao động tốt, có tài, có đức để phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên xây dựng chủ ngĩa xã hội nước ta, đồng thời thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ b Giai đoạn từ cải cách giáo dục lần tới (từ năm học 1979 1980): Nghị 14/TƯ ngày 11/1/1979 Bộ Chính trị cải cách giáo dục khẳng định: “Nội dung giáo dục trường phổ thông trung học mang tính chất toàn diện kĩ thuật tổng hợp, có ý đến việc phát huy sở trường khiếu cá nhân…Ở trường phổ thông trung học, cần coi trọng giáo dục thẩm mĩ (âm nhạc, mĩ thuật…), giáo dục rèn luyện thể chất, hoạt động văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao luyện tập quân sự” Để đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục, có nhiều nghiên cứu xung quanh việc xác định khái niệm “hoạt động giáo dục lên lớp”, nghiên cứu nhằm tổ chức có chất lượng HĐGDNGLL nhà trường Tác giả Hà Nhật Thăng, sau lấy ý kiến chuyên gia hội thảo địa phương dự thảo chương trình khung “Tổ chức HĐGDNGLL trường THCS” vào năm 1998 Qua nghiên cứu nhóm cán gồm Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Đăng Thìn, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ HĐGDNGLL trường THCS, nhóm điểm qua vị trí, nhiệm vụ HĐGDNGLL, hình thức đường chủ yếu thực HĐGDNGLL trường THCS Đặc biệt giới thiệu quy trình chung việc tổ chức HĐGDNGLL số hình thức hoạt động mẫu 10 “ Biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh lực lượng giáo dục” Chỉ có biện pháp: “Biện pháp phát huy sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị cho HĐGDNGLL nhà trường Biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu HĐGDNGLL; Tăng cường đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp Điều có nghĩa biện pháp cần đưa vào thực để nâng cao hiệu giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh THCS 107 Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá mức độ khả thi biện pháp TT Các biện pháp Rất cần thiết dung giáo dục văn hóa truyền dân tộc Thái thông qua bị cho HĐGDNGLL nhà 2,88 26 2,81 27 2,84 24 2,69 25 2,72 24 2,69 trường Biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu HĐGDNGLL Biện pháp phát huy sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết 28 giáo dục Biện pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục văn hóa bậc thống dân tộc Thái Biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh lực lượng Thứ Xác định rõ nội dung hoạt động GDNGLL tích hợp nội Mức độ cần thiết Không Cần cần ĐTB thiết thiết HĐGDNGLL Tăng cường đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp Nhìn chung biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL cho học sinh THCS đưa đánh giá “rất khả thi” Tuy nhiên mức độ khả thi biện pháp không giống tất biện pháp cần thiết nhau, song tỉ lệ cho cần thiết cao, đặc biệt số biện pháp như: “Xác định rõ nội dung hoạt động GDNGLL tích hợp nội dung giáo dục văn hóa truyền 108 thống dân tộc Thái” “ Biện pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục văn hóa dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL” “ Biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh lực lượng giáo dục” Chỉ có biện pháp: “Biện pháp phát huy sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị cho HĐGDNGLL nhà trường; Biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu HĐGDNGLL; Tăng cường đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp Như qua khảo sát cho thấy biện pháp cán quản lý giáo viên đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao Do biện pháp cần đưa vào thực để nâng cao hiệu giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh THCS 3.3.2 Thực nghiệm sư phạm Căn vào mục đích nghiên cứu luận văn điều kiện thực tế nhà trường THCS địa bàn thành phố Sơn La, lựa chọn thực nghiệm giáo dục số nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái tích hợp vào nội dung hoạt động GDNGLL đề xuất Thực nghiệm tiến hành trường THCS địa bàn thành phố Sơn La sở thực trạng hình thức nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thực trường biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái đề xuất điều chỉnh sau trưng cầu ý kiến khách thể Do điều kiện thời gian đặc điểm học sinh THCS địa bàn thành phố Sơn La nên thực nghiệm mang tính chất thử nghiệm 3.3.2.1 Khái quát trình thực nghiệm ∗ Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm làm sáng tỏ khả (tính khả thi) số hình thức tổ chức HĐGDNGLL để giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái, sở lý luận, tính đắn giả thuyết khoa học đề tài ∗ Nội dung thực nghiệm 109 Trong trình thực nghiệm thời gian có hạn nên tiến hành thực nghiệm biện pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL với hai hình thức Cách tiến hành thực nghiệm dựa theo chương trình kế hoạch nhà trường hoạt động giáo dục lên lớp đa dạng hóa hình thức cách tổ chức hoạt động Tích hợp nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái vào hoạt động GDNGLL phù hợp với hoạt động GDNGLL phù hợp với chủ đề hoạt động Thực nghiệm tiến hành vào tháng Chủ đề hoạt động GDNGLL có chủ đề hoạt động là: “Học sinh với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc” Vì tích hợp kiến thức chung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh Tuy nhiên, với mục tiêu đa dạng hóa hình thức tổ chức nên tổ chức hoạt động khác với hình thức tổ chức khác ∗ Xác định sở, đối tượng thời gian Tiến hành thực nghiệm số biện pháp đề xuất trường THCS Chiềng An địa bàn thành phố Sơn La với đối tượng học sinh khối lớp năm học 2013 – 2014 ∗ Đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá hiệu biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL cho học sinh cách so sánh kết đạt lớp thực nghiệm với lớp đối chứng 3.3.2.2 Kết thực nghiệm Chúng chọn lớp 9A 9C trường THCS Chiềng An để tiến hành thực nghiệm Nhà trường cử GVCN lớp tập huấn bồi dưỡng nội dung phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng vào Tổ chức diễn đàn “Tuổi trẻ với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc” để học sinh có kiến thức văn hóa dân tộc Thái 110 Tổ chức trò chơi “Ai khéo tay” để trang bị kiến thức văn hóa ẩm thực dân tộc Thái cho học sinh Trong trình tổ chức hoạt động trường, lớp thực nghiệm 9A.được chuyên gia giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái Kết thu sau: Bảng 3.3: Tổng hợp kết nhóm thực nghiệm đối chứng STT Nội dung giáo dục văn hóa hình truyền thức tổdân thống tộc Thái Các nội dung Có nên tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL không? Múa dân gian dân tộc Thái Văn hóa ẩm thực người Thái Văn hóa lễ hội Văn hóa chữ viết Trang phục dân tộc Thái Tổ chức trò chơi dân tộc Thái Nói chuyện ngoại khóa Thi tìm hiểu văn hóa dân tộc Thái Thành lập Câu lạc Tổ chức tham quan thực tế mường Thái Thi văn nghệ văn hóa dân tộc Thái Tổ chức hội vui học tập văn hóa dân tộc Thái Lớp thực nghiệm ĐTB TB Lớp đối chứng ĐTB TB 2,34 2,46 2,48 2,56 2,42 2,14 2.1 2,38 2,42 10 12 2,54 2,75 2,48 2,24 2,42 2,54 2,58 10 2,15 2,20 12 2,16 2,34 2,0 13 2,1 13 2,32 2,54 2,14 10 2,22 11 Từ kết đánh giá nhận thức nội dung hình thức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh hai lớp 9A, 9B nhận thấy: - Với lớp 9B tác động biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái, khả nắm vững kiến thức tham gia hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái yếu, chưa tích cực 111 - Với lớp 9A có tác động biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái, khả nắm vững kiến thức tham gia hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái nâng lên rõ rệt Thông qua việc đa dạng hóa hình thức hoạt động nhận thức nội dung hình thức tổ chức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái có nhiều thay đổi Điều chứng tỏ biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động GDNGLL thực có hiệu đa dạng hình thức tổ chức Như kết thực nghiệm chứng tỏ biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động GDNGLL đề xuất góp phần nâng cao chất lượng văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh Nếu có điều kiện tổ chức thực nghiệm biện pháp khác chất lượng, hiệu văn hóa truyền thống dân tộc Thái hoạt động GDNGLL chắn nâng cao 112 Kết luận chương - Trên sở lý luận thực tiễn giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động GDNGLL cho học sinh THCS, đề sáu biện pháp sau: Xác định rõ nội dung hoạt động GDNGLL tích hợp nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái Biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh lực lượng giáo dục Biện pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL Biện pháp phát huy sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị cho HĐGDNGLL nhà trường Biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu HĐGDNGLL Tăng cường đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp - Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Các cán quản lý giáo viên hỏi ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái khẳng định: Sáu biện pháp cần thiết có tính khả thi - Kết thực nghiệm biện pháp “đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái” trường THCS chủ đề hoạt động tháng mang lại kết khả quan Kết lần khẳng định khả thực hóa biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL cho học sinh THCS địa bàn thành phố Sơn La 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN HĐGDNGLL phận cấu thành hệ thống hoạt động giáo dục nhà trường THCS Nên chiếm vị trí, vai trò then chốt trình giáo dục Thông qua HĐGDNGLL học sinh đối chiếu, kiểm nghiệm tri thức học làm cho tri thức trở thành em; phát huy cao độ tính chủ thể, tính chủ động, tính tích cực học sinh; biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục; tạo hội phát triển kỹ lực cho học sinh; góp phần giáo dục mục tiêu chung; hướng hứng thú học sinh vào hoạt động bổ ích ; giảm thiểu tình trạng yếu đạo đức; giúp nhà giúp nhà giáo dục sớm phát khiếu học sinh từ có kế hoạch bồi dưỡng; đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội Bởi vậy, việc tổ chức HĐGDNGLL tích cực có hiệu nhân tố quan trọng góp phần vào hình thành phát triển nhân cách học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thiết thực phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội quốc phòng đất nƣớc giai đoạn CNH - HĐH Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái nội dung quan trọng, cần thiết giáo dục cho học sinh phổ thông Có nhiều đường, cách thức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái Có thể tích hợp vào môn học vào hoạt động GDNGLL Kết khảo sát cho thấy: Các trường THCS địa bàn thành phố Sơn La quan tâm đến việc tổ chức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh Bước đầu vào nhà trường có biện pháp lồng ghép, tích hợp kiến thức văn hóa truyền thống dân tộc Thái vào môn học hoạt động nhà trường Thực tế phận giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh nhận thức chưa đầy đủ vai trò giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL hình thành phát triển nhân cách toàn diện học sinh vai trò nâng cao chất lượng giáo dục THCS Ở trường THCS chưa có quan tâm thích đáng tới hoạt 114 động này: nội dung nghèo nàn, hình thức đơn điệu, lực lượng tổ chức chủ yếu giáo viên, vai trò chủ thể học sinh chưa phát huy, hoạt động lại không đánh giá mức Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL bị chi phối nhiều yếu tố khách quan chủ quan khắc phục yếu tố tiêu cực phát huy yếu tố tích cực hoạt động đạt kết cao Từ kết nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp: - Xác định rõ nội dung hoạt động GDNGLL tích hợp nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái - Biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh lực lượng giáo dục - Biện pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL - Biện pháp phát huy sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị cho HĐGDNGLL nhà trường - Biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu HĐGDNGLL - Tăng cường đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp Qua kết khảo nghiệm tất học sinh, giáo viên cán quản lý đánh giá cao mức độ cần thiết, cần thiết biện pháp phần đông đối tượng khảo sát đánh giá biện pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện KIẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu việc giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL đáp ứng yêu cầu xã hội, nhà nước thông qua phương tiện thông tin đại chúng để thực xã hội hóa giáo dục từ xóa bỏ tâm lý nặng thi cử, nâng cao nhận thức cho toàn xã hội vị trí vai trò HĐGDNGLL đáp ứng nghiệp đổi đất nước, kiến nghi: 115 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần đổi cách thi cử, đánh giá tuyển dụng nguời lao động để người học không trọng học văn hóa mà trọng tới việc rèn luyện kỹ năng, cách ứng xử khả thích ứng trước hoàn cảnh thay đổi - Nên đưa HĐGDNGLL vào trường sư phạm trở thành chuyên ngành đào tạo riêng, có đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên tất giáo viên chưa đào tạo cách có bản, có giáo viên chưa hiểu rõ chương trình nên việc tổ chức không mang lại hiệu mong muốn Với sở Giáo dục Đào tạo: - Cần có văn đạo sát việc giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL đồng thời đưa việc quản lý đạo hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL phòng ổn định để việc đạo hoạt động thống có chiều sâu Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm thường xuyên, kịp thời tới việc giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL giáo viên học sinh - Cần bổ sung nhiều sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn đặc biệt tài liệu tham khảo để giáo viên, học sinh chủ động áp dụng cho phù hợp với điều kiện trường, địa phương Khuyến khích giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL mang tính ứng dụng cao để họ tích cực tìm tòi nâng cao lực giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL - Ngân sách đầu tư cho giáo dục nên hỗ trợ phần cho trường vùng sâu, vùng xa để họ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL để hoạt động đạt hiệu cao 116 Với trường phổ thông THCS - Nên tổ chức hoạt động giao lưu học hỏi kinh nghiệm trình giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL Cũng cần chủ động nâng cao nhận thức cho lực lượng tham gia giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL, huy động lực lượng đóng góp trang bị sở vật chất tối thiểu cho hoạt động, thống triển khai đồng kế hoạch để giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL Với nhà nghiên cứu: Cần tiếp tục thực nghiệm diện rộng tất biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL theo đề xuất luận văn để áp dụng đại trà địa phương khác 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hưng (2009), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình trung học sở , NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007),Hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Lê Ngọc Canh(2001), 100 điệu múa truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, NXB CTQG, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Giáo trình Sự phát triển quan điểm giáo dục, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội 10 Phạm Hoàng Gia, Hoạt động học sinh lớp 6, tạp chí nghiên cứu giáo dục 11 Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, NXB Giáo dục 12 Đặng Vũ Hoạt (2001), Hoạt động GDNGLL trường THCS, NXB Giáo dục 13 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan Nguyễn Văn Thàng (2000), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 118 14 Nguyễn Văn Hộ (2009), Triết lý giáo dục, tài liệu dùng cho học viên cao học 15 Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Dục Quang (1995), Công tác giáo dục lên lớp trường tiểu học 16 Kỉ yếu hội thảo: Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy – học nhà trường phổ thông, Trung tâm đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 – 2007 17 Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục 18 Thành Lê (2001), Văn hóa lối sống, NXB Thanh niên, Hà Nội 19 Phan Thanh Long (chủ biên), Trần Quang Cấn Nguyễn Văn Diện (2006), Lý luận giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Lâm Tô Lộc, Múa dân gian dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 1994 21 Lâm Tô Lộc Xòe Thái, Nxb Văn hóa, Hà Nội – 1985 22 Luật Giáo dục (2010), NXB Chính trị - Quốc gia 23 Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, NXB GD 24 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học vấn đề lý luận thực tiễn, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 25 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học, tập 1,2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học xã hội nhân văn 27 Nguyễn Dục Quang, Đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL trường phổ thông, NDGD, 6/1999 28 T.A.Ilina (1978), Giáo dục học tập 3, NXB GD 29 Chí Thanh, Di sản múa dân gian vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 30 Nguyễn Thị Thành, Các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh THPT, LATS – 2005 119 31 Hà Nhật Thăng (chủ biên)- Giáo dục lên lớp, sách giáo viên lớp 6, 7, 8,9, NXB Giáo dục 32 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học xã hội 34 Cầm Trọng(1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết Người Thái Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Bùi Sỹ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành (2006), Hoạt động giáo dục lên lớp, Sách giáo viên 10, NXB giáo dục 37 Trương Văn Sơn (2003), Múa dân gian số dân tộc vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Từ Đức Văn, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III (2004 -2007), môn hoạt động lên lớp, NXB Đại học Sư phạm, 2005 39 Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 40 Paulson D.R and Faust J.L (2007), Active learning for the college classroom 41 Neto P., B Williams, I.S Carvalho (2008), Cultivating actice learning during and outside class 42 Felder R and Brent R (2003), Learning by doing 120 MỤC LỤC 121 [...]... ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở trường THCS 1.4.1 Khái niệm giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho HS thông qua HĐGD ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở trường THCS Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL giúp HS nâng cao hiểu biết và các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như những giá trị tốt đẹp của dân tộc Thái; bổ sung, củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp; ... trợ hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn cuộc sống của học sinh, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng đắn ở HS về văn hóa truyền thống dân tộc Thái 1.4.2 Mục tiêu giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho HS thông qua HĐGD ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở trường THCS Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc Thái. .. Hình thành ở học sinh tinh thần đoàn kết tập thể, khả năng làm việc nhóm của bản thân, có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể tích cực, năng động 1.4.3 Nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho HS thông qua HĐGD ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở trường THCS Văn hóa truyền thống dân tộc Thái rất đa dạng và phong phú Nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái. .. tộc Thái thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở nhà trường THCS nhằm cung cấp cho học sinh vốn hiểu biết về văn hóa truyền thống có từ lâu đời của địa phương, góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, nét đặc sắc văn hóa của dân tộc mình Giáo dục truyền thống dân tộc Thái cần đạt được mục tiêu sau: Về kiến thức - Học sinh hiểu biết những nét văn hóa truyền thống dân tộc Thái, biết... đã có từ cấp THCS để trên cơ sở đó tiếp tục phát triển các năng lực chủ yếu; giúp HS có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống, biết giữ gìn và phát triển nền văn hóa truyền thống dân tộc Thái Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL là các hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các môn học ở trên lớp Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua HĐGDNGLL... bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Thái ; kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội Về thái độ - Hình thành ở học sinh thái độ đúng đắn, tạo nhiều hứng thú đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh góp phần nâng cao nhận thức về truyền thống văn hóa dân tộc Thái và tinh thần trong học tập... trình giáo dục THCS, THPT do Bộ GD&ĐT ban hành - hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) do nhà trường phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tổ chức bao gồm hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, nhằm phát triển năng lực toàn diện của học sinh và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, các hoạt động vui chơi, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, các hoạt. .. ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí… để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách [12] - Trong chương trình THCS về HĐGDNGLL, các tác giả đưa ra các khái niệm: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học của các môn học ở trên lớp HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy và học trên lớp, ... giờ lên lớp ở trường THCS 1.3.1 Khái niệm HĐGD ngoài giờ lên lớp ở trường THCS HĐGDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng Đó là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa trên lớp, HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp và là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động, ... nhiêu mặt giáo dục thì sẽ có bấy nhiêu HĐGD Tuy nhiên các HĐGD này đều dựa trên nền tảng dạy học, có hoạt động dạy học thì tất yếu có HĐGD 1.2.2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Các nghiên cứu ở nước ngoài đã đưa ra các kết quả của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với tên gọi là “công tác ngoài lớp học và đã đưa ra mục đích, vai trò của HĐGDNGLL Các tác giả cũng đã khẳng định vai trò của giáo viên ... tiêu giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho HS thông qua HĐGD lên lớp cho học sinh trường THCS Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc Thái thông qua hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường THCS. .. giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh trung học sở thành phố Sơn La, luận văn có mục tiêu đề xuất biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái thông qua hoạt động lên lớp. .. 1.4 Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho HS thông qua HĐGD lên lớp cho học sinh trường THCS 1.4.1 Khái niệm giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho HS thông qua HĐGD lên lớp cho

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan