Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu họcMọi sự vật hiện tượng đều có nơi bắt đầu nên việc giáo dục ở đây cũng bắt đầu từ cấp học nhỏ nhất đó là cấp Tiểu học. Trẻ em là đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi tác động xấu của môi trường. Các em thường là những người dễ bị nhiễm bệnh đầu tiên khi các vụ dịch liên quan đến nước, đến vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm, bùng phát dẫn đến hậu quả đối với sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng, sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ trong tương lai. Điều 24 của Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em chỉ ra rằng “Trẻ em đều có quyền được hưởng tình trạng sức khỏe cao nhất có thể có và được chăm sóc y tế. Nhà nước phải đặc biệt chú trọng đến việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng bệnh, đến giáo dục sức khỏe và hạ thấp tỷ lệ tử vong ở trẻ em…”. Không gì quý hơn khi mình biết tự bảo vệ mình cho nên chúng ta cần giáo dục cho các em biết chúng ta cần hành động như thế nào để bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường sống chúng ta hay bảo vệ chính bản thân của mình.Vì các lí do trên chúng tôi xác định đề tài nghiên cứu là: “Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học”.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới, môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu Ở quốc gia tiên tiến, vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường trọng nên việc xả rác nước thải bừa bãi khơng cịn Người dân giáo dục kỹ ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - - đẹp Hiện nay, nước ta, tượng vứt rác đường nơi cơng cộng, khơng giữ gìn vệ sinh đường phố phổ biến Việc làm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể gây ô nhiễm môi trường Giáo dục bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ giáo dục quan trọng Đảng Nhà nước ta dành cho mối quan tâm đặc biệt Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 41/NQ-TW Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; ngày 17 tháng 10 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1363/QD-TTg phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” tạo sở vững cho nỗ lực tâm bảo vệ mơi trường Thực chủ trương Đảng Chính phủ, ngày 31 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 02/2005/CTBGD&ĐT “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” xác định nhiệm vụ trọng tâm cho Giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ môi trường hình thức phù hợp qua mơn học hoạt động giáo dục lên lớp, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp Mặc dù quan tâm đặc biệt toàn xã hội tình trạng mơi trường chưa cải thiện Vấn đề giải cách nhanh chóng nhiên cần phải có biện pháp để góp phần hướng người đến với xã hội văn minh, giàu đẹp Đi đầu lĩnh vực ngành giáo dục, nơi đào tạo chủ nhân tương lai đất nước Thế chương trình đào tạo phổ thơng khơng có mơn học thật chun giáo dục bảo vệ mơi trường mà tích hợp vào mơn học thời lượng để truyền đạt thông tin đến em cịn phần hạn chế Vì thế, ngồi học lớp tổ chức cho em học ngoại khóa, hoạt động bổ ích nhằm giúp em có nhận thức mơi trường từ có thái độ hành vi tích cực Mọi vật tượng có nơi bắt đầu nên việc giáo dục cấp học nhỏ cấp Tiểu học Trẻ em đối tượng dễ bị ảnh hưởng tác động xấu môi trường Các em thường người dễ bị nhiễm bệnh vụ dịch liên quan đến nước, đến vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm, bùng phát dẫn đến hậu sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng, phát triển thể chất tinh thần trẻ tương lai Điều 24 Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em “Trẻ em có quyền hưởng tình trạng sức khỏe cao có chăm sóc y tế Nhà nước phải đặc biệt trọng đến việc chăm sóc sức khỏe ban đầu phịng bệnh, đến giáo dục sức khỏe hạ thấp tỷ lệ tử vong trẻ em…” Khơng q biết tự bảo vệ cần giáo dục cho em biết cần hành động để bảo vệ môi trường, bảo vệ mơi trường sống hay bảo vệ thân Vì lí chúng tơi xác định đề tài nghiên cứu là: “Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua hoạt động lên lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất thực biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ góp phần làm rõ vấn đề sau: 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua hoạt động giáo dục lên lớp 5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua hoạt động giáo dục lên lớp 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua hoạt động giáo dục lên lớp Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát:: Học sinh khối 4,5 (20 lớp) Trường Tiểu học địa bàn huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động tổng kết kinh nghiệm để thực đề tài 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng toán thống kê để xử lí số liệu thu Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận giáo dục bảo vệ môi trường tiểu học - Làm rõ thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học - Xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận đề tài Chương Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học Chương Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới vấn đề môi trường nhà khoa học quan tâm có nghiên cứu khoa học môi trường đăng tạp chí mang lại lời khuyên bổ ích cho công tác giáo dục học sinh, đặc biệt công tác giáo dục bảo vệ môi trường như: Robert B.Stevenson với đề tài “Xem xét lại Giáo dục học mơi trường: mâu thuẫn mục đích thực hành” đăng tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục mơi trường (Environmental education research)”; Harold Hungerford với đề tài “Mục tiêu phát triển chương trình giảng dạy giáo dục mơi trường” đăng “Tạp chí giáo dục mơi trường (The Journal of Environmental Education)” Ở nước ta nói đến vấn đề giáo dục bảo vệ mơi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp có số nghiên cứu liên quan đến vấn đề như: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Trung học sở Võ Đức Ninh (sáng kiến cấp huyện),Trường THCS Vĩnh Lộc, huyện An Phú, tỉnh An Giang, năm học 2011- 2012 - Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường môn Giáo dục công dân cấp Trung học sở Ngô Thị Diễm Hồng, Trường Trung học sở Thị Trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, 2011 - Một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu hoạt động lên lớp Hồ Xuân Thành, Trường Trung học sở Cao Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, 2008 - Bảo vệ mơi trường xanh Kim Phụng, NXB Văn hóa- Thơng tin, 2013 -Trên tạp chí khoa học Giáo dục vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường đề cập đến như: “Thực trạng lực giáo dục bảo vệ môi trường sinh viên Đại học sư phạm ngành Giáo dục Tiểu học” Tiến sĩ Nguyễn Như An, Trường Đại học Vinh đăng Tạp chí Giáo dục số 263 kì 1(6/2011) Hiện việc giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép chương trình giáo dục trường phổ thông, trường cao đẳng, đại học bước đầu mang lại hiệu việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường học sinh, sinh viên với mong muốn góp thêm hình thức giáo dục môi trường thông qua vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Như vậy, việc học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường vận động cộng đồng làm theo có ý nghĩa lớn cơng tác xây dựng phát triển đất nước theo hướng bền vững - Nghị số 41/ NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án: “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” - Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 tạo sở pháp lí vững cho nỗ lực tâm bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển tương lai bền vững đất nước - Cụ thể hoá triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ môi trường hình thức phù hợp mơn học thơng qua hoạt động ngoại khố, xây dựng mơ hình nhà trường xanh-sạch-đẹp Nhưng nhìn chung, tài liệu, đề tài nghiên cứu dừng lại mức giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên; HS trung học sở, trung học phổ thông chưa sâu vào giáo dục cho HS lớp tiểu học cấp tiểu học cấp học đóng vai trị quan trọng nhất, cấp học tảng Cho nên vấn đề cần phải đầu tư nghiên cứu nhiều bậc học tiểu học 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Học sinh tiểu học Điều 22 Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi 2009 qui định: “Giáo dục tiểu học thực năm học, từ lớp đến lớp Học sinh vào lớp có độ tuổi tuổi” Độ tuổi học sinh tiểu học tính từ 6-11,12 tuổi Đây giai đoạn quan trọng, đặt móng cho phát triển giai đoạn lứa tuổi đứa trẻ Ở độ tuổi học sinh tiểu học hoạt động chủ đạo học tập Nhờ việc thực hoạt động học tập hoạt động khác, học sinh tiểu học hình thành cấu tạo tâm lý đặc trưng độ tuổi Giai đoạn phát triển học sinh nhà trường tiểu học chia thành giai đoạn đầu bậc tiểu học (lớp 1, 2, 3) giai đoạn cuối bậc tiểu học (lớp 4, 5) Trong giai đoạn đầu bậc tiểu học, đặc biệt lớp thực bước chuyển vai trò chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang học tập Lớp 2, hoạt động học hình thành cách tương đối rõ nét, lúc xuất số phẩm chất tâm lí em tích lũy điều kiện cần thiết thực bước chuyển sang giai đoạn phát triển cao mặt tâm lí Ở giai đoạn cuối bậc tiểu học hoạt động học tiếp tục phát triển, lúc phương pháp học tập vừa đối tượng lĩnh hội vừa phương tiện để giúp học sinh lĩnh hội tri thức khoa học Trên sở giúp em hình thành phát triển tâm lí, kĩ trình học tập sau Đối với trẻ em độ tuổi tiểu học, phát triển thể chất nhân cách q trình định hình hồn thiện Về mặt sinh học, quan phận thể trẻ phát triển chưa đồng để tạo hài hịa, cân đối Về mặt tâm lý, thuộc tính tâm lý hình thành chưa ổn định Nếu sống mơi trường giáo dục phù hợp nhân cách trẻ phát triển tốt, trẻ có ước mơ, hồi bão vươn tới điều cao đẹp 1.2.2 Mơi trường Có nhiều quan niệm mơi trường Môi trường tập hợp yếu tố xung quanh điều kiện bên ngồi có tác động qua lại (trực tiếp, gián tiếp) tới tồn phát triển sinh vật Theo điều Luật Bảo vệ Môi trường (2005) “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người Nói chung mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên Không gian sống người MÔI TRƯỜNG Lưu trữ cung cấp nguồn thông tin Chứa đựng phế thải người tạo 1.2.3 Bảo vệ môi trường Tại phải bảo vệ môi trường? Trước trả lời câu hỏi này, cần biết mơi trường Bảo vệ mơi trường tức bảo vệ mơi trường mà lồi người loài sinh vật khác sinh sống đó, bảo vệ để mơi trường khơng bị ô nhiễm bị phá hoại Nội dung bảo vệ môi trường gồm ba mặt lớn: Thứ nhất, bảo vệ môi trường tự nhiên, tức bảo vệ mặt đất, nguồn nước, bầu trời làm cho trái đất ngày thích nghi với sinh tồn, sống lồi người Thứ hai, bảo vệ sống, mơi trường cư trú lồi người, địi hỏi cách ăn, mặc, ở, lại, vui chơi… người phù hợp với yêu cầu khoa học, vệ sinh, sức khỏe… Thứ ba, bảo vệ động vật thực vật Động thực vật hoang dã giới tự nhiên không trực tiếp hay gián tiếp cung cấp số lượng lớn sản phẩm cho loài người, thỏa mãn nhu cầu vật chất, văn hóa q trình lồi người sinh tồn xã hội phát triển mà phận cấu thành thiếu môi trường tự nhiên mà lồi người dựa vào sinh tồn Bởi vậy, bảo vệ động thực vật điều tất yếu Chúng ta bảo vệ môi trường cư trú, sinh sống gián tiếp trực tiếp bảo vệ môi trường tự nhiên Ngược lại, phá hoại môi trường cư trú, sinh sống trực tiếp gián tiếp phá hoại môi trường tự nhiên 10 Nhiệm vụ bảo vệ môi trường nhiệm vụ cấp bách Các nhà khoa học cho khí hậu trái đất ấm lên, phải thực biện pháp hữu hiệu để góp phần phịng chống tượng Nếu chậm chạp, lồi người chịu hậu khơn lường Cụ thể, bảo vệ môi trường hoạt động giữ gìn cải thiện mơi trường nhằm phục vụ đời sống người Môi trường Việt Nam giới bị nhiễm bị suy thối nghiêm trọng gây ảnh hưởng tới chất lượng sống phận lớn cư dân trái đất Ở nước ta có kiện hoạt động bảo vệ môi trường như: Năm 1982: Hội thảo khoa học môi trường lần thứ với chủ đề "Các vấn đề môi trường Việt Nam" Hội thảo đề cập đến vấn đề môi trường tài ngun đất, khống sản, tài ngun rừng, nước, khơng khí, dân số Năm 1983: Hội thảo quốc tế bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước (nay Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường) tổ chức Năm 1984: Tổng kết công tác điều tra tài nguyên môi trường quy mơ tồn quốc Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước chủ trì Năm 1985: Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định 246/HĐBT việc "Đẩy mạnh công tác điều tra bản, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường" Năm 1987: Hội thảo khoa học "Bảo vệ môi trường pháp luật" Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức 86 sinh viên sư phạm, đáp ứng với tình hình mơi trường đất nước ta nói riêng giới nói chung Như Điều 107 Luật bảo vệ mơi trường Giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường có nhắc đến: Cơng dân Việt Nam giáo dục tồn diện môi trường nhằm nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ môi trường Giáo dục môi trường nội dung chương trình khố cấp học phổ thông Nhà nước ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, hướng dẫn xây dựng thực chương trình giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường 2.2 Đối với Sở GD &ĐT - Cần tăng cường bước đồng hoá việc trang bị sở vật chất cho trường, đảm bảo điều kiện để giáo viên thực tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Có kế hoạch đạo chung cho trường tỉnh làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường Đồng thời thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra công tác dạy học, giáo dục học sinh 2.3 Đối với phòng GD& ĐT - Có kế hoạch đưa hướng dẫn cụ thể trường làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường không đơn lồng ghép vào môn học Hằng năm tổ chức báo cáo, đánh giá rút kinh nghiệm, có tuyên dương khen thưởng tập thể cá nhân làm tốt công tác 87 - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu học tập kinh nghiệm hoạt động công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường điểm mơ hình hay ngành Tổ chức thi giáo viên làm công tác giáo dục bảo vệ môi trường giỏi địa bàn huyện - Nâng cao chất lượng lớp tập huấn mơi trường cho đội ngũ giáo viên - Có chương trình bồi dưỡng thường xuyên; cung cấp tài liệu cập nhật vấn đề môi trường cho cán lãnh đạo, định cấp; Nghiên cứu, lồng ghép giáo dục mơi trường chương trình sinh hoạt Đảng cấp 2.4 Đối với trường sư phạm - Cần tăng thời lượng giảng dạy hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường để giúp cho sinh viên nâng cao việc rèn luyện kĩ làm công tác - Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương nói riêng nhiệm vụ trường đại học, cao đẳng Các sinh viên tốt nghiệp trường trở thành nhà quản lý, người định, nhà kỹ thuật, cán nghiên cứu, tham gia vào tổ chức kinh tế, trị, văn hố, xã hội, y tế Họ tham gia vào hoạt động mà nhiều có liên quan đến mơi trường sống Vì công tác GDBVMT cho đối tượng sinh viên đại học, cao đẳng với mục đích hình thành “ nhà chun mơn thấu hiểu mơi trường” có tính định phát triển bền vững đất nước - Các sinh viên cần tham gia làm công tác giáo dục bảo vệ môi trường lớp thời gian thực tập sư phạm 88 - Những chủ nhân tương lai đất nước phải biết, hiểu đầy đủ quê hương đất nước mình, bảo vệ xây dựng sống tốt đẹp điều gắn chặt với tồn phát triển cá nhân, cộng đồng Những người phải có đầy đủ kiến thức hiểu biết mơi trường tự nhiên, xã hội biết giữ gìn, bảo vệ trì phát triển mơi trường sống 2.5 Đối với trường tiểu học - Trong trình quản lý nhà trường, Hiệu trưởng cần phải nhận thức đắn công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học, từ có kế hoạch đạo cụ thể để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ - Nhà trường lực lượng đóng vai trị chủ đạo việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Do vậy, trường cần chủ động đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, kết hợp với địa phương để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường - Tăng cường số lượng giáo viên đào tạo lĩnh vực môi trường đồng thời phát triển công cụ phục vụ giảng dạy môi trường - Tiếp tục xây dựng phổ biến, nhân rộng mơ hình trường điểm "xanh - - đẹp" - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết công tác giáo dục bảo vệ môi trường giáo viên để từ rút kinh nghiệm 2.6.Đối với tầng lớp nhân dân (phụ huynh học sinh) - Phát huy vai trị tổ chức đồn thể, xã hội, mạng lưới y tế xã, phường hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư Phát huy hiệu nhân rộng mạng lưới tình nguyện viên làm cơng tác bảo vệ môi trường - Tham dự đầy đủ, có trách nhiệm họp phụ huynh học sinh nhà trường tổ chức để tuyên truyền vấn đề bảo vệ mơi trường 89 - Tích cực nghiên cứu sách báo, thường xuyên quan tâm đến hoạt động bảo vệ môi trường để chung tay với nhà trường thực tốt công tác giáo dục học sinh bảo vệ môi trường 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục môi trường, Tài liệu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, NXB GD, 2006 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn Giáo dục vệ sinh cá nhân & vệ sinh môi trường (dùng trường tiểu học trung học sở), Hà Nội, 2007 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục bảo vệ môi trường môn học lớp cấp tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên), Vụ Giáo dục Tiểu học, 2009 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục bảo vệ môi trường môn học lớp cấp tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên), Vụ Giáo dục Tiểu học, 2009 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục bảo vệ môi trường môn học lớp cấp tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên), Vụ Giáo dục Tiểu học, 2009 [6] Bộ Giáo dục đào tạo, Tạp chí giáo dục số 263 (kì 1), NXB Văn hóathơng tin, 2011 [7] Bộ mơn Tâm lý giáo dục, Giáo dục học đại cương 1, Cần Thơ, 2006 [8] Hồ Ngọc Đại, Công nghệ giáo dục, NXB Giáo dục, 1994 [9] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, NXB Giáo dục, 1998 [10] Nguyễn Thị Bích Hạnh- Trần Thị Thu Mai, Tâm lý học tiểu học tâm lí học sư phạm tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 [11] Phạm Minh Hùng, Một số vấn đề thời giáo dục tiểu học (Chuyên đề cao học), Vinh, 2008 [12] Luật bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam, 1994 [13] Phan Quốc Lâm, Chuyên đề Những lý thuyết tâm lý học dạy học tiểu học đại, Vinh, 2009 [14] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Tâm lí học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 91 [15] Kim Phụng, Bảo vệ mơi trường xanh, NXB Văn hóa- Thơng tin, 2013 [16] Tập thể trường Cao đẳng Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tổ chức thực hành hoạt động ngồi lên lớp, Dự án phát triển giáo viên tiểu học [17] Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa- thơng tin, 1998 92 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV tiểu học) Để có sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ mơi trường qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh tiểu học, xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề cụ thể sau Câu 1: Theo đồng chí mơi trường ? bảo vệ mơi trường nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Xin đồng chí cho biết ý kiến tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường Đồng chí cho biết ý kiến việc đánh dấu (x) vào cột ô tương ứng sau: TT Tầm quan trọng việc giáo dục bảo vệ môi trường Tạo điều kiện cho người tham gia vào việc phát triển xã hội bền vững sinh thái Các mức độ Đồng Phân Không ý vân đồng ý 93 Giúp cá nhân có hiểu biết mơi trường tinh thần trách nhiệm trước vấn đề môi trường Cải thiện môi trường sống Nâng cao chất lượng sống cho người Giúp người dân có kỹ giải thuyết phục thành viên khác tham gia Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến thái độ tham gia bảo vệ môi trường học sinh tiểu học Đồng chí cho biết ý kiến việc đánh dấu (x) vào ô tương ứng với ý kiến đồng chí: TT Thái độ tham gia BVMT HSTH Tốt Khá Đạt Chưa đạt Cán quản lí Giáo viên Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Đồng chí cho biết ý kiến việc đánh dấu (x) vào ô tương ứng với ý kiến đồng chí: TT Các mức độ Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Cán quản lí Giáo viên 94 Câu Theo đồng chí cơng tác quản lý việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh qua hoạt động giáo dục lên lớp từ Ban Giám Hiệu trường Tiểu học làm tốt chưa? Đồng chí đánh dấu (x) vào dịng cột tương ứng sau: Ý kiến trả lời Cán quản lý Giáo viên Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa đạt Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Đồng chí cho biết ý kiến việc đánh dấu (x) vào cột ô tương ứng sau: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng TT giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp Nhận thức cán quản lí, giáo viên học sinh môi trường Sự quan tâm đến công tác giáo dục bảo vệ môi trường cấp lãnh đạo, quyền địa phương nơi cư trú Các biện pháp sử dụng để giáo dục bảo vệ môi trường Các mức độ Phân Không Đồng ý vân đồng ý 95 Cơ sở vật chất đảm bảo công tác giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp Ý kiến khác Câu Xin đồng chí cho biết thuận lợi, khó khăn hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh tiểu học • Thuận lợi:…………………………………………….……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… • Khó khăn:……………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Đồng chí cho biết ý kiến riêng biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học (vui lòng ghi biện pháp cụ thể) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 96 97 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Đồng chí có ý kiến đánh biện pháp mà giáo viên sử dụng việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua hoạt động giáo dục lên lớp TT Các biện pháp thực Cho học sinh tham gia làm tổng vệ sinh trường lớp Tổ chức hội thi tìm hiểu môi trường Tổ chức tham quan môi trường xung quanh Thi vẽ tranh đề tài môi trường Tổ chức buổi nghe, nói chuyện đề tài mơi trường Làm tốt Các mức độ Bình thường Chưa tốt 98 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV tiểu học) Để đánh giá biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp đề xuất, xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi biện pháp TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường cho giáo viên học sinh tiểu học Tổ chức hội thi tìm hiểu mơi trường Thường xun tổ chức hoạt động nhằm bảo vệ môi trường Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện thái độ tham gia hành động bảo vệ môi trường học sinh tiểu học Đảm bảo điều kiện cần thiết để tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trường qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khơng Rất Cần Khả Không cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi 99 Tăng cường phối hợp nhà trường lực lượng giáo dục khác việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 100 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để có sở cho chúng tơi tìm hiểu nhận thức học sinh môi trường bảo vệ môi trường, em trả lời câu hỏi sau: Câu Em cho biết môi trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo em, để bảo vệ mơi trường cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn em! ... ? ?Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua. .. việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua hoạt động giáo dục lên lớp 5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua hoạt động giáo dục lên lớp 5.3... trạng giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học Chương Các phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh tiểu học