- Những chủ trương, biện pháp, những quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường - Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc thực hiện bảo vệ môi trường, trên cơ sở đó mỗi học sinh cầ
Trang 2BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài:
Mét sè biÖn ph¸p gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng hiÖu qu¶ trong gi¶ng d¹y lång ghÐp ë m«n gdcd líp 6
- Họ và tên tác giả: Trần Quốc Toản.
- Đơn vị công tác: Trường THCS Hòa Thạnh.
1.Lí do chọn đề tài:
Giúp học sinh hiểu biết về môi trường từ đó biết cách bảo vệ môi trường có hiệu quả
2.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng: Học sinh khối lớp 6 trường THCS Hòa Thạnh
- Phương pháp nghiên cứu: Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch, tæng hîp - Ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm
- Ph¬ng ph¸p ®iÒu tra so sánh đối chiếu…
3.Đề tài đưa ra giải pháp:
* Học sinh nắm được:
- Môi trường là gì? Môi trường có tầm quan trọng như thế nào? Sự nguy hiểm củamôi trường khi bị ô nhiễm? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trường?
- Những chủ trương, biện pháp, những quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường
- Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc thực hiện bảo vệ môi trường, trên
cơ sở đó mỗi học sinh cần thấy rõ trách nhiệm của mình khi còn ngồi trên ghế nhàtrường là phải có ý thức bảo vệ môi trường, chăm lo học tập, tích cực, trau dồi, rènluyện tư tưởng đạo đức, cùng nhau “xây dựng trường học thân thiện học sinh tíchcực” Tiến tới xây dưng hành tinh xanh
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh
Áp dụng cho việc gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong gi¶ng d¹y lồng ghép
trong phạm nhà trường qua tiết hoạt động ngoại khóa
Châu Thành, ngày 26/ 02/ 2012
Người thực hiện
Trần Quốc Toản.
Trang 3Phần i: Đặt vấn đề
1 Lý do chọn đề tài :
Trong những năm gần đây về tốc độ phát triển các khu công nghiệp, cùng với tốc độtăng trởng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế nớc ta phát triển nhanh chóng, khoa học kỹ thuật,công nghệ phát triển giúp ngời lao động thủ công thay thế bằng những máy móc Năng suấtlao động tăng nâng mức sống con ngời ngày càng cao, mức sống của nhân dân ngày càng
đợc cải thiện rõ rệt Nhng bên cạnh kết quả thu đợc cũng không ít tác hại riêng của nó, đó
là những chất thải công nghiệp đã gây ảnh hởng môi trờng ngày một cao và đã trở thành ônhiễm
Kinh tế tăng trởng xã hội phát triển dân số nhanh, sinh hoạt của con ngời đa dạngphong phú dẫn đến chất thải ngày càng nhiều
Môi trờng trong xã hội có nhiều các chất thải khác nhau ở đây tôi chỉ muốn đề cập
đến hai loại chất thải đó là:
Chất thải trong công nghiệp và trong sinh hoạt hầu nh cha xử lý gây ra tình trạng ô
nhiễm môi trờng Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sống con ngời càng cao Chính vìnhu cầu đó con ngời vận dụng khoa học kỹ thuật cao để phục vụ mình, thậm chí áp dụngkhai thác tàn phá thiên nhiên nh chặt phá rừng hàng loạt, khai thác mỏ vô tổ chức, khai thácnguồn nớc ngầm một cách tự do trái phép, làm cho môi trờng sinh thái biến đổi tài nguyênthêm cạn kiệt
Tất cả những điều kiện trên gây ô nhiễm môi trờng dẫn tới tốc độ trong thiên nhiên
ảnh hởng rất nhiều đến sức khỏe, có nhiều bệnh lạ, bệnh khó chữa xuất hiện
Trong những năm gần đây, càng ngày mỗi ngời chúng ta càng cảm thấy áp lực của sự ônhiễm môi trờng đang đè nặng lên chính mình Đó chính là hậu quả của những hành độngthiếu hiểu biết của mỗi ngời nói riêng và của từng bộ phận trong cộng đồng nói chung Hơnlúc nào hết, mỗi ngời đều nhận thấy cần phải chấn chỉnh lại những hành động của chínhmình, cần quan tâm chăm sóc cho môi trờng bao quanh ta, tạo điều kiện cho sự tồn tại vàphát triển của chính mình và thế hệ con cháu mai sau
Việc bảo vệ môi trờng trái đất của chúng ta trong thời đại ngày nay đòi hỏi rất cấpbách, là vấn đề nóng bỏng đang đợc rất nhiều các cấp, ngành quan tâm chỉ đạo Đứng trớctình hình môi trờng hiện nay có thể bị ô nhiễm ở mọi nơi, mọi chỗ, mọi gia đình, dẫn đếntổn hại mọi mặt của đời sống xã hội và ảnh hởng lớn đén sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc
Trang 4Học sinh hôm nay sẽ là những công dân, những ngời chủ tơng lai của đất nớc mai sau.
Đứng trớc yêu cầu ngày càng cao về giáo dục toàn diện, nhân cách học sinh, đặc biệt là họcsinh trung học cơ sở Việc giáo dục rèn luyện các em theo các chuẩn mực về đạo đức,phẩm chất, pháp luật, hình thành cho các em sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, đểcác em phân biệt đợc việc làm đúng sai, để cùng nhau tham gia bảo vệ môi trờng là điều rấtquan trọng và cần thiết Cùng chung một mong muốn vì một môi trờng xanh - sạch - đẹp,mọi ngời hãy cùng góp phần nhỏ bé của mình để xây dựng một trái đất luôn xanh - sạch-
đẹp, bởi đó là “ngôi nhà chung của chúng ta”.
Bộ giáo dục - Đào tạo đã tiến hành chỉ đạo việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng vào
một số môn học từ năm học 2008 – 2009 và phong trào “xây dựng trờng học thân thiện
học sinh tích cực” Trong đó, việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng trong các chuyên đề
hoạt động ngoại khóa và lồng ghép sẽ giúp các em tiếp thu một cách nhẹ nhàng, hiệu quảthông qua các trò chơi, các hoạt động tập thể
Xuất phát từ những lý do trên, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp giáo
dục bảo vệ môi trờng hiệu quả trong giảng dạy lồng ghép ở môn gdcd lớp 6 ”
2 Đối tợng nghiên cứu :
Khối 6 trờng THCS Hòa Thạnh, năm học 2011-2012 ( Trong học kỳ I )
Nghiên cứu về phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học và đồ dùng dạy học
Nghiên cứu nội dung chơng trình sách giáo khoa, sách t liệu về bảo vệ môi trờng
Giả thiết khoa học: “ giảng dạy lồng ghép môi trờng ở môn gdcd lớp 6 giáo
dục bảo vệ môi trờng hiệu quả” Cú như vậy mới gõy được sự hứng thỳ trong
Trang 5học tập, giỳp cỏc em biết bảo vệ môi trờng hiệu quả Từ đú giỏo dục cỏc em trởthành những cụng dõn cú ớch.
5.Thực Trạng Trớc khi thực hiện các giải pháp:
a Thuận lợi :
+ Về phía học sinh: Tiết lồng ghép đợc bố trí vào một số bài GDCD lớp 6 và các tiếtngoại khóa cuối học kì I, điều này sẽ tạo thuận lợi cho học sinh có nhiều thời gian hơntrong việc tìm hiểu những vấn đề liên quan mà giáo viên đã yêu cầu học sinh cần chuẩn bịtrớc ở nhà
+ Về phía giáo viên: Một mặt, luôn nhận đợc sự quan tâm và tạo điều kiện tốt choviệc giảng dạy về môi trờng: đợc tập huấn kĩ, cung cấp tài liệu…Mặt khác, với việc bố trítiết thực hành ngoại khóa vào cuối học kì I, giáo viên sẽ có nhiều thời gian hơn trong việctìm kiếm, và su tầm tài liệu để phục vụ cho giảng dạy
b Khó khăn :
- Về phía giáo viên
Giáo dục về bảo vệ môi trờng là một lĩnh vực rộng, hơn nữa tiết thực hành lại nằmngoài chơng trình sách giáo khoa Thế nhng hầu hết các tài liệu phục vụ giảng dạy mônGDCD lại không có phần hớng dẫn cụ thể cho tiết thực hành, vì thế đã ảnh hởng rất nhiềucho giáo viên trong việc thiết kế giáo án (nh lựa chọn nội dung, xác định trọng tâm kiếnthức, su tầm tài liệu …)
Các tổ, nhóm chuyên môn cha thật chú ý và quan tâm nhiều đến việc tổ chức, trao
đổi kinh nghiệm giảng dạy tiết thực hành giữa các giáo viên, cũng nh cung cấp tài liệu, cậpnhật thông tin
6 Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu:
1 Mục đích nghiên cứu
Đổi mới nội dung tiết học
Nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trờng cho học sinh
Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong các hoạt động tập thể
Trang 62 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu tổng quan các cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh để:
+ Đề xuất một số kinh nghiệm trong công tác giáo dục bảo vệ môi trờng cho họcsinh
+ Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả, so sánh, nhận xét, rút ra kếtluận
Xây dựng một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh
Phần II: nội dung đề tài
I Cơ sở lí luận :
Khái niệm : “Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con ngời có ảnh hởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời vàsinh vật” (Điều 3, Luật bảo vệ môi trờng năm 2005)
Môi trờng có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con ngời Một trong nhữngmối quan tâm lớn của toàn cầu đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng
Môi trờng không chỉ là nơi tồn tại, sinh trởng và phát triển mà còn là nơi lao động vànghỉ ngơi, hởng thụ và trau dồi nét đẹp văn hoá của loài ngời
ở nớc ta, bảo vệ môi trờng cũng đang là một vấn đề lớn đợc quan tâm sâu sắc Ngày10/1/1994 Chủ tịch Nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký lệnh công bố luật bảo vệmôi trờng nhà trờng là cơ quan giáo dục có vai trò nâng cao sức khỏe, phát triển tốt thể lực.Ngày 17 tháng 10 năm 2001 Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định số 1363/QĐ-TTg về việc
phê duyệt đề án: “ Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáo dục quốc dân”
và Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ tớng Chính phủ
về việc phê duyệt chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm
2020 đã tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho những nỗ lực và quyết tâm bảo vệ môi trờng theo
định hớng phát triển một tơng lai bền vững của đất nớc
Ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăngcờng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng (BVMT), xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến
2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi tr ờng vàbảo vệ môi trờng bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động
ngoại khoá, xây dựng mô hình nhà trờng xanh- sạch- đẹp phù hợp với các vùng, miền
nhằm cụ thể hoá và triển khai các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc
Các nhà khoa học và quản lý đã xác định một trong những nguyên nhân cơ bản gâysuy thoái môi trờng là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con ngời
Trang 7Giáo dục bảo vệ môi trờng là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất
và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bềnvững đất nớc Thông qua giáo dục, từng ngời và cộng đồng đợc trang bị kiến thức và môi tr-ờng, ý thức BVMT, năng lực phát hiện và xử lý vấn đề môi trờng
Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vì vậy đợc triển khai theo
ph-ơng pháp tích hợp Nội dung giáo dục BVMT đợc tích hợp trong các môn học thông quacác chơng, bài cụ thể Giáo dục môi trờng đợc tích hợp qua nhiều môn học và hoạt độngngoài giờ lên lớp, tiết ngoại khóa ở trờng trung học cơ sở (THCS) Tuy nhiên khi soạn giáo
án, giáo viên cần xem xét, nghiên cứu và chọn lọc nội dung giáo dục môi trờng phù hợp để
đa vào nội dung bài giảng dới dạng lồng ghép toàn phần, lồng ghép một phần, liên hệ thựctế
II Cơ sở thực tiễn :
a Thực tiễn vấn đề nghiên cứu:
Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế- xã hội trong những năm qua đã làm đổi mới xãhội Việt Nam, chỉ số tăng trởng kinh tế không ngừng đợc nâng cao Tuy nhiên sự phát triển kinh tế cha đảm bảo cân bằng với việc BVMT vì vậy môi trờng Việt Nam đã xuốngcấp, nhiều nơi môi trờng bị ô nhiễm nghiêm trọng Về đất đai có tới 5 triệu ha là đất đồi núi
bị thoái hoá nặng, diện tích đất canh tác trên đầu ngời có xu hớng giảm Những năm gần
đây, các hoạt động trồng rừng đợc coi trọng, diện tích rừng có đợc tăng lên nhng chất lợngrừng đã bị giảm sút Dân số tăng, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lý cha tốtkhiến tài nguyên nớc ở nớc ta đang bị can kiệt và ô nhiễm Môi trờng không khí đang ngàycàng bị ô nhiễm , nồng độ bụi ở các khu dân c bên cạnh các nhà máy, xí nghiệp hoặc gần đ-ờng giao thông lớn đều vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đén 3 lần Việt Nam đợc coi là mộttrong 15 trung tâm đa dạng sinh vật học trên thế giới nhng trong những năm gần đây đadạng sinh học đã bị suy giảm nhiều Cùng với sự phát triển kinh tế và đời sống ngày càng đilên lợng chất thải cũng ngày càng nhiều hơn Sự gia tăng dân số tình hình đô thị nhanhchóng đã làm tăng lợng rác thải có nguy cơ gây hại rất lớn cho sức khoẻ và môi trờng như: Ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm miễn dịch, ung thư, dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh…
Trang 8Ảnh hưởng tới sức khỏe con người
Điển hình nh ở tỉnh Tây Ninh Theo Chi cục bảo vệ mụi trường tỉnh Tõy Ninh, từ năm
2007 tỉnh Tõy Ninh đó đưa vào “Danh sỏch đen” 108 nhà mỏy chế biến tinh bột sắn, cao
su, gạch, cơ sở y tế thuộc diện phải xử lý ụ nhiễm mụi trường theo quy định giai đoạn 2007-2010, nhưng đến giữa năm nay chỉ cú 87 cơ sở nghiờm tỳc thực hiện, khụng cũn gõy
ụ nhiễm, cũn lại 21 cơ sở vỡ những lý do khỏc nhau vẫn chưa thực hiện Sắp tới cỏc cơ sở này khụng nghiờm tỳc thực hiện theo quy định, sẽ buộc phải ngừng hoạt động, giải thể hoặc chuyển đổi mụ hỡnh sản xuất để khắc phục ụ nhiễm mụi trường
ễ nhiễm nước ở nụng thụn và khu vực sản xuất nụng nghiệp cũng rất nghiờm trọng gần 75% số dõn nước ta sinh sống ở nụng thụn, là nơi cơ sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn cỏc chất thải của con người là gia sỳc khụng được xử lý, thấm xuống đất hoặc bị rửa trụi, làm cho tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước về hữu cơ và sinh vật khụng ngừng tăng cao Nhiều nơi
do nuụi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, khụng tuõn theo quy trỡnh kỹ thuật đó gõy ra nhiều tỏc động tiờu cực tới mụi trường nước Mụi trường nước ở nụng thụn cũng đang bị ụ nhiễm do dựng khụng đỳng cỏch và khụng hợp lý cỏc hoỏ chất nụng nghiệp ( thuốc trừ sõu,thuốc diệt cỏ…
b Sự cần thiết của đề tài :
Trang 9- Mục đích quan trọng của giáo dục BVMT cho học sinh không chỉ làm các em hiểu rõcần thiết phải bảo vệ môi trờng mà quan trọng là phải có thói quen, hành vi ứng xử vănminh, lịch sự với môi trờng
- Thế hệ trẻ biết cách sống gần gũi và thân thiện với môi trờng từ đó giúp cải thiệnmôi trờng ngày một tốt hơn
Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi xin đề cập đến : “ Một số biện pháp giáo dục
bảo vệ môi trờng hiệu quả trong giảng dạy lồng ghép ở môn gdcd lớp 6 ”
Một số hình ảnh thực trạng ô nhiễm môI trờng
ô nhiễm môi trờng do rác thải
Trang 10« nhiÔm m«i trêng do bôi
« nhiÔm m«i trêng do khãi
Trang 11« nhiÔm m«i trêng níc lµm c¸ chÕt t¹i T©y Ninh
(TTXVN/ViÖt Nam)
R¸c th¶i t¹i chî Hßa B×nh - Ch©u Thµnh - T©y Ninh
( Ảnh - Quèc To¶n)
Trang 12Gỗ khai thỏc trỏi phộp được đưa về Hạt kiểm lõm huyện Chư Prụng
III Các biện pháp tổ chức thực hiện:
Qua cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học tôi đã nhận thấy rằng: “giáo dục bảo vệ môi
trờng cho học sinh” bằng các hình thức nh tuyên truyền, tổ chức trò chơi, diễn tiểu phẩm
sẽ tạo hứng thú, giúp học sinh tiếp thu một cách nhẹ nhàng và có hiệu quả Từ đó các em sẽhiểu đợc vai trò của môi trờng và sẽ có những hành động tích cực tham gia công tác bảo vệmôi trờng
1 Thành lập câu lạc bộ em yêu môi trờng xanh - sạch - đẹp :
a Ban cố vấn gồm : Giáo viên bộ môn GDCD Địa lí Sinh học Giáo viên chủ nhiệm
-Tổng phụ trách Đội
b - Chủ nhiệm câu lạc bộ Lớp 6A1: Bùi Thị Trúc Linh - Lớp trởng 6A1
- Hội viên câu lạc bộ Lớp 6A1 :
+ Phạm Thị Lan Anh - Lớp phó phụ trách học tập
+ Nguyễn Công Hậu - Lớp phó phụ trách Văn - Thể - Mĩ
+ Lơng Nguyễn Ngọc ánh - Tổ trởng tổ 1
+ Nguyễn Thanh Dơng - Tổ trởng tổ 2+ Nguyễn Thị Duy Ngân - Tổ trởng tổ 3+ Phạm Thị Trúc Đào - Tổ trởng tổ 4
Trang 13c- Chủ nhiệm câu lạc bộ Lớp 6A2: Trơng Thị Thùy Trang - Lớp trởng
- Hội viên câu lạc bộ Lớp 6A2 :
+ Lý Kim Thuy - Lớp phó phụ trách học tập
+ Nguyễn Công Hậu - Lớp phó phụ trách Văn - Thể - Mĩ
+ Huỳnh Thanh Tùng - Tổ trởng tổ 1
+ Nguyễn Tuấn Vỹ - Tổ trởng tổ 2+ Nguyễn Thị Quyền Trân - Tổ trởng tổ 3+ Phạm Thị Huyền Thoại - Tổ trởng tổ 4
Nâng cao chất lợng hoạt động của câu lạc bộ theo các chủ đề từng tháng tích hợp vớicác hoạt động của công tác đội, giúp các em phấn khởi, tích cực tham gia vào các hoạt
động của câu lạc bộ
2 Giáo viên và cán sự lớp làm tốt công tác tuyên truyền : về vai trò của môi trờng
đối với cộng đồng, gia đình và cả tơng lai của các em dới các hình thức sau:
+ Phát tờ rơi cho các em học tập và tìm hiểu về môi trờng và cách bảo vệ môi trờng +Tổ chức cho các em xem băng hình có nội dung về thực trạng môi trờng hiện nay,vai trò của môi trờng và biện pháp bảo vệ môi trờng
+Học sinh su tầm các tranh ảnh, t liệu có nội dung về môi trờng
3 Đẩy mạnh các phong trào: Văn nghệ, thể dục - thể thao, vẽ tranh về chủ đề môi
tr-ờng, chơi các trò chơi dân gian
4 Phát động phong trào trồng cây theo lời dạy của Bác Hồ
“Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây”
+ Mỗi học sinh trồng 1 cây ăn quả hoặc cây lấy gỗ tại gia đình
+ Chăm sóc công trình măng non: thông qua công tác bảo vệ cảnh quan môi trờng, giữ
vệ sinh nơi công cộng, nhà trờng, lớp học nh: Công tác trực tuần, chăm sóc vệ sinh sân ờng và bồn hoa trớc lớp - chăm sóc công trình măng non nh trồng cây xanh mới trồng dịp
tr-đầu năm học
+ Chăm sóc đài nghĩa trang liệt sĩ của xã: Hàng tuần theo sự phân công của trờng cáclớp thay phiên nhau chăm sóc Đài tởng niệm nghĩa trang liệt sĩ Các em quét dọn vệ sinh,chăm sóc cây cảnh, giữ gìn cảnh quan môi trờng
+ Thành lập nhóm “ Nhà sinh học nhỏ tuổi ”
Trang 145 Tổ chức cho học sinh ký cam kết làm tốt công tác bảo vệ môi trờng theo nội
dung:
+ Không vứt rác thải bừa bãi
+ Trồng và chăm sóc cây xanh
+ Tích cực tham gia bảo vệ môi trờng, làm kế hoạch nhỏ
6 Tổ chức các hoạt động sinh hoạt theo chủ đề:
6.1 Phát động cho các em thi ảnh, thi vẽ tranh cổ động, su tầm thơ, hát
về đề tài môi trờng
Nhân ngày khai giảng năm học mới tổ chức cho học sinh thi vẽ tranh; tập làm nhiếp
ảnh gia với chủ đề bảo vệ môi trờng
Một số Hình ảnh và tranh vẽ tiêu biểu về đề tài môI trờng
của học sinh lớp 6 - Trờng THCS Hòa Thạnh
Học Sinh lớp 6A2 THCS Hũa Thạnh đang chăm sóc bồn hoa
( ảnh : Lý Thị Huyền Trân - Lớp 6A 2 )