MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 III PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 VI ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 PHẦN II NỘI DUNG 4 I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1 Cơ sở lí luận 4 2 Cơ sở thực tiễn 5 II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 5 1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 5 2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 8 II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 1 THÔNG QUA MÔN TIẾNG VIỆT 10 Biện pháp.
MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề nghiên cứu .5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA MÔN TIẾNG VIỆT 10 Biện pháp 1: Hỗ trợ học sinh luyện nói trịn câu 10 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh luyện giao tiếp chủ đề 15 Biện pháp 3: Lồng ghép luyện giao tiếp thơng qua trị chơi học tập 19 Biện pháp 4: Dạy học phát triển giao tiếp phù hợp với khả học sinh 22 III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .23 PHẦN III KẾT LUẬN .25 I BÀI HỌC KINH NGHIỆM 25 II NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiếng Việt mơn quan trọng chương trình Tiểu học môn học bắt buộc chương trình tiểu học Đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng 2018 bên cạnh mục tiêu hình thành phát triển lực đặc thù (năng lực ngơn ngữ), Mơn Tiếng Việt lớp cịn có mục tiêu góp phần phát triển lực chung theo quy định chương trình như: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phát triển lực giao tiếp yêu cầu cần đạt việc dạy học môn Tiếng Việt lớp Trong sống hàng ngày, tất người, ngành nghề cần đến hoạt động giao tiếp Giao tiếp nhu cầu thiếu người Giao tiếp trình người nói diễn đạt thơng tin đến đối tượng cần giao tiếp, nhằm đạt đến kết cuối hoạt động giao tiếp Giao tiếp tạo nên tích cực hoạt động xã hội, hình thành phát triển nhân cách, tạo lập mối quan hệ tốt sống Kỹ giao tiếp giúp cho em học sinh biết cách giải tình sống hàng ngày, giúp em nói điều em muốn nói, làm việc nên làm, đồng thời biết lắng nghe thấu hiểu người khác, mang đến cho em sống tốt đẹp tương lai Và giao tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp mơi trường, gia đình, xã hội, môi trường giáo dục Giao tiếp đặc biệt quan trọng mối quan hệ xã hội đặc biệt quan trọng việc hợp tác tích cực học tập Ở Tiểu học, việc rèn luyện cho trẻ khả giao tiếp hợp tác tích cực lớp Giai đoạn này, vốn ngơn ngữ em cịn ít; tiếp xúc giao lưu với mơi trường xung quanh cịn hạn chế Cho nên với học sinh lớp 1, em hệ trẻ chập chững bước vào đời, chưa có ý thức việc sử dụng ngơn ngữ, khả giao tiếp cịn hạn chế Đặc biệt bối cảnh nay, đại dịch covid lan tràn khắp toàn cầu Nhiều quốc gia, địa phương chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ dịch bệnh Dẫn đến học sinh không đến trường, không giao lưu trực tiếp mà phải học tập trực tuyến, kĩ giao tiếp học sinh bị hạn chế nhiều Trong điều kiện giáo viên đóng vai trị vô quan trọng việc thúc đẩy em phát triển lực giao tiếp Qua trình giảng dạy năm học vừa qua nhận thấy học sinh lớp mà chủ nhiệm cịn nhiều em q trình giao tiếp trả lời câu hỏi, lúc diễn đạt chưa rõ ràng, nói cịn rụt rè, nhút nhát khơng tự nhiên đưa lời nhận xét hay đánh giá trước lớp Các em tìm tiếng, tìm từ cịn chậm, nói khơng thành câu, nói khơng rõ lời, chưa phát âm chuẩn, nhiều học sinh nói cịn kéo dài, chưa trơi chảy, chưa lưu loát, chưa biểu cảm Với lý trên, mạnh dạn đưa áp dụng “Một số biện pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh Bước đầu giúp học sinh biết làm việc nhóm; giao tiếp thân thiện, hợp tác với bạn nhóm, lớp, lứa tuổi học tập, lao động, vui chơi; biết chia sẻ điều học với người thân - Giúp cho học sinh có ý thức việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, rèn cho học sinh nói đủ câu, lưu loát, suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt rõ ràng, sáng, có khả làm chủ tiếng nói chữ viết - Giúp cho học sinh biết ứng xử tình giao tiếp cách nhạy bén, lễ phép, thông minh - Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng để đưa số biện pháp nâng cao phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp cách hiệu - Giúp thân đồng nghiệp có tài liệu hệ thống tính khả thi cao biện pháp dạy học phát triển lực giao tiếp môn Tiếng Việt cho học sinh III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp trường công tác Ở lứa tuổi học sinh có nhiều thay đổi tâm sinh lý, dễ bị ảnh hưởng, tác động từ bên - Về thời gian: Nghiên cứu năm học 2020 - 2021 năm học 2021 - 2022 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nêu trên, đề tài tự xác định cho nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: a Nghiên cứu sở lý thuyết đề tài b Tìm hiểu thực trạng lực giao tiếp học sinh lớp trực tiếp giảng dạy chủ nhiệm, nguyên nhân dẫn đến thực trạng để giúp em phát triển lực giao tiếp tốt c Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu phát triển lực giao tiếp cho học sinh V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đọc, phân tích tài liệu, sách giáo khoa Tiếng Việt có liên quan vấn đề phát triển lực giao tiếp cho học sinh Tiểu học - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Điều tra thực trạng công tác dạy học phát triển lực giao tiếp thông qua môn Tiếng Việt cho học sinh Lấy ý kiến giáo viên học sinh để thu thập thông tin nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu nhận thức vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh - Phương pháp quan sát: Dự quan sát dạy giáo viên nhằm đúc rút kinh nghiệm cho thân để tìm giải pháp khắc phục tồn trình dạy học phát triển lực giao tiếp môn Tiếng Việt Quan sát cử chỉ, thái độ, hành động, biểu khả giao tiếp thông qua tiết học Tiếng Việt lớp Quan sát hoạt động ngoại khóa sân trường, hoạt động tập thể lên lớp,… để từ có biện pháp phát triển lực giao tiếp phù hợp cho học sinh - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: Gặp trực tiếp giáo viên có kinh nghiệm, nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu điều tra - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề xuất VI ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Sự nhạy bén, linh hoạt kết hợp phương pháp dạy học hình thức dạy học trực tuyến trực tiếp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua mơn Tiếng Việt - Tận dụng ưu hình thức dạy học trực tuyến để chia nhóm cho học sinh thảo luận, trình bày trước lớp zoom, sử dụng hình ảnh phong phú đa dạng - Dựa vào mục đích u cầu chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt trọng đến việc dạy học kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh tiểu học Trong q trình dạy học ln ln linh hoạt tạo cho trẻ sân chơi, môi trường hoạt động để trẻ tự chiếm lĩnh kiến thức phong phú, đảm bảo rèn luyện để phát triển lực giao tiếp - Chú trọng dạy học phát triển lực giao tiếp môn Tiếng Việt Thực xem phát triển lực giao tiếp yêu cầu cần đạt tiết dạy học Tiếng Việt - Tạo hội cho em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, khám phá diễn đạt ý tưởng trước đám đông, thành công công việc Đồng thời góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh, giúp em có kỹ sống tốt để trở thành người có ích cho xã hội - Giáo viên quan tâm giúp đỡ học sinh phát triển hướng, bước suốt chiều dài phát triển nhân cách học sinh - Xuất phát từ vấn đề tâm lý, giáo viên phải thực người mẹ, người cha người bạn biết lắng nghe chia sẻ PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Trong xu hội nhập phát triển, giáo dục cần phải hướng tới mục tiêu: “Học để biết, học để làm học để chung sống” đặt vấn đề là: kỹ cần thiết cho người để thành công công việc sống? Một kỹ toàn cầu địi hỏi người hồn thiện kỹ giao tiếp Giao tiếp nhu cầu thiếu người, nhờ có kỹ giao tiếp mà người chung sống hịa nhập xã hội khơng ngừng biến đổi Thực tế chứng minh người hoạt động thành công hiệu nhờ kỹ giao tiếp chiếm 60% Đối với học sinh tiểu học, giao tiếp giúp cho em trao đổi tri thức, thông tin học tập, rèn luyện, chia sẻ vấn đề sống hoạt động vui chơi Nhờ có giao tiếp học sinh biết cách bày tỏ thái độ quan điểm quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Định hướng đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt phát huy tính tích cực chủ động học sinh, tạo hội để tăng cường rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt Người giáo viên cần có biện pháp huy động vốn kiến thức, kĩ học sinh tích luỹ, rèn tập có liên quan đến nội dung học cho học sinh tự thấy có nhu cầu bộc lộ, để tạo chủ động cho học sinh việc tiếp thu Muốn vậy, giáo viên phải tổ chức hoạt động học tập cho học sinh như: quan sát thực hành theo mẫu, thực hành giao tiếp, thảo luận, tranh luận, thuyết trình, đưa kết luận, v.v để khám phá kiến thức mới, thơng qua mà rèn luyện kĩ đọc, viết, nghe, nói Quan điểm dạy học theo xu dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Ứng với quan điểm có hệ thống phương pháp dạy học cụ thể, gọi phương pháp dạy học tích cực Lựa chọn phương pháp dạy học nào, phối hợp phương pháp dạy học học người giáo viên cần dựa vào đặc điểm, yêu cầu kiểu học, lực học sinh lớp điều kiện, phương tiện dạy học cụ thể trường, địa phương Chính vậy, để thực mục tiêu giáo dục cho học sinh tiểu học điều cần thiết phải hình thành phát triển em lực giao tiếp Dạy cho em biết cách giao tiếp có hiệu dạy cho em biết cách nhận thức đắn mình, nhận biết đối tượng giao tiếp, biết cách tiếp cận với đối tượng giao tiếp biết bày tỏ thái độ, quan điểm lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt việc làm cần thiết Phát triển giao tiếp giúp cho học sinh biết cách giải tình sống hàng ngày, giúp em nói điều muốn nói, làm việc nên làm, đồng thời biết lắng nghe thấu hiểu người khác Mặt khác phát triển lực giao tiếp khơng tồn độc lập mà có quan hệ mật thiết với lực tự nhận thức lực khác, nên phát triển lực giao tiếp cho học sinh rèn luyện kỹ sống cho em Nói tóm lại yêu cầu cần đạt phát triển lực giao tiếp học sinh lớp học sinh biết giao tiếp thân thiện, biết chia sẻ điều học với người thân, bạn bè Cơ sở thực tiễn Ngày phát triển kinh tế tri thức, thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, ngôn ngữ nói thay ngơn ngữ viết qua máy tính ( gửi emall, chát, nhắn tin… mạng) Trong thực tế cho thấy, số người có trình độ cao viết văn đọc nghe có tính thuyết phục trình bày ý kiến trước đám đơng lại gặp nhiều khó khăn Như vậy, việc rèn luyện bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cần trọng quan tâm mức Những năm gần đây, chương trình dạy học tiếng Việt có nhiều đổi đáng kể Nội dung dạy học khơng cịn q thiên cung cấp tri thức Việt ngữ học mà ý đến phát triển lực giao tiếp thông qua rèn kĩ sử dụng ngơn ngữ Chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học thể phát triển lực giao tiếp từ việc rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học Ở lớp có lặp lại nâng cao kĩ nói thể tính hệ thống nội dung học tập, giúp học sinh bước nâng cao kĩ nói qua năm học Qua tìm hiểu tơi nhận thấy nội dung dạy học sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học thực quan điểm dạy giao hướng tích hợp nội dung kỹ năng, với u cầu tích cực hố hoạt động học tập học sinh Yêu cầu luyện nói điểm sách giáo khoa mới, có mục đích giúp phát triển ngôn ngữ trẻ, rèn cho em sớm có tính cách mạnh dạn, cởi mở, tự tin Đây điều kiện thuận lợi để giúp học sinh tiểu học rèn luyện giao tiếp phát triển kỹ ngôn ngữ II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề nghiên cứu - Trong năm học gần trường tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao ý thức trách nhiệm người học sinh, trọng giáo dục đạo đức cho học sinh, định hướng dần cho học sinh lí tưởng kĩ nhằm hình thành nhân cách cho học sinh, thực hoạt động theo chủ đề “Tuổi trẻ với Bác Hồ” tập trung nâng cao ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ứng xử văn minh, lịch sự; hành vi giao tiếp mực Tuy nhiên, q trình dạy học mơn Tiếng Việt nhiều giáo viên chưa trọng phát triển lực giao tiếp cho học sinh Trong dạy Tiếng Việt giáo viên quan tâm nhiều đến luyện đọc, luyện viết Việc luyện nói theo chủ đề, kể chuyện theo tranh, đàm thoại hỏi đáp cịn Những em học yếu lại luyện nói tiết học Giáo viên chưa kịp thời sửa sai cho học sinh em nói chưa rõ ràng, chưa trịn câu Giờ dạy hoạt động thầy - trò song phương thật hoạt động thầy hỏi - trò đáp lặp đi, lặp lại cách nhàm chán rốt thầy nói nhiều trị, trị nói câu trả lời theo khn mẫu Rõ ràng cách dạy học sinh hội để bày tỏ ý kiến riêng mình, khơng tranh luận với bạn bè, đặc biệt cảm nhận riêng em không chia sẻ Vì kỹ giao tiếp em chưa rèn luyện chu đáo 1.1 Thuận lợi + Nhà trường, Giáo viên: - Tất giáo viên đào tạo qua trường sư phạm, có kĩ sư phạm tương đối tốt - Môi trường sống làm việc lành mạnh, “sư phạm”; giáo viên tự tin, tự trọng trước học sinh phụ huynh - Năng lực cá nhân giáo viên có khác đơi chút nhìn chung có kĩ giao tiếp tốt - Cơng nghệ thông tin phát triển nên học hỏi nâng cao khả giao tiếp giáo viên thông qua đa phương tiện - Đa số giáo viên hàng năm tham gia tập huấn chuyên môn, cập nhật thường xuyên thông tin, đổi phương pháp dạy học, vận dụng tương đối linh hoạt phương pháp dạy học + Phụ huynh, học sinh: - Ở độ 6-7 tuổi học sinh lớp Các em đa số cịn ngoan, dễ lời, nghe lời giáo, thích học tập thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên khen thưởng v.v - Mơi trường giao tiếp gia đình em tương đối thuận lợi Số đông phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục thông qua rèn luyện giao tiếp cách tích cực - Mơi trường giao tiếp em tương đối rộng thông qua nhiều hoạt động - Số đông học sinh tự tin giao tiếp với người xung quanh Một số em có óc tị mị biết đặt câu hỏi để tìm hiểu đề thắc mắc 1.2 Khó khăn - Ở giai đoạn 6-7 tuổi, khả tập trung ý em chưa cao, tư cụ thể chủ yếu Ý thức không gian chưa đầy đủ, em quan tâm tới tổng thể mà chưa thực ý tới quy trình, có nhầm lẫn vị trí chữ - Những hiểu biết Tiếng Việt lực sử dụng lời nói học sinh lớp không đồng - Các em độ tuổi lớp cịn nói câu chưa gọn rõ chưa thành câu; kĩ giao tiếp, nhận xét, đánh giá nhiều hạn chế - Vốn từ em chưa nhiều, sử dụng từ ngữ đôi lúc chưa hợp nghĩa - Một số trẻ thụ động, thiếu tự tin, rụt rè giao tiếp, tham gia hoạt động tập thể - Một số giáo viên chưa tạo môi trường phong phú để hỗ trợ rèn luyện kĩ giao tiếp cho trẻ, chưa thường xuyên theo dõi, điều chỉnh việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trẻ cho lịch sự, phù hợp lứa tuổi, phù hợp hoàn cảnh giao tiếp - Một số em có mơi trường gia đình khơng thuận lợi, gia đình cịn có tượng người lớn khơng gương mẫu, hay cãi cọ, có hành động, nói khiếm nhã,… làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến thói quen giao tiếp trẻ - Các anh chị đội viên phụ trách sinh hoạt Sao lứa tuổi lớp 4; cịn q kinh nghiệm hạn chế thời gian nên chưa làm động lực tiếp sức thêm việc rèn kĩ giao tiếp cho em - Việc tổ chức hoạt động lớn, “sân chơi” cho em nhiều hạn chế, trẻ độ tuổi lớp khả tương tác hỗ trợ chưa cao Qua trình giảng dạy năm học vừa qua nhận thấy học sinh lớp mà tơi chủ nhiệm cịn có nhiều có số em giao tiếp với bạn bè thiếu hồ nhã, hành vi ứng xử đơi lúc chưa thật văn minh, lịch em học sinh rụt rè, chưa mạnh dạn tự tin; thụ động học tập sinh hoạt chung Năm học 2021-2022 giao nhiệm vụ phụ trách lớp 1C - lớp gồm 37 học sinh (trong có 16 nữ, 22 nam) Phần lớn em chăm ngoan, biết nghe lời, chào hỏi người lớn, diễn đạt tốt Sau nghiên cứu khảo sát mẫu phiếu điều tra, trình tiếp xúc với em, tơi xác định số em cịn hạn chế lực giao tiếp Đó nhóm em sau: Lê Ngọc Cường, Nguyễn Thạc Duy Bảo, Trần Thị Yến Nhi, Nguyễn Thị Phương Uyên gặp thầy giáo người khác cịn lúng túng, chưa biết chào hỏi, nhút nhát, ngại giao tiếp, nói cịn rụt rè, khơng tự nhiên đưa lời nhận xét hay đánh giá trước lớp, trả lời câu hỏi chưa rõ ràng, cộc lốc, khơng có chủ ngữ, vị ngữ Nguyễn Gia Vinh, Nguyễn Minh Anh, Lê bảo An, Nguyễn Thảo My, Đàm Nguyên Khôi hành vi ứng xử, giao tiếp chưa mực, ứng xử cịn mang tính tùy tiện em Phan Hồng Nam, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Hải Nam nng chiều gia đình, gia đình phục vụ, đáp ứng yêu cầu, biết học nên khả giao tiếp nhiều hạn chế, thụ động học tập - Một số phụ huynh chưa thực bên con, chưa dành thời gian cho trình hình thành phát triển kĩ trẻ; chưa quan tâm đến cảm xúc trẻ - Bên cạnh đó, gia đình chưa thực quan tâm đến lời nói em giao tiếp mà quan tâm đến việc đọc, viết làm tốn em Khơng phát điểm yếu em mình, nên chưa tạo điều kiện cho em luyện nói, giao tiếp hàng ngày Thống kê kết khảo sát lực phẩm chất cuối năm học 2021 - 2022 (kết năm học lớp 1) lớp sau: Bảng số liệu đánh giá mức độ lực giao tiếp học sinh Số học sinh giao tiếp tốt Tổng Năm học Tháng 10/2021 Lớp 1C số học sinh 36 (Nói thành câu, thành đoạn) Số học sinh giao tiếp đạt yêu cầu (Nói đủ câu, lưu lốt, chủ đề) Số HS giao tiếp chưa đạt yêu cầu (Nói chưa đủ câu, nói chưa lưu lốt, chưa chủ đề) Số lượn g Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 11 15 42 17 47 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Tôi thống kê Số Học sinh hạn chế lực giao tiếp phân loại nguyên nhân dẫn đến em giao tiếp chưa tốt nguyên nhân sau: 2.1 Nguyên nhân khách quan a Nguyên nhân phía gia đình Địa bàn phường tơi cơng tác đa số gia đình học sinh sống nghề lao động tự buôn bán chợ làm ruộng, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, chật vật, trình độ học vấn phụ huynh cịn hạn chế, cách quan tâm uốn nắn kĩ giao tiếp cho em nhiều gia đình chưa đúng, chưa thực quan tâm tới con, việc rèn luyện giao tiếp thả lỏng nên học sinh thường cư xử tùy tiện, nói cộc lốc, khơng có chủ ngữ, vị ngữ không dạ, thưa với người lớn - Một số em có hồn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ bươn chải kiếm tiền để ni con, song gánh nặng cơm áo gạo tiền, không để ý đến việc giáo dục dạy dỗ cái, không quan tâm đến việc học hành, rèn luyện kĩ sống, kĩ giao tiếp cho - Một số gia đình giả bố mẹ mải làm ăn không quan tâm đến việc giáo dục mà bỏ tiền chiều theo nhu cầu khơng đáng Hình ảnh thảo luận nhóm đơi học trực tuyến qua zoom 14 Hình ảnh minh họa tập tìm tiếng chứa vần học Khi dạy đến phần mở rộng vốn từ thường yêu cầu học sinh ngồi tìm tiếng chứa âm, vần theo sách giáo khoa tơi cịn đặt u cầu hỗ trợ học sinh tìm từ, nói câu có tiếng chứa âm, vần Từ uốn nắn, sửa lỗi em xếp trật tự từ câu chưa ý Ví dụ: Khi dạy 31 “ua-ưa” đến phần mở rộng vốn từ có em đặt câu chứa âm “ua” sau: “Bác nông dân cày lúa” bám sát sửa sai cho học sinh đặt lại câu nghĩa “Bác nông dân gặt lúa” Luôn bám sát, sửa lỗi em phát biểu, đọc tình tơi ln ý uốn nắn em Ngồi việc nói trịn câu, đủ ý, tơi cịn đặc biệt quan tâm nhắc nhở em nói phải kèm dạ, thưa Giáo viên khuyến khích học sinh trả lời theo suy nghĩ Giáo viên đặt câu hỏi để em nghĩ kĩ không nên đánh giá đúng, sai chủ yếu để khơi gợi suy nghĩ, vốn kinh nghiệm có học sinh để hướng vào đề tài học ngày hơm Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh luyện giao tiếp chủ đề a Mục đích Mỗi chủ điểm Tiếng Việt gắn liền với sống, môi trường quen thuộc, gần gũi với hiểu biết em Đặc biệt chủ điểm có chủ đề nói tương ứng Chính mà giáo viên cần xác định rõ, mục tiêu chủ đề luyện nói để hướng dẫn học sinh luyện nói chủ đề Thơng qua rèn luyện kĩ nói chủ đề giúp học sinh phát triển tốt lực giao tiếp mục đích Việc giao tiếp chủ đề góp phần giúp giao tiếp diễn trơi chảy, khơng khó chịu, khơng thời gian, giúp người nghe hiểu nội dung giao tiếp tránh tình trạng “ơng nói gà, bà nói vịt” b.Cách thực Khi dạy học chủ đề luyện nói, giáo viên ý hướng dẫn em nói đủ nội dung: nhận biết chủ đề cảm xúc em trước chủ đề Trọng tâm 15 dạy luyện nói cho học sinh, thường ý rèn kỹ nói to, rõ tiếng; nói thành câu, thành đoạn hồn chỉnh, hay, giàu cảm xúc Với ngữ điệu tự nhiên, chân thành Sau rèn cho học sinh kỹ nói đủ câu, đủ ý, biết cách trả lời câu hỏi từ bắt đầu vào lớp Khi học sinh quen lúc mà em trải qua học âm vần, tập đọc bắt đầu có chủ đề luyện nói tương ứng với chủ điểm học tập Giáo viên bắt đầu tiếp tục rèn cho học sinh cách trình bày chủ đề luyện nói thành câu, thành đoạn, chủ đề luyện nói Ở dạng hoạt động thường nêu vấn đề giao tiếp liên quan đến nội dung kiến thức học hay nội dung có ý nghĩa xã hội - Trước hết tơi xác định rõ yêu cầu cần đạt học sau học sinh học xong chủ đề - Tiếp theo tơi dặn dị học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo cho học luyện nói, luyện giao tiếp Chính đồ vật em chuẩn bị có sở thích em, em hiểu rõ chúng Bởi tạo cho trẻ niềm vui, hứng thú em nói, chia sẻ chúng với bạn bè Điều góp phần giúp nội dung luyện nói, luyện giao tiếp học sinh đạt hiệu Ví dụ: Chủ đề gia đình tơi dặn học sinh nhà chuẩn bị cho tiết Góc sáng tạo, đọc Bưu thiếp “Lời yêu thương” (sách giáo khoa, tr.87, 88), trưng bày bưu thiếp; nghĩ người thân gia đình em tặng bưu thiếp; chuẩn bị giấy màu, bút chì màu, bút dạ, hồ dán, kéo, tranh ảnh người thân,… để làm bưu thiếp Sau thực hành làm bưu thiếp để phát triển lực giao tiếp cho học sinh mời số em giới thiệu bưu thiếp mình: hình dáng, trang trí, đọc lời bưu thiếp Cho lớp nhận xét - Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho chủ đề Tơi tổ chức cho em nói theo cặp, có em nói, diễn đạt tốt, có em diễn đạt chưa Trong học tổ chức cho cặp hỏi trả lời, đưa nhận xét sửa sai cho Các em nói theo tranh (hay vật thật) Ngồi phân mơn học vần em cần luyện nói phân môn khác Dùng biện pháp lúc luyện nói nhiều em, học em tự kiểm tra, trao đổi Từ giúp em nhút nhát có điều kiện nói mạnh dạn trước lớp Với cách học phát em giỏi Từ tơi quan sát quản lý tốt em kịp thời giúp đỡ em rụt rè, chưa tự tin qua tiết học để ngày tự tin Đối với dạng tập đọc phần luyện tập tổng hợp, tơi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhóm tranh luận để tạo khơng khí sơi nổi, gây hứng thú giao tiếp với học sinh mang tính ứng dụng cao Mục tiêu tranh luận nhằm “đánh bại” ý kiến khác với mà nhằm phát triển kĩ tranh luận, đồng thời giúp em xem xét vấn đề với nhìn tồn diện, sâu sắc 16 Cách tổ chức nhóm tranh luận sau: + Trước hết, thành viên trịn lớp chia thành nhóm theo quan điểm đối lập vấn đề bàn thảo Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyện vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ hay phản đối + Từng nhóm trao đổi, lập luận để bảo vệ quan điểm nhóm + Mỗi nhóm cử đại diện trình bày lập luận phản bác quan điểm nhóm khác + Sau lớp thảo luận chung, đến đánh giá kết luận Ví dụ: “Bài Kiến em học” chủ đề luyện giao tiếp mà xây dựng cho học sinh “Giúp Kiến em hết buồn” Có câu hỏi sau học: Vì từ trường trở về, kiến em buồn? Nếu em kiến anh, em làm gì? Chọn ý trả lời em thích: a Nói vơi mẹ xin chuyển kiến em sang lớp thầy kiến b Khuyên em đừng buồn thầy voi khơng đọc chữ kiến c Ý kiến khác Tơi tiến hành tổ chức nhóm tranh luận câu hỏi sau: + Học sinh đọc giải thích yêu cầu tập: Mỗi người đưa cách giải Cần trao đổi, tranh luận để bảo vệ ý kiến mình, đồng thời thuyết phục nhau, làm sáng tỏ vấn đề + Hình thành nhóm theo gợi ý sách giáo khoa: nhóm đề nghị chuyển kiến em đến lớp phù hợp hơn, nhóm an ủi kiến em, nhóm có ý kiến khác Có thể áp dụng cách tập hợp nhóm sau: học sinh: học sinh giơ biển ghi ý kiến (Ví dụ: Chuyển lớp, An ủi hay Ý kiến khác), học sinh tán thành ý kiến ngồi vào nhóm + Các nhóm trao đổi, lập luận để bảo vệ ý kiến nhóm mình, phản bác lại ý kiến nhóm bạn Giáo viên tơn trọng quan điểm riêng học sinh, hướng dẫn giúp đỡ nhóm + Các nhóm cử đại diện tham gia tranh luận Trước hết đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Đại diện nhóm có ý kiến khác biệt tranh luận + Sau tranh luận, lớp giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên quan tâm phát hiện, biểu dương ý kiến hay học sinh để khuyến khích em phát huy tự tin lực lập luận 17 Hình ảnh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi tập đọc “Chuột đáng yêu” Hình ảnh nhóm tranh luận trả lời câu hỏi tập đọc “Chuột đáng yêu” - Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp để học sinh chuẩn bị tốt luyện nói chủ đề học Điều đáng nói đây, chương trình phần gợi ý sách giáo khoa qua hình vẽ hay gợi ý sách giáo viên có có - câu gợi ý, hình ảnh khơng diễn tả hết nội dung chủ đề, người giáo viên làm theo sách giáo khoa, sách giáo viên không mở rộng thêm học sinh khó nói Giáo viên chuẩn bị đưa hệ thống câu hỏi gợi ý sách giáo khoa để giúp em tập trung hiểu biết vốn có sống đề nói chủ đề thơng qua việc trả lời câu hỏi giáo viên Vì giáo viên phải đầu tư soạn, chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi gợi mở, chẻ nhỏ gợi ý đối tượng học sinh yếu phát huy vốn sống, kiến thức thực tế trẻ tiết học Để giúp học sinh nói thành đoạn chủ đề trên, trước hết hướng dẫn học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên đưa Ví dụ học sinh trình bày chủ đề gia đình tơi hướng dẫn học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi sau: Tranh vẽ gì? Bố (mẹ) làm nghề gì? Bố (mẹ) làm cho em, 18 Kết hợp với câu hỏi làm điểm tựa để em trả lời, hướng dẫn học sinh luyện nói tơi thường xuyên ý cách trình bày, sửa cho em câu, từ, cách dùng từ ngữ để diễn đạt Khuyến khích động viên để tất học sinh làm việc, mạnh dạn thể Tơi bám sát sửa sai cho học sinh Có hình thành cho học sinh nếp, thói quen trình bày vấn đề phải có lơ gíc Đây tiền đề để học sinh có khả viết văn lớp học - Khi dạy chủ đề “thiên nhiên”… để không dễ lẫn sang dạy tự nhiên xã hội Trong trình dạy, tơi cố gắng giúp học sinh hiểu rõ nội dung chủ đề luyện nói cách gợi ý câu hỏi thật sát với chủ đề, không sa vào tìm hiểu đời sống động vật, vật, tượng,… Cho học sinh xem số tranh ảnh (rừng, suối, đèo, thung lũng;…) liên quan đến tượng đó, học sinh nêu tên vật trên, giúp học sinh cảm nhận, hiểu nội dung chủ đề luyện nói Sau đó, giáo viên cần nêu câu hỏi gợi ý để em thảo luận với tượng thiên nhiên tác hại chúng Khi dạy động vật: Giáo viên cho em sắm vai tên vật chủ đề cần luyện nói Nêu lên nhận xét riêng em chúng (Em thích, khơng thích vật đó? Nói lên cảm nhận mình: em lại thích, khơng thích vật đó?) Chẳng hạn như: với chủ đề nói về: cối, hoa trái… (giáo viên đưa vật thật tranh ảnh để học quan sát lấy điểm tựa để luyện nói…) Ở có 1- câu gợi ý sách giáo viên, giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin phần nội dung tiết học (ở phần luyện nói theo chủ đề) để giúp học sinh có hội xem, thấy có liên quan đến chủ đề học qua hiểu nói tốt Điều đáng nói đây, chương trình phần gợi ý sách giáo khoa qua hình vẽ hay gợi ý sách giáo viên có có - câu gợi ý, hình ảnh khơng diễn tả hết nội dung chủ đề, người giáo viên làm theo sách giáo khoa, sách giáo viên khơng mở rộng thêm học sinh khó nói Giáo viên chuẩn bị đưa hệ thống câu hỏi gợi ý sách giáo khoa để giúp em tập trung hiểu biết vốn có sống đề nói chủ đề thông qua việc trả lời câu hỏi giáo viên Vì giáo viên phải đầu tư soạn, chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi gợi mở, chẻ nhỏ gợi ý đối tượng học sinh yếu phát huy vốn sống, kiến thức thực tế trẻ tiết học Bên cạnh đó, tơi tìm hiểu nắm bắt nội dung chủ đề Tơi chuẩn bị dự kiến nhiều tình xảy hướng giải tình Mỗi tình đặt tơi giải thích thật cặn kẽ để học sinh hiểu tự tin nhận xét đánh giá 19 Biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự tin em diễn đạt lời nói hay nhận xét đánh giá Do tiết học tơi tăng cường giao tiếp đối thoại giáo viên học sinh, học sinh với học sinh để em ngày mạnh dạn tự tin Dùng biện pháp tất em học sinh lớp luyện nói so với tiết tập trung nhiều vào em học sinh giỏi học sinh yếu có hội để trình bày ý kiến trước lớp Mỗi học, chủ đề giáo viên lựa chọn cách hướng dẫn, giới thiệu khác tạo cho học sinh động, gây hứng thú cho học sinh Trong dạy luyện nói cho học sinh lớp 1, giáo viên cần sử dụng phối hợp nhiều hình thức, phương pháp, đồ dùng dạy học hỗ trợ, giúp học sinh tiếp thu nhanh chóng hiệu Các em thấy hứng thú thực hành luyện nói Bởi giai đoạn tâm lí lứa tuổi em thích lạ nhanh chán Nếu rập khn cách máy móc hình thức hướng dẫn học sinh luyện nói dễ làm cho học sinh nhàm chán, không hứng thú với hoạt động luyện nói Biện pháp 3: Lồng ghép luyện giao tiếp thơng qua trị chơi học tập a Mục đích Việc tổ chức trị chơi nhằm tạo hứng thú từ thúc đẩy học sinh tích cực tham gia phát biểu, thơng qua rèn tự tin, mạnh dạn giao tiếp cho hoc sinh Việc chơi trò chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây Thơng qua trị chơi, học sinh cảm thấy vui vẻ, hứng thú học tập Tiếng Việt nhằm củng cố kiến thức, kĩ học hình thành kiến thức, kĩ từ hiệu giáo dục nâng cao Trong q trình tham gia chơi trị chơi cá nhân học sinh giao lưu với bạn bè, trao đổi bày tỏ ý kiến, đưa lựa chọn phù hợp, thơng qua trị chơi thúc đẩy học sinh tích cực phát biểu, nêu cao tinh thần hợp tác từ rèn tự tin, mạnh dạn giao tiếp cho học sinh Thơng qua trị chơi giúp học sinh giao tiếp tốt học tập sống ngày em b Cách thực Trong dạy luyện nói tơi xen kẽ trị chơi để kích thích hứng thú cho học sinh học tập tổ chức luyện nói cho học sinh theo chủ đề áp dụng sau: - Nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi cách chơi để em nắm rõ trước chơi - Hướng dẫn học sinh tiến hành chơi - Tổng kết trò chơi Các trò chơi thiết kế với giao diện đẹp mắt, dễ chơi hái táo, vòng 20 quay may mắn, vượt chướng ngại vật, giải cứu rừng xanh, quizz,… để dạy học phần khởi động môn Tiếng Việt lớp với tiếng từ quen thuộc có nghĩa dễ nhớ, dễ đọc Bên cạnh trị chơi tơi sử dụng tiết ôn tập để giúp em củng cố lại âm, vần học Trong dạy phát triển lực giao tiếp, xen kẽ trị chơi để kích thích hứng thú cho học sinh học tập tổ chức luyện nói, luyện giao tiếp cho học sinh Trong học vần, tơi hay lồng ghép trị chơi nhỏ để lớp tham gia Ví dụ: Trị chơi Đọc nhanh - Đọc Giáo viên ghi số từ vào mảnh bìa đưa cho học sinh đọc Bạn đọc nhanh, đọc từ liên tiếp lớp khen giỏi thường hay chọn học sinh trung bình, yếu để đọc nhiều nhằm giúp em cố gắng đọc để thi đua tạo cho em khả đọc nhanh, đọc Hay trò chơi Chỉ nhanh - Chỉ Tơi gọi nhóm học sinh lên bảng em (là học sinh khá, giỏi) đọc cho hai học sinh yếu vào âm, vần, tiếng, từ Trị chơi học sinh thích lớp học sôi Đặc biệt giai đoạn dịch bệnh diễn biến căng thẳng lớp tồn trường phải học trực tuyến Trong q trình dạy trực tuyến phần khởi động phân môn học vần tơi áp dụng phương pháp trị chơi thu hút học sinh luyện nói nhiều hứng thú Bản thân tổ chức trị chơi ln khuyến khích em nhút nhát tham gia để giúp em thể lời nói trước lớp Từ tăng khả mạnh dạn giao tiếp cho em Ví dụ: Dạy Bài 53 “m”, tơi sử dụng trị chơi cửa bí mật vào phần khởi động ơn cũ “um-up” Hình ảnh minh họa trích từ trị chơi cửa bí mật hỏi cũ“um-up” 21 Ví dụ: Dạy Bài 41 “em, ep”, tơi sử dụng trị chơi hái táo vào phần khởi động hỏi cũ “âm-âp” Hình ảnh minh họa trích từ trị chơi hái táo hỏi cũ“âm-âp” Ví dụ: Dạy Bài 64 “in, it”, tơi sử dụng trò chơi lật mảnh ghép nhân vật truyện tranh Đô-rê-mon vào phần khởi động hỏi cũ “ên-êt”, đồng thời dẫn dắt học sinh tìm hiểu mục đặt mảnh ghép Hình ảnh minh họa trích từ trị chơi Đơ-rê-mon hỏi cũ“ên-êt” Biện pháp 4: Dạy học phát triển giao tiếp phù hợp với khả học sinh a Mục đích Việc dạy học phát triển lực giao nhóm đối tượng giúp cho tất học sinh tích cực nỗ lực rèn luyện khả giao tiếp Từ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học, đồng thời phát triển lực giao tiếp học sinh Dạy học phù hợp với khả học sinh giúp khai thác tối đa lực học sinh giỏi, phụ đạo, kèm cặp học sinh yếu tiến giao tiếp Dạy học phát triển giao tiếp phù hợp với khả học sinh phương pháp dạy học có tính đến khác biệt người học (cá nhân) nhóm người học Ở tiểu học, Dạy học giao tiếp phù hợp với khả học sinh thường thể việc lấy chuẩn kĩ làm nhằm đưa học sinh yếu giao tiếp đạt chuẩn giúp đối tượng đạt chuẩn khá, giỏi phát triển 22 lực giao tiếp mức cao Ngay bắt đầu năm học tháng tiến hành khảo sát phân loại đối tượng học sinh lớp thành nhóm: - Nhóm 1: Nhóm em nói, diễn đạt trơi chảy, đủ ý, thành câu, nói, diễn đạt trơi chảy, đủ ý, thành câu - Nhóm 2: Nhóm em nói, diễn đạt chưa trơi chảy, chưa thành câu, thành đoạn - Nhóm 3: Nhóm em chưa biết diễn đạt câu Sau khảo sát xong, tiết học, đặc biệt tiết tiết học vần, tập đọc có hoạt động luyện nói Tơi tiến hành lựa chọn hình thức, phương pháp, đồ dùng dạy học cho phù hợp, dạy học theo biện pháp lựa chọn cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Hướng dẫn học sinh dần dần, hình thành cho học sinh kỹ năng, thói quen giao tiếp tự nhiên, lưu lốt… * Đối với nhóm thứ nhất: Ngoài việc yêu cầu em thực nói đủ yêu cầu theo chuẩn kiến thức, kỹ tơi cịn gợi ý để em phát triển nói rộng biểu lộ cảm xúc cách nói em * Đối với em nhóm 2: Tơi tập trung rèn để em nói thành câu, thành đoạn theo câu hỏi gợi ý giáo viên * Đối với em nhóm thứ 3: Đây nhóm em học sinh yếu nên dành thời gian để hướng dẫn em cụ thể yêu cầu em nói 1-2 câu theo gọi ý giáo viên Căn vào trình độ học sinh lớp để lựa chọn cách hướng dẫn HS luyện nói cách có hiệu - Trong hướng dẫn học sinh luyện nói giáo viên cần trọng đến việc phân hóa đối tượng học sinh lớp Tùy đối tượng học sinh mà có cách sử dụng câu hỏi gợi ý Đối với học sinh yếu, nói cịn rụt rè, nói diễn đạt câu không hay không diễn đạt chủ đề luyện nói giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để gợi ý, hướng dẫn học sinh trả lời theo gợi ý cách đầy đủ, có hệ thống theo chủ đề Trong tiết dạy, tơi thường ý đến học sinh nói, thụ động, đặt câu hỏi dễ động viên em tham gia nói Ví dụ: Khi học chủ đề quen thuộc như: chủ đề "Thiên nhiên" - "Em u thiên nhiên" giáo viên khuyến khích học sinh sưu tầm hình ảnh, vật thật mang đến lớp để quan sát, thảo luận qua luyện nói Chính đồ vật em chuẩn bị có sở thích em, em hiểu rõ 23 chúng Bởi tạo cho trẻ niềm vui, hứng thú em nói, kể chúng với bạn bè Điều góp phần giúp nội dung luyện nói giáo viên đạt hiệu Đặc biệt lớp có nhiều đối tượng học sinh Chính mà giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp cho nhóm đối tượng, tuỳ nội dung để mang lại hiệu phát triển lực giao tiếp tốt cho học sinh III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua việc áp dụng thực kinh nghiệm việc hình thành phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 1, mang lại hiệu cao cho việc dạy - học môn Tiếng Việt kĩ giao tiếp em ngày hồn thiện Lớp tơi chủ nhiệm nhà trường, bạn bè đồng nghiệp, phụ huynh đánh giá cao ý thức, thái độ, lực giao tiếp em Trong năm học vừa qua lớp tơi chủ nhiệm có em Lê Ngọc Cường, Nguyễn Thạc Duy Bảo, Trần Thị Yến Nhi, Nguyễn Thị Phương Uyên, Nguyễn Gia Vinh, Nguyễn Minh Anh, Lê bảo An, Nguyễn Thảo My, Đàm Nguyên Khôi vào đầu năm học em có thái độ sợ sệt, nhút nhát, nói trống khơng, thiếu chủ ngữ, diễn đạt khơng rành mạch, ngại tiếp xúc với bạn sau trình hình thành bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp em có tiến rõ rệt, tự tin giao tiếp, hăng hái phát biểu xây dựng bài, mạnh dạn bày tỏ ý kiến trước lớp, kết học tập em có tiến rõ rệt Kết qua lần điều tra, đánh giá lực giao tiếp cuối học kì I Cuối học kỳ II đạt sau: Bảng số liệu đánh giá mức độ lực giao tiếp học sinh Năm học 2021-2022 Lớp Tổng số HS Sồ học sinh giao tiếp tốt Sồ học sinh giao tiếp đạt yêu cầu (Nói thành câu, thành đoạn) (Nói đủ câu, lưu loát, chủ đề) Số lượng Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % lượng Số HS giao tiếp chưa đạt yêu cầu (Nói chưa đủ câu, nói chưa lưu loát, chưa chủ đề) Số lượng Tỉ lệ % Cuối HK 1C 36 11 31 17 47 22 Cuối HK 1C 36 17 47 19 53 0 24 Nhìn vào bảng kết cho ta thấy việc áp dụng biện pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt đem lại hiệu cao Giúp học sinh có kỹ nói, giao tiếp tốt, tự tin tiền đề để hình thành nhân cách cho trẻ Nghề dạy học nghề ln địi hỏi sáng tạo, đổi phương pháp Hiện Bộ Giáo dục đẩy mạnh thực đổi phương pháp dạy học thị thực vận động “Mỗi thầy cô giáo gương tự học sáng tạo” người giáo viên phải khơng ngừng “làm mới” cách “làm mới” giảng hàng ngày lớp Như đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ giáo viên Trong mục tiêu giáo dục nay, cố gắng rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp để giúp em hòa nhập tốt sống tương lai Với đề tài tơi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạyhọc đặc biệt kĩ giao tiếp học sinh Qua áp dụng số biện pháp vào thực tế lớp phụ trách năm 2021 - 2022, nhận thấy đề tài có tính khả thi, có khả vận dụng vào thực tế mang tính cần thiết để hình thành nhân cách phát triển lực giao tiếp cho học sinh từ em học sinh bậc tiểu học để định hướng nhân cách cho em sau 25 PHẦN III KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt 1, thân thấy để đạt hiệu cao việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh thân giáo viên cần: - Nắm bắt hiểu nội dung, mục tiêu chương trình, ý đồ chủ đề luyện nói - Hình thức tổ chức hoạt động học tập phải linh hoạt Tận dụng tối đa phương tiện trực quan, phát huy lực quan sát học sinh Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi ý phải rõ ràng, ngắn gọn xoay quanh chủ đề luyện nói, phù hợp với trình độ học sinh lớp - Khi học sinh tham gia vào nhóm hoạt động, giáo viên cần theo dõi khơng bỏ sót học sinh yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, không ý đến em hay giơ tay Giáo viên cần đảm bảo tạo hội cho tất học sinh nói trước lớp Chính vậy, việc phân nhóm nhỏ em tập giao tiếp cần thiết - Phối hợp nhịp nhàng hoạt động ngoại khóa khác để phát triển kỹ nói - Thường xuyên động viên, khuyến khích học sinh tham gia giao tiếp - Xây dựng lớp học khơng khí học tập thoải mái, vui tươi, thân thiện thầy trò, học sinh với học sinh Động viên, khuyến khích, uốn nắn học sinh kịp thời tất mơn học, gần gũi trị chuyện học sinh, học sinh nhút nhát Xây dựng tốt nề nếp lớp học, phối hợp nhịp nhàng hình thức tổ chức dạy học II NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT - Đối với đ/c giáo viên dạy lớp 1: Cần quan tâm tới việc phát triển lực giao tiếp cho em học sinh tiết dạy Tiếng Việt Giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ chủ đề dạy luyện nói, xây dựng hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp để em học sinh nói chủ đề nói cách sáng tạo Chứ không nên hướng dẫn học sinh trả lời theo câu hỏi giáo viên Có thể sưu tầm số tranh ảnh liên quan đến chủ đề luyện nói để em có vốn hiểu biết phong phú nói tốt Nói tốt tiền đề để em giao tiếp viết tập làm văn tốt lớp - Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện bổ sung cho lớp tranh dạy luyện nói Tổ chức chun đề dạy phân mơn Tiếng Việt lớp có phần phát triển lực giao tiếp cho tất đ/c giáo viên dự để rút kinh nghiệm dạy phần phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp tốt 26 Trên kinh nghiệm nghiên cứu thân phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp thực tế áp dụng có hiệu Dù cố gắng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận góp ý đồng chí lãnh đạo, chun viên Phòng Giáo dục Hội đồng khoa học để đề tài hồn thiện hơn, để góp phần vào nghiệp trồng người Tạo điều kiện để đề tài nhân rộng cho bạn bè đồng nghiệp tham khảo, góp ý thực để yêu cầu phát triển lực giao tiếp giáo viên học sinh trọng nhiều trình dạy học môn Tiếng Việt Tôi xin chân thành cảm ơn! 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chữ, Vũ Đức Ngun, Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Phan Thiều, Rèn luyện ngôn ngữ (tập 1, tập 2), Nhà xuất Giáo dục Tạp chí dạy học ngày số 4/2007 Sách Tiếng Việt - Cánh diều (tập 1, tập 2), NXB Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Sách giáo viên Tiếng Việt - Cánh diều (Tập 1, tập 2), NXB Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Một số thơng tin khác internet 28 ... lực giao tiếp cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt sau: II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA MÔN TIẾNG VIỆT Biện pháp 1: Hỗ trợ học sinh luyện nói... MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA MÔN TIẾNG VIỆT 10 Biện pháp 1: Hỗ trợ học sinh luyện nói trịn câu 10 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh luyện giao. .. ? ?Một số biện pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt? ?? II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nâng cao lực giao tiếp cho học sinh Bước đầu giúp học sinh biết làm việc nhóm; giao