1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học quận 8, thành phố hồ chí minh

116 597 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 15,23 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LE THI KIM LIEU

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY CONG TAC GIAO DUC DAO DUC THONG QUA HOẠT DONG

NGOAI GIO LEN LOP CHO HOC SINH CAC TRUONG TIEU HOC QUAN 8,

THANH PHO HO CHi MINH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LE THI KIM LIEU

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY CONG TAC

GIAO DUC DAO DUC THONG QUA HOAT DONG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH

CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 8,

THANH PHO HO CHi MINH

CHUYEN NGANH: QUAN LY GIAO DUC

MA SO: 60140114

Người hướng dẫn khoa học:

TS PHAN QUOC LAM

NGHE AN - 2013

Trang 3

Bài Luận văn này là một phân kết quả của quá trình học tập và bước

đâu nghiên cứu khoa học tại Khoa Sau Đại học của Truong Dai hoc Vinh

Ching tôi trân trọng cam on:

- Tiến sĩ Phan Quốc Lâm đã tận tình góp ý, hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình làm luận văn

- Ban Chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, các Thay, Cô giáo Trường Đại hoc Vinh va Truong Dai hoc Sai Gon TP Hà Chí Minh, đã nhiệt tình giảng

dạy, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình

học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn

- Tác giả của các tư liệu, bài viết mà chúng tôi sử dụng trong luận văn - Ban Giám đốc, các Thây, Cô giáo, đồng nghiệp Các trường tiểu học

quận Š, thành pho Hà Chí Minh đã tận tình hỗ trợ chứng tôi về mặt tư liệu,

vật chát lần tỉnh thân đề hoàn thành luận văn

Mặc dù đã có nhiễu cố gắng trong quả trình thực hiện, song luận văn

không thê tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp, trao đổi của quý Thấy, Cô và các bạn động nghiệp để luận văn

được hoàn thiện và đề tài có giá trị thực tiễn cao hon

Nghệ An, ngày 30 tháng 07 năm 2013 Tác giả

Trang 4

Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC 6060 000ẼẺ5 1 1 Lý do chọn để tài - 2222222212 2211152 21111122118 re 1

2 Mục đích nghiên cứu - c5 - 2 3322312211 132112211 1181115211 xes 3

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 222 S222 2ESEcExzEerrrez 3

4 Giả thuyết khoa học 5-5-5225 S2 2225255552115 1121111111511 ce 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu - - 2c 2 2222122222211 2111531555525 e+ 4

6 Phương pháp nghiên cứu - 2+ 222 2 2223132212252 xxe2 4 1 Đóng góp của luận văn - 2 2 2122111321 12211118 2112 kg 5

8 Cấu trúc của luận văn i2 s s3 E255125111115121212151151511 1111 EEEE tr sre 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE QUAN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA HOẠT ĐỌNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

1.1 _ Lịch sử nghiên cứu vấn đỀ 2-22 222221 21252211121221 1122226

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài - - 2 2222 2s 23s cszzxss+ 1.1.2 Các nghiên cứu trong nưỚC + 222 2223222532251 esrsxcex

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài - S2 sex c3 Sx E21 5E55 155555 xxe2 1.2.1 Hoạt động, hoạt động ngoài giờ lên lớp - +s +5 + 1.2.2 Đạo đức và giáo dục đạo đức - 22+ 222322 szxeszseces

1.2.3 Quản lý và quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lỚp - -: 5c 2S: 3+ +EEsrErresrrssrreree 1.2.4 Giải pháp và giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thông

Trang 5

1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học . -scs2ssns se: 17 1.3.2 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học s-ssssc2 20

1.3.3 Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho

học sinh tiểu học - 5 2221 S2 2515511212151 11 111551151 1555511121 E811 xse 21

1.3.4 Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh tiêu học 31

1.4 Một số vấn đề về quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiêu học 33 1.4.1 Vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với công tác giáo

dục đạo đức cho học sinh tiểu học 5: 22222121 1E £EzEexrxrrsrsre 33

14.2 Yéu cau, nội dung, phương pháp, hình thức quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiêu học 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo

đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiêu học 37

1.5.1 Pháp luật của Nhà nước 2 2223 2221221511251 51 15255 5xxk2 37

1.5.2 Yếu tố nhà trường 52 2222212121251 21212111111111111111111121 1x6 37

1.5.3 Yếu tố gia đình - 5+ SE E1 1121111112111 1121 HH HH HH ng 38

(Con 39 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA VAN DE QUAN LY CONG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA HOẠT ĐỌNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU

HỌC QUẬN 8, THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 22 s2 22522 4I

Trang 6

2.2 Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học quận 8,

Thành phố Hồ Chí Minh 225252252 S2 SESE2E2EE2E2 5225252122225 22 2x2 47

2.2.1 Khái quát về nghiên cứu thực trạng quản lý công tác giáo dục

đạo đức cho học sinh các trường tiểu học .-.s- 22c se S222 22s 47

2.2.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo

đức cho học sinh các trường tiểu học 50

2.3 Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường

tiểu học quận 8, Thành phó Hồ Chí Minh 22 S225 SE S2 S252 £y 61

2.3.1 Những ưu điểm và hạn chế 2-52 222222 S22E2E221232551121252 2222 61

2.3.2 Nguyên nhân của thực trạng - -: ¿2 22 2 222222 *szzxcszzxs2 62

Chương 3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA HOẠT ĐỌNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 8,

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH -52 555cc 2ncerreerreee 66

3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 5s ST SE E212 xre 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu - 2 +2 222E2E2222E2Ez22EzEzz2 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện - 22 222E+E2222E2E2222E222222 66

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi - 2 SE S2 ‡ESE22E2EzEzzxersre 67

3.2 Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiêu học ở

quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 22 2 22s 2 z+E2 2 £xzxczzzx 67

Trang 7

3.2.3 3.2.4 3.2.5

Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh trong nhà trường Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiêu học Đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học

sinh tiểu hỌC . 5 22 2c 2225121225111 15111 EEsrHrrra 79

3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp 5s scscszscs2 81 3.4 Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp dé xuat 82

3.4.1 Mục đích khảo sát - 2 2 S2 S22 22222212151 111111 111kg ng 52x22 82

3.4.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 52 + S222 *‡+Ss+s s2 82

3.4.3 Đối tượng khảo sát - 2 ST SỰ 5122121221 re 82

3.4.4 Kết quả khảo sát về sự cần thiết va tinh kha thi của các giải pháp 83

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 52 2252S22512122121212212122 2 sxe 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22-222 22S2SE2221251222125522212221221222e2 91

Trang 8

Về tầm quan trong cia DD va GDDD, tt xưa đến nay đã được nhiều nhà GD, nhiều triết gia, nhiều học giả quan tâm và khẳng định: “Đạo đức như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối, sức mạnh của con người, sức có

mạnh mới gánh được nặng và đi được xa” (Hồ Chí Minh) Đạo đức là cái gốc

trong nhân cách toàn diện của con người Chính vì vậy GDĐĐ cho mọi người

là việc làm có tầm quan trọng đặc biệt và rất cần thiết, vì ĐĐ không tự có, nó

chỉ được hình thành qua con đường GD và tự GD [4] Nhờ GDĐĐ, con người trau đồi được những phẩm chất tốt và không ngừng hoàn thiện bản thân mình Sinh thời, Hồ Chí Minh rất mực yêu thương, quan tâm đến việc rèn luyện, GD thế hệ trẻ, Người đã dạy: Bây giờ phải học, học để yêu Tổ quốc, yêu nhân

dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức GDĐĐ ở bậc Tiểu học là làm

cho nhân cách của HS phát triển về mặt ĐĐ, tạo cơ sở đề trẻ ứng xử đúng đắn các mối quan hệ của trẻ với người khác (gia đình, bạn bè, thầy cô giáo, người

lớn tuôi và ít tuổi ) và với xã hội GDĐĐ là để HS có được các phẩm chất

DD tét đẹp và bền vững, có được bản lĩnh để ứng xử đúng trong các mối quan

hệ ĐÐĐ Một nhà giáo dục học đã tông kết: Làm hỏng một đồ bằng vàng có thé

làm lại, làm hỏng một viên ngọc quý có thê bỏ đi, nhưng làm hỏng một con người là một tội lỗi [4] Thực tiễn ĐĐ đã chứng minh người được rèn luyện

những phẩm chất ÐÐ tốt, có thể không trở thành nhân tài, nhưng nhất định sẽ

hữu ích trong cuộc sống Người có tài nhưng thiếu đức, chẳng những khó thành công trong cuộc sống mà có khi trở thành kẻ phá hoại

Lý luận thì đòi hỏi như vậy, thực tế cho thấy xu thế hội nhập toàn cầu

hiện nay, vấn để bảo vệ môi trường, van dé giữ gìn bản sắc văn hóa, vấn để

Trang 9

cơm áo gạo tiền mà quên đi việc chăm sóc GD con cái, phó thác trách nhiệm

cho nhà trường Điều này tác động rất lớn đến suy nghĩ và lối sống của các

em Trong việc thực hiện GD toàn diện nay, GDĐĐ cho HS là nhiệm vụ

chính trị hàng đầu của mỗi nhà trường Với tầm quan trọng của ĐĐ và GDĐĐ trong quá trình hình nhân cách HS: trước nguy cơ tấn công và xâm nhập của

tiêu cực, bạo lực và tệ nạn của xã hội vào nhà trường: trước yêu cầu cấp bách của việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa, Luật Giáo dục 2005 đã xác định mục tiêu của GD tiểu học là: “Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thầm mĩ và các kĩ năng cơ bản đề học sinh tiếp tục học trung học cơ

sở” (Điều 27) Do đó, việc GDĐĐ cho HS là một việc làm cần thiết, quan

trọng phải được tiến hành cùng một lúc với việc dạy văn hoá nhằm trang bị cho HS kiến thức, kinh nghiệm, thái độ đúng mực trong lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực DD ctia xã hội

Thực trạng ở quận 8, việc GDĐĐ cho HS chủ yếu thông qua các tiết

học Đạo đức Với tình hình hiện nay, nội dung HĐNGLLL chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tế, chương trình còn đơn điệu Lãnh đạo một số trường chưa có biện pháp cụ thể, năng lực tô chức hoạt động ngoài giờ của một số GV còn

hạn chế Khá nhiều GV thường dành thời gian của HĐNGLL đề ôn kiến thức,

Trang 10

chưa thực sự được các cấp quản lý và GV đầu tư đúng nghĩa, trong toàn

ngành thực hiện chưa được đồng bộ thống nhất, chưa có chiều sâu

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác GDĐĐ cho HS trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác quản lý và giảng

dạy HS ở trường tiểu học, chúng tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp hiệu quả dé quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS thuộc khối tiểu học

thông qua các HĐNGLL là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán

bộ QL GD Vì thế, chúng tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác

giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các

trường tiểu học quận 8, Thành phố Hà Chí Minh” đê nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua

hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học, quận 8, Thành

phố Hồ Chí Minh

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài

giờ lên lớp cho học sinh tiểu học

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học ở quận 8, Thành phó

Hồ Chí Minh

4 Giả thuyết khoa học

Trang 11

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học

5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiêu

học ở quận 8, Thành phó Hồ Chí Minh

5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học ở quận 8,

Thành phó Hồ Chí Minh

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thê sau đây:

- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu:

- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể sau đây:

- Phương pháp điều tra:

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu các sản phâm hoạt động: - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Trang 12

7.1 Vé mat lý luận

Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý giáo dục nói chung, quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiêu học nói riêng

7.2 Vé mat thực tiễn

Đánh giá thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học ở quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh: từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học ở

quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học và có tính khả thi

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo cấu

trúc luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp cho học sinh tiểu học Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức

thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường

tiểu học ở quận 8, Thành phó Hồ Chí Minh

Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học ở

Trang 13

DAO DUC THONG QUA HOAT DONG NGOAI GIO LEN LOP CHO HOC SINH TIEU HOC

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.11 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Hơn 26 thế kỷ trước, khái niệm đạo đức đã xuất hiện trong triết học

Trung Quốc, Án độ và Hy Lạp cổ đại với các nhà đạo đức học kinh điển

Không Tử (551-479 tr.CN) đã nhấn mạnh sự tu dưỡng đức hạnh cá nhân và

cai tri bang đất nước: "Tu thân, tễ gia, tri quéc, binh thién ha", đồng thời đưa ra học thuyết Đức trị và triết ly giao dục nổi tiếng: “Tiên học lễ, hậu học văn” Mạnh Tử (372-289 tr.CN) đưa ra học thuyết Nhân chính, chú trọng việc xây

dựng một xã hội gồm toàn người tốt, đề xuất tư tưởng người quân tử phải có

"Hạo nhiên chính khí", cần "Lấy Đức thu phục người khác" Tuân Tử (313-

238 tr.CN) chủ trương pháp trị, xem quản lý xã hội nên bằng vị pháp chứ

không nên vị đức

Nhà triết học Socrate (469-399 tr.CN) cho rằng cái gốc đạo đức là

tính thiện Bản tính con người là vốn thiện, nếu tính thiện ay duoc lan tỏa thì con người sẽ được hạnh phúc Muốn xác định được chuẩn mực

đạo đức, theo Socrate, phải bằng nhận thức lý tính với phương pháp

nhận thức khoa học

Dén thé ky XVII, Jan Amos Komenxky (1991) [27], nhà giáo dục vĩ

đại Tiệp Khắc đã có nhiều đóng góp cho công tác giáo dục đạo đức qua tác phẩm sư phạm “Khoa sư phạm vĩ đại” Ông đã đề ra nhiều biện pháp cụ thể

trong việc giáo dục làm cơ sở cho nền giáo dục hiện đại sau này

Trang 14

sư phạm, Những ngọn cờ trên tháp, Cuốn sách của những người làm cha mẹ 1.12 Các nghiên cứu trong nước

Chú tịch Hồ Chí Minh khăng định: Đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ mới thành Người viết: “Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” [13,552] Phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời, trong đó tự rèn luyện có vai trò rất quan trọng Người khẳng định: đã là người thì ai cũng có

chỗ hay chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có cái thiện, cái ác ở trong mình Vấn đề là dám nhìn thắng vào con người mình, không tự lừa đối, huyễn hoặc,

thay rõ cái hay, cái tốt, cái thiện dé phát huy, và thấy rõ cái do, cái xấu, cái ác

để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện thường xuyên trong

hoạt động thực tiễn, trong đời tư cũng như trong mọi mối quan hệ

Giáo dục đạo đức cho học sinh là vấn đề được các nhà nghiên cứu trên thế

giới quan tâm từ lâu Đã có nhiều công trình đề cập đến vấn đề này Nhưng GDĐĐ cho học sinh tiêu học thông qua HĐNGLL đang còn ít được quan tâm

trong các nghiên cứu ở nước ngoài, nhất là đối với lứa tuôi học sinh tiêu học

Từ những năm 70 của thế kỉ XX các nhà nghiên cứu của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội đã quan tâm nghiên cứu về ĐĐ và GDĐĐ cho học sinh Đó là các tác giả Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức

Minh, Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Phạm Khắc Chương Kết quả nghiên

cứu của các tác giả nói trên là đã chỉ ra một cách có hệ thống những vấn đề cơ

bản của ĐĐ và GDĐĐ cho học sinh, như: Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của ĐĐ: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, con đường GDĐĐÐ cho học sinh

Riêng vấn đề GDĐĐ cho học sinh tiểu học thông qua HĐNGLL cũng

Trang 15

khẳng định, HĐNGLL là con đường thích hợp nhất, hiệu quả nhất để GDĐĐ

cho học sinh tiểu học

Tác giả Hoàng Thị Luận với đề tài “Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu

học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lóp” ở huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Đề tài “Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở huyện

Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Châu Đề

tài “Các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh tiểu học ở huyện

Thuận Thành, Bắc NinH` của tác giả Nguyễn Huy Hồng

Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về vẫn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua HĐNGLL cho học sinh các trường tiêu học ở

quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Vì thế, luận văn của chúng tôi sẽ đi sâu

nghiên cứu van đề này

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.21 Hoạt động, hoạt động ngoài giờ lên lớp

1.2.1.1 Hoat déng

Hoạt động là một thuật ngữ tương đối phức tạp Về mặt triết học, hoạt động

được coi là một phương thức tỒn tại của con người: con người hoạt động đề sống

và phát triển Theo Các Mác thì hoạt động là sự tác động biện chứng giữa chủ thể

và khách thể Con người muốn sống muốn tôn tại phải hoạt động

Cuộc sống con người là một chuỗi các hoạt động Con người là chủ thể

của các hoạt động thay thế nhau Hoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ của con người với thế giới tự nhiên, xã hội, người khác và bản

thân Đó là quá trình chuyền hóa năng lượng, lao động và các phẩm chất tâm

Trang 16

xung quanh, con người phải tiến hành các hoạt động đối với thế giới, sản xuất ra các đối tượng, lĩnh hội các phương thức sử dụng các đối tượng nhằm thỏa mãn nhu cầu này hay nhu cầu khác Vì thế, A.N.Lêonchiep đã đúc kết: Hoạt động là phương thức tỔn tại của con người trong thế giới

Như vậy có thê định nghĩa: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại

giữa con người và thế giới dé tao ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người

Hoạt động của con người là hoạt động có đối tượng, có tính mục đích, tính chất xã hội và tính chất tập thể, được thực hiện bằng những thao tác và công cụ nhất định Vì vậy, mỗi loại hoạt động đều đề ra cho con người những

yêu cầu nhất định, đòi hỏi ở con người những phẩm chất tâm lý nhất định Quá trình tham gia hoạt động làm cho con người hình thành và phát triển

được phẩm chất và năng lực, nhân cách được hình thành và phát triển

Từ mối quan hệ giữa hoạt động và nhân cách, chúng ta thấy rằng muốn hình thành nhân cách HS, chúng ta phải đưa các em vào những hoạt động

nhất định Nói cách khác GD trước hết phải là quá trình tổ chức sự hoạt động tích cực, sáng tạo của HS đề HS tiếp thu, chiếm lĩnh nền văn hóa của nhân

loại, hình thành và phát triển được những phẩm chất nhân cách mà xã hội đòi

hỏi HS không thể chơi, học tập, lao động, hoạt động xã hội, hoạt động thể thao, nghệ thuật một mình được Trong tất cả các hoạt động trên, HS phải

giao tiếp với những người khác, với các bạn, với thầy cô giáo Nhưng cũng

cần lưu ý, bên cạnh một số hoạt động đóng vai trò chủ yếu trong sự phát triển

nhân cách còn những dạng hoạt động khác đóng vai trò thứ yếu, vì thế cần

phải thấy rõ sự phụ thuộc của sự phát triển nhân cách vào hoạt động chủ đạo

Trang 17

Một trong những quy luật của GD là phải thay đối tính chất của hoạt động, phong phú hóa nội dung, hình thức, cách tô chức nó trong quá trình GD

để lôi cuốn bản thân HS tham gia tự giác và tích cực vào hoạt động và việc

quản lý hoạt động

1.2.1.2 Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Theo T.A.IHina: “Công tác giáo dục học sinh ngoài giờ học thường được gọi là công tác giáo đục ngoại khóa Công tác này, bồ sưng và làm sâu thêm công tác giáo dục nội khóa, trước tiên là phương tiện đề phát hiện đây du tai nang va nang lực trẻ em, thức tỉnh thiên hướng và hứng thú của học

sinh đối với một hoạt động nào đó, đó là một hình thức tổ chức giải trí của

học sinh và là cơ sở đề tô chức việc học tập về hành vi đạo đức, đề xây dựng kinh nghiệm của hành vi này” [25]

Hoạt động NGLL được quy định cụ thê tại Điều lệ trường tiểu học ban

hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010

của Bộ GD-ĐT, tại Điều 29 đã chỉ rõ: “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt

động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm Ly, sinh lý lứa tuổi HSTH Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn trong Chương trình giáo dục phố thông cấp tiêu học do Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham

quan du lịch, giao lưu văn hoá: hoạt động bảo vệ môi trường: lao động công ích và các hoạt động xã hội khác” [2]

Theo tài liệu đào tạo GVTH, hoạt động GD NGLL là hoạt động được

Trang 18

lớp với công tác GD HS ngồi lớp thơng qua các hoạt động lao động, văn

nghệ, xã hội, thể dục thể thao [4] Hay nói cụ thể hơn đó là sự chuyên hóa

giữa GD với tự GD, chuyền hóa những yêu cầu về những chuẩn mực hành vi đã được quy định thành hành vi và thói quen tương ứng Muốn có sự chuyển hóa này diễn ra thì phải thông qua các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt

tập thể, xã hội, vui chơi giải trí và qua giao lưu với bạn bè, với các thầy, cô

giáo, với cha mẹ và mọi người xung quanh

Trong đổi mới GD hiện nay, HĐÐ GDNGLL là hoạt động bắt buộc, diễn

ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình GD Đây

là hoạt động GD cơ bản được tô chức thực hiện theo kế hoạch của trường, tiếp

nối và thống nhất với hoạt động dạy và học nhằm góp phần hình thành và

phát triển toàn diện nhân cách HS theo muc tiêu đảo tạo

1.22 Đạo đức và giáo dục đạo đức

122L Đạo đực

Với tư cách là một phạm trù của tri thức triết học, những tư tưởng đạo

đức học đã xuất hiện hơn 26 thế kỷ trước đây trong triết học Trung Quốc, Ấn

Độ, Hy Lạp cổ đại Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh la “mos”

(moris): lề thói (moralis nghĩa là có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa) Còn “luân lý” thường xem như đồng nghĩa với “đạo đức” thì gốc ở chữ Hy Lạp là

“êthicos” nghĩa là lề thói tập tục Hai danh tir đó chứng tỏ rằng, khi ta nói đến

đạo đức, tức là nói đến những lề thói tập tục và biểu hiện mối quan hệ nhất

định giữa người và người trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày

Ở phương Đông các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cô

đại bắt nguồn từ cách hiểu về đạo và đức của họ “Đạo” là một trong những

phạm trù quan trọng nhất của triết học Trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa là

con đường, đường đi, về sau khái niệm đạo được vận dụng trong triết học để

2 é 2 TA x , ~ x x LỆ 2

Trang 19

người trong xã hội Khái niệm đạo đức đầu tiên xuất hiện trong kinh văn đời

nhà Chu và từ đó trở đi nó được người Trung Quốc cô đại sử dụng nhiều

“Đức” dùng để nói đến nhân đức, đức tính và nhìn chung đức là biểu hiện của

đạo, là đạo nghĩa, là những nguyên tắc luân lý Như vậy có thê nói đạo đức của người Trung Quốc cổ đại chính là những yêu cầu những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi người phải tuân theo

Đạo đức là một bộ phận quan trọng trong các hình thái ý thức xã hội Theo quan niệm Mác-xít, DD là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực hành vi của

con người và đánh giá cách ứng xử trong quan hệ của người này Với người

khác, việc thực hiện nghĩa vụ của con người đối với xã hội

Việc thực hiện các quy tắc, chuẩn muc DD phản ánh các quan hệ, hành

vi của cá nhân đối với cộng đồng, xã hội thông qua những lợi ích nhất định

Nội dung của khái niệm DD bao gdm:

Một là: ĐĐ là một hình thái ý thức xã hội nên nó phản ánh trực tiếp

hoặc gián tiếp sự tôn tại xã hội, do đó ĐĐ biến đối theo sự biến đối của tổn tại

xã hội Vì vậy, mỗi thời đại có các nguyên tắc, chuẩn mực ĐĐ khác nhau

Hai là: ĐĐ là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người Nếu

pháp luật điều chỉnh hành vi của con người bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà

nước, thì ĐĐ điều chỉnh hành vi của con người bằng sức mạnh của dư luận xã hội Sự điều chỉnh đó được thực hiện thông qua “cơ chế” xấu hồ trước người

khác và trước bản thân

Ba là: ĐĐ là một hệ thống các giá trị thông qua sự đánh giá của người

khác hoặc của bản thân đối với một hành vi nào đó mà bộc lộ ra theo các tuyến: khẳng định hoặc phủ định hành vị đó

DD bién déi và phát triển cùng với sự biến đối và phát triển của các

điều kiện kinh tế xã hội, cùng với sự phát triển của xã hội Khái niệm ĐĐ

Trang 20

ta hiện nay là thé hiện sự kết hợp sâu sắc truyền thống ĐĐ tốt đẹp của dân tộc

với xu thế tiến bộ của thời đại, của nhân loại Lao động sáng tạo, nguồn gốc

của mọi giá trị là một nguyên tắc đạo đức có ý nghĩa chỉ đạo trong GD và tự GD của con người hiện nay

1.222 Giáo đục đạo đức

Giáo dục đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong tồn bộ cơng tác giáo dục ở nhà trường Bác Hồ đã dạy: “Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức” Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng “đạo đức là cái gốc quan trọng của con người phát triển toàn diện mà nhà trường phố thông có trách nhiệm đào tạo, do đó công tác giáo dục đạo đức phải được xem là then chốt trong nhà trường Nếu công tác này được quan tâm đúng mức sẽ có tác dụng thúc đây việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” [1]

Giáo dục ĐĐ cho HS là một quá trình lâu dài, liên tục về thời gian,

rộng khắp về không gian, từ mọi lực lượng xã hội Trong đó, nhà trường giữ vai trò rất quan trọng

Giáo dục Đạo đức cho HS còn là quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất ĐĐ của nhân cách HS dưới những tác động và ảnh hưởng có mục đích

được tô chức có kế hoạch, có sự lựa chọn về nội dung, PP và hình thức GD phù

hợp với lứa tuôi và vai rò chủ đạo của nhà GD Từ đó, giúp HS có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân với cộng đồng-

xã hội, với lao động, với tự nhiên Bản chất của GDĐĐ là chuỗi tác động có

định hướng của chú thể GD và yếu tố tự GD của HS, giúp HS chuyến những chuân mực, quy tắc, nguyên tắc ĐĐ, từ bên ngoài xã hội vào bên trong thành cái của riêng mình mà mục tiêu cuối cùng là hành vi ĐĐ phù hợp với những yêu

cầu của các chuẩn mực xã hội GDĐĐ không chỉ là dừng lại ở việc truyền thụ

Trang 21

Như vậy, GDĐĐ là quá trình tác động có mục dich, có kế hoạch, có tố

chức của nhà GD và yếu tố tự GD của người học để trang bị cho HS những tri

thức, ý thức ĐĐ, niềm tin, tinh cam DD va quan trong nhất là hình thành ở HS hành vị, thói quen ĐĐ phù hợp với các chuẩn mực xã hội Hay nói một cách khác, GDĐĐ là một quá trình sư phạm được tô chức một cách có mục

đích, có kế hoạch nhằm hình thành và phát triển ở HS ý thức, tình cảm, hành

vi va thoi quen DD

1.2.3 Quan lý và quan lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

1.2.3.1 Quan ly

Từ khi con người sống thành xã hội, có sự phân công hợp tác trong lao động thì bắt đầu xuất hiện sự quản lý Tính chất của việc quản lý thay đối và

phát triển theo sự phát triển của xã hội loài nguoi, nhằm bảo đảm cho sự tổn tại và phát triển của xã hội

Quản lý là một hoạt động đặc trưng bao trùm lên mọi mặt đời sống xã

hội, là một công việc vô cùng quan trọng, nhưng rất khó khăn và phức tạp, bởi vì công tác quản lý liên quan đến con người, nhân cách của nhiều cá nhân trong tập thể xã hội liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm và cuộc sống của mỗi con người

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Quản lý là chức năng và hoạt động của hệ thống có tổ chức thuộc các giới khác nhau (sinh học, kỹ thuật, xã hội),

bảo đảm giữ gìn một cơ cấu ổn định, duy trì sự hoạt động tối ưu và bảo đảm

thực hiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó” [19,580]

Theo F.W Taylor cho rằng: “Quản lý là biết chính xác điều muốn người khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và

rẻ nhất” H Koontz thì khẳng định: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những né luc hoat động cá nhân nhằm đạt được các mục

Trang 22

Mục tiêu của QL là hình thành một môi trường mà trong đó con người có

thé đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn

cá nhân ít nhất QL là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong các hoạt động của con người QL đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt được những thành công to lớn Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tôn tại và phát triển đều phải

dựa vào sự nồ lực của cá nhân, của một tô chức, từ một nhóm nhỏ đến phạm vi

rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế và đều phải thừa nhận và chịu một sự QL nào đó C.Mác đã viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nảo tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo đề điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát

sinh tử sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những

khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiến lấy mình,

còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”

Ngày nay thuật ngữ QL đã trở nên phô biến, nhưng chưa có một định nghĩa thống nhất Có người cho QL là hoạt động nhằm bảo đảm sự hồn thành cơng việc thơng qua sự nô lực của người khác Cũng có người cho QL là một hoạt động

thiết yếu nhằm bảo đảm bảo những nổ lực cá nhân nhằm đặt được mục đích của

nhóm Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người, hiện nay nhiều người cho rằng: Quản lý chính là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của người khác nhằm thu được kết quả mong muốn Từ những ý chung của các định nghĩa và xét quản lý với tư cách là một hành động, có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chú thề quan

lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra

Có bốn chức năng quản lý:

- Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt, thông qua đó chu thé quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục

Trang 23

- Chức nang kế hoạch: là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu

tương lai của tô chức và các con đường, biện pháp, cách thức để đạt được

mục tiêu, mục đích đó

- Chức năng tổ chức: là những nội dung và phương thức hoạt động cơ bản trong việc thiết lập cấu trúc của tổ chức, mà nhờ đó chủ thể quản lý tác

động đến đối tượng quản lý một cách có hiệu quả nhằm thực hiện được mục tiêu của kế hoạch

- Chức năng chỉ đạo (lãnh đạo): là phương thức tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý theo đúng kế hoạch và có hiệu quả nhằm thực

hiện được mục tiêu của kế hoạch

- Chức năng kiểm tra: Là một chức năng quản lý, thông qua đó một cá

nhân, một nhóm hay một tổ chức theo dõi, giảm sát các thành quả hoạt động

và tiến hành những hoạt động điều chỉnh, uốn nắn (nếu cần thiết)

Bồn chức năng quản lý nói trên có mối quan hệ mật thiết và gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình quản lý

1.2.3.2 Quản lý công tac giao dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL là quá trình người cán

bộ quản lý hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra HĐÐ GDNGLL của nhà

trường nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Trong toàn bộ quá trình quản lý nhà trường thì quản lý GDĐĐ thông qua HĐNGLL của hiệu trưởng là hoạt động không thê thiếu và rất quan trọng Quản lý GDĐĐ thông qua HĐNGLL của hiệu trưởng nhà trường thực chất là quản lý về mục tiêu giáo dục, quá trình

GD, là quản lý về kế hoạch, đội ngũ, các điều kiện, công tác kiểm tra, đánh

giá, đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ

thông qua HĐNGLL Trường nào thực hiện giáo dục HĐNGLL có nội dung,

Trang 24

Những chủ nhân tương lai sẽ có tinh thần dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng tạo, có cách ứng xử tốt

124 Giải pháp và giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

1.24L Giải pháp

Theo Đại từ điển tiếng Việt, “giải pháp” là “cách giải quyết một vấn để” [12] Như vậy nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm

thay đổi chuyên biến một hệ thống, một quá trình, một trạng thái nhất định mà cụ thể là nhằm đạt được mục đích hoạt động Nếu giải pháp càng thích hợp,

càng tối ưu thì càng giúp cho con người nhanh chóng giải quyết những vấn đề đặt ra Nhưng để có được những giải pháp như vậy, cần phải dựa trên cơ sở

khoa học tin cậy

1.242 Giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Giải pháp QL là những cách thức cụ thê đề thực hiện phương pháp QL Vì đối tượng QL phức tạp nên đòi hỏi các giải pháp QL phải đa dạng, phong

phú, linh hoạt phù hợp với đối tượng QL Nói đến giải pháp QL là nói đến

những cách thức tác động nhằm thay đối, biến chuyển một hệ thống nhằm đạt được mục đích là GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL Các giải pháp càng tối ưu, càng giúp cán bộ QL nhanh chóng giải quyết những vấn đề đặt ra

1.3 Một số vấn đề lý luận công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

tiểu học

1.31 Đặc điển tâm sinh lý của học sinh tiểu học

Trang 25

- Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ bản thân và gia đình như tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa Ngoài ra, trẻ còn

còn tham gia lao động tập thể ở trường lớp như trực nhật, trồng cây, trồng

hoa

- Hoạt động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào của trường, của lớp và của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền phong

Trong gia đình: các em luôn có gắng là một thành viên tích cực, có thé tham gia các công việc trong gia đình

Trong nhà trường: do nội dung, tích chất, mục đích của các môn học đều thay đổi so với bậc mầm non đã kéo theo sự thay đối ở các em về phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em đã bắt đầu tập trung chú ý và có ý

thức học tập tốt

Ngoài xã hội: các em đã tham gia vào một số các hoạt động xã hội

mang tính tập thể (đôi khi tham gia tích cực hơn cả trong gia đình) Đặc biệt

là các em muốn thừa nhận mình là người lớn, muốn được nhiều người biết

đến mình

Tri giác của HS tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định: ở đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuôi tiêu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm trẻ thích quan

sát các sự vật hiện tượng có màu sắc sặc SỠ, hấp hẫn, tri giác của trẻ đã mang

tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dễ đến khó, ) Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duy trực quan hành động Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai đoạn này bi chi

phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng

Trang 26

phải thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để các em có cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cách toàn diện

Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng, nên trẻ hứng thú các loại sách

báo có lời và không lời, sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng nên có thể kể cho trẻ nghe hoặc tổ chức các cuộc thi kế truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí,

GO đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiếm

soát, điều khiển chú ý còn hạn chế Ở giai đoạn này chú không chủ định

chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành

kỹ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập như

học thuộc một bài thơ, một cơng thức tốn hay một bài hát dài, Trong sự

chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng được khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định

Tình cảm của HS tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liền với các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ, Lúc này khả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nôi giận, biêu hiện cụ thể là trẻ đễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vô tư

Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm của HSTH luôn luôn kèm theo sự phát triển năng khiếu: Trẻ nhi đồng có thể xuất hiện các năng

khiếu như thơ, ca, hội họa, kỹ thuật, khoa học, khi đó cần phát hiện và bồi

dưỡng kịp thời cho trẻ sao cho vẫn đảm bảo kết quả học tập mà không làm thui chột năng khiếu của trẻ

Chính vì thế, việc giáo dục ĐĐ cho HSTH cần ở nhà giáo dục sự khéo

léo, tế nhị khi tác động đến các em: nên dẫn dắt các em đi từ hình ảnh trực

Trang 27

em thông qua các hoạt động cụ thê như trò chơi nhập vai, đóng các tình huống

cụ thể, các hoạt động tập thể ở trường lớp, khu dân cư

Nét tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc biệt trong môi trường nhà trường còn mới lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè, cũng có thể sôi nỗi, mạnh dạn Sau 5 năm học, “tính cách học đường” mới dan én định và bền vững ở trẻ

Nhân cách của các em lúc này mang tính hồn nhiên, trong quá trình

phát triển trẻ luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thắng: nhân cách của các em

lúc này còn mang tính tiềm ấn, những năng lực, tố chất của các em còn chưa

được bộc lộ rõ rệt, nếu có được tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển; và đặc biệt nhân cách của các em còn đang hình thành, việc hình thành nhân cách không thể diễn ra một sớm một chiều, với HS tiểu học còn đang

trong quá trình phát triển toàn diện về mọi mặt vì thế mà nhân cách của các em sẽ được hoàn thiện dần cùng với tiến trình phát triển của mình

1.3.2 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Có thể nói ĐÐ là cái tốt, cái đúng ở bên trong con người được biểu hiện

ra bên ngoài bằng lời nói, hành vi ĐĐ là gốc bên trong được chuyển hóa thành lời nói và hành vi tốt đẹp bên ngoài Tức là con người phải có nhận

thức đúng, tốt về sự vật hiện tượng và từ đó có lời nói, hành vi tốt đẹp, đúng

đắn với sự vật hiện tượng Để có được nhận thức đúng cần phai co GD DD

con người không phải có sẵn mà phải được GD "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên" (Hồ Chí Minh) GD nói chung và GDĐĐ nói

riêng phải được thực hiện ngay từ lúc nhỏ, từ lứa tuổi tiều học IIIR

Trong công tác GD, nhà trường phố thông giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho HS nhằm xây dựng và phát triển những con

Trang 28

truong phai thuc hién bang được mục tiêu GD toàn diện Trong đó GDĐĐ là

một trong những hoạt động GD cơ bản của nhà trường GDĐĐ là một quá

trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến HS, nhằm làm cho nhân cách của

mỗi HS được phát triển đúng đắn, giúp cho HS có được nhận thức, ý thức tình cảm ĐĐ: có những thói quen, hành vi ứng xử đúng mức trong các mối quan

hệ của cá nhân với xã hội, của cá nhân đối với mọi người chung quanh và của cá nhân đối với chính mình Vì vậy, GDĐĐ cho HS tiêu học giữ vị trí đặc biệt quan trọng vì bậc tiểu học là bậc học nền tảng Sự phát triển nhân cách của

HS được bắt nguồn từ môi trường này Các nề nếp, thói quen, các cử chỉ hành vi đều được xây dựng từ đây

Giáo dục ĐĐ đối với HS, đặc biệt là HSTH, là vấn đề cần thiết, cấp bách và có tác dụng lâu dài, ảnh hưởng rất lớn đến thế hệ mầm non tương lai

của đất nước Là những người làm công tác GD, chúng ta phải thấm nhuần quan điểm của Hồ Chủ tịch về GDĐĐ: "Dạy cũng như học, phải biết chú

trọng cả Tài lẫn Đức Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng,

nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng" [13]

133 Nội dung, phương pháp, hình thức tô chức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

1.3.3.1 Nội dung giáo đục đạo đức cho học sinh tiểu học

Ở tiểu học, quá trình GDĐĐ nhằm vào việc hình thành các chuẩn mực

hành vi, phẩm chat DD vững chắc Vì vậy, quá trình GDĐĐ cho HS là quá

trình thực hiện ba nhiệm vụ: giáo dục ý thức ĐĐ; giáo dục thái độ, tình cảm

DD; giao dục hành vi thói quen ĐĐ Nội dung GDĐĐ cho HSTH được giáo

dục qua nội dung cụ thể của việc thực hiện các nhiệm vụ đó * Giáo dục ý thức đạo đức

Giáo dục ý thức ĐĐ là quá trình cung cấp cho HS những tri thức ĐĐ

Trang 29

niềm tin ĐĐ cho HS Các chuẩn mực hành vi này được xây dựng từ phẩm

chất ĐĐ, lòng yêu nước, lòng nhân ái, thái độ mới đối với lao động, tinh than

tập thê, tính kỷ luật Chúng phản ánh các mối quan hệ hàng ngày của các em đó là:

-_ Quan hệ của cá nhân đối với xã hội: Tôn kính Quốc kỳ, Quốc ca,

kính yêu Bác Hồ, tự hào về đất nước, con người Việt Nam, biết ơn những thương binh liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội, công an, yêu quê hương, làng xóm,

phó phường, yêu mến và tự hào về trường lớp, giữ gìn môi trường sống xung

quanh, bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của cha ông để lại

- Quan hệ của cá nhân đối với công việc, lao động: Trước hết là biết chăm chỉ, kiên trì vượt khó trong học tập, có phương pháp học tập tốt, tích

cực tham gia các công việc lao động khác nhau (lao động tự phục vụ, lao động sản xuất, lao động công ích cho xã hội, )

- Quan hệ của cá nhân đối với những người xung quanh: Đầu tiên là lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ, quan tâm giúp đỡ anh chị em trong gia

đình, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo, tơn trọng, giúp đỡ, đồn kết với bạn

bè, tôn trọng và giúp đỡ hàng xóm láng giềng, phụ nữ, cụ già, em nhỏ, người

tàn tật, theo khả năng của mình

- Quan hé cua ca nhan đối với tài sản xã hội, tài sản của người khác:

Tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà trường (trường lớp, bàn ghế, dụng cụ lao

động, sách vở, đồ dùng học tập, dụng cụ thi nghiém, ) của Nhà nước (nhà

cửa, máy móc, hàng hóa, các di tích lịch sử - văn hóa, những nơi công cộng ) của người khác (đồ đạc, thư từ, )

-_ Quan hệ của cá nhân đối với thiên nhiên: Bảo vệ môi trường tự

nhiên xung quanh nơi ở, nơi học, nơi chơi, nơi qua lại, bảo vệ cây trồng cây

Trang 30

- _ Quan hệ của cá nhân đối với bản thân: Khiêm tốn, thật thà, bạo dạn,

giữ vệ sinh, có trách nhiệm với lời nói và việc làm của mình

Những tri thức đạo đức này giúp HS biết được cái đúng - cái sai, cái tốt

- cái xấu, cái thiện - cái ác, Từ đó các em sẽ làm theo đúng, ủng hộ cái tốt,

tán thành cái thiện và đấu tranh, phê phán tránh cái saI, cải xấu, cái ác, Ý thức ĐĐ đúng đắn sẽ có tác dụng định hướng cho thái độ, tình cảm, hành vĩ đạo đức

* Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức

Giáo dục thái độ, tình cảm ĐĐ cho HS là hình thành trong HS những

rung động cảm xúc đối với hiện thực xung quanh, làm cho các em biết yêu, biết ghét rõ ràng, qua đó có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp

trong đời sống xã hội và tập thể, Đối với HSTH, cần giáo dục những thái

độ tình cảm như sau:

- Kính yêu Bác Hồ, tôn trọng Quốc kì, Quốc ca, biết ơn các thương binh liệt sĩ, bộ đội, yêu mến trường lớp, quê hương, làng xóm

- Kính yêu biết ơn ông bà, cha mẹ, quý anh chị em, kính trọng biết ơn

thầy cô giáo, tôn trọng và yêu mến bạn bè tôn trọng những người xung

quanh, hàng xóm, phụ nữ, cụ già, em nhỏ

-_ Yêu lao động, chăm học, chăm làm, việc trường, việc lớp - Có lòng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, trung thực,

- Có thái độ ủng hộ, đồng tình, tán thành những tấm gương, việc làm tốt, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức và ngược lại, có thái độ lên án, phê phản

những người có hành động xấu làm hại người khác, xã hội cộng đồng -_ Yêu thiên nhiên, có thái độ giữ gìn môi trường sống xung quanh

Trang 31

* Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức

Giáo dục hành vị, thói quen ĐĐ là tổ chức cho học sinh lặp đi lặp lại nhiều lần những thao tác hành động, ĐĐ trong học tập, sinh hoạt, cuộc sống,

nhằm có được hành vi ĐĐ đúng đắn, từ đó có thói quen ĐĐ bền vững, các hành vị, thói quen ĐĐ như:

- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em trong nhà bằng những việc làm vừa sức

- Lé phép với người lớn, đặc biệt là với ông ba, cha mẹ, anh chi thầy cô giáo

- Làm những việc làm vừa sức đề giúp đỡ thầy cô giáo, hàng xóm, láng

giéng, phụ nữ, cụ già, em nhỏ, người tàn tật

- Có những việc làm nhân đạo vừa sức đối với các gia đình thương

binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ những người bị thiên tai, khó

khăn, các bạn khuyết tật, thiệt thòi

- Có hành động, việc làm phù hợp bảo vệ trường lớp, tài sản công

cộng, môi trường thiên nhiên đồ đạc của người khác

Cần giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em ngay từ nhỏ tức là hình thành cho trẻ em hành vi không những đúng về ĐĐ mà còn đẹp về thầm mỹ

1.3.3.2 Phương pháp GDĐĐ cho học sinh tiểu học

Các PP GDĐĐ ở tiểu học được chia thành bốn nhóm sau:

1) Nhóm các phương pháp hình thành ý thức các nhân * Phương pháp đàm thoại

Là phương pháp tổ chức trò chuyện, chủ yếu là giữa GV và HS về các

chú đề đạo đức, thẩm mỹ dựa trên một hệ thống câu hỏi nhất định

Trong thực tiễn, GV có thê đàm thoại với cả lớp, với một nhóm HS hoặc từng em riêng biệt Ở tiểu học nên tiến hành đàm thoại theo con đường quy nạp, tức là đi từ hành vị, sự kiện cụ thể đến chuẩn mực, quy tắc hành vi

chung

Trang 32

Ké chuyện là PP giáo viên dùng lời của mình thuật lại một câu chuyện

có ý nghĩa giáo dục

Học sinh tiểu học rất tham thích nghe kể chuyện các em nghe kể chuyện với hứng thú rất cao Những câu chuyện hấp dẫn có thể gây ra ở HS

những ấn tượng mạnh mẽ, những xúc cảm sâu sắc, tác động mạnh đến hành vi

của các em, và có khi các em ghi nhớ nó suốt đời

Sau khi kế xong câu chuyện, GV nêu lại câu hỏi đã đặt ra trước khi kê chuyện dé hoc sinh phan tich, rut ra kết luận cần thiết cho mình

* Phương pháp giảng giải

Giảng giải là PP GV dùng lời của mình để trình bày, giải thích, chứng

minh cho chuẩn mực ĐÐ nao do

Phương pháp này có tác dụng giúp HS nhận thức đầy đủ chính xác về

mẫu hành vi ĐĐ, hiểu sâu về chuẩn mực hành vi, nhận thức đúng, sai Tuy nhiên, hạn chế của PP giảng giải là nếu lạm dụng nó thì có thê dẫn đến sự thuyết giáo khô khan, kém hấp dẫn, làm hạn chế hứng thú nhận thức và tích cực, độc lập của học sinh

Sau giảng giải GV cần kết luận ngắn gọn về chuẩn mực hành vi cần

thực hiện để các em dễ nhớ, dễ vận dụng Bên cạnh đó, GV liên hệ với thực tế

đời sống của lớp, của HS và khuyến khích các em thực hiện theo chuẩn mực vừa được giảng giải

* Phương pháp nêu gương

Nêu gương là PP dùng những tắm gương mẫu mực cụ thể, sống động trong đời sống ĐĐ đề kích thích HS bắt chước

Trong GD, tắm gương được sử dụng như phương tiện GD Nó làm cho

chuẩn mực DD trở nên trực quan hơn, cụ thể hơn, có sức thuyết phục hơn

Trang 33

Sau nêu gương, cần kích thích, khuyến kích, động viên HS thực hiện

theo tắm gương đã học

¡) Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động xã hội, tích lũy kinh nghiệm ứng xử cho học sinh

* Phương pháp nêu yêu cân sư phạm

Nêu yêu cần sư phạm là PP tô chức cho học sinh thực hiện nội quy, quy

chế dành cho các em hay yêu cầu các em thực hiện hành vi công việc cụ thể phù hợp với chuẩn mực ĐĐ xã hội, quy định tập thể

Trong quá trình tô chức thực hiện, GV cần kiểm tra, đánh giá kịp thời,

cần tổ chức thi đua sôi nổi, lành mạnh giữa các cá nhân trong tổ, nhóm và

giữa các tổ, nhóm trong lớp với nhau

Điều quan trọng là yêu cầu đã nêu ra phải được thực hiện đến cùng

Bên cạnh đó, cần để cao vai trò của đội ngũ tự quản, của tô chức Đội, Sao trong việc tô chức thực hiện

* Phương pháp tập luyện

Tập luyện là PP tổ chức cho HS lặp đi lặp lại một cách thường xuyên,

có hệ thống các thao tác, các hành động nhất định nhằm biến chúng thành kỹ

năng, kỹ xảo, thói quen cần biết

Việc tập luyện được thực hiện trong các tình huống, điều kiện khác

nhau với tần số cao thì việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo, thói quen cùng có

hiệu quả Ngược lại, nếu tính thường xuyên và tính hệ thống bi vi phạm thì

khó có thể giúp các em có được những kỹ năng, kỹ xảo, thói quen tích cực Một trong những phương tiện quan trọng để tập thói quen hành vi là

chế độ giờ giác Việc tuân thủ chế độ giờ giác co vai tri quan trọng đặc biệt

đối với HSTH vì ở chung, ý chí chưa được hình thành đầy đủ Chế độ giờ

giác nghiêm ngặt, chặt chẽ giúp trẻ củng cố các hành động tích cực, điều

ck L AK 2 ` ~- z

Trang 34

* Phương thức rèn luyện

Rèn luyện là PP tô chức các hoạt động về cuộc sống đa dạng, phong

phú cho HS, tạo cho các em điều kiện ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội, có các kỹ năng tô chức các hoạt động của mình

Trong thực tiễn nhà trường Tiêu học, PP này thường được vận dung dé

tô chức các hoạt động theo chủ điểm, các sinh hoạt tập thể

Sau khi kết thúc việc tổ chức các công việc, HS tập hợp lại đề tông kết,

đánh giá những công việc mình làm - những việc làm tốt và những việc làm chưa tốt theo kế hoạch, nguyên nhân: cần khen ngợi hay phê bình những ai; có thể rút kinh nghiệm gì cho những lần tô chức các chủ điểm tới và gợi ý về

việc tổ chức chủ điểm tiếp theo

1i) Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi

ứng xử của học sinh

* Phương pháp khuyến khích

Khuyến khích là một PP GV biểu thị sự đánh giá tích cực đối với hoạt

động và hành vi ứng xử của cá nhân HS hay của nhóm tập thể Khuyến khích

là cách tạo dư luận xã hội tích cực, đồng tình, khích lệ, ủng hộ hành vi ding

đắn

Tác dụng của khuyến khích là ở chỗ, khi đánh giá tích cực, các em có

được cảm giác hài lòng, phấn khởi, tự tin với năng lực của mình và từ đó

mong muốn cố gắng tiếp tục thực hiện tốt hoạt động, hành vi đó

Một trong những biện pháp quan trọng của khuyến khích là tạo dư luận

tập thể lành mạnh khi các em biết ủng hộ, tán thành, khen ngợi việc làm tốt, hành vi tích cực của các bạn

* Phương pháp trách phạt

Trách phạt là PP giáo viên biểu thị sự không bằng lòng về những hành

Trang 35

quy tắc tập thé Trach phat 1a cách tạo dư luận xã hội không đồng tình, không

ung hộ hành vi sai trái

Tác dụng GD của trách phụ là ở chỗ, nhờ có đánh giá của GV mà HS

thấy sai trái, lỗi lầm của mình và từ đó các em sẽ thay đổi hành vi, cách thực

hiện sao cho phù hợp

Khi trách phạt có thể sử dụng dự luận tập thể để các em nhắc nhở phê

bình bạn và giúp bạn sửa chữa Tuy nhiên không nên tổ chức riêng một buôi sinh hoạt tập thể để phê bình một em đó

1v) Nhóm các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức * Phương pháp quan sát

Nhân cách con người thể hiện trước hết ở sự tham gia vào các công

việc, các hoạt động và các mối quan hệ khác nhau Vì vậy cần quan sát HS

khi chúng hoạt động, giao tiếp với người khác Nhờ quan sát, có thể phát

hiện kỹ năng, hành vi, thái độ của các em Hoạt động càng tích cực, giao

tiếp càng đa dạng thì mức độ đạt được giáo dục của trẻ càng thể hiện rõ nét

* Phương pháp thực nghiệm tự nhiên

Phương pháp này cho phép nghiên cứu HS trong những điều kiện được

tổ chức đặc biệt - HS được đưa vào các hoạt động và các mối quan hệ nào đó Trong điều kiện đó, HS bộc lộ thái độ, kỹ năng, hành vi của bản thân một

cách tự nhiên Dựa vào mức độ tham gia, kết quả đạt được mà GV có thể ghi nhận kết quả GD của HS

* Phương pháp đàm thoại

Qua trò chuyện, trao đối với cha mẹ HS, bạn bè của các em và trực tiếp với các em GV có thê biết được ý thức, thái độ, động cơ, hành vi, thói quen

của chúng không chỉ ở trường, ở nhà mà cả ngoài xã hội Đặc biệt cha mẹ là

người hiểu rõ con mình hơn ai biết, cho nên việc trao đổi một cách chân tinh, tin cậy lẫn nhau giữa GV và cha mẹ HS về mọi mặt đời sống, học tập, rèn

Trang 36

* Phương pháp Anket

Nhờ PP Anket, qua việc HS trả lời hằng loạt các câu hỏi, GV có thể nắm bắt được ở trẻ các khái niệm, biểu tuong DD, thẩm mĩ, thái độ, hứng thú

hay xu hướng hành vi của các em

Ngoài các PP trên, có thể vận dụng các PP khác như: nghiên cứu kết

quả hoạt động của HS, nghiên cứu các điều kiện sống va GD cua tré em, khai

quát các thông tin về trẻ em Bên cạnh đó, có thể sử dụng PP vấn đáp - trắc nghiệm đề đánh giá

Mỗi PP trong hệ thống PP GDĐĐ đều góp phần thúc đây hoạt động tự

GD của HS Không có PP nào vạn năng nên khi vận dụng các PP cần chú ý:

Bảo đảm sự thống nhất ý thức ĐĐ với hành động ĐĐ, giữa mục đích, thái độ, động cơ và phương tiện; giữa lí trí và tình cảm Tạo cơ hội dé HS tu thể hiện, khẳng định và học tập lẫn nhau: Phát triên tích độc lập, khả năng tự

quản (thông qua hoạt động Đội Thiếu niên, Sao nhi đồng) và lôi cuối HS vào

hoạt động thực tiễn; Vận dụng PP phù hợp kiều kiện thực tế

Xét đến cùng, GDĐĐ là hình thành kỹ năng hành vi, thói quen đúng

chuẩn mực ĐĐ cho HS Để thực hiện yêu cầu đó, phải tiến hành hoạt động GD thường xuyên, liên tục, kết hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội Đó là

công việc của nhiều lực lượng GD trong và ngoài nhà trường, và phải được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: dạy học trên lớp và thông qua các

hoạt động GDNGLL

Sự kết hợp các con đường GD đó phải được tiến hành đồng thời, chặt

chẽ với những PP hình thức sinh động, hấp dẫn đề thu hút HS vào rèn luyện hành vị ĐĐ một cách tự nhiên, tự nguyện, tự giác và hứng thú

Trang 37

là môn Đạo đức được tích hợp dọc nội dung GDĐĐ Nó có vai trò quan trọng:

- Cung cấp kiến thức ĐĐ (chuẩn mực ĐĐ) một cách khoa học, cập nhật

- Giúp HS hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các chuẩn mực ĐĐ, từ đó có thái độ tiếp nhận, lựa chọn cách ứng xử phù hợp, rèn luyện

hành vi đúng mực

-_ Giúp HS luyện tập kỹ năng, thói quen hành vi đúng chuẩn mực Các môn khác: tích hợp ngang nội dung GDĐĐ cho HS ở những nội dung phù hợp Chúng có vai trò quan trọng:

Cùng với môn Đạo đức thực hiện nội dung GDĐĐ

Bồ sung kiến thức cho môn Đạo đức

Giúp vận dụng, củng cố kiến thức của môn Đạo đức

Do đó, khi dạy học phải chú ý đến yêu cầu đảm bảo kiến thức liên môn

và dạy đủ các môn theo chương trình, Pháp lệnh của Nhà nước

Thông qua hoạt động GD NGLL: Đó là các hoạt động tập thể theo chủ

đề, chủ điểm, các hoạt động chính trị - xã hội của HS (hoạt động từ thiện, nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, tham quan thực tế, các sinh hoạt văn hóa của địa

phương ), hoạt động Đội - Sao nhi đồng theo chương trình rèn luyện đội viên

Các hoạt động đó có tác dụng thiết thực, trực tiép đến GDĐĐ:

Trang 38

- Tao co héi dé HS giao lưu, hợp tác để tự khẳng định và tích lũy kinh

nghiệm, làm phong phú vốn sống, qua đó tự điều chỉnh hành vi ứng xử Có điều kiện thường xuyên luyện tập đề hình thành thói quen hành vi đúng chuẩn mực

Tích hợp GD các kỹ năng sống cơ bản ở mức phù hợp với lứa tuổi tiêu học: giao tiếp tự nhận thức, giải quyết vấn đề, kiên định, ra quyết định

- Thông qua việc trực tiếp tham gia các hoạt động GD ngoài giờ, HS bộc lộ ý thức ĐĐ của mình, từ đó GV phát hiện, giúp HS phát huy những đức tính tốt, kịp thời uốn nắn, sửa chữa những tính xấu

Để đạt kết quả tốt trong GDĐĐ cho HS, cần phải tô chức tốt các hoạt

động GD NGLL

1.34 Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Hiện nay, việc GDĐĐ trong nhà trường tiểu học gặp nhiều trở

ngại: Chương trình GDĐĐ nói chung rất phong phú, rất nhiều bài học nhưng chương trình chưa xác định rõ những phẩm chất cơ bản của nhân cách con người Việt Nam như thế nào Các bài học nặng lý thuyết, thiếu

kỹ năng sống, chưa tạo được dấu ấn trong lòng trẻ, hình thành nhân cách không rõ nét, trẻ dé bị tác động hoàn cảnh xã hội Bậc tiểu học, HS thích

thơ, tranh ảnh, mà chương trình chúng ta tồn câu chữ khơ khan, trẻ em ngày nay được nuôi dưỡng tốt có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn

thông tin văn hóa, khoa học, kỹ thuật trong nước và thế giới, nên nhìn

chung phát triển về mọi mặt: thê chất, sinh lý, tâm lý Chúng có những hiểu biết phong phú về nhiều lĩnh vực mà nhiều khi cha mẹ, thầy cô không biết nên các em thường không nghe lời người lớn Phần lớn, các em thường sống xa ông bà, không có em nhỏ, các em thiếu kỹ năng quan

tâm, chăm sóc người khác, ít có cơ hội hình thành và củng cố những

Trang 39

Bên cạnh đó, ở gia đình và xã hội có rất nhiều điều trái ngược với

các nội dung ĐĐ được dạy học trong nhà trường Những điều trái ngược này đo người lớn thực hiện một cách thường xuyên trực tiếp trước mắt các em Đó là các ý thức như: giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, giúp đỡ người già neo đơn, giúp người có hoàn cảnh

khó khăn, gặp hoạn nạn, nói lời hay lịch sự không được cha mẹ, anh

chị, những người xung quanh làm đúng như nhà trường, thầy cô chỉ dạy Những điều trái ngược này ảnh hưởng rất lớn đối với trẻ Các em có hoàn toàn tin vào những điều thầy cô dạy bảo? Hay là các em phải làm theo cha mẹ và những người chung quanh? Và dần dần có thể thấy hình ảnh học sinh ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, ông bà, cha mẹ, thương yêu

bạn bè đang bị phai nhạt ở đâu đó, một số phẩm chất như ý chí, nghị lực

tính thần vượt khó, tính thận trọng lòng đũng cảm chậm phát triển so

với thế hệ trước

Người dạy vẫn “nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người”, chỉ lo truyền giảng kiến thức chuyên môn, không có thì giờ để uốn nắn chỉnh sửa những sai trái của HS Vẫn còn một số ít cán bộ, GV chỉ tập trung vào công tác chuyên môn, quan tâm đến tỷ lệ HS lên lớp thé nào, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm nên chưa quan tâm đúng mức đến công tác GDĐĐ cho HS, khó khăn trong rèn

luyện ĐĐ, thậm chí coi GDĐĐ là nhiệm vụ của Ban Giảm Hiệu, của Tổng

phụ trách Ban Giám Hiệu nhà trường, các cấp quản lý lo chạy theo thành tích, xem thường kết quả thực chất của GD, dẫn đến căn bệnh nói dối ngày

một trầm kha, những mặt trái của cuộc sống: HS đánh nhau, vô lễ với thầy cô giáo, ý thức phan đấu kém Sự xuống dốc của ÐĐĐÐ xã hội, sự xuống cấp của

ĐÐ có nhiều nguyên nhân trách nhiệm thuộc về nhiều ngành nhưng trước hết trách nhiệm đó là của nhà trường - nơi GDĐĐ con người từ khi mới cắp

Trang 40

1.4 Một số vấn đề về quản lý công tác giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp cho học sinh tiểu học

1.41 Vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với công tác giáo

dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Hoạt động NGLL bồ trợ cho dạy học trên lớp giúp HS mở rộng kiến

thức, cập nhật các thông tin, tạo hứng thú trong học tập, hiểu biết sâu sắc hơn

về lịch sử, truyền thống của dân tộc từ đó khơi dậy trong HS lòng tự hào dân

tộc Hoạt động NGLL tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực chú động sáng tạo của HS, biến quá trình GD thành tự GD - tự GD là hoạt động có ý thức, có tính độc lập của cá nhân, là phương thức tự khăng định, được hình

thành thông qua hoạt động mà cá nhân phát huy tối đa vai trò chủ thé

Hoạt động NGLL là điều kiện, là môi trường để HS phát huy tính tích

cực chủ động sáng tạo của bản thân Thông qua hoạt động NGLL, với tư cách là chủ thê GD, HS được giao việc và được chủ động hoàn thành theo mục tiêu

hoạt động HS có thể trình bày rất nhiều ý tưởng độc đáo, những việc làm gây ấn tượng cũng như đưa ra nhiều giải pháp tiết thực, gần gũi với lứa tuổi của các em cho từng hoạt động được giao

Hoạt động NGLL tạo cơ hội để HS tự GD Tự GD có vai trò rất lớn

trong quá trình phát triển nhân cách của mỗi cá nhân Tự GD làm cho chủ thể

chủ động đón nhận các yếu tố tích cực có lợi cho sự phát triển nhân cách,

giảm tác động xấu của các yếu tố bên ngoài

Hiểu được những điều này, công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL lại

càng cần thiết và quan trọng nhằm giúp trẻ làm quen với các hoạt động, tích lũy dần dần những kinh nghiệm thực tiễn của cuộc sống

142 Yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức quản lý công tác giáo dục đạo đúc thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học

Ngày đăng: 29/08/2014, 03:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w