ĐẠO ĐỨC TRUNG, HIẾU TRONG NHO GIÁOVÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, các dân tộc đều đứng trƣớc đòi hỏi tất yếu khách quan, đó là vừa phải hòa mình vào bối cảnh chung, vừa phải khẳng định các tính chất riêng có của quốc gia, dân tộc mình. Với tƣ cách là cái bản chất định vị vai trò, chỗ đứng của các dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống luôn là hệ chuẩn nhận diện sức sống và tƣơng lai phát triển của chính dân tộc ấy. Do đó, việc nghiên cứu lý luận nhằm tiếp tục làm rõ vai trò của các giá trị truyền thống với tƣ cách hình thành nên bản sắc văn hóa là điều cần thiết và có ý nghĩa đối với đất nƣớc ta hiện nay. Trong không khí ấy, các giá trị văn hóa tinh thần Đông phƣơng, trong đó có Nho giáo đang nhận đƣợc sự quan tâm ngày càng nhiều sự đóng góp của nó vào sự hình thành các giá trị đó trong thời kỳ lịch sử lâu dài. Chính những thành công của một số nƣớc trong khu vực chịu ảnh hƣởng của Nho giáo đã chứng tỏ điều đó. Không chỉ trong lịch sử, mà ngày nay Nho giáo nói chung, học thuyết đạo đức của nó noia riêng đang tiếp tục tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần của nhiều dân tộc. Do đó, vấn đề căn bản hiện nay là phải khai thác cái gì ở Nho giáo và vận dụng nó nhƣ thế nào cho phù hợp với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa. Không những thế, yêu cầu này còn xuất phát từ thực tiễn vì mục đích xây dựng xã hội lành mạnh, hài hòa và phát triển. Việc kế thừa và phát huy đạo đức truyền thống nói chung và các giá trị đạo đức Nho giáo nói riêng hiển nhiên không phải là sự lựa chọn mới, mà là một tất yếu khách quan. “Từ xƣa đến nay, bất luận dân tộc nào, bất luận quốc gia nào, dầu vàng, dầu trắng, dầu yếu, dầu mạnh, đã đứng cạnh tranh hơn thua với các dân tộc trên thế giới thì chẳng những thuần nhờ sức mạnh thôi, mà phải nhờ cái đạo đức làm gốc nữa; nhất là dân tộc nào bị té nhào xuống, nay muốn đứng lên khỏi bị ngƣời đè lên trên thì lại cần có một đạo đức vững chặt hơn dân tộc đang giàu mạnh hơn mình” 134, tr.2. Vấn đề xây dựng đạo đức mới hiện nay đang trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết, bởi lẽ, những tác động tiêu cực nảy sinh từ sự chuyển đổi thể chế kinh tế ở nƣớc ta diễn ra trong vài thập niên gần đây đã tạo môi trƣờng thuận lợi cho cái cũ, cái lạc hậu có cơ hội phục hồi, cái bệnh hoạn, suy đồi, biến thái đƣợc dung dƣỡng. Tình trạng lao dốc của đời sống đạo đức tỷ lệ nghịch với sự tăng trƣởng các điều kiện vật chất, sức mạnh đồng tiền đã khiến xã hội đối mặt với thực trạng vô đạo đức, phản văn hóa ngày càng gia tăng. Nhiều ngƣời thừa tiền nhƣng sống thiếu văn hóa, giàu về vật chất nhƣng hủ bại về đời sống đạo đức. Không ít đạo lý vốn đƣợc coi là chân lý sống bị đảo lộn: ngƣời già bị bạc đãi, con trẻ bị bỏ rơi, con ngƣời cảm giác cô đơn ngay trong chính ngôi nhà của mình, không ít ngƣời không thực hiện trách nhiệm của một ngƣời làm con đối với cha mẹ, quên đi trách nhiệm của một công dân đối với tổ quốc… Khi Việt Nam đã và đang tiếp tục đối mặt với những thách thức về suy thoái đạo đức, thì việc trở lại với những giá trị đạo đức căn bản nhƣ hiếu, trung để giáo dục ý thức trách nhiệm cho con ngƣời càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, việc nghiên cứu đạo đức trung, hiếu của Nho giáo từ khía cạnh lịch sử triết học có nhiệm vụ gạn đục khơi trong để tìm lấy ở đó những giá trị hợp lý có thể vận dụng trong điều kiện mới là việc làm không chỉ mang tính học thuật thuần túy, mà còn có ý nghĩa thực tiễn cấp bách đối với xã hội hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tui quyết định chọn đề tài “Đạo đức trung, hiếu của Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở Việt Nam hiện nay”, cho luận án tiến sỹ triết học của mình với mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc làm rõ và sâu sắc hơn hai phạm trù đạo đức đó của Nho giáo cũng nhƣ cho việc hoạch định phƣơng hƣớng giải quyết các vấn đề thực tiễn cấp bách nảy sinh trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc trong điều kiện hiện nay. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích: Từ việc phân tích nội dung căn bản của đạo đức trung, hiếu của Nho giáo và sự tiếp biến của nó ở Việt Nam, luận án làm rõ ý nghĩa của đạo đức trung hiếu đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ: Phân tích bối cảnh ra đời và những nội dung của đạo đức trung, hiếu trong tiến trình lịch sử của Nho giáo. Phân tích sự tiếp biến và đạo đức trung, hiếu trong Nho giáo Việt Nam Phân tích về ý nghĩa của trung, hiếu đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức trung, hiếu trong Nho giáo. Phạm vi nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu bằng việc chỉ khảo cứu đạo đức trung, hiếu của Nho giáo ở Trung Quốc (Nho giáo Nguyên Thủy, Nho giáo thời Hán, Nho giáo thời Tống) và phân tích nội dung của nó trong Nho giáo Việt Nam qua các đại biểu nho học chọn lọc. Trên cơ sở đó, đánh giá ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án Cơ sở lý luận của luận án là Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong điều kiện mới. Phƣơng pháp nghiên cứu: Khi áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử triết học, luận án đặt toàn bộ vấn đề nghiên cứu dƣới ánh sáng của chủ nghĩa Duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, vì vậy ngoài việc sử dụng các phƣơng pháp: từ trừu tƣợng đến cụ thể, phân tích, tổng hợp, so sánh....luận án còn quán triệt nguyên tắc lịch sử cụ thể và nguyên tắc khách quan, toàn diện trong quá trình triển khai đề tài. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Luận án trình bày khái quát đƣợc nội dung đạo đức trung, hiếu của Nho giáo ở Trung Quốc đồng thời chỉ ra đƣợc sự tiếp biến của đạo đức trung, hiếu trong Nho giáo ở Việt Nam và nhận định đƣợc về ý nghĩa của đạo đức trung, hiếu đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho cá nhân trong giai đoạn hiện nay ở nƣớc ta.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ LAN HƯƠNG ĐẠO ĐỨC TRUNG, HIẾU TRONG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu đạo đức Nho giáo nói chung, đạo đức trung, hiếu Nho giáo nói riêng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu việc kế thừa phát huy giá trị Nho 16 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA NHO GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC TRUNG, HIẾU CỦA NÓ 27 2.1 Bối cảnh đời Nho giáo 27 2.2 Nội dung đạo đức trung, hiếu lịch sử Nho giáo 30 2.2.1.Quan niệm nhà sáng lập Nho giáo nguyên thủy đạo đức trung, hiếu 30 2.2.1.1 Về đạo trung Nho giáo nguyên thủy .31 2.2.1.2 Quan niệm đạo hiếu Nho giáo nguyên thủy 41 2.2.2 Quan niệm nhà nho thời Hán đạo đức trung hiếu .55 2.2.3 Quan niệm nhà nho thời Tống đạo đức trung hiếu .62 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG ĐẠO ĐỨC TRUNG, HIẾU TRONG NHO GIÁO Ở VIỆT NAM 68 3.1 Một số yếu tố quy định tiếp biến Nho giáo Việt Nam 68 3.2 Một số nội dung đạo đức trung, hiếu Nho giáo Việt Nam 77 3.2.1 Quan niệm đạo trung nhà nho Việt Nam 77 3.2.2.Quan niệm đạo hiếu nhà nho Việt Nam 93 3.3 Đạo đức trung, hiếu Nho giáo Việt Nam đƣợc luật hóa gắn với nghĩa để quy định nghĩa vụ, trách nhiệm, bổn phận ngƣời 102 Tiểu kết chƣơng 111 Chƣơng Ý NGHĨA CỦA ĐẠO ĐỨC TRUNG, HIẾU ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .113 4.1 Những giá trị đạo đức trung, hiếu xã hội Việt Nam đại 113 4.2 Những nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm tảng đạo 118 4.2.1 Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân thân 120 4.2.2 Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân gia đình 126 4.2.3 Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân xã hội 131 4.3 Một số kiến nghị mang tính giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức trách nhiệm điều kiện Việt Nam 138 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập, dân tộc đứng trƣớc địi hỏi tất yếu khách quan, vừa phải hịa vào bối cảnh chung, vừa phải khẳng định tính chất riêng có quốc gia, dân tộc Với tƣ cách chất định vị vai trò, chỗ đứng dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống ln hệ chuẩn nhận diện sức sống tƣơng lai phát triển dân tộc Do đó, việc nghiên cứu lý luận nhằm tiếp tục làm rõ vai trò giá trị truyền thống với tƣ cách hình thành nên sắc văn hóa điều cần thiết có ý nghĩa đất nƣớc ta Trong khơng khí ấy, giá trị văn hóa tinh thần Đơng phƣơng, có Nho giáo nhận đƣợc quan tâm ngày nhiều đóng góp vào hình thành giá trị thời kỳ lịch sử lâu dài Chính thành công số nƣớc khu vực chịu ảnh hƣởng Nho giáo chứng tỏ điều Khơng lịch sử, mà ngày Nho giáo nói chung, học thuyết đạo đức noia riêng tiếp tục tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần nhiều dân tộc Do đó, vấn đề phải khai thác Nho giáo vận dụng nhƣ cho phù hợp với xu hội nhập toàn cầu hóa Khơng thế, u cầu cịn xuất phát từ thực tiễn mục đích xây dựng xã hội lành mạnh, hài hòa phát triển Việc kế thừa phát huy đạo đức truyền thống nói chung giá trị đạo đức Nho giáo nói riêng hiển nhiên lựa chọn mới, mà tất yếu khách quan “Từ xƣa đến nay, dân tộc nào, quốc gia nào, dầu vàng, dầu trắng, dầu yếu, dầu mạnh, đứng cạnh tranh thua với dân tộc giới nhờ sức mạnh thơi, mà phải nhờ đạo đức làm gốc nữa; dân tộc bị té nhào xuống, muốn đứng lên khỏi bị ngƣời đè lên lại cần có đạo đức vững chặt dân tộc giàu mạnh mình” [134, tr.2] Vấn đề xây dựng đạo đức trở nên quan trọng cấp thiết hết, lẽ, tác động tiêu cực nảy sinh từ chuyển đổi thể chế kinh tế nƣớc ta diễn vài thập niên gần tạo môi trƣờng thuận lợi cho cũ, lạc hậu có hội phục hồi, bệnh hoạn, suy đồi, biến thái đƣợc dung dƣỡng Tình trạng lao dốc đời sống đạo đức tỷ lệ nghịch với tăng trƣởng điều kiện vật chất, sức mạnh đồng tiền khiến xã hội đối mặt với thực trạng vô đạo đức, phản văn hóa ngày gia tăng Nhiều ngƣời thừa tiền nhƣng sống thiếu văn hóa, giàu vật chất nhƣng hủ bại đời sống đạo đức Khơng đạo lý vốn đƣợc coi chân lý sống bị đảo lộn: ngƣời già bị bạc đãi, trẻ bị bỏ rơi, ngƣời cảm thấy cô đơn ngơi nhà mình, khơng ngƣời khơng thực trách nhiệm ngƣời làm cha mẹ, quên trách nhiệm công dân tổ quốc… Khi Việt Nam tiếp tục đối mặt với thách thức suy thối đạo đức, việc trở lại với giá trị đạo đức nhƣ hiếu, trung để giáo dục ý thức trách nhiệm cho ngƣời trở nên quan trọng hết Tuy nhiên, việc nghiên cứu đạo đức trung, hiếu Nho giáo từ khía cạnh lịch sử triết học có nhiệm vụ gạn đục khơi để tìm lấy giá trị hợp lý vận dụng điều kiện việc làm khơng mang tính học thuật túy, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cấp bách xã hội Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Đạo đức trung, hiếu Nho giáo ý nghĩa việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam nay”, cho luận án tiến sỹ triết học với mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ sâu sắc hai phạm trù đạo đức Nho giáo nhƣ cho việc hoạch định phƣơng hƣớng giải vấn đề thực tiễn cấp bách nảy sinh công xây dựng phát triển đất nƣớc điều kiện Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích: Từ việc phân tích nội dung đạo đức trung, hiếu Nho giáo tiếp biến Việt Nam, luận án làm rõ ý nghĩa đạo đức trung hiếu việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam Nhiệm vụ: - Phân tích bối cảnh đời nội dung đạo đức trung, hiếu tiến trình lịch sử Nho giáo - Phân tích tiếp biến đạo đức trung, hiếu Nho giáo Việt Nam - Phân tích ý nghĩa trung, hiếu việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức trung, hiếu Nho giáo Phạm vi nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu việc khảo cứu đạo đức trung, hiếu Nho giáo Trung Quốc (Nho giáo Nguyên Thủy, Nho giáo thời Hán, Nho giáo thời Tống) phân tích nội dung Nho giáo Việt Nam qua đại biểu nho học chọn lọc Trên sở đó, đánh giá ý nghĩa việc giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân Việt Nam giai đoạn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Cơ sở lý luận luận án Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc điều kiện - Phƣơng pháp nghiên cứu: Khi áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử triết học, luận án đặt toàn vấn đề nghiên cứu dƣới ánh sáng chủ nghĩa Duy vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ngồi việc sử dụng phƣơng pháp: từ trừu tƣợng đến cụ thể, phân tích, tổng hợp, so sánh luận án cịn qn triệt nguyên tắc lịch sử cụ thể nguyên tắc khách quan, tồn diện q trình triển khai đề tài Đóng góp khoa học luận án Luận án trình bày khái quát đƣợc nội dung đạo đức trung, hiếu Nho giáo Trung Quốc đồng thời đƣợc tiếp biến đạo đức trung, hiếu Nho giáo Việt Nam nhận định đƣợc ý nghĩa đạo đức trung, hiếu việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho cá nhân giai đoạn nƣớc ta Ý nghĩa luận án Về mặt lý luận: Luận án luận giải nội dung đạo đức trung, hiếu Nho giáo tiếp biến Việt Nam Làm rõ ý nghĩa việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho cá nhân giai đoạn nƣớc ta Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần phục vụ nghiên cứu chuyên sâu giảng dạy lịch sử triết học Luận án trở thành tƣ liệu tham khảo cho chuyên ngành có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án đƣợc chia thành bốn chƣơng, chín tiết CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu đạo đức Nho giáo nói chung, đạo đức trung, hiếu Nho giáo nói riêng Nho giáo học thuyết đời từ thời kỳ cổ đại Trung Quốc Sự tồn tại, hƣng vong nội dung Nho giáo nhận đƣợc quan tâm rộng khắp giới nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam nhiều quốc gia giới Các cơng trình nghiên cứu Nho giáo thập niên gần tăng nhanh khó có đƣợc số thống kê cụ thể, chi tiết Vì vậy, khảo sát, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài phác nét thông qua công trình liên quan trực tiếp để từ chúng tơi sâu nghiên cứu đạt đƣợc bƣớc tiến nhƣ kết định Bản thân Nho giáo với tƣ cách học học thuyết trị, đạo đức, tơn giáo ln mang tính đa nghĩa vai trị mà khơng có tách biệt hoàn toàn Nghiên cứu đạo đức Nho giáo nói chung khơng tách bạch cách siêu hình với việc nghiên cứu nội dung khác Nho giáo Trong tính thống tƣơng đối đó, vấn đề đạo đức Nho giáo nói chung đạo đức trung, hiếu Nho giáo nói riêng đƣợc khai thác tầng bậc khác Trần Văn Giầu “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập 1, Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử” cho rằng: “Trong quan niệm Nho giáo, đạo đức khái niệm có rộng đạo đức ta thƣờng nói hàng ngày tức nguyên tắc, quy phạm để đánh giá, nhận định xem đâu tốt, xấu, đâu phải, trái, đâu nên, Khái niệm đạo đức Nho giáo biểu “tính”, “thiên tính”, “đạo”, tính riêng ngƣời mà tính chung cho trời đất Nhà Nho Nho giáo nhìn nhìn theo mắt đạo đức: trời, ngƣời, lịch sử, khơng coi trọng tính khách quan vật Hơn đạo đức Nho giáo lại phƣơng châm, phƣơng hƣớng lớn việc trị nƣớc…Nho giáo không trọng nghiên cứu thiên nhiên Nho giáo trọng ngƣời, đạo đức Sách Nho giáo đạo đức nhiều hàng chục xe, cô đọng lại hai chữ luân thƣờng hay cƣơng thƣờng Tuy luân thƣờng hay cƣơng thƣờng tất đạo đức Nho giáo song luân thƣờng cốt tủy Nho giáo, chung Nho giáo dù Nho giáo Trung Quốc hay Việt Nam, dù Nho giáo thời Xuân Thu – Chiến Quốc hay Nho giáo Hán Đƣờng, hay Nho giáo Lê Nguyễn…Ngũ luân quan trọng Nho giáo, trung hiếu quan trọng ngũ luân” [47, tr.218-220] Trong phân tích đạo đức Nho giáo nói chung, đạo đức trung hiếu Nho giáo nói riêng, Trần Văn Giầu đặt giải vấn đề quan hệ hiếu trung Ông rằng: “Sau chữ trung chữ hiếu điều quan trọng đặc biệt ngũ luân Lắm chữ hiếu đƣợc đặt trƣớc chữ trung, đạo hiếu đƣợc xem đạo trung” [47, tr.241] Trần Văn Giàu khẳng định: “trung hiếu hai đức tính ngƣời mà luân lý Nho giáo đòi hỏi cách nghiêm khắc Đánh giá ngƣời, nhận xét hành vi, lấy trung hiếu làm tiêu chuẩn” [47, tr.246] Ơng cho rằng: “Cái yếu Nho giáo đạo đức Đạo đức Nho giáo cuối nhằm phục vụ trị nƣớc: trị quốc, bình thiên hạ đích cao thành ý, tâm, tu thân, tề gia Nhƣ mối quan hệ đạo đức trị đạo điều dễ thấy Nho giáo” [47, tr.112] Có thể thấy đặt giải vấn đề đạo đức Nho giáo nói chung, đạo đức trung hiếu Nho giáo đƣợc Trần Văn Giầu phân tích có so sánh định thời kỳ Nho giáo, đại biểu vận dụng đa dạng nhà Nho Việt Nam Tuy nhiên, chiếm thời lƣợng nhỏ tác phẩm nên đạo đức trung, hiếu đƣợc đề cập nội dung mà chƣa sâu vào chi tiết Quan điểm phân tích Trần Văn Giầu mở khả khai thác sâu rộng vấn đề trung, hiếu mang tính xâu chuỗi lịch sử bình diện Triết học Bàn đạo đức Nho giáo, Quang Đạm “Nho giáo xưa nay” khẳng định “Khổng Khâu đồ đệ trực tiếp gián tiếp “Phu Tử” dành công phu nhiều vào giảng dạy trau dồi đức hiếu đễ, đức nhân đức lễ Đi từ đáy tháp lên tới đỉnh tháp, cố gắng mặt tìm hiểu chung tất Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com blog giáo dục, cơng nghệ đức đây, mặt khác tập trung ý nhiều vào hiếu đễ, nhân lễ…Nếu ta coi đức nhân đức lớn tập trung tinh túy tất đức khác, kết luận rằng, Khổng giáo coi hiếu đễ gốc tất đức nói chung… Hiếu đễ khơng phải đức tốt ngƣời làm làm em mà luyện cho ngƣời trở thành hữu đạo, hữu đức nƣớc thiên hạ nữa” [30, tr.130] Nhà nghiên cứu Quang Đạm từ nhiều luận điểm Ngũ Kinh, Tứ Thư…và nhiều tài liệu diễn giải danh nho sau để nêu lên nguyên lý lớn chữ hiếu: thân thủ thân gắn liền với nhau; suốt đời thiện kế, thiện thuật; dƣơng danh hiển thân, cách báo hiếu tốt [30, tr.178] Ngoài hiếu đễ, Quang Đạm đề cập tới mối quan hệ khác gia đình phạm vi nhà Mối quan hệ quân thần đƣợc tác giả đề cập phần quan hệ dƣới Tuy nhiên mối quan hệ vua tơi, thấy tác giả đề cập tới đạo trung mà chủ yếu nói đƣờng lối cai trị cách xử vua Điểm đáng lƣu ý cách tiếp cận, phân tích, chứng minh Quang Đạm, tính khách quan đƣợc quán triệt triệt để thấy đƣợc ƣu điểm nhƣợc điểm đạo đức Nho giáo đời sống đạo đức chung xã hội Vi Chính Thơng “Nho gia với Trung Quốc ngày nay” góp cách nhìn đạo đức Nho giáo nói chung số phạm trù đạo đức cụ thể nói riêng Dành riêng phần bàn “Căn bệnh đạo hiếu”, Vi Chính Thơng cho “Nho gia dựa vào hiếu để nói đạo đức, cách tiếp cận thuận lợi” [123, tr.101] Theo tác giả, kết việc coi biểu đạo đức ngƣời thể hiếu, từ hiếu mà suy “Khi hiếu thay cho biểu đạo đức, ngƣời ta rơi vào “phiếm hiếu chủ nghĩa”…Về sau, đạo hiếu trở thành cơng cụ trì chun chế xuất phát từ “Phiếm hiếu chủ nghĩa” trở thành tệ nạn phổ biến” [123, tr.102] Cách đánh giá có điểm hợp lý định rõ ràng, đẩy nguyên lý đạo đức lên cách thái quá, kết thiên lệch, siêu hình Tƣ tƣởng biện chứng địi hỏi phải xem xét toàn diện ƣu khuyết điểm vấn đề Vấn đề đặt là, có phải suốt tiến trình lịch sử Nho giáo, đạo hiếu ln vào hồn cảnh bị kết hợp giáo dục ý thức trách nhiệm cho cá nhân với giáo dục ý thức pháp luật vừa làm mềm hóa luật để tạo thẩm thấu tự nhiên vừa ngƣng kết quy phạm đạo đức thành luật định bất thành văn điều chỉnh suy nghĩ hành động cá nhân Tóm lại, giáo dục ý thức trách nhiệm trình giáo dục lâu dài, giáo dục kết hợp với tự giáo dục, liên tục suốt đời tất ngƣời, có tham gia phối hợp cấp, ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội Một vận động rộng khắp, liên tục, liên kết giúp xây dựng hành lang điều chỉnh cá thể hình thành nâng cao ý thức trách nhiệm thân, gia đình xã hội Quá trình giáo dục ý thức trách nhiệm lúc trở thành q trình tự giáo dục, hành động có trách nhiệm cá nhân khơng cịn thực nghĩa vụ mà phát triển thành hành động tự giác, thúc ngƣời Tiểu kết chƣơng Giá trị đạo đức trung hiếu xã hội đại trùng khớp với lời dạy Bác: trung với Đảng với nƣớc, hiếu với dân Có nghĩa trung thành phấn đấu nghiệp giữ nƣớc, phát triển xây dựng đất nƣớc Tin tƣởng tuyệt đối vào đƣờng mà Đảng Nhà nƣớc chọn; Sẵn sàng đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hết; Mọi công việc lấy quyền lợi nhân dân làm trọng; Chung sức phấn đấu nghiệp đổi đất nƣớc, góp phần vào công làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trên tinh thần đạo đức trung, hiếu Nho giáo, việc giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân đƣợc thể ba phạm vi bản: với thân, với gia đình với xã hội Ba phạm vi không tách biệt mà nằm khối thống biện chứng Theo đó, ngƣời phải trân trọng thân, biết phân biệt sai, không ngừng nỗ lực vƣơn lên, nhận thức rõ tầm quan trọng gia đình việc thực nghĩa vụ đạo đức nhƣ: chăm sóc, chia sẻ, đồn kết, động viên…trên sở có kiến thức pháp luật vấn đề Cá nhân cịn phải giác ngộ có ý thức tự giác việc nêu gƣơng xung phong đầu hoạt động tập thể trung thành với lợi ích dân tộc sẵn sàng hy sinh cho quốc gia dân tộc; có ý thức trách nhiệm công vụ; mở rộng cách hiệu hoạt động xã hội mang tính cống hiến tích cực mà cá nhân tham gia Trong thay đổi xã hội mới, đƣợc khai thác theo chiều cạnh hợp lý, hồn tồn khẳng định tính hữu dụng định đạo đức trung, hiếu việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam Để nâng cao hiệu giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam cần: phải xác định, giáo dục việc nhận diện giá trị vật chất tinh thần tồn đời sống xã hội; phải cổ vũ định hƣớng giá trị đắn, phê phán định hƣớng sai lầm; tuyên truyền rộng khắp nhân rộng mơ hình cá nhân lý tƣởng biết gắn lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng, sẵn sàng hy sinh giá trị cao cả; kết hợp giáo dục ý thức trách nhiệm cho cá nhân với nâng cao hiểu biết xã hội giáo dục ý thức pháp luật KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết trị đạo đức đƣợc hình thành từ thời cổ đại Trung Quốc Trong trình tồn mình, dƣới tác động nhiều yếu tố, Nho giáo có thay đổi định, theo đạo đức trung hiếu Nho giáo biến đổi qua thời kỳ lịch sử Trong quan niệm Nho giáo nguyên thủy, đạo đức trung, hiếu hàm chứa nhiều nội dung mang tính hai chiều song khơng tránh khỏi tính cực đoan Về sau Hán Nho Tống Nho giáo cịn tuyệt đối hố tính chiều làm cho tính đẳng cấp trở nên khắc nghiệt Dƣới tác động yếu tố khách quan chủ quan, đạo đức Nho giáo nói chung đạo đức trung, hiếu nói riêng có nhiều biến đổi so với Nho giáo Trung Quốc Đặc biệt, có khơng nhà Nho Việt Nam mở rộng phát triển đạo đức trung hiếu ngồi phạm vi kinh điển nâng đạo trung hiếu lên tầm cao phù hợp với đạo lý ngƣời Việt Nam Trung, hiếu Nho Việt phần khắc phục đƣợc tính chiều, phụng quan hệ vua tôi, cha với tinh thần mới: trung trung thành với lợi ích quốc gia dân tộc, hiếu hiếu với nhân dân, với đồng bào Trong lịch sử Việt Nam, đạo đức trung hiếu Nho giáo thƣờng đƣợc gắn với nghĩa đƣợc luật hóa để quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận ngƣời Đây phƣơng pháp mà giai cấp thống trị triều đại phong kiến sử dụng triệt để nhằm biến đạo đức Nho giáo thành công cụ quản lý xã hội giáo dục ngƣời Việc giáo dục đạo đức Nho giáo theo tinh thần dân tộc khiến cho hành động trung nghĩa, hiếu nghĩa trở thành hành động lẽ phải, thuận luân thƣờng đạo lý ngƣời Việt Nam Trong xã hội đại, tinh thần Nho giáo nói chung tinh thần đạo đức trung hiếu Nho giáo nói riêng, gạt sang bên hạn chế nó, thấy ý nghĩa định thời đại Nội dung đại đạo đức trung hiếu giữ nguyên giá trị với lời dạy mang tính tổng kết Bác: Trung với Đảng, với nƣớc, hiếu với nhân dân Trong nội dung đạo đức trung hiếu, giá trị cá nhân, gia đình, xã hội nằm khối thống biện chứng khơng thể tuyệt đối hóa giá trị riêng biệt Trong điều kiện nay, để nâng cao hiệu giáo dục ý thức trách nhiệm cần thực đồng giải pháp cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trƣờng, xã hội nhƣ vào sát tổ chức, đồn thể, nhóm xã hội đầu tƣ vật chất tinh thần Có thể nói, việc giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân thân, với gia đình với xã hội vừa yêu cầu cấp bách, vừa nhiệm vụ lâu dài mang tính chiến lƣợc để xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa Việc trở lại với giá trị đạo đức hiếu trung, hiếu truyền thống để giáo dục ý thức trách nhiệm cho ngƣời nhằm mục tiêu cổ vũ hay làm sống lại tƣ tƣởng sở tồn nó, mà ngƣợc lại, tìm di sản truyền thống điểm tích cực để phát huy, đồng thời khắc phục hạn chế tránh bất cập có ý nghĩa Những luận án trình bày, phân tích trên, nghiên cứu bƣớc đầu Để đáp ứng đòi hỏi việc xây dựng ngƣời có đủ lực đức, trí, thể, mỹ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, thiết nghĩ đề tài cần đƣợc tiến hành tầm mức sâu rộng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb.Văn hoá thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hố sử cương, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội Bách khoa thƣ văn học cổ điển Trung Quốc (1995), Mạnh Tử Linh hồn nhà nho, Nxb Đồng Nai Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2011), Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Tào Thƣợng Bân (2004), Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần, Dịch giả: Lê Thanh Thùy, Đào Tâm Khánh, Chu Thanh Nga, Phạm Sỹ Thành, Mai Thị Thơm, Nxb.Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội Ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học Du Vinh Căn (2010), Tư tưởng Khổng Tử, Nxb.Đồng Nai Phan Bội Châu (2000), toàn tập, t.2, t.3 , Nxb.Thuận Hố 10 Phan Bội Châu (2000), tồn tập, t.9, t.10, Nxb.Thuận Hố 11 Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (1971), Nxb.Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Chiểu (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb.Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Chiểu (1980), Tồn tập, tập 2, Nxb.Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 15 Dỗn Chính (2004), Về trình Nho giáo du nhập Nho giáo vào Việt Nam từ đầu công nhuyên đến kỷ XIX, Tạp chí Triết học, số 16 Dỗn Chính (2010), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Dỗn Chính (chủ biên) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Thị Thúy Chinh (2010), Một số giá trị tích cực đạo đức Nho giáo vận dụng giá trị vào việc xây dựng đạo đức người Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 19 Choi Sung Kyu (2010), Hiếu thảo học, Nxb.Thời đại, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước, Tạp chí Triết học, số 4, tr.28-32 21 Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lý Quốc Chƣơng (2003), Nho gia Nho học, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội 24 Đồn Trung Cịn (dịch) (2003), Hiếu Kinh, Nxb.Tổng hợp Đồng Nai 25 Đồn Trung Cịn (dịch) (1950), Luận ngữ , Nxb Trí đức tịng thơ, Sài Gịn 26 Đồn Trung Cịn (dịch) (1950), Đại học trung dung, Nxb.Trí đức tịng thơ, Sài Gịn 27 Đồn Trung Cịn (dịch) (1950), Mạnh Tử hạ, Nxb.Trí đức tịng thơ, Sài Gịn 28 Đồn Trung Cịn (dịch) (1950), Mạnh Tử thượng, Nxb.Trí đức tịng thơ, Sài Gịn 29 Phan Đại Doãn (chủ biên) (2003), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb.Văn hoá, Hà Nội 31 Vu Đan (Yu Dan) (2011), Khổng Tử tinh hoa, Hoàng Phú Phƣơng Mai Sơn dịch, Nxb.Trẻ, Hồ Chí Minh 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Lâm Hán Đạt (2001), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nxb.Trẻ, Hà Nội 36 Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2005), 20 năm đổi thực tiến công xã hội phát triển văn hóa, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Kim Định (1973), Cơ cấu Việt nho, Nxb.Nguồn sáng, Sài Gịn 39 Kim Định (1973), Nguồn gốc văn hóa Việt Nam, Nxb.Nguồn sáng, Sài Gịn 40 Lê Q Đơn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Lê Quý Đôn (2006), Vân đài loại ngữ, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Tài Đông (2008), “Nền tảng Nho giáo tư tưởng xã hội hài hòa” Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI (Lƣơng Đình Hải chủ biên), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phạm Văn Đồng (1973), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sỹ Nxb.Văn học, Hà Nội 45 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đồn, Urich Dornberg (đồng chủ biên (2008), Cơng xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Võ Nguyên Giáp (2001), Những viết nói chọn lọc thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trần Văn Giàu, Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi (biên soạn) (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, Nxb.Văn học, Hà Nội 49 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm (đồng chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Lý Tƣờng Hải (2002), Khổng Tử, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội 53 Nguyễn Hùng Hậu (1998), Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 54 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hố phương Đơng, Nxb.Đại học sƣ phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb.Thuận Hoá 56 Nguyễn Văn Hòa (2011), Dân gốc nước quan niệm xây dựng xã hội Nho giáo với công đổi Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 10, tr.34 39 57 Lê Văn Hùng (2013), Sự biến đổi đạo hiếu gia đình người Việt Nam nay, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 191 58 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb.Văn học, Hà Nội 59 Trần Đình Hƣợu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Hƣợu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb.Đại học quốc gia, Hà Nội 61 Lƣơng Văn Kham (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh thống trung với Đảng, hiếu với dân quân nhân, Tạp chí Triết học, số 62 Đinh Gia Khánh (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 63 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1976), Hợp tuyển Thơ văn Việt Nam kỷ X đến XVII, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Vũ Khiêu (2002), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 68 Hồng Khơi (biên dịch) (2001), Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 Hồng Tuấn Kiệt (2009), Tầm nhìn Nho học Đơng Á, Chu Thị Thanh Nga dịch, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nxb.Văn học, Hà Nội 71 Phùng Hữu Lan (2010), Lịch sử Triết học Trung Quốc, tập 1,2, Nxb.Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 72 Phùng Hữu Lan (2010), Tinh thần Triết học Trung Quốc, Nxb.Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 73 Lê Thị Lan (2009), Nho giáo chủ nghĩa dân tộc Việt Nam thời đại tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học, số 12, tr 19-26 74 Nguyễn Đức Lân (1998) Tứ thƣ tập Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 75 Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb.Văn hoá, Hà Nội 76 Nguyễn Hiến Lê (2001), Khổng Tử, Nxb.Văn hoá thông tin, Hà Nội 77 Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78 Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 79 Nguyễn Hiến Lê (2007), Kinh dịch đạo người quân tử, Nxb.Văn học, Hà Nội 80 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 1, Nxb.Thế giới, Hà Nội 81 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 2, Nxb.Thế giới, Hà Nội 82 Mai Quốc Liên (2001), chủ biên, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, IV, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb.Văn học Hà Nội 83 Sử thần Ngô Sĩ Liên (2006), Đại việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb.Văn học, Hà Nội 84 Sử thần Ngơ Sĩ Liên (2006), Đại việt sử ký tồn thư, tập 2, Nxb.Văn học, Hà Nội 85 Vũ Đình Liên - Hồi Thanh (1958), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb.Văn học Hà Nội 86 Trần Trí Lƣơng (1999), Đối thoại với tiên triết văn hóa phương Đơng kỷ, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội 87 Trƣờng Lƣu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 88 C Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89.Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 6, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 7, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 8, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phƣơng Đơng, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 95 Hà Thúc Minh (2005), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tư tưởng đạo đức Nho giáo hoà mục trung- hiếu, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5, tr 9-14 96 Hà Thúc Minh (2008), Biến thiên gia đình chữ hiếu, Tạp chí Khoa học xã hội, số 97 Nguyễn Tôn Nhan (2005) Nho giáo Trung Quốc, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội 98 Nguyễn Thị Nga (1999), Quan niệm Nho giáo giáo dục người ý nghĩa với việc giáo dục người Việt Nam nay, LATS Triết học, Viện Triết học 99 Vũ Phƣợng Ngọc (1999), Cần dạy học sinh từ nhỏ chữ nhân, chữ hiếu, Báo Giáo dục thời đại, số 11 (221) 100 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb.Văn hoá thông tin, HN 101 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập 1, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 102 Đào Phan (1996), Đạo Khổng văn Bác Hồ, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội 103 Hồ Văn Phi (2002), Đàm đạo với Khổng Tử, Nxb.Văn học, Hà Nội 104 Trần Tuấn Phong (2012), Tu thân Nho giáo tư tưởng phát triển người Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, số (249) 105 Tống Nhất Phu (2002), Nho học tinh hoa, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội 106 Trƣơng Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 107 M Rodentan (1986), Từ điển Triết học, Nxb.Tiến Bộ, Mátxcơva 108 Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận, (dịch) (2003), Tứ Thư, Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Đặng Đức Siêu (2002), Văn hố cổ truyền phương Đơng, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 110 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Trang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Nguyễn Hữu Sơn (2003) (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Trãi – Về tác gia tác phẩm, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 112 Bùi Ngọc Sơn (2002), Việt Nam tinh hoa đạo đức, Nxb.Hà Nội 113 Nguyễn Đức Sự (2006), Mấy vấn đề Nho giáo Việt Nam kỷ XVI-XVII, Tạp chí triết học, số 9, tr 36-39 114 Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 115 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (2003) (Tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Bỉnh Khiêm – Về tác gia tác phẩm, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 116 Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Khuyến – Về tác gia tác phẩm, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 117 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Chƣơng Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Chƣơng Thâu, Trần Ngọc Vƣơng (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Phan Bội Châu – Về tác gia tác phẩm, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 120 Lê Thi (2009), Mối quan hệ biện chứng trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 121 Hồ Thích (2000), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 122 Lê Phục Thiện (dịch) (2002) Khổng Tử, Chu Hy tập chú, Luận Ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 123 Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1,2,3,4,5,6 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 125 Nguyễn Tài Thƣ (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 128 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Nguyễn Tài Thƣ (2002), Nho giáo nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 130 Nguyễn Tài Thƣ (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 131 Nguyễn Tài Thƣ (2009), Mấy đặc trưng Nho giáo Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng á, Viện Triết học 132 Phạm Thị Ngọc Trầm (chủ biên) (2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Nguyễn Phú Trọng (2011), Cương lĩnh trị, cờ tư tưởng lý luận đạo nghiệp cách mạng chúng ta, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Phan Chu Trinh (1925), Đạo đức luân lý Đông Tây (Bài diễn thuyết nhà hội Việt Nam Sài Gòn) Nguồn oline: http://gvietmathnet.wordpress.com/2008/01/05/d%e1%ba%10-d%e1%bb%a9c-va- luan –ly-dong-tay-1/ 135 Tiêu Quần Trung (2006), Chữ hiếu văn hóa Trung Hoa, Nxb.Từ điển Bách khoa, Hà Nội 136 Lý Minh Tuấn (2011), Triết lý chữ Hịa, Nxb Phƣơng Đơng, Hồ Chí Minh 137 Khƣơng Lâm Tƣờng, Lý Cảnh Minh (chủ biên) (2002), Khổng Tử gia giáo, Nxb.Thế giới, Hà Nội 138 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1982), Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1978), Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Trƣơng Lập Văn (1998), Đạo Triết học phương Đông, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Trƣơng Lập Văn (2003), Thiên, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Trƣơng Lập Văn (2004), Biến, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 143 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng người cán quân đội, Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội 144 Viện nghiên cứu Hán nôm (2011), Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Viện nghiên cứu Hán nôm (2011), Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại, tập 1, 2, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 146 Viện nghiên cứu Hán nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, tập 4, Hán Văn Việt Nam Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Viện nghiên cứu Hán nôm (2004), Tứ thư, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 148 Viện nghiên cứu Hán nôm (2004), Ngũ kinh, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 149 Viện Sử học (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 150 Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 151 Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 154 Viện Triết học (2009), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam giá trị Đông Á 155 Trần Nguyên Việt (2002), Đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số5 156 Trần Nguyên Việt (chủ biên) (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển tập 1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 Trần Nguyên Việt (chủ biên) (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 Trần Nguyên Việt (2003), “Vấn đề tam giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học, số 10, tr 50-55 159 Trần Nguyên Việt (2005), “Về mối quan hệ tam giáo tư tưởng Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, số 160 Trần Nguyên Việt (2011), “Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 10-16 161 Trần Nguyên Việt (2012), Đạo hiếu Việt Nam qua nhìn lịch đại, Tạp chí Triết học, số 7, tr 32-41 162 Huỳnh Khái Vinh (1997), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 163 Nguyễn Hữu Vui (1992), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb.Tƣ tƣởng văn hóa, Hà Nội 164 Nguyễn Hữu Vui (1992), Lịch sử triết học, tập 2, Nxb Tƣ tƣởng văn hóa, Hà Nội 165 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 166 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 167 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb.Tri thức, Hà Nội 168 Trần Quốc Vƣợng (2003),Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb.Văn học, Hà Nội 169 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội