Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* NGUYỄN THỊ KIM CHI TƯ TƯỞNG VỀ PHÂN QUYỀN CỦA MỘT SỐ TRIẾT GIA PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* NGUYỄN THỊ KIM CHI TƯ TƯỞNG VỀ PHÂN QUYỀN CỦA MỘT SỐ TRIẾT GIA PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Vân HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 8 Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG PHÂN QUYỀN CỦA CÁC TRIẾT GIA PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI 1.1 Khái quát tư tưởng phân quyền 1.2 Điều kiện, tiền đề cho hình thành tư tưởng phân quyền triết gia phương Tây thời Cận đại 15 1.2.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội phương Tây thời Cận đại 15 1.2.2 Tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng phân quyền 20 Tiểu kết Chương 29 Chương MỘT SỐ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VỀ PHÂN QUYỀN CỦA CÁC TRIẾT GIA PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Một số nội dung tư tưởng phân quyền triết gia phương Tây thời Cận đại 31 2.1.1 Bản chất việc phân quyền 31 2.1.2 Cơ sở số nguyên tắc phân chia quyền lực 36 2.1.3 Vai trò phận quyền lực nhà nước mối quan hệ chúng 48 2.2 Giá trị ý nghĩa tư tưởng phân quyền triết gia phương Tây cận đại việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 59 2.2.1 Một số giá trị hạn chế tư tưởng phân quyền nhà triết học Tây Âu thời cận đại 59 2.2.2 Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam 62 2.2.3 Ý nghĩa tư tưởng phân quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 71 Tiểu kết Chương 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phân quyền lý thuyết trị - pháp lý có ý nghĩa quan trọng tư tưởng thực tiễn trị giới So với tư tưởng chế độ chuyên chế độc tài, lý thuyết phân quyền coi tư tưởng thời đại, đánh dấu chuyển biến từ việc sử dụng quyền lực dã man xã hội chuyên chế sang việc thực thi quyền lực văn minh xã hội dân chủ Sự hình thành phát triển lý thuyết gắn liền với trình đấu tranh cho bình đẳng, tự tiến xã hội, hướng đến xác lập mối quan hệ pháp luật quyền lực, cá nhân cộng đồng, công dân nhà nước nhằm đảm bảo tính hiệu cao việc thực thi quyền lực Chính vậy, phân quyền coi tất yếu khách quan nhà nước dân chủ, điều kiện đảm bảo cho giá trị tự phát huy, tiêu chí đánh giá tồn phát triển nhà nước pháp quyền, nơi chủ quyền nhân dân giữ vai trò tối thượng Tư tưởng phân quyền bàn đến sớm lịch sử tư tưởng trị phương Tây, đại biểu Aristotle (384-322 tr.CN) khơng phải hệ thống quan niệm hồn chỉnh khơng đưa vào thực thời kỳ La Mã hình thức nhà nước cộng hòa La Mã Chỉ đến kỷ 17-18, nhà tư tưởng John Locke Charles de Secondat Montesquieu (Ch.S.Montesquieu), Jean-Jacques Rousseau (J.J Rousseau) đề cập đến mơ hình tam quyền phân lập tác phẩm John Locke (1632 - 1704), nhà triết học người Anh, người khởi thảo thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh học thuyết phân quyền, thể tác phẩm “Khảo luận thứ hai Chính quyền” Tiếp thu phát triển tư tưởng thể chế trị tự do, chống chuyên chế, Mongtesquieu xây dựng học thuyết phân quyền với mục đích tạo dựng thể chế trị đảm bảo tự cho cơng dân Tiếp nối Montesquieu, J.J Rousseau với tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” đưa quan điểm mẻ tiến phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước Sự phát triển tư tưởng phân quyền lịch sử triết học sản phẩm phát triển sản xuất vật chất đấu tranh giai cấp xã hội Đó tiếp tục nguyên lý triết học chất nhà nước, pháp luật, yếu tố tất yếu phát triển nhà nước với sở kinh tế, trị biến đổi chúng theo phát triển đời sống xã hội Tư tưởng phân quyền triết gia phương Tây cận đại có giá trị to lớn mà ngày nhiều quốc gia giới áp dụng kết hữu dụng Mỹ, Đức, Pháp, Nhật bản… Việt Nam xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nên việc kế thừa có chọn lọc học thuyết phân quyền triết gia phương Tây Cận đại điều cần thiết, qua tìm phương thức tồn nhà nước cách hiệu cho trình quản lý xã hội Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng phân quyền số triết gia phương Tây cận đại ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” làm luận văn Thạc sỹ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, Việt Nam cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học nói chung tư tưởng nhà nước nói riêng nhà triết học phương Tây thời cận đại bắt đầu nghiên cứu nhiều nhiều lát cắt khác Có thể phân nghiên cứu thành mảng sau đây: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học nói chung triết học phương Tây Cận đại nói riêng Trong nhóm kể đến cơng trình tiếng Việt, viết tác giả Việt Nam dịch từ tiếng nước tiếng Việt Đại cách mạng Pháp 1789 [30] A Manfrêt (1965), Jean – Jacques Rousseau [62] Phùng Văn Tửu (1996), Lịch sử tư tưởng trị [19] tác giả Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam [23] Lê Tuấn Huy (2006), v.v Trong Đại cách mạng Pháp 1789, A Manfrêt khẳng định: “Những nguyên nhân chủ yếu làm cho cách mạng không tránh khỏi: mâu thuẫn sâu sắc chế độ phong kiến chủ nghĩa tư hình thành lòng chế độ ấy, biểu mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp đặc quyền, tạo thành yếu tố định khủng hoảng ngày sâu sắc toàn chế độ phong kiến” [30,tr 34-35] Trong số cơng trình nghiên cứu quan niệm triết học Locke nói chung, trước hết phải kể tới Lịch sử triết học - Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa Đây cơng trình Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô xuất năm 1957 đến 1962 dịch sang tiếng Việt Công trình trình bày khái quát tư tưởng triết học nhà triết học lịch sử đề cập tới tư tưởng triết học Locke Năm 2002, nhà xuất Chính trị quốc gia cho tái Lịch sử triết học [67] Nguyễn Hữu Vui chủ biên, sau Đại cương lịch sử triết học phương Tây [22] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006) Những cơng trình tập trung giới thiệu cách khái quát tư tưởng triết học triết gia qua thời kỳ, phần giới thiệu triết gia phương Tây thời cận đại trọng Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng phân chia quyền lực số triết gia phương Tây cận đại tiêu biểu Cuốn sách Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước [20] tác giả Nguyễn Thị Hồi Nxb Tư pháp Hà Nội xuất năm 2005 Trong sách, tác giả dày công nghiên cứu tư tưởng phân chia quyền lực lịch sử triết học từ Aristole, Locke, Montesqieu, Rousseau…và việc áp dụng tư tưởng phân quyền số nhà nước tiêu biểu giới Luận văn Thạc sỹ Đinh Thị Hồng Vững (2013) với đề tài “ Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền” [68] Trong tác giả vào nghiên cứu chất tổ chức quyền lực nhà nước, đề cập đến yếu tố phân quyền Trong cơng trình 106 nhà thơng thái [55] P.S.Taranốp biên soạn Đỗ Minh Hợp dịch Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 đề cập đến đời nghiệp số triết gia phương Tây cận đại tiêu biểu John Locke, Montesquieu Tác phẩm Lịch sử giới cận đại [48] hai tác giả Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng chủ biên, nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội năm 2014, phần giới thiệu lịch sử giới cận đại phương Tây, tác giả khái quát tiền đề kinh tế, trị, xã hội phương Tây nói chung, nước Pháp nói riêng từ kỉ XVI đến cuối kỷ XVIII Ngoài ra, phần giới thiệu học giả Hoàng Thanh Đạm “Bàn khế ước xã hội” [54] ơng dịch tái năm 2004, hay tiểu thuyết “Giăng Giắc Rútxô” [62] Phùng Văn Tửu (1978) có nội dung liên quan đến đời, nghiệp, nội dung tư tưởng nội dung tư tưởng phân quyền Ngồi ra, có số luận văn tiến sỹ, thạc sĩ, số báo, sách tham khảo có đề cập trực tiếp nhiều đến tư tưởng phân quyền nhà triết học Tây Âu cận đại “Triết học trị Quyền người” [66] tác giả Nguyễn Văn Vĩnh (2005) Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu ý nghĩa tư tưởng phân quyền triết gia phương Tây cận đại tiêu biểu việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Châu Loan (2014), Triết học trị Jean Jacques Rousseau ý nghĩa lịch sử với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam [27] có luận giải tư tưởng phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước Cơng trình tập thể Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi [69] đó, chương I: nhóm tác giả nhìn lại 20 năm đổi Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đề xuất phương án việc: 1) Đổi hoạt động lập pháp Quốc hội (chương VII); 2) đổi hoạt động hành pháp Chính phủ (chương IX); 3) đổi tổ chức hoạt động qua tư pháp (chương X); 4) tạo dựng mối quan hệ biện chứng ba quan Nhà nước (chương XI) Theo tác giả cơng trình, ngun nhân làm chậm tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hai thập kỷ qua thuộc cải cách hành chính, máy Nhà nước Việt Nam “khá cồng kềnh, hoạt động chồng chéo, hiệu thấp” Thực trạng đặt cho nhiệm vụ nặng nề tới phải nhanh chóng cải cách hành chính, kiến tạo máy nhà nước với việc phân công quyền lực rõ ràng, không gọn nhẹ mà cịn phải làm việc có hiệu cơng việc dân sinh, dân Các cơng trình: Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn [49] Phạm Gia Đức Lê Hải Triều (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân [16]; Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân [61]; Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị (2009) Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - số vấn đề lý luận thực tiễn [65] nêu lên nhiều vấn đề lý luận thực tiễn mà Việt Nam cần giải bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Như vậy, nhìn chung có nhiều cơng trình khác nghiên cứu tư tưởng triết học nhà triết học phương Tây cận đại nói chung tư tưởng phân quyền nói riêng ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tản mạn, chưa có tính hệ thống, cịn cơng trình chun sâu có hệ thống tư tưởng phân quyền nhà triết học Tây Âu thời cận đại ý nghĩa xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Đây hướng nghiên cứu mà luận văn muốn hướng tới để làm rõ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Trên sở phân tích, hệ thống hóa nội dung tư tưởng phân quyền số triết gia phương Tây thời Cận đại, luận văn ý nghĩa tư tưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhiệm vụ Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: kiểm soát địi hỏi phải thể chế hóa cách cụ thể Việc thể chế hóa cụ thể chặt chẽ quyền lực kiểm soát tốt nhiêu - Nhân phải chun mơn hố cao độ mà trước hết hạn chế tối đa kiêm nhiệm phận quyền lực khác Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể Đảng ta nhận thức lại vấn đề, khẳng định thừa nhận nhà nước pháp quyền sản phẩm riêng có chủ nghĩa tư mà sản phẩm trí tuệ, tinh hoa văn minh nhân loại Do Việt Nam cần phải biết kế thừa, biết tiếp thu để xây dựng nhà nước pháp quyền tất yếu lịch sử Tuy nhiên, vấn đề cần lưu ý, nội dung phải gắn liền với việc xác định rõ chức lãnh đạo Đảng chức quản lý, điều hành Nhà nước, từ đổi phương thức lãnh đạo Đảng, để Đảng lãnh đạo không bao biện, không làm thay hay can thiệp sâu vào công việc Nhà nước Nếu khơng làm điều nỗ lực vận dụng lý thuyết phân quyền bị méo mó, biến dạng, làm cho việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước hiệu khó kiểm sốt Nghiên cứu lý thuyết phân quyền có ý nghĩa lớn q trình đổi hệ thống trị, cải cách máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Khai thác lý thuyết phân quyền, cần tập trung làm rõ tính độc lập, chuyên nghiệp hoá hoạt động quan nhà nước, đặc biệt việc tìm chế kiểm sốt quyền lực hiệu đảm bảo tính tập trung thống quyền lực, đề cao trách nhiệm quan nhà nước trước quan quyền lực nhân dân Đó vấn đề thuộc chất nhà nước pháp quyền mà xây dựng 76 - Ý nghĩa tư tưởng phân quyền với việc thực thi quyền làm chủ, kiểm tra, giám sát người dân với nhà nước Việt nam Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội biểu thông qua ngày 28/11/2013 (gọi tắt Hiến pháp năm 2013) Hiến pháp thứ lịch sử lập hiến Việt Nam tính từ Hiến pháp năm 1946 Việc ban hành Hiến pháp năm 2013 dấu mốc tiến trình phát triển tư tưởng lập hiến nước nhà sở kế thừa thành tựu lập hiến gần 70 năm trước đó, phúc đáp yêu cầu đổi đất nước giai đoạn Một nội dung quan trọng hàng đầu Hiến pháp năm 2013 thể sâu sắc chất dân chủ chế độ gắn liền với yêu cầu bảo đảm tính pháp quyền tổ chức hoạt động nhà nước Tại khoản Điều Hiến pháp năm 2013 trang trọng khẳng định: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” [17] thể quán quan điểm Đảng Nhà nước ta đề cao quyền làm chủ nhân dân Hiến pháp nhà nước dân, dân dân, đồng thời thể đất nước Việt Nam nhân dân làm chủ, nhân dân chủ thể quan trọng xây dựng bảo vệ đất nước Như vậy, để phát huy quyền làm chủ nhân dân trước hết nhân dân phải tham gia trình quản lý, giám sát hành nhà nước Nhân dân tham gia quản lý, giám sát thơng qua hình thức trực tiếp gián tiếp Nhân dân tự tham gia vào hoạt động quan nhà nước với tư cách cán bộ, công chức (nếu đáp ứng yêu cầu); nhân dân tự bầu người đại diện cho quan quyền lực nhà nước trung ương hay 77 địa phương giám sát đại biểu Nhân dân tự tham gia vào tổ chức trị - xã hội (nơi tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, nơi đại diện cho ý chí, nguyện vọng, thực quyền làm chủ nhân dân) để trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước xã hội Nhân dân tham gia quản lý, giám sát hoạt động quản lý hành nhà nước thể vai trị quan trọng nhân dân quản lý hành nhà nước, đồng thời xác định nhiệm vụ mà nhà nước phải thực việc bảo đảm điều kiện để nhân dân tham gia quản lý, giám sát hoạt động quản lý hành nhà nước Để thể rõ quyền lực người dân thực thi quyền lực nhà nước, đảng ta xác định rõ chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân - Nhà nước pháp quyền dân Nhà nước dân nhà nước mà quyền lực thuộc nhân dân, hoạt động tất quan Nhà nước nhằm thực chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ nhân dân lao động Nhà nước thể chế hoá thành văn pháp luật, tạo điều kiện để nhân dân thực thực quyền công dân, nghĩa vụ nhà nước Hiến pháp quy định.Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nghĩa vụ bảo đảm khơng ngừng củng cố hồn thiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa người lao động mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội Về trị: Nhân dân có quyền lập quan Nhà nước, nhân dân có quyền bầu chức vụ đứng đầu nhà nước, có quyền bãi miễn chức vụ đứng đầu quan Nhà nước, họ ngược lại với Hiến pháp, Pháp luật lợi ích nhân dân Nhà nước tạo điều kiện nhằm bảo đảm dân chủ thật sinh hoạt xã hội, bầu cử, ứng cử, lựa chọn cán bộ, nhân dân có quyền tham gia vào việc quản lý công việc Nhà nước, 78 hiểu rõ biết sử dụng quyền lực trị Đồng thời Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân thực quyền tự nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật Nhà nước Về kinh tế: Nhà nước xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ nhân dân kinh tế, cụ thể quyền dân chủ sở hữu, lao động, quản lý hưởng thụ Nhà nước ban hành sách, chế độ thi hành biện pháp cần thiết bảo đảm cho nhân dân lao động thực người chủ nắm tư liệu sản xuất, làm chủ trình sản xuất, phân phối, lưu thông bảo đảm đời sống Về văn hố: Phát huy tính tích cực sáng tạo nhân dân lao động, động viên khuyến khích tự nghiên cứu, sáng chế, phát minh, sáng tác, phê bình, đơi với nâng cao trách nhiệm người công dân xây dựng chủ nghĩa xã hội Về tư tưởng: Thực quyền tự tư tưởng, quyền nhân dân nhận thông tin cách dân chủ cơng khai Thơng tin phải xác, có định hướng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ bí mật quốc gia - Về quyền kiểm tra, giám sát dân nhà nước Việt Nam Ở nước ta, quyền kiểm tra, giám sát nhân dân Đảng Nhà nước khẳng định Cương lĩnh Đảng: “Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân… chịu giám sát nhân dân” [12, tr 263] “Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, chịu giám sát nhân dân” [12, tr 12] Quan điểm Đảng pháp chế hóa, cụ thể hố Hiến pháp pháp luật Ở cấp xã cụ thể hoá Quy chế Pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn, quy định rõ nội dung, phương thức thực hoạt động kiểm tra, giám sát nhân dân công việc cấp ủy quyền, trách nhiệm cá nhân tổ chức bảo đảm quyền kiểm tra, giám sát nhân dân, chế để nhân dân thực quyền 79 Đối với quyền lập pháp quyền đại diện cho Nhân dân thể ý chí chung quốc gia Những người Nhân dân trao cho quyền người phổ thông đầu phiếu bầu hợp thành quan gọi Quốc hội Thuộc tính bản, xuyên suốt hoạt động quyền đại diện cho Nhân dân, bảo đảm cho ý chí chung Nhân dân thể đạo luật mà quan Nhân dân giao quyền biểu thông qua luật Quyền biểu thông qua luật quyền lập pháp, quyền đưa mơ hình xử cho xã hội Vì vây, quyền lập pháp không đồng nghĩa với quyền làm luật Đồng thời, người thay mặt Nhân dân giám sát tối cao hoạt động nhà nước, hoạt động thực quyền hành pháp, để góp phần giúp cho quyền mà Nhân dân giao cho quan nhà nước không bị lạm quyền, lộng quyền hay bị tha hóa Quyền hạn nhiệm vụ Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp quy định Điều 70 Điều 120 Hiến pháp năm 2013 Tiểu kết Chương Như tính quy luật, loại quyền lực có khuynh hướng tăng cường nữa, tăng cường vơ hạn đọ quyền lực mình, bình diện cá nhân lẫn bình diện quyền lực tồn thể, thể việc tăng cường phạm vi, đối tượng chịu chi phối đồng thời với việc gia tăng mức độ, sức mạnh quyền lực Quyền lực nhà nước khơng nằm ngồi tính quy luật này, nữa, lại dễ dàng thực khuynh hướng loại quyền lực khác nhiều lần, loại quyền lực cưỡng chế Vì vậy, cần có phân chia kiểm sốt quyền lực tổ chức máy nhà nước nhà nước dân chủ Vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước ln vấn đề phức tạp có ý nghĩa định đến tồn hệ thống trị, hình thức thể, cấu trúc tổ chức máy nhà nước đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội 80 quốc gia Để xây dựng hoàn thiện máy nhà nước theo quan điểm Đảng, thiết phải xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quan nhà nước, đồng thời xác định rõ phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc tổ chức thực quyền lực nhà nước thống nhất, góp phần nhận thức đắn đem lại hiểu biết sâu sắc nguyên tắc phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam Việc tổ chức hệ thống quyền lực nhà nước theo nguyên tắc quyền lực thống nhất, có phân cơng phối hợp ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đặc trưng Nhà nước Việt Nam Đó phân công phối hợp dựa sở tổ chức lao động (quyền lực) khoa học để tránh trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn việc thực ba quyền với chức năng, nhiệm vụ cụ thể quan, bảo đảm vận hành nhịp nhàng, đồng máy nhà nước trình thực thi quyền lực mà nhân dân trao cho nhà nước Như vậy, hạt nhân hợp lý nguyên tắc phân quyền vận dụng hiệu để đem lại hiệu tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam 81 KẾT LUẬN Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước tư tưởng trị pháp lý thể tiến dân chủ Nó hướng tới việc thực hóa cách thức tổ chức quyền lực cách ưu việt việc thực chức quản lý xã hội Được hình thành manh nha từ thời cổ đại đạt đến đỉnh cao với quan niệm nhà triết học Tây âu thời cận đại Các nhà triết học phương Tây thời Cận đại đem đến cho nhân loại nhìn cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Ở quyền lực khơng nằm tập trung tay người đứng đầu quốc gia, mà nhánh quyền lực phân định rõ nhằm kiểm sốt đối trọng Có thể nói, ưu điểm quan trọng tư tưởng phân chia quyền lực tránh chuyên quyền, độc đoán thực quyền lực nhà nước Sự hình thành phát triển lý thuyết gắn liền với trình đấu tranh cho bình đẳng, tự tiến xã hội Lấy pháp luât làm tối thượng, lấy bảo đảm quyền tự công dân làm mục đích cuối Khơng vậy, với chế kiềm chế đối trọng, kiểm tra chế ước lẫn nhánh quyền lực loại trừ nguy tập trung tất quyền lực nhà nước vào tay cá nhân, nhóm người hay quan quyền lực - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tha hố q trình thực thi quyền lực Nhờ chế mà không quan nhà nước chi phối lấn át hoàn toàn hoạt động quan khác Đồng thời không quan nào, tổ chức đứng đứng pháp luật; nằm kiểm tra, giám sát từ phía quan nhà nước khác Như vậy, phân chia rành mạch chức nhân với chế kìm chế, đối trọng có tác dụng vừa hạn chế khả lạm quyền, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát giác lạm quyền, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân Qua kết nghiên cứu cho thấy cịn có điểm hạn chế song bản, lý thuyết phân quyền tư tưởng tiến 82 dân chủ lĩnh vực tổ chức máy nhà nước; đời lý thuyết nhằm chống lại chế độ chuyên quyền, độc đốn ngày cịn giá trị định, cần tham khảo để tổ chức máy nhà nước dân chủ khoa học Đối với nước ta, tư tưởng phân quyền áp dụng cách sáng tạo cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử Việt Nam Hiện nay, trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập quốc tế, cần tiếp cận, tham khảo giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền kinh nghiệm tổ chức máy nhà nước nước giới để hoàn thiện máy nhà nước Nhờ thế, mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền khẳng định, giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền nhìn nhận, đánh giá lại tham khảo xây dựng hoàn thiện máy nhà nước ta Điều đó, khơng thể qua quan điểm Đảng mà cịn cụ thể hóa qua quy định Hiến pháp hành thực tiễn xây dựng hoàn thiện máy nhà nước năm qua Tư tưởng thống quyền lực, có phân cơng, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quan cấp trung ương; quan cấp trung ương địa phương khẳng định, thể quán đường lối, quan điểm thực tiễn xây dựng mô hình thể chế trị Việt Nam Đây quan điểm, đường lối thể tham khảo vận dụng sáng tạo Đảng Nhà nước ta giá trị hợp lý lý thuyết phân quyền Trong giai đoạn nay, tư tưởng phát huy vai trị tổ chức thực quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, trở thành nguyên tắc đạo công cải cách, xây dựng hoàn thiện máy nhà nước ta thời kỳ đổi Đồng thời, bước tiến nhận thức đánh giá giá trị lý thuyết phân quyền 83 Mặc dù thực tiễn trị thay đổi nhiều so với thời kỳ học thuyết phân quyền đời cho dù hạn chế định giá trị mang tính phổ quát khai thác nhân rộng tổ chức quyền lực nhiều nước giá trị cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng trình hội nhập phát triển 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO F E Baird (2006), Tuyển tập danh tác Triết học từ Platon tới Derrida, Nxb Văn hố thơng tin Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Huyền Trang dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội C Brinton (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nguyễn Kiên Tường dịch, Nxb Từ điển Bách Khoa Nguyễn Thị Dịu (2009), Quan điểm trị - xã hội John Locke, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội W Duart, Câu chuyện Triết học (2007), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2009), Giáo trình lịch sử học thuyết trị, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng Nhà nước, quyền lực nhà nước lịch sử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện triết học 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên (1971), Lịch sử giới cận đại, I (1640-1870), Tủ sách Đại học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Văn Đức (2008), “John Locke – Nhà tư tưởng lớn phong trào khai sáng", Tạp chí Triết học số 16 Phạm Gia Đức Lê Hải Triều (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Quân đội nhân dân 17 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 1995, 2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hoàn (2009), Quan niệm nhà nước pháp quyền Ch.S.Mongtesquieu Bàn tinh thần pháp luật ý nghĩa với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học,Viện triết học 19 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Quan niệm Mongtesquieu xã hội công dân Nhà nước pháp quyền, Luận văn thạc sĩ triết học, ĐH KHXH&NV (ĐHQGHN) 23 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Mongtesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 24 V I Lenin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcova 86 25 V I Lenin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcova 26 V I Lenin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcova 27 Nguyễn Thị Châu Loan (2014), Triết học trị Jean Jacques Rousseau ý nghĩa với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 28 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu, Nxb Tri thức 29 Phạm Thế Lực (2007), “Vấn đề tập trung phân quyền tổ chức thực thi quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (107) 30 A Manfrêt (1965), Đại cách mạng Pháp 1789, Nxb Khoa học, Hà Nội 31 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 32 C Mác Ph Ăngghen (1981), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thanh Minh (2006), Tư tưởng G.Rutxơ quyền tự do, bình đẳng nhà nước, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học 44 X H Mongdijan (1983), Phong trào Khai sáng Pháp kỷ XVIII, Maxcơva, Nxb Tư tưởng 45 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Đại học KHXH NV, Hà Nội 46 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2003), Lịch sử giới cận đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam –Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 51 Vương Đức Phong, Ngô Hiểu Minh (2003), Thập đại tùng thư 10 nhà tư tưởng lớn giới, dịch giả Phong Đảo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 52 Trần Văn Phòng, Dương Minh Đức (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 53 Lê Minh Quân (2011), Những tiếp cận quyền lực quản lý nhà nước nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Chính trị học 88 54 Jean Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 P S Taranop (2000), 106 nhà thơng thái, Nxb Chính trị Quốc gia HN 56 Phạm Hồng Thái Lưu Kiếm Thanh dịch (2006), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa thơng tin 57 Trần Hậu Thành (1993), Nguyên tắc thống quyền lực phân công phối hợp quyền tổ chức hoạt động máy Nhà nước, Giáo trình lý luận chung xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học luật Hà Nội 58 Trần Hậu Thành (2000), “Tư tưởng nhà nước pháp quyền Châu Âu thời kì cổ đại”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 59 Trần Hậu Thành (2005), Lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đinh Ngọc Thạch (2007), “Một số tư tưởng triết học trị J.Locke: Thực chất ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí triết học, số 61 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Phùng Văn Tửu (1978), Giăng Giắc Rútxô, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Phùng Văn Tửu (1996), Jean – Jacques Rousseau, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 64 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, NXB Đại hocj quốc gia Hà Nội 65 Đào Trí Úc Phạm Hữu Nghị (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa 89 66 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị Quyền người (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Đinh Thị Hồng Vững (2013), Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền,Luận văn Thạc sỹ Triết học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 69 Nguyễn Văn Yểu Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 ... đời tư tưởng phân quyền số triết gia phương Tây cận đại - Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng phân quyền triết gia - Chỉ ý nghĩa tư tưởng phân quyền nhà nước triết gia phương Tây thời Cận đại việc. .. dựng máy nhà nước đa số quốc gia giới sau 30 Chương MỘT SỐ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VỀ PHÂN QUYỀN CỦA CÁC TRIẾT GIA PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT... triết gia phương Tây Cận đại, ý nghĩa tư tưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Phạm vi Luận văn tập trung làm rõ tư tưởng phân chia quyền lực số triết gia tiêu biểu phương Tây Cận đại