1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của trường phái trúc lâm yên tử và vận dụng một số tư tưởng đó vào việc xây dựng nhân cách con người việt nam hiện nay

102 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN TRUNG KIÊN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ VÀ VẬN DỤNG MỘT SỐ TƯ TƯỞNG ĐÓ VÀO VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN TRUNG KIÊN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ VÀ VẬN DỤNG MỘT SỐ TƯ TƯỞNG ĐÓ VÀO VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN LỰC HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Lê Văn Lực Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Trung Kiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội thời Trần cho đời tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 1.2 Tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 1.2.1 Một vài nét tiền đề thiền phái 1.2.2 Tư tưởng triết học Trần Thái Tông 12 1.2.3 Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ 33 Chương TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ VÀ VAI TRỊ CỦA NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ĐĨ ĐỐI VỚI XÃ HỘI THỜI TRẦN 42 2.1 Tam tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 42 2.1.1 Tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Trần Nhân Tông (1258-1308) 42 2.1.2 Tổ thứ hai Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Pháp Loa đại sư (1284- 1330) 43 2.1.3 Huyền Quang tôn giả đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử (1254- 1334) 44 2.2 Vai trò tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 45 Chương VẬN DỤNG NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ VÀO XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 Những giá trị tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 59 3.1.1 Giá trị tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử xã hội thời Trần 59 3.1.2 Ý nghĩa tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử xã hội Việt Nam 62 3.2 Phương pháp nội dung vận dụng số giá trị tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 71 3.2.1 Nắm vững nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng Nhà nước ta kế thừa di sản văn hóa dân tộc 71 3.2.2 Vận dụng số giá trị tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 81 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo lớn, đồng thời giáo lí Phật giáo mang đậm tính triết lí sâu sắc, có giáo lí đạt đến tầm triết học Ở Việt Nam, Phật giáo tơn giáo gắn bó với dân tộc ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần nhân dân Từ trước đến triều đại Lý Trần hai thời kỳ mà Phật giáo nước ta phát triển rực rỡ Ở thời Lý, Phật giáo giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần với nửa dân số vào chùa Câu tục ngữ: “Đất vua, chùa làng, phong cảnh bụt” phản ánh ý thức dân gian vai trò Phật giáo giai đoạn lịch sử Thời kỳ này, nhiều vị vua triều Lý cắt tóc tu Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông… Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội, để lại dấu ấn hầu hết lĩnh vực văn hoá Đến triều Trần, Phật giáo đề cao phát triển Phật giáo coi “thánh đăng” vườn thiên như: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông… Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mà vị sư tổ Trần Nhân Tơng minh chứng điển hình cho thiền học thời Trần nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung Với quan điểm từ bi bác ái, tinh thần rộng mở, phóng khống khả dung hợp nhiều tư tưởng khác nên tỏ có khả ưu việt truyền bá rộng rãi Như vậy, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam suốt 14 kỷ chủ yếu lịch sử tư tưởng triết học Phật giáo Bởi vậy, nghiên cứu triết học Phật giáo, hiểu tư tưởng triết học Việt Nam cổ, trung đại Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tư tưởng triết học tiêu biểu thời kì Bởi thiền phái có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng Sĩ - mốc quan trọng lịch sử tư tưởng nước ta Có thể khẳng định rằng, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử có từ thời kỳ đầu nhà Trần, mà ba vị tổ, thánh, hai hiền kế thừa phát huy thành hệ thống tương đối chặt chẽ Chính vậy, nghiên cứu tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử phần cho ta biết khuynh hướng tư tưởng dân tộc từ ngày đầu dựng nước kỷ 13 Mặt khác, tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề tư tưởng triết học Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử giúp trở với cội nguồn dân tộc, tìm tịi, gạn lọc phát huy giá trị tích cực kho tàng tư tưởng cha ơng, khơng có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực học thuật, mà cịn đóng vai trò lớn việc xây dựng văn hố Thế nhưng, giống tơn giáo khác, đời Phật giáo nhằm thực chức đền bù hư ảo nhu cầu hạnh phúc quần chúng nhân dân Thơng qua đó, Phật tử “chính tinh tiến, định, niệm” để khắc phục “vô minh” nhằm đạt đến giải thoát Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử không trào lưu tư tưởng mà cịn quan niệm xử nhân sinh, khơng tuý chân tu mà thực chí nhân qn tử Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vận dụng số tư tưởng vào việc xây dựng nhân cách người Việt Nam nay” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo giáo sư Trịnh Quốc Tuấn (Tôn giáo Việt Nam nay: vấn đề lý luận thực tiễn cần thiết), Đặng Nghiêm Vạn (Đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam), Phật giáo Nguyễn Tài Thư (Triết học Phật giáo), Nguyễn Duy Hinh (Phật giáo với văn hố Việt Nam) Các cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu Phật giáo tương quan với tơn giáo nói chung vào lĩnh vực cụ thể Phật giáo nói riêng Về Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh lịch sử, văn học, tư tưởng… như: Tam tổ hành trạng, dịch Á Nam Trần Tuấn Khải - 1971; lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư (chủ biên)… Nhưng tác phẩm khai thác khía cạnh dòng thiền phái chưa làm rõ hết tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử “Thanh tổ hành trạng” Á Nam Trần Tuấn Khải nêu lên “hành trạng” ba vị tổ việc truyền bá tư tưởng chưa rõ tư tưởng triết học vị Cũng vậy, “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư phân tích tư tưởng Phật giáo Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nói đến vị tổ thứ hai thiền phái Pháp Loa, tác giả đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo ông mà chưa làm rõ tư tưởng triết học ơng… Bởi vậy, để góp phần vào việc nghiên cứu Thiền phái Trúc Lâm n Tử, nhìn từ góc độ triết học, luận văn góp phần tìm hiểu đặc điểm tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ảnh hưởng tư tưởng triết học thiền phái đến hình thành nhân cách người Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Nghiên cứu tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử để thấy ý nghĩa tư tưởng triết học trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam đồng thời vận dụng số tư tưởng triết học Thiền phái vào việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: - Làm rõ điều kiện hình thành tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Phân tích số nội dung ý nghĩa tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vai trị xã hội thời Trần - Luận chứng để vận dụng tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào việc xây dựng nhân cách người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn: tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Xã hội Việt Nam thời Trần - Xã hội Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, đồng thời kế thừa cơng trình nghiên cứu người trước có nội dung liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp biện chứng vật mà chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử - logic, phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Phân tích ảnh hưởng tư tưởng triết học đến hình thành nhân cách người Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương, tiết Chương 1: Bối cảnh kinh tế - xã hội tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Chương 2: Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Chương 3: Vận dụng giá trị tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào xây dựng nhân cách người Việt Nam đưa lại xây dựng sống đầy đủ vật chất tinh thần, người gắn bó, yêu thương, chia sẻ cộng đồng, phấn đấu để đưa nhân dân ta có sống vật chất tinh thần bình đẳng với nhân dân dân tộc giới đa dạng phong phú Yêu dân tộc thiết phải gắn bó khơng tách rời với tình yêu nhân dân Song, tình yêu dân tộc thời đại trước hết yêu vùng đất hình thành lịch sử, dù thời tiết có khắc nghiệt, dù tài ngun khơng có nhiều, dù phải chịu quấy nhiễu láng giềng yêu mảnh đất mà trải qua hàng nghìn hệ dựng nên Triết lí “một tấc khơng đi, li khơng rời”, “giặc đến nhà đàn bà đánh” mãi tình yêu quê hương đất nước sáng ngời Để bảo đảm cho vững bền độc lập dân tộc, nhà nước có nhiều mối quan hệ, song, để đánh giá mối quan hệ có giá trị đến đâu độc lập dân tộc có tôn trọng, mối quan hệ nhân dân dân tộc có bình đẳng, có bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, tài nguyên thiên nhiên… Nhân dân có trách nhiệm ủng hộ mối quan hệ nước mà phủ nước thiết lập địi hỏi phủ nước phải cam kết bảo đảm thực quyền dân tộc thiêng liêng Thể chế trị thay đổi, song, dân tộc mãi trường tồn Trong lịch sử chứng kiến thể chế nhà nước không phù hợp với tiến nhân loại bị dân tộc nhân dân phế truất để thay vào thể chế nhà nước phù hợp Đó tình u dân tộc đích thực Có thể nói, tình u nhân dân dân tộc thể đa dạng, phong phú, khéo léo, có lúc tế nhị, tình cảm thiêng liêng người qua thời đại, mục tiêu tiên tổ chức trị, nhà nước Nó chi phối tình cảm, ý chí thành viên cộng đồng Chính vậy, tình u nhân dân đề cao, tôn trọng thước đo công dân quốc gia 83 Trong điều kiện nay, bổ sung nhiều nội dung tình yêu dân tộc, tình yêu nhân dân vấn đề mãi chân lí - Bảo đảm phát triển hài hồ phát triển thể trạng, trí tuệ lĩnh cá nhân Để bảo đảm thực cách hiệu quả, thiết thực tình yêu nhân dân, tình yêu dân tộc, thiết phải có người cụ thể thực tình u Từ trước đến nay, hệ Việt Nam vượt qua mn vàn khó khăn, hạn chế, phần yếu tố khách quan, phần yếu tố chủ quan Tuy yếu tố khách quan quy định, yếu tố chủ quan định thành bại biến thiên lịch sử Do điều kiện định mà cá nhân người Việt Nam có hạn chế mặt thể trạng Trong lịch sử, chưa quan tâm phát triển thể trạng Có người cịn cho rằng, thể trạng tạo hoá mà thành nên cho phát triển tự nhiên Nhưng nay, nhiều nước có thành tựu dinh dưỡng làm thay đổi thể trạng người họ, tiêu biểu Nhật Bản Hàn Quốc Điều cho phép cần đầu tư để phát triển thể trạng người Việt Nam Lao động cá thể, đơn lẻ, lao động nơng nghiệp địi hỏi thể trạng không khắt khe khoẻ tốt; lao động công nghiệp đặc biệt công nghiệp ngày địi hỏi trạng phát triển để thích ứng với khối lượng, cường độ lao động thay đổi nhanh Hiện nay, người Việt Nam nước lao động hình thức thủ cơng khơng đáp ứng yêu cầu người thuê việc Lao động trí tuệ, xưa người Việt Nam quan niệm cần có ý chí, nghị lực trí thơng minh, khơng địi hỏi thể trạng khoẻ Đó quan niệm sai lầm Một hạn chế trí tuệ người Việt Nam thể trạng “thấp, bé, nhẹ cân” Chính mà chưa có cống hiến tri thức cho nhân loại Nếu theo quan niệm số nước giáo dục công dân nước mình, nợ nhân loại mà tương lai phải trả mặt trí tuệ Với khối lượng tri thức nay, với chiều sâu trí tuệ nay, áp lực 84 hiểu tri thức nhân loại vô cao, với thể trạng người Việt Nam tiếp thu Phát minh, sáng chế lại đòi hỏi thể trạng phát triển cao Cũng phải thừa nhận rằng, nhiều lĩnh vực hoạt động nay, tuổi trẻ Việt Nam có nhiều thành tựu Có thể tương đương với nhân loại, lớn lên sa sút, giải thích tượng có nhiều cách, ngyên nhân chủ yếu thể trạng người Việt Nam chưa thích ứng lĩnh vực trí tuệ, lĩnh vực thể thao… Cải tạo thể trạng quốc gia khơng gia đình hay nhóm người thực mà phải có chiến lược hợp lí, thực thời gian dài, chi phí tốn kém… khơng có chiến lược thiết khơng trạng mong muốn Gần đầu tư phát triển thể dục, thể thao, có lúc chi phí gần nghìn vận động viên thi đấu nước ngoài, tốn cho để kích thích phát triển thể trạng chiến lược vơ bổ Chúng ta phải nhanh chóng có chiến lược phát triển thể trạng người Việt Nam để cải thiện lĩnh vực hoạt động nhằm bảo đảm tính bình đẳng người với người, dân tộc với dân tộc giới Trí tuệ phát triển nhiều yếu tố, yếu tố trực tiếp phát triển giáo dục thông qua yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Có thể nói, cách vài chục năm, chịu ảnh hưởng quan niệm học vấn quốc gia số năm học tập bình quân đầu người Chính phát triển hệ thống trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học rầm rộ thực chất khơng có sở kinh tế - xã hội nên học vấn khơng đưa lại hiệu cho gia đình giáo dục khơng tránh khủng hoảng Sau năm thực kinh tế thị trường, đòi hỏi kinh tế, giáo dục có bước tiến Hiện nói hệ thống giáo dục Việt Nam vô phát triển, không mở rộng phổ thông mà giáo dục chuyên 85 nghiệp Nhưng nhiều trường đại học, đặc biệt đại học dân lập, tư thục khơng có sinh viên theo học (nói cách khác khơng tuyển sinh viên) khơng phải khơng đủ lực đào tạo mà không đáp ứng yêu cầu kinh tế, phần chất lượng đào tạo, phần quy mô mở rộng không cần thiết Trong kinh tế thị trường, đào tạo đâu, hình thức biến đổi chất lượng người sử dụng đáp ứng phát triển có phát triển ngành giáo dục Ngược lại, đào tạo không bảo đảm chất lượng hay yêu cầu kinh tế sớm muộn sở đào tạo tự đóng cửa Một nghịch lí diễn Việt Nam: sở đào tạo nhiều không cần thiết lúc ngành kinh tế lại khát lực lượng lao động chất lượng cao Trong kinh tế giới nay, phát triển giáo dục kịp u cầu giới khơng sợ thừa lao động chất lượng cao; thị trường giới rộng mở Phát triển trí tuệ người Việt Nam với mục tiêu không tưởng mà phải yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội định, giáo dục ngành nghiệp đồng thời ngành dịch vụ Nếu coi giáo dục ngành kinh tế khác không sai lầm số sở đào tạo làm thời gian qua, hay coi giáo dục ngành nghiệp giáo dục chẳng có sở để phát triển Thế giới phê phán giáo dục thực dụng Mỹ, họ làm giáo dục phát triển có sở kinh tế - xã hội nó, vừa để giáo dục có ý nghĩa với sống đầy biến động Phát triển trí tuệ Việt Nam phải hướng Bản lĩnh cá nhân hình thành khơng tách rời với truyền thống tính cách dân tộc Gần đây, vấn đề lĩnh dân tộc đề cập nhiều diễn đàn lý luận, song, lĩnh dân tộc tồn định nghĩa vòng quanh, chưa định nghĩa cách xác thuyết phục Cũng hiển nhiên, vấn đề tưởng đơn giản lại phức tạp vô cùng, không 86 chốc lại đưa định nghĩa chấp nhận Chúng cho lĩnh dân tộc cần phải trải qua thời gian nghiên cứu, lĩnh cá nhân nhiều đưa quan niệm chấp nhận được, hiển nhiên người chưa thể đầy đủ Theo chúng tơi, lĩnh cá nhân tổng hợp yếu tố hình thành từ cá nhân để lực cá nhân tạo nên thành công định cộng đồng Đó ý chí, nghị lực, trí tuệ, cách ứng xử hình thành thể trạng khoẻ mạnh, giáo dục định… Bản lĩnh cá nhân tạo cho cá nhân tính cách hoạt động, hiệu kế hoạch cá nhân thực mục tiêu chung cộng đồng Sự khác biệt cá nhân lĩnh cá nhân định Nếu xét khả cá nhân có lĩnh giống nhau, song, xét cách thực tế điều kiện sinh trưởng, điều kiện sống; điều kiện giáo dục nhiều yếu tố tác động khác mà cá nhân không giống mặt lĩnh Sự khác biệt hình thành lĩnh cá nhân Ý chí cá nhân, hình thành từ nhiều yếu tố, song, yếu tố cá nhân Cùng xã hội, điều kiện, hoàn cảnh lĩnh cá nhân hồn tồn khác đưa đến thành cơng khác nhau, có người trở thành anh hùng có người phạm tội Ý chí cá nhân có tính kiên trì với cơng việc cụ thể, có mục tiêu xuyên suốt đời, hình thành cách, có lúc hoàn cảnh xã hội tạo nên, song, có lúc định hướng từ cách giáo dục gia đình hay giáo dục xã hội Một xã hội bình đẳng, dân chủ ni dưỡng ý chí cá nhân phát triển mục tiêu cao cộng đồng, ngược lai, tạo cho cá nhân tìm cách bảo vệ tồn cá nhân, bảo vệ quyền lợi cá nhân Từ xưa đến nay, khơng có thành viên nhà nước lại khơng nói quyền lợi cộng đồng hành động họ khơng phải tương đồng Đó động lực 87 cho ý chí cá nhân hình thành Có nghịch lí xã hội mà lợi ích thành viên nhà nước không thực tương đồng với quyền lợi đa số quần chúng nhân dân lĩnh cá nhân thực mạnh mẽ có lúc ảnh hưởng khơng nhỏ đến cộng đồng Xây dựng ý chí cá nhân địi hỏi phải có tảng xã hội định vấn đề chủ yếu kích thích phát triển cá nhân vừa quyền lợi họ, vừa phù hợp với quyền lợi cộng đồng Nghị lực cá nhân biểu sức chịu đựng trước hoàn cảnh để thực hiệu hoạt động Nó phụ thuộc ý chí cá nhân thấp ý chí cá nhân Nghị lực cá nhân biểu hoạt động hoạt động khác khơng Ý chí cá nhân xun suốt hoạt động người Như vậy, với thể trạng, trí tuệ, ý chí cá nhân tạo nên lĩnh cá nhân định trưởng thành cá nhân - Có khả thích ứng nhanh với biến đổi kinh tế - xã hội Trong giới đương đại, với tham gia nhiều thể chế, với nhiều loại thị trường, nước chịu chi phối biến đổi tình hình giới Một trận động đất Haiti hay trận song thần Nhật Bản không tác động đến đời sống tinh thần mà cịn làm thay đổi hồn tồn sách đầu tư quốc gia, làm thay đổi chiến lược đầu tư phát triển nước Mỗi người chịu tác động định đến biến đổi Khơng thế, kinh tế thị trường chi phối người từng phút, hơm tỉ phú ngày mai bị phá sản, trở thành người đinh Trong điều kiện đó, khơng chuẩn bị cho tinh thần thể trạng vượt qua Khi giới văn minh có chung chuẩn mực, tình cảm xây dựng bền chặt từ sách phát triển nước đứng vững, không thay đổi Thay đổi cho phù hợp với phát triển, với tiến nhân loại 88 tất yếu Mỗi người giới đương đại phải biết thích ứng nhanh để tồn tại, để phát triển Thế giới đa dạng, phong phú, tiếp nhận, phân tích, chọn lọc thơng tin cho có lợi để tồn phát triển yếu tố để thích ứng với biến đổi Nó tạo nên lĩnh cá nhân cho người giới ngày - Có tinh thần hồ nhập chia sẻ với cộng đồng nhân loại Hiện nay, hội nhập giới sở đa dạng thể chế, đa dạng trình độ phát triển, đa dạng mức độ thu nhập Chúng ta tồn giới mà cá nhân tự phát triển, tự quan hệ mà phát triển, mối quan hệ cá nhân không vi phạm cá nhân khác, khơng vi phạm lợi ích chung dân tộc, nhân loại Tình hình địi hỏi cá nhân phải biết thích ứng nhanh, vừa phải biết chia sẻ với đồng loại hoạn nạn thiên nhiên gây hay chiến tranh quốc gia, sắc tộc giới quan tâm để làm giảm khó khăn cho cá nhân cộng đồng Tham gia giải vấn đề cộng đồng nhân loại khả cá nhân sẻ giảm thiểu đau khổ, trái tim người giới văn minh Chúng ta xây dựng mối quan hệ quốc tế theo nghĩa cũ Ngày cần phải hiểu rộng hơn, giới mối quan hệ phức tạp Mục tiêu dân sinh, dân chủ mục tiêu tối thượng quốc gia, thể chế Thế giới hướng đến điều cao đẹp phù hợp với nguyện vọng cá nhân b Nội dung vận dụng số giá trị tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào việc xây dựng nhân cách người Việt Nam - Giáo dục ý thức trân trọng, bảo tồn vốn cổ tư tưởng dân tộc Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời điều kiện kinh tế - xã hội định Tuy ảnh hưởng tư tưởng triết học không rộng lớn tồn thời gian không dài Tư tưởng triết học làm hạn chế cai trị thể chế phong kiến đương thời nên cuối kỷ XIV, 89 phê phán Phật giáo tiến hành nước ta Thực chất phê phán để hạ bệ tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử có xu hướng ngự trị dân chúng Nó làm ảnh hưởng đến uy tín triều đại nhà Trần Nhưng phê phán tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử phạm huý Triều Trần đương thời phát động phê phán Phật giáo cớ Cho đến nay, lịch sử khẳng định, phê phán tơn giáo Tơn giáo cịn mang tính tất yếu đời sống tinh thần nhân loại Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chịu ảnh hưởng chủ yếu tư tưởng triết học Phật giáo Ngày nay, tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ảnh hưởng không nhiều, giá trị không lớn Song, lịch sử, tư tưởng xuất làm tinh thần độc lập tư tưởng xuất Thực chất, lịch sử tư tưởng nước ta chịu ảnh hưởng từ nước ngồi Chính vậy, trân trọng tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Vốn cổ dân tộc có nhiều, tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử xứng đáng để trân trọng phát huy tính độc lập tư tưởng, suy nghĩ tìm tịi - Vận dụng phương pháp “thiền” Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào tư đại Thiền Phật giáo phương pháp tu để giải thoát khỏi bể khổ người Nó cịn vận dụng vào thơi miên để chữa bệnh Đó phương pháp mang lại hiệu mong muốn Một di sản Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vận dụng “thiền” vào tư Nguyên tắc thực hành tư điều kiện yên tĩnh tuyệt đối Để có trạng thái tư thiết phải qua thời gian khổ luyện Đó yếu tố để xây dựng ý chí cá nhân, nghị lực cá nhân Ngày nay, phương Tây, số nhà khoa học xây dựng không gian nghiên cứu, họ dành phịng tĩnh lặng để xuất ý tưởng bước vào, mặc cho não suy tư Nhiều nhà khoa học thành công với phương pháp Thiền vận dụng vào tư thực chất tạo môi trường để sáng tạo Hiện Việt 90 Nam, trường học thường trục giao thơng Tuy lại có thuận tiện phương tiện mật độ giao thông dày đặc làm cho trường học khơng có n tĩnh cần thiết, ảnh hưởng đến tiếp thu tri thức Nhà nhiều nhà khoa học ồn nên vừa không bảo đảm sức khoẻ, vừa ảnh hưởng đến q trình làm việc nên khơng có cống hiến nhiều Rõ ràng, vận dụng phương pháp “thiền” vào tư chắn hiệu hiệu nghiên cứu cao hơn, có ích Nghiên cứu khoa học cần tập trung cao độ trí tuệ không phân tâm, suy nghĩ sâu Thiền phái Trúc lâm Yên Tử vận dụng phương pháp “thiền” Phật giáo vào phát triển trí tuệ ý tưởng có giá trị - Kết hợp đời sống tâm linh với bảo tồn môi trường tự nhiên Vẻ đẹp đất nước hữu nơi Song, địa điểm vị tiền bối chọn để đặt kinh đô hay tôn vinh công đức người lao tâm khổ tứ với đất nước, với thần dân… nơi nhân dân ta tôn sung “địa linh nhân kiệt” Trong đời sống tinh thần người Việt Nam nay, việc viếng thăm hay đến để chiêm ngưỡng cảnh non xanh nước biếc diễn thường xuyên Có lẽ cống hiến lớn Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử có cơng tìm tạo nên địa danh tiếng đẹp linh thiêng Không đến mùa xuân mà suốt năm, có thời gian rỗi người đến với Yên Tử để ghi công vị vua dám bỏ ngai vàng để đến với tiên cảnh toạ lạc làm gương cho đời, khai sinh vùng đất mà ngày đời sống tâm linh người Việt không đến Yên Tử ngày cải tạo phát triển cho phù hợp với điều kiện Song, đến với Yên Tử, yên đất nước hơn, tự hào với vẻ đẹp hoành tráng, thoả nguyện linh thiêng trước trời đất Nó nhắn nhủ vừa bảo vệ, vừa dựng xây đất nước, ln giữ gìn nơi linh thiêng, nơi mà tâm linh ta thực hiện, đồng thời bảo vệ môi trường tự nhiên mãi trường tồn 91 KẾT LUẬN Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử dòng Phật giáo Việt Nam người Việt sáng lập, phát triển Nó đời địi hỏi tình hình kinh tế, trị, tư tưởng xã hội Việt Nam thời Trần, đặc biệt cuối kỷ XIII, đầu kỷ XIV Trước thời Lý có thiền phái tồn tại: Tỳ ni đa lưu chi, Vô Ngôn Thông, Thảo đường Cuối triều Lý tình hình đất nước rối ren, nhiều lực lượng cát lên Cuối nhà Trần thống đất nước Từ nhà Trần muốn xố bỏ cát cứ, thống tinh thần Với lý đó, học thuyết triết học Trần Thái Tơng - tập đại thành Phật giáo Việt Nam đời Nhà Trần muốn lập tông phái Phật giáo thống buổi đầu, phải củng cố quyền lực, phải chống giặc Nguyên Mông xâm lược nên vấn đề tạm gác lại Sau ba lần chiến thắng oanh liệt quân Nguyên Mông, ý thức dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ đất nước dâng cao chưa thấy, nhiệm vụ lại đặt gay gắt hết Trần Nhân Tông, vị vua thứ ba nhà Trần đứng đảm đương cơng việc Nhân Tông tiếp nhận tinh yếu bậc thầy trước, đặc biệt Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng Sĩ với phương châm “Dĩ chủng tâm vi kỷ tâm” khiến cho tư tưởng triết học Phật giáo thiền phái Trúc Lâm mang tính chủ nghĩa Trong khuôn khổ luận văn này, đề xuất, kiến nghị Phật giáo Việt Nam, tác giả trình bày cụ thể; xin khẳng định thêm lần rằng: Để xây dựng người mới, văn hoá Việt Nam nay; rõ ràng xa rời, từ bỏ vai trò chủ đạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giới quan vơ thần khoa học khơng phải mà dung nạp, hấp thu giá trị nhân bản, yếu tố văn hoá, đạo đức tốt đẹp - mà 92 nhờ nó, Phật giáo Việt Nam gắn bó với dân tộc, hấp dẫn, lôi người Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nay, cần phát huy tiềm người Việt Nam để phát triển nhân loại Trước hết người Việt Nam cần phải có tình u nhân dân dân tộc; vừa phát triển hài hồ thể trạng, trí tuệ lĩnh cá nhân; vừa có khả thích ứng nhanh với biến đổi kinh tế - xã hội; vừa có tinh thần hồ nhập chia sẻ với cộng đồng nhân loại Chính vậy, mặc dù, Thiền phái Trúc lâm Yên Tử cống hiến khơng nhiều, vận dụng số giá trị tư tưởng triết học vào việc xây dựng nhân cách người Việt Nam Đó giáo dục ý thức trân trọng, bảo tồn vốn cổ tư tưởng dân tộc; vận dụng phương pháp “thiền” Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào tư đại kết hợp sinh hoạt đời sống tâm linh với bảo tồn môi trường tự nhiên 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2007), Khố hư lục Trần Thái Tơng (Bản dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Cần, Thu Giang (1977), Nhập môn Triết học Đông phương, Nxb Đồng Tháp Dỗn Chính (Chủ biên), Vũ Quang Hà, Châu Văn Ninh (2003), Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Thích Mãn Giác (2002), Tìm hiểu sáu phái triết học Ấn Độ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu đặc điểm tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Thích Thiện Hoa (1989), Phật giáo phổ thơng (Khố V), Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Diệu (chủ biên - 1996), Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài - Kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Huy Hồng (2003), Triết học - văn hố - Giá trị người, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Tuấn Khải (1971), Tam Tổ Hành Trạng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 94 13 Vũ Khiêu (Chủ biên - 1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 15 Trần Thạch Lạc (1967), Phật giáo Việt Nam hướng nhân đích thực Nxb Lá Bối 16 Ngơ Sĩ Liên (1987), Đại việt sử ký toàn thư, 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Thích Quảng Liên (2003), Phật giáo triết học Tây phương: Tìm hiểu tư tưởng triết học Gautama Buddha, Heraclite, Arthur Schopenhauer, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch - Đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hoá 21 Nguyễn Hiến Lê (1997), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 22 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Joa Chin Matteo (1996), Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu người xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Nhu (chủ biên), Hồ Bá Thâm (2003), Từ triết học hướng nội đến chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Mộng Bồi Nguyên (1998), Hệ thống phạm trù lý học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Giang Ninh - Văn Sơn (dịch - 1995), Mặc Tử ông tổ đức kiên nhẫn, Nxb Đồng Nai 95 27 Phật giáo văn hoá dân tộc (nhiều tác giả) Thư viện Phật giáo xuất 28 Ngô Văn Phú (1995), Trần Thủ Độ nghiệp nhà Trần, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo (1993), (11) 30 Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo (1994), (0) 31 Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo (1995), (2) 32 Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo (1995), (4) 33 Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo (1996), (1) 34 Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo (1996), (5) 35 Hồ Thích (Minh Đức dịch, Nguyễn Đăng Thục giới thiệu - 2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 36 Mel Thomsom (Đỗ Minh Hợp dịch - 2005), Triết học tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Thơ văn Lý - Trần (1977), 1, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Thơ văn Lý - Trần (1977), 2, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên - 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Trương Lập Văn (Chủ biên - 1998), Lý - Triết học phương Đông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Trương Lập Văn (Chủ biên - 1998), Đạo - Triết học phương Đông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 44 Trương Lập Văn (Chủ biên - 1999), Tâm - Triết học phương Đông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Trương Lập Văn (Chủ biên - 2003), Thiên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (5/132), tr.20-25 47 Nguyễn Hữu Vui (Dịch - 1985), Chủ nghĩa vô thần khoa học, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 48 Trần Lê Bảo, Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử 97 ... đề tư tưởng cho đời tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Chương 2: Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Chương 3: Vận dụng giá trị tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. .. nghĩa tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử xã hội Việt Nam 62 3.2 Phương pháp nội dung vận dụng số giá trị tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào việc xây dựng nhân cách. .. VÀO XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 Những giá trị tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 59 3.1.1 Giá trị tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w