1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy vai trò của gia đình trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam hiện nay

106 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 692,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ TRANG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ TRANG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.03.08 Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG VĂN DUYÊN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Dương Văn Duyên Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Đào Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRỊ GIA ĐÌNH TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM 1.1 Nhân cách người Việt Nam 1.1.1.Nhân cách cấu trúc nhân cách 1.1.2 Những đặc trưng nhân cách người Việt Nam 14 1.1.3 Những yếu tố tác động tới hình thành nhân cách người Việt Nam 19 1.2 Gia đình vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam 27 1.2.1 Quan niệm gia đình gia đình Việt Nam 27 1.2.2 Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam 32 Kết luận chương 51 Chương 2: VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY HƠN NỮA VAI TRỊ ĐĨ CỦA GIA ĐÌNH52 2.1 Vai trò gia đình với hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam năm qua 52 2.1.1 Những thành tựu việc thực vai trò gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam năm qua 52 2.1.2 Những hạn chế việc thực hiên vai trò gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam năm qua 62 2.2 Một số yêu cầu giải pháp phát huy vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam 71 2.2.1 Một số u cầu phát huy vai trò gia đình hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam 71 2.2.2 Một số giải pháp phát huy vai trò gia đình hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam 76 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người Nhân cách người hình thành qua trình giáo dục từ gia đình đến nhà trường xã hội, vai trò gia đình vơ quan trọng Gia đình Việt Nam hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử, hun đúc nên người dân yêu nước, anh hùng dân tộc Tên tuổi vị anh hùng, danh nhân, bậc kỳ tài, nhà cách mạng lỗi lạc phần lớn xuất phát từ gia đình có truyền thống giáo dục, chăm sóc chu đáo người cha, người mẹ Họ tảo tần nuôi ăn học thành tài để giúp dân, giúp nước Gia đình có vai trò lớn việc hình thành phát triển xã hội, góp phần xây dựng, tơ thắm, làm rạng rỡ thêm sắc văn hoá dân tộc; nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy giá trị truyền thống quý báu người Việt Nam như: lòng yêu nước, yêu quê hương, tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù, sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách với phương châm “kẻ thù đánh thắng, khó khăn vượt qua” Từ xa xưa, ý thức hệ cộng đồng dân tộc Việt Nam, gia đình coi tổ ấm, môi trường làm phát sinh, ni dưỡng thể lực, trí lực tình cảm sáng, tốt đẹp, hình thành nên nhân cách người Việt Nam Gia đình lịch sử đặt vào vị trí trung tâm mối quan hệ cá nhân cộng đồng xã hội Trước trở thành người xã hội người cá nhân phải sản phẩm gia đình, gia đình sinh thành ni dưỡng Để trở thành người hoàn chỉnh, cá nhân phải trải qua trình giáo dục, rèn luyện gia đình xã hội, mơi trường giáo dục đầu tiên, quan trọng kéo dài suốt đời, giáo dục gia đình Nói có nghĩa cá nhân trở thành người xã hội thực bước qua ngưỡng cửa gia đình Trong xã hội nhỏ bé ấm cúng sống gia đình, người chăm sóc, bảo vệ giáo dục từ thuở lọt lòng để đến trưởng thành, người cá nhân chuẩn bị hành trang cần thiết cho sống tự lập Đất nước ta sau hàng kỷ tiến hành chiến tranh giải phóng hai thập kỷ thực đường lối đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với truyền thống giàu lòng nhân ái, thủy chung, trọng tình nghĩa, ln đề cao vai trò gia đình quan hệ nhà - làng - nước Đặc biệt, mặc cho xã hội có nhiều đổi thay, giáo dục gia đình bậc cha mẹ ý, quan tâm Điều cần khẳng định là, cho dù tác động nhiều chiều cách mạng khoa học công nghệ, bùng nổ thơng tin, q trình tồn cầu hóa, chế thị trường, giá trị đạo đức truyền thống gia đình, dân tộc tiếp tục phát huy Bên cạnh đó, tác động kinh tế thị trường, môi trường xã hội, loại văn hóa phẩm độc hại, lối sống thực dụng phương Tây làm băng hoại đạo đức phận xã hội, lơi khơng thiếu niên vào vòng phạm tội Những điều làm lu mờ lý tưởng sống phận giới trẻ, dẫn đến phát triển lệch lạc nhân cách số thiếu niên Trong đó, giáo dục gia đình trẻ chưa coi trọng đầu tư mức Đặc biệt nữa, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu thiết nghiệp giáo dục nói chung giáo dục gia đình nói riêng Đòi hỏi phải để tạo lớp người Việt Nam vừa cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, vừa đạt đến tầm cao trí tuệ, đủ lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà sắc dân tộc giữ vững Yêu cầu đặt cho nghiệp giáo dục, có việc giáo dục gia đình phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, dân chủ hóa, tri thức hóa, tồn cầu hóa mà đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Vì vậy, cần có giải pháp kế hoạch nhằm phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt nam, thích ứng với giá trị q trình cơng nhiệp hóa – đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ quan trọng nhiều lần nêu văn kiện Đảng Gia đình hình thành nên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam góp phần xây dựng đất nước với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với lý trên, định lựa chọn vấn đề “ Phát huy vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Gia đình môi trường giáo dục mà trải qua, nơi mà người nuôi dưỡng, giáo dục rèn luyện Ở môi trường nhân cách người hình thành phát triển thông qua giáo dục gia đình Đặc biệt trước đổi đất nước, trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, đòi hỏi phải có người có đủ đức, đủ tài vấn đề giáo dục nhân cách cho người cần quan tâm Nghiên cứu nhân cách nói chung, vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam nói riêng, năm qua vấn đề nhà khoa học đặc biệt ý quan tâm có nhiều cơng trình, viết cơng bố Có thể chia làm hai nhóm sau đây: Ở nhóm cơng trình, viết nghiên cứu nhân cách - nội dung quan trọng q trình hồn thiện nhân cách người nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với cơng trình: - Cơng trình “Vấn đề nhân cách tâm lý học nay” tác giả Đào Thị Oanh, Nhà xuất giáo dục, năm 2007 Tác giả sâu vào nghiên cứu nhân cách người yếu tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách người - Cơng trình “ Về hình thành nhân cách” tác giả Cao Thu Hằng, Tạp chí triết học, số 12 (199), năm 2007 Trên sơ sở phân tích mối quan hệ biện chứng nhân tố sinh học nhân tố xã hội người, tác giả lý giải hình thành nhân cách tác động mơi trường xã hội tính tích cực cá nhân - Cơng trình “ Nhân cách giáo dục văn hóa nhân cách” tác giả Hồng Chí Bảo, Tạp chí triết học, số 1(119), năm 2001 Tác giả phân tích nhân tố hình thành nhân cách người môi trường xã hội, hoạt động người quan hệ xã hội nhân tố trực tiếp tham gia vào hình thành thực nhân cách cá nhân Bên cạnh đó, tác giả nói đến mục tiêu cần đạt tới giáo dục văn hóa nhân cách người, hệ trẻ - Công trình “ Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam” tác giả Cao Thu Hằng, Tạp chí triết học, số 7(158), năm 2004 Ở đây, tác giả chủ yếu nói giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam yêu cầu đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam Qua đó, tác giả phân tích phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam mà điển hình : tinh thần u nước, lòng thương người sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm - Cơng trình tác giả Phạm Minh Hạc Vũ Minh Chi “ Một số đặc điểm nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu người, số 6(21), năm 2005 Ở viết này, hai tác giả viết số biến đổi lối sống, lối nghĩ người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế nước ta Hai tác giả chủ yếu tập trung vào việc tổng kết, rút số đặc điểm nhân cách người Việt Nam từ sau đổi trở lại Bên cạnh đó, tác giả trình bày số yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách người Việt Nam, đặc biệt trọng yếu tố có biến đổi từ sau đổi mới: Bắt đầu từ yếu tố kinh tế, vật chất đến yếu tố tinh thần, tư tưởng tình cảm người, bên cạnh mặt tích cực ảnh hưởng tiêu cực Ở nhóm cơng trình, viết đề cập đến cơng tác giáo dục gia đình người Ở Việt Nam năm qua có nhiều cơng trình, viết cơng bố, tiêu biểu như: - Cơng trình “Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Đỗ Thị Bình, nhà xuất khoa học xã hội, năm 2002 Tác giả tập trung chủ yếu nghiên cứu vai trò người phụ nữ ưu điểm vượt trội người phụ nữ giáo dục trẻ, chưa sâu nghiên cứu vai trò gia đình việc hình thành nhân cách người - Cơng trình “ Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em”, tác giả Lê Như Hoa, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2001 Tác giả trình bày biến đổi gia đình Việt Nam có chuyển tiếp từ truyền thống sang đại Quá trình chuyển đổi tránh khỏi đảo lộn, đổ vỡ thể chế gia đình Tác giả phân tích vai trò quan trọng việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, kết hợp với tiếp thu có chọn lọc giá trị cách tân, đại Và tác động kinh tế thị trường tới mặt đời sống xã hội, có mơi trường văn hóa Tác giả cho lệch chuẩn văn hóa gia đình nguyên nhân quan trọng tình trạng trẻ em có hành vi sai lệch dẫn đến suy thối nhân cách - vấn đề nóng bỏng thu hút lo lắng, quan tâm toàn xã hội Cho nên, xây dựng văn hóa gia đình gia đình văn hóa có vai trò quan trọng, sở cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặc biệt hệ trẻ có trẻ em Đặc biệt, có đề tài cấp Nhà nước KX-07-09: "Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam", Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ, mà Giáo sư Lê Thi làm chủ biên, Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1997 Các tác giả cho rằng, thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đưa lại sống tốt đẹp vật chất tinh thần cho gia đình xã hội Bên cạnh người lại chịu tác động kinh tế thị trường, tác động bên ảnh hưởng đến đạo đức gây hàng loạt tệ nạn xã hội…ảnh hưởng đến nhân cách người, ảnh hưởng đến phát triển xã hội Tác giả khẳng định, để có xã hội tốt đẹp khơng thể tách rời phát triển người vai trò gia đình việc giáo dục nhân cách người Bên cạnh đó, có luận văn, luận án nghiên cứu đến vấn đề gia đình khác như: Luận văn Th.s Phạm Thị Xuân, “Gia đình việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em nước ta nay”, Hà Nội, 2004; Luận văn Th.s Cao Thị Phương Nhung, “Gia đình với giáo dục nhân cách hệ trẻ tỉnh Thái Nguyên nay”, Hà Nội, 2010; Luận án T.S Nghiêm Sỹ Liêm “Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay”, Hà Nội, 2001 Các công trình đề cập mức độ khác đến vai trò gia đình hình thành nhân cách người Việt Nam nói chung Với mong muốn có thêm đóng góp vào vấn đề này, nên Hai là, tăng cường kết hợp gia đình với nhà trường tổ chức xã hội giáo dục nhân cách người, đặc biệt coi trọng ưu giáo dục gia đình Gia đình nhà trường hai thiết chế xã hội, hai môi trường giáo dục người cách thức, đặc trưng thiết chế bộc lộ rõ rệt bổ sung cho Đặc trưng giáo dục gia đình mạnh mang tính xúc cảm tình cảm gắn với quan hệ huyết thống, họ hàng thân tộc vừa có mối liên hệ sinh học, vừa có mối liên hệ xã hội nên có khả cảm hóa lớn Giáo dục gia đình mang tính cá biệt dựa sở sống tự nhiên, cởi mở gia đình, mang tính linh hoạt thiết thực sở thống lợi ích “ người dạy người học” ngược lại, mặt mạnh bổ sung cho thiếu hụt giáo dục nhà trường Giáo dục nhà trường thiết chế xã hội chuyên biệt Nó cung cấp hệ thống tri thức kĩ năng, phương pháp tư mang tính hệ thống Nhưng thực tế phối hợp thiết chế giáo dục gia đình, nhà trường tổ chức xã hội, đoàn thể khác chưa tốt, chưa đồng bộ, mặt mạnh thiết chế chưa phát huy chưa kịp thời bổ sung cho trình giáo dục trẻ em, đặc biệt nơng thơn Về phía nhà trường, dường trọng cung cấp kiến thức sách vở, xem nhẹ giáo dục đạo đức, tư cách, văn hóa giao tiếp… Giáo dục nhà trường ý chung, chưa ý cá biệt, chưa sâu sát đối tượng để tìm hiểu động viên kịp thời Ở nông thôn, phần lớn gia đình gặp nhiều khó khăn đơng con, thu nhập thấp, trình độ học vấn hiểu biết, giao tiếp xã hội bậc cha mẹ bị hạn chế Hơn nữa, thời gian để quan tâm giáo dục khơng nhiều Chính vậy, dẫn tới tượng trẻ em bỏ học mà không rõ nguyên nhân 88 Việc phối hợp gia đình nhà trường chưa chặt chẽ Dường gia đình khốn trắng cho nhà trường việc giảng dạy kiến thức sách vở, mở mang trí tuệ Còn nhà trường lại khốn trắng cho gia đình giáo dục đạo đức cho học sinh Chính có cảm giác hai mặt giáo dục bị tách rời nhau, dạy kiến thức dạy làm người Việc xây dựng giới quan nhân sinh quan cho trẻ em kết hợp hài hòa giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Chính vậy, phải có phương thức kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường xã hội Các phận có vai trò, vị trí, cách thức giáo dục nhân cách khác có thống mục tiêu nội dung giáo dục Trong giáo dục gia đình cần có thống mục tiêu giáo dục, cách thức giáo dục cha mẹ Trong xã hội cần có thống mục tiêu giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Tất phải nhằm tạo nhân cách người Việt Nam giàu lòng yêu nước, nặng nghĩa đồng bào, đáp ứng yêu cầu giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Khi có nảy sinh mâu thuẫn lĩnh vực đòi hỏi gia đình nhà trường ngồi lại bàn bạc để tìm biện pháp giáo dục tốt nhất, tránh việc đổ lỗi hay trách 89 Kết luận chương Vai trò giáo dục gia đình ngày trở nên quan trọng nghiệp giáo dục nhân cách người Vai trò quan trọng thể nội dung giáo dục gia đình cách tồn diện giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục hướng nghiệp giáo dục giới tính Trên sở nhận thức vai trò quan trọng mình, gia đình nước ta thực tốt vai trò đạt kết định giáo dục nhân cách Tuy nhiên, bên cạnh tồn nhiều hạn chế Nguyên nhân ưu nhược điểm tác động nhiều yếu tố, phát triển xã hội, cách mạng khoa học công nghệ, nghiệp đổi kinh tế - xã hội, nghiệp giáo dục đào tạo không ngừng đổi mới, ảnh hưởng quan điểm, lối sống phương Tây trình hội nhập quốc tế đất nước Bên cạnh yếu tố tác động tâm lý, tập quán gắn liền với sản xuất nhỏ, hạn chế trình độ hiểu biết gia đình gây ảnh hưởng nhiều đến cơng tác giáo dục gia đình Từ thực trạng cơng tác giáo dục gia đình, luận văn đưa số giải pháp để khắc phục hạn chế đó, nhằm phát huy tốt vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa, cường tráng thể lực, giàu có trí tuệ, ln biết phấn đấu vươn lên, có tình u q hương đất nước tha thiết, tình người nồng ấm 90 KẾT LUẬN Gia đình tảng xã hội, vườn ươm để vun trồng mầm non cho Tổ quốc, trường học người, nơi cung cấp công dân tốt cho xã hội Những tình cảm sâu sắc người quê hương đất nước phải bắt nguồn từ tình cảm tự nhiên gia đình Sự hình thành phát triển nhân cách người không thể tình cảm đạo đức, đạo lý dân tộc nguồn nhân lực đất nước, mà trách nhiệm, nghĩa vụ tồn xã hội, tất tổ chức trị - xã hội, đồn thể, gia đình cá nhân Trong đó, gia đình có vai trò quan trọng, lẽ gia đình nơi ni dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh đất nước quốc tế có thay đổi diện mạo mặt, đặc biệt từ đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, gia đình Việt Nam ngày có vai trò quan trọng việc thực chức mình, đề cao nhấn mạnh chức xã hội hóa cá nhân hình thành nhân cách người Những năm đổi vừa qua nhiều gia đình quan tâm chăm sóc tạo nhân cách tốt – người vừa hồng vừa chuyên cho xã hội Tuy nhiên, số gia đình chưa thực quan tâm tới cơng tác giáo dục gia đình, tạo phận không nhỏ người tham nhũng, cửa quyền, sống vơ trách nhiệm với gia đình xã hội Để phát huy tốt vai trò gia đình giáo dục hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam cần có giải pháp đồng từ nhận thức, đổi nội dung phương pháp giáo dục, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tới công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chử Thị An (2012), Phụ nữ Phú Thọ với việc thực chức giáo dục gia đình nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội Nguyễn Trọng An (2/2005), Giáo dục gia đình trẻ em, Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ II, tr 17 – 18 Lê Ngọc Anh (2002), Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học, số ( – 2002) Hồng Chí Bảo (2001), Nhân cách giáo dục văn hóa nhân cách, Tạp chí Triết học, số 1(119) Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2001), Tâm lý học nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Lê Bình (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội Đỗ Thúy Bình ( 1995), Vài suy nghĩ tác động sách giáo dục gia đình đời sống nơng dân, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (kỳ I), tr 30 – 34 10 Trần Xuân Bình (4/2005), Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục gia đình giai đoạn nay, Tạp chí Gia đình trẻ em, Kỳ I, tr 11 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 12 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Khắc Chương (11/2005), Mối quan hệ gắn bó cha mẹ giáo dục gia đình, Tạp chí Gia đình trẻ em, (kỳ II), tr 12- 13 14 Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 15 Vũ Hiếu Dân (2001), Văn hóa tâm lý gia đình, Nxb Văn hóa thơng tin 16 Phạm Tất Dong (9/ 2005), Gia đình việc học tập cái, Tạp chí Gia đình trẻ em, số 7-12, tr -8 17 Dương Văn Duyên (2012) (chủ biên), Giáo trình đạo đức học đại cương 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lê Tràng Định (11/2006), Một số nhược điểm giáo dục gia đình phương hướng khắc phục, Kỳ I, tr 19- 20 23 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 26 Cao Thu Hằng (2004), Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 7(158) 27 Cao Thu Hằng (2007), Về hình thành nhân cách, Tạp chí Triết học, số 12(199) 28 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Ngơ Cơng Hồn (1999), Tâm lý học gia đình, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 30 Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trò gia đình việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội 31 Mai Xuân Hợi (2001), Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội, Tạp chí Triết học số 3, tháng 32 Lê Tiến Hùng (1995), Nuôi dạy nên người, Nxb Hà Nội 33 Trần Đình Hượu (1992), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Tuấn Huy (chủ biên), (2004), Xu hướng gia đình ngày nay, Nxb Khoa học xã hội 35 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 36 Đặng Cảnh Khanh (9/ 2005), Gia đình giá trị, Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ I, số – 12, tr – 37 Đặng Cảnh Khanh (2003), Vai trò gia đình việc giáo dục giá trị truyền thống cho trẻ em, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 38 Đặng Cảnh Khanh (6/2005), Vai trò gia đình cộng đồng việc giáo dục giá trị truyền thống cho trẻ em, Tạp chí Gia đình trẻ em, số 1- 6, tr 13 – 15 39 Đỗ Ngọc Khanh (2004), Ảnh hưởng tự đánh giá thân đến phát triển nhân cách, Tạp chí Tâm lý học, số 9, tr.26- 30 94 40 Nguyễn Khánh (1995), Vấn đề gia đình hơm nay, Tạp chí Cộng sản, số 5, tr 6-9 41 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 42 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa – xã hội nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) (2003), Gia đình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Linh Khiếu (6/2005), Vai trò gia đình phòng chống tệ nạn xã hội, Tạp chí Gia đình trẻ em, số 1-6, tr.22-24 46 Nguyễn Linh Khiếu (9/ 2005), Tình yêu, tình dục vị thành niên, thực trạng đề xuất, Tạp chí Gia đình trẻ em, số – 12, tr 30 - 33 47 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam, giá trị truyền thống vấn đề tâm bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Mai Quỳnh Lam (2002), Gia đình gương xã hội hoc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nghiêm Sỹ Liêm ( 2001), Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nôi 50 Mai Quỳnh Liên (2004), Trẻ em gia đình xã hội, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nơi 51 Nguyễn Thế Long (2/2005), Gia đình việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc, Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ II, tr.19 – 21 52 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 C.Mác- Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 54 C.Mác- Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 95 55 Nguyễn Văn Mạnh (11/2005), Chức gia đình truyền thống, Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ I, tr 4- 56 Lê Minh (chủ biên) (1962), Những tình ứng xử gia đình, Nxb Phụ nữ 57 Đức Minh (1977), Giáo dục gia đình tuổi thiếu niên, Nxb Phụ nữ 58 Đức Minh (1982), Suy nghĩ trách nhiệm gia đình việc giáo dục thiếu niên nhi đồng, Nxb Sự thật 59 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 60 Đặng Thị Hồng Minh (4/2005), Cha mẹ với việc chăm sóc lứa tuổi vị thành niên gia đình nơng dân Việt Nam, Tạp chí Gia đình trẻ em, số 1- 6, tr 18-21 61 Nguyễn Hữu Minh – Trần Thị Vân Anh (2009), Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2010), Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên – Báo Tiền Phong, Hà Nội 63 Cao Phương Nhung (2010), Gia đình với việc giáo dục nhân cách hệ trẻ tỉnh Thái Nguyên nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 64 Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 66 Nguyễn Văn Phúc (2008), Về vai trò giáo dục đạo đức việc hình thành nhân cách chế thị trường, Tạp chí Triết học, số 67 Nguyễn Thị Phượng (9/2005), Vai trò văn hóa hình thành nhân cách trẻ em, Tạp chí Gia đình trẻ em, số 7-12, tr 13 – 16 68 Lê Thành (1996), Thành công bổn phận làm cha mẹ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 96 69 Hà Thắm (1999), Làm để xóa bỏ nạn mại dâm trẻ em, Nguyệt san Cơng an nhân dân (1) 70 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình hình thành nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 71 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ với dân số, văn hóa phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội 73 Lê Thi (8/2005), Gia đình hòa thuận môi trường giáo dục tốt để trẻ em không mắc tệ nạn xã hội, không làm trái pháp luật, Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ I, số – 12, tr 7- 74 Hoàng Bá Thịnh (8/ 2006), Chức giáo dục gia đình vấn đề truyền thông dân số (kỳ I), tr 14 – 17 75 Nguyễn Tiến Thủ (2001), Triết học người với việc giáo dục nhân cách trường đại hoc, Tạp chí Đại học – giáo dục chuyên nghiệp, số 76 Trần Trọng Thủy (1993), Giáo dục giới tính vấn đề quan tâm, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1, tr.36 – 37 77 Vũ Thị Cẩm Tú (10/ 2005), Bạo lực gia đình ảnh hưởng xấu đến hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ I, tr 30 -32 78 Lê Ngọc Văn (10/2005), Gia đình Việt Nam vấn đề đặt ra, Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ I, số -12, tr.4 – 79 Nguyễn Linh Văn (11/2005), Gia đình vấn đề giáo dục hệ trẻ, Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ I, số – 12, tr 10 – 11 80 Phạm Thanh Văn (1998), Quyền chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2) 81 Viện khoa học xã hội nhăn văn quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 82 Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển Tâm lý học, Hà Nội 83 Huỳnh Thái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại hoc Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 85 Phạm Thị Xuân (2004), Gia đình việc bảo vệ trẻ em nước ta nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 98 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (DỰA TRÊN SỐ LIỆU THỐNG KÊ CHÍNH THỨC) THỂ HIỆN VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY BẢNG Cơ cấu cơng việc thời gian quan tâm chăm sóc cái(%), (Dẫn theo 35; tr 267) Mức độ quan tâm Cơng việc Thường Thỉnh Khơng có xun thoảng thời gian Chăm sóc ăn uống sinh hoạt 90,1 6,3 3,6 Dạy văn hóa 65,9 21,2 12,9 Nói chuyện tâm 61,9 30,4 7,7 Bảo ban phê bình 68 24,9 7,3 Khen thưởng 59 29 12 Theo dõi mối quan hệ 64,4 24,9 12,7 Định hướng nghề nghiệp 54 25,3 20,7 99 BẢNG Định hướng học tập cho cháu theo thành phố nông thôn (%), (Dẫn theo 35, tr.279) Các dự định cho Đối với trai Đối với gái cháu học TP NT Chung TP NT Chung Tốt nghiệp THCS 0,4 2,4 1,5 0,3 3,4 2,1 Tốt nghiệp THPT 6,6 5,8 2,3 9,7 6,6 Học nghề 3,6 11,1 7,9 2,8 7,5 5,5 Học cao đẳng đại học 65 49,2 55,9 63,8 45,3 53,2 Để tự định 17,4 19,2 18,4 17,9 18,5 18,2 Chưa có dự định 11,6 9,5 10,4 1,3 15,6 14,5 BẢNG Những mặt trọng truyền dạy cho cháu gia đình(%), (Dẫn theo 35; tr 271) Các mặt trọng Thành phố Nông thôn Chung Niềm tin vào sống 80,7 81,5 81,1 Lý tưởng trị, cách mạng 42,3 58,5 51,7 Kiến thức chuyên môn 59,5 60,2 59,9 Đạo đức xã hội 59,5 60,2 59,9 Cách ứng xử văn hóa 79,3 75,4 77,9 Lòng u nước 60,5 73,7 68,5 Tinh thần đồn kết tương trợ 69,6 77,3 73,9 Hiếu thảo, lễ phép 90,7 91 90,9 Cần cù, chịu khó 79,7 85,3 82,8 Năng động sáng tạo 69,8 72,9 72,4 Trách nhiệm công việc 77,9 77,4 77,5 Tính trung thực 84,4 84 84,2 Tính tự lập vươn lên 86,6 82,7 83,2 Giá trị khác 1,8 1,7 1,8 100 BẢNG Nhận xét thay đổi giá trị đạo đức truyền thống(%), (Dẫn theo 35; tr.273) Giá trị Được hấp thụ từ Có thể truyền dạy gia đình cho cháu Ý kiến Có Khồng Có Khơng Lòng u nước 78,4 21.8 73,3 26,8 Tinh thần đoàn kết 86,4 13,6 80.8 19,3 Cần cù, chịu khó lao động 92,4 7,8 76,6 23,4 Ý chí phấn đấu vươn lên 87,4 12,6 61,9 38.1 Lòng dũng cảm, kiên cường 64,9 35,1 45.8 54,3 Tinh thần học tập ham hiểu biết 75,3 24.8 70,3 29,8 Lòng hiếu thảo cha mẹ 94,6 5,4 88,5 11,5 Tinh thần tôn sư trọng đạo 84,5 15.5 70.8 29.3 101 BẢNG Định hướng nghề nghiệp cho cháu theo thành phố nông thôn(%), (Dẫn theo 35; tr.280) Đối với gái Loại nghề Làm nông nghiệp TP NT Đối với trai Chung TP NT Chung 3,2 1,9 0,1 3,5 Công nhân, thợ thủ công 2,4 6,9 0,9 2,9 2,8 Kinh doanh, buôn bán 2,6 1,9 2,2 2,2 2,3 Làm khoa học 7,4 5,4 6,2 2,8 1,5 Cán viên chức nhà nước 32,3 27,5 29,5 23,4 15,3 18,7 Giáo viên 2,9 6,6 19,5 24,1 22,2 Bất nghề có thu nhập tốt 6,7 11,4 9,4 5,8 10,1 8,3 Bất nghề thích 28,2 22,8 25,1 27,4 19,7 23 Theo nghề gia đình 3,3 1,8 2,4 2,6 1,6 2,1 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 13,2 12 12,5 14,8 17,9 16,6 Nghề khác Chưa có dự định 102 ... yêu cầu phát huy vai trò gia đình hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam 71 2.2.2 Một số giải pháp phát huy vai trò gia đình hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam ... niệm nhân cách, đặc trưng nhân cách người Việt Nam + Làm rõ vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam + Phân tích thực trạng vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách. .. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY HƠN NỮA VAI TRỊ ĐĨ CỦA GIA ĐÌNH52 2.1 Vai trò gia đình với hình thành phát triển nhân cách người Việt

Ngày đăng: 29/03/2020, 18:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chử Thị An (2012), Phụ nữ Phú Thọ với việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ụ" n"ữ" Phú Th"ọ" v"ớ"i vi"ệ"c th"ự"c hi"ệ"n ch"ứ"c n"ă"ng giáo d"ụ"c c"ủ"a gia "đ"ình hi"ệ"n nay
Tác giả: Chử Thị An
Năm: 2012
2. Nguyễn Trọng An (2/2005), Giáo dục gia đình đối với trẻ em, Tạp chí Gia đình và trẻ em, kỳ II, tr. 17 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Gia "đ"ình và tr"ẻ" em
3. Lê Ngọc Anh (2002), Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hóa gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 1 ( 1 – 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Tri"ế"t h"ọ"c
Tác giả: Lê Ngọc Anh
Năm: 2002
4. Hoàng Chí Bảo (2001), Nhân cách và giáo dục văn hóa nhân cách, Tạp chí Triết học, số 1(119) Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Tri"ế"t h"ọ"c
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2001
5. Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã h"ộ"i h"ọ"c gia "đ"ình
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
6. Nguyễn Ngọc Bích (2001), Tâm lý học nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý h"ọ"c nhân cách
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
7. Đỗ Lê Bình (2002), Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia "đ"ình Vi"ệ"t Nam và ng"ườ"i ph"ụ" n"ữ" trong th"ờ"i k"ỳ" công nghi"ệ"p hóa, hi"ệ"n "đạ"i hóa "đấ"t n"ướ"c
Tác giả: Đỗ Lê Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
8. Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia "đ"ình Vi"ệ"t Nam và ng"ườ"i ph"ụ" n"ữ" trong gia "đ"ình th"ờ"i k"ỳ" công nghi"ệ"p hóa, hi"ệ"n "đạ"i hóa "đấ"t n"ướ"c
Tác giả: Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
9. Đỗ Thúy Bình ( 1995), Vài suy nghĩ về tác động của chính sách giáo dục gia đình đối với đời sống nông dân, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (kỳ I), tr 30 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Khoa h"ọ"c v"ề" ph"ụ" n
10. Trần Xuân Bình (4/2005), Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của giáo dục gia đình trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Gia đình và trẻ em, Kỳ I, tr 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Gia "đ"ình và tr"ẻ" em
11. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ch"ủ" ngh"ĩ"a xã h"ộ"i khoa h"ọ"c
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
12. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tri"ế"t h"ọ"c Mác- Lênin
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Phạm Khắc Chương (11/2005), Mối quan hệ gắn bó giữa cha mẹ và con cái trong giáo dục gia đình, Tạp chí Gia đình và trẻ em, (kỳ II), tr 12- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Gia "đ"ình và tr"ẻ" em
14. Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n hóa gia "đ"ình v"ớ"i vi"ệ"c hình thành và phát tri"ể"n nhân cách tr"ẻ" em
Tác giả: Võ Thị Cúc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1997
15. Vũ Hiếu Dân (2001), Văn hóa tâm lý gia đình, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n hóa tâm lý gia "đ"ình
Tác giả: Vũ Hiếu Dân
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
16. Phạm Tất Dong (9/ 2005), Gia đình và việc học tập của con cái, Tạp chí Gia đình và trẻ em, số 7-12, tr. 7 -8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chí Gia "đ"ình và tr"ẻ" em
17. Dương Văn Duyên (2012) (chủ biên), Giáo trình đạo đức học đại cương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình "đạ"o "đứ"c h"ọ"c "đạ"i c"ươ
18. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ươ"ng l"ĩ"nh xây d"ự"ng "đấ"t n"ướ"c trong th"ờ"i k"ỳ" quá "độ" lên ch"ủ" ngh"ĩ"a xã h"ộ"i
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
19. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ki"ệ"n "đạ"i h"ộ"i "đạ"i bi"ể"u toàn qu"ố"c l"ầ"n th"ứ" VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
20. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ki"ệ"n "Đạ"i h"ộ"i "đạ"i bi"ể"u toàn qu"ố"c l"ầ"n th"ứ" IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w