Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THẾ ANH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Tình Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình mà tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực NGUYỄN THẾ ANH MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 08 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 08 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 24 Chương 2: PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 48 2.1 Nhân cách vai trò đạo đức cách mạng việc hình thành phát triển nhân cách 48 2.2 Vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam 55 2.3 Phương hướng giải pháp phát triển nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 68 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam Cuộc đời nghiệp Người gương sáng cho toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta noi theo Người để lại cho dân tộc Việt Nam di sản tinh thần to lớn, tư tưởng vô giá, giá trị nhân văn cao cả, đặc biệt tư tưởng đạo đức cách mạng Tư tưởng đạo đức cách mạng Người thể thống đạo đức với trị, đạo đức với tài năng, nói làm, sớm vào nhân dân, nhân dân tiếp nhận noi theo Tính hồn chỉnh tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bước phát triển mới, cống hiến vào phát triển đạo đức học Mác Lênin Hiện nay, nước ta đẩy mạnh nghiệp đổi mới, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đường xây dựng chủ nghĩa xã hội việc nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam trở nên quan trọng cấp thiết; vì: Thứ nhất, người Việt Nam vừa chủ thể, động lực, vừa mục tiêu nghiệp cách mạng Việt Nam, “tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng chưa ngăn chặn có hiệu quả”[24, 22] Thực trạng suy thoái đạo đức nhiều nguyên nhân tạo nên, có nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan biểu rõ nét qua: trình chuyển đổi chế kinh tế, từ chế tập trung sang chế thị trường; lực phản động, thù địch lợi dụng q trình tồn cầu hóa tiến hành “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, đạo đức; tác động tàn dư đạo đức phong kiến, thực dân Nguyên nhân chủ quan thể lực nhận thức chưa đầy đủ, sâu sắc vai trò đạo đức ổn định phát triển kinh tế - xã hội; tiêu chuẩn đạo đức chưa thực đặt tầm công tác tổ chức, quy hoạch, cất nhắc, đề bạt quản lý cán bộ; sinh hoạt tự phê bình phê bình nhiều quan cịn mang nặng tính hình thức; phận cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu; giáo dục đạo đức nghề nghiệp chưa quan tâm mức, v.v Trước tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay, phải chủ động, tích cực hồn thiện phẩm đức nhân cách người Việt Nam để đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam giai đoạn Đây việc làm cấp thiết có ý nghĩa chiến lược, phát triển nhân cách người Việt Nam thấm nhuần phẩm đức cách mạng nhân tố định chất lượng, trình độ tính bền vững cách mạng Việt Nam Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức ln phận quan trọng văn hóa đạo đức xã hội, động lực, nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực, vượt qua thách thức, khó khăn, đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, chống lại tượng tha hóa đạo đức quan liêu, tham ơ, cửa quyền, hủ hóa, chủ nghĩa cá nhân, v.v Nhận thức đắn vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc khắc phục trạng “trượt dốc”, “xuống cấp” đạo đức phận cán bộ, đảng viên nhân dân ta nay, Bộ Chính trị khóa X ban hành Chị thị 06-CT/TW tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tồn Đảng, tồn hệ thống trị Bước đầu thực thị đạt kết khích lệ Như vậy, việc đẩy mạnh nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nhằm phát triển nhân cách người Việt Nam vấn đề quan trọng cấp thiết Góp phần vào thực cơng việc này, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nhiều người nghiên cứu góc độ khác Trước hết, kể đến tác phẩm “Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ” Phạm Văn Đồng (Nxb Văn học, Hà Nội, 1983) Đây tác phẩm giới thiệu nhiều như: “Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc”(viết năm 1948), “Chủ tịch Hồ Chí Minh”(viết năm 1960), “Chủ tịch Hồ Chí Minh - tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại”(viết năm 1970) Những viết khẳng định Hồ Chí Minh gương mẫu mực đạo đức cách mạng, gương việc không ngừng rèn luyện phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Tiếp đến, “Một vài suy nghĩ đạo lý làm người Hồ Chủ tịch” Hà Huy Giáp (Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1969) tác phẩm viết đề tài đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm đức cách mạng đạo lý làm người Vào năm 80, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức đánh dấu cơng trình sâu sắc như: “Thân thế, nghiệp tư tưởng đạo đức tác phong Hồ Chủ tịch” Phạm Thành (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980), “Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề đạo đức cách mạng” Đặng Xn Kỳ, Nguyễn Hồi (Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1983), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng” (Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986) Những cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vai trị nghiệp cách mạng Việt Nam Từ năm 90 đến nay, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức tiến thêm bước mới, đó, đáng ý cơng trình: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” Thành Duy chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996), “Minh triết Hồ Chí Minh” Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (Hà Nội, 2005), “Nhân Hồ Chí Minh” Nguyễn Văn Khoan (Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2005), “Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay” Lê Hữu Ái chủ biên (Nxb Đà Nẵng, Đã Nẵng, 2008) Những cơng trình khoa học phân tích sâu sắc vấn đề nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, vai trị đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đức cách mạng, nguyên tắc xây dựng đạo đức nêu cao gương đạo đức Hồ Chí Minh Ngồi ra, phải kể đến cơng trình tư tưởng Hồ Chí Minh, có phần nghiên cứu đạo đức, như: “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh” Nguyễn Thế Thắng (Nxb Lao động, Hà Nội, 2000), “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh” Lê Hữu Nghĩa chủ biên (Nxb Lao động, Hà Nội, 2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng đường độc lập, tự dân tộc Việt Nam” Lê Mậu Hãn, Bùi Đình Phong Mạch Quang Thắng (Nxb Nghệ An, Nghệ An, 2000), “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh” Bộ Giáo dục đào tạo (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005), “Một số vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh” Võ Nguyên Giáp (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005), “Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng lỗi lạc” Song Thành (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005), “Nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới” Nguyễn Văn Sáu chủ biên (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005), v.v Tóm lại, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu toàn diện sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, nhiên chưa có cơng trình đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam nay” Trên sở kế thừa biện chứng thành tựu khoa học đạt được, chúng tơi tiếp tục góp phần vào việc phân tích sở hình thành, nội dung vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích sở hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức - Tìm hiểu cấu trúc nhân cách vai trị đạo đức việc hình thành phát triển nhân cách - Làm rõ vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam - Đề xuất số phương hướng giải pháp phát triển nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm, nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức; luận điểm Đảng Nhà nước vấn đề văn hóa, đạo đức xã hội Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khác lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp diễn dịch, v.v Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận, luận văn góp phần làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, luận giải tính tất yếu việc tu dưỡng, rèn luyện để phát triển nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh Về thực tiễn, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp để phát triển nhân cách người Việt Nam phục vụ công đổi đất nước Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” hoạt động nhằm đẩy lùi tệ nạn xã hội, phát huy vai trò nhân tố người Kết luận văn sử dụng làm tài liệu cho muốn tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nói riêng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết ... đạo đức 08 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 24 Chương 2: PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 48 2.1 Nhân cách vai trị đạo đức. .. hiểu ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam nay? ?? rút số kết luận sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức tiếp nối giá trị truyền thống đạo đức dân tộc với tinh... trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng