Phát huy vai trò nguồn nhân lực nữ trong phát triển kinh tế xã hội ở thành phố cần thơ hiện nay

164 17 0
Phát huy vai trò nguồn nhân lực nữ trong phát triển kinh tế    xã hội ở thành phố cần thơ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG TIẾN HIỆU PHÁT HUY VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CNXHKH Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG QUÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Lê Quang Quý Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Học viên Lương Tiến Hiệu MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NỮ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM……………………10 1.1 QUAN NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở VIỆT NAM… ……………10 1.1.1 Quan niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực nữ ……………10 1.1.2 Những nhân tố tác động đến việc phát huy nguồn nhân lực nữ.……29 1.2 VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU MỚI ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ……………… .40 1.2.1 Quan niệm vai trò nguồn nhân lực nữ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam………………… 40 1.2.2 Vai trò nguồn nhân lực nữ trình xây dựng phát triển đất nước…………………………………………………………45 1.2.3 Yêu cầu nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiên ……………………… …………………………53 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY………………58 2.1 THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY…………………… 58 2.1.1 Khái quát thành phố Cần Thơ……………………………………58 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ thành phố Cần Thơ……… 66 2.1.3 Vấn đề đặt việc phát huy nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ ………………………………………………………………96 2.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY…………………………………………… 100 2.2.1 Phương hướng phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ……… ………………………100 2.2.2 Giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ nay……………………109 KẾT LUẬN………………………………………………………………143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………147 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một kinh tế muốn phát triển cần có nguồn lực: Vốn, khoa học – công nghệ, tài nguyên, nguồn nhân lực…; muốn tăng trưởng nhanh bền vững cần dựa vào ba yếu tố áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố người Nếu so sánh nguồn lực với nguồn nhân lực có ưu Do vậy, nguồn lực khác, nguồn nhân lực chiếm vị trí trung tâm đóng vai trị quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, xu chung giới chuyển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sang kinh tế tri thức Con người coi động lực, đồng thời mục tiêu cuối trình phát triển quốc gia Trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển quốc gia, trình đem lại nhiều hội thách thức đòi hỏi hết tiềm quốc gia phải khai thác hợp lý, có nguồn nhân lực nữ Phụ nữ lực lượng lao động quan trọng lực lượng lao động xã hội nước ta (chiếm khoảng 50% so với tổng số lực lượng lao động xã hội) Họ đã, tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Phụ nữ người đảm nhiệm vai trò “kép”: Vừa lực lượng lao động xã hội, vừa có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất người Hơn nữa, nhân tố tự nhiên sinh học có tác động lớn đến thể lực trí lực người phụ nữ trình tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Chính vậy, tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, họ gặp khơng khó khăn, thử thách Quan tâm đến phát triển phụ nữ nói chung, khai thác bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ nói riêng khơng vấn đề nhân đạo quốc gia, xã hội mà đòi hỏi thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Trong chiến lược chung phát triển nguồn nhân lực, xuất phát từ nhu cầu khách quan quan điểm mác xít vai trị phụ nữ, Đảng Cộng sản Việt Nam coi phụ nữ động lực quan trọng cách mạng Việt Nam Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp, sách phát huy nguồn nhân lực nữ huy động sức mạnh to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực thắng lợi tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nghiệp toàn xã hội, tất địa phương nước, Cần Thơ – trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long – đóng vai trị quan trọng So với nước, thành phố Cần Thơ địa phương có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm cao; cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng cơng nghiệp Các sách xã hội quan tâm, cơng tác xóa đói giảm nghèo, chăm lo gia đình sách, giải việc làm, đào tạo nghề Sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, chăm lo sức khỏe cho nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa từ cấp sở có nhiều tiến bộ; giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội, hệ thống trị từ thành phố đến sở tiếp tục củng cố, kiện tồn Đóng góp cho phát triển chung Cần Thơ khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng phụ nữ - chiếm ½ dân số lực lượng lao động tồn Thành phố Những chủ trương, sách chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cần Thơ tạo hội cho phát triển phụ nữ, song, trình thực đặt nhiều khó khăn, thách thức cho phụ nữ việc tiếp cận với hội việc làm, giáo dục - đào tạo, hưởng thụ thành phát triển Trong đó, phát triển kinh tế - xã hội Cần Thơ yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực nữ trình độ chuyên môn, thể lực, kỹ lao động Vấn đề đặt phải để khai thác, bồi dưỡng phát huy tiềm nguồn nhân lực nữ tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ Do đó, việc nghiên cứu làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ, tìm giải pháp để bồi dưỡng phát triển nguồn lực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Vì thế, tác giả chọn vấn đề “Phát huy vai trò nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do vị trí, vai trị ý nghĩa chiến lược quan trọng vấn đề nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể chia thành mảng sau: Thứ nhất, nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung Nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung có số cơng trình tiêu biểu như: “Phát triển nguồn nhân lực Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996); “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa” Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001); “Phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Phạm Minh Hạc chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007); "Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam" Tiến sỹ Đồn Văn Khái (Nxb Lý luận tri, Hà Nội, 2005); "Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa " Tiến sỹ Vũ Bá Thể (Nxb Lao đông - xã hội, Hà Nội, 2005); "Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay" Tiến sỹ Hồ Anh Dũng (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Mai Quốc Chánh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999); Tiến sỹ Nguyễn Thanh với “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002),…Trong cơng trình này, tác giả trình bày cách sâu sắc lý luận thực tiễn nguồn nhân lực nước ta giai đoạn nay, từ đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai, nghiên cứu nguồn nhân lực nữ Nguồn nhân lực nữ phận quan trọng chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực nói chung, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt nhà khoa học nghiên cứu phụ nữ Khi nói đến lao động nữ, người ta thường nhắc đến sách “Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế” Ester Boserup (Earthscan, London, 1970) Theo nhà khoa học nữ năm 1970, nghiên cứu phụ nữ thường người có đóng góp vào suất chủ yếu cộng đồng, nông nghiệp, đóng góp họ khơng tính đến thống kê quốc dân kế hoạch hoá thực dự án phát triển Cuốn sách coi lần đặt lại vấn đề cách đánh giá vai trò phụ nữ Qua sách mình, bà chứng minh vai trị kinh tế phụ nữ thơng qua nghiên cứu phụ nữ nông dân vùng Tây Sahara, châu Phi Điều trước năm đầu thập kỷ 70, nhà tạo lập sách giới nghiên cứu kể nhà khoa học nữ không thấy hết không công nhận cách đắn vai trò kinh tế quan trọng phụ nữ Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phụ nữ phải kể đến “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại” Lê Thị Nhâm Tuyết (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975) phát hành rộng rãi dịch nhiều thứ tiếng Nhìn từ góc độ nhân học xã hội, tác giả phân tích sách nét truyền thống phụ nữ Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt vai trò truyền thống phụ nữ Việt Nam sản xuất nông nghiệp Cuốn sách trình bày nhiều tư liệu dân tộc học lịch sử có giá trị khoa học, tạo tiếng vang giới nghiên cứu Hơn phần tư kỷ sau, tác giả sách “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại” lại cho xuất “Hình ảnh Phụ nữ Việt Nam trước thềm kỷ XXI” (Nxb Thế Giới, 2005) Như lời giới thiệu sách Giáo sư Vũ Khiêu: “Cuốn sách thu thập ý kiến khác xung quanh vấn đề lớn người phụ nữ Việt Nam đặc biệt giới thiệu kết thu qua điều tra khoa học Cuốn sách tập trung vào đặc trưng người phụ nữ Việt Nam lịch sử, lao động nghề nghiệp, gia đình, quản lý xã hội” Khoảng mươi lăm năm trở lại đây, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, có nhiều sách xuất với nội dung đề cập đến vấn đề phụ nữ với phát triển kinh tế như: “Phân công lao động theo giới gia đình nơng dân” Lê Ngọc Văn (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999); Lê Thi với “Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999), “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004)… Trước yêu cầu cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội, từ phía quan hoạch định sách có số hội thảo tập trung bàn vấn đề như: “Vai trò giới tính nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội” Uỷ ban Các vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức năm 1995; “Đưa vấn đề giới vào phát triển - Thông qua bình đẳng giới quyền hạn, nguồn lực tiếng nói” Ngân hàng Thế giới tổ chức Hà Nội năm 2000… Ngồi ra, cịn có số viết đăng tải báo, tạp chí đề cập đến vấn đề nguồn nhân lực nữ như: “Quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Phó Giáo sư Bùi Thị Kim Quỳ (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2, 1996) “Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho phụ nữ “ Tiến sĩ Nguyễn Tín Nhiệm Tiến sĩ Phan Thị Thanh (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4, 2002); “Vai trò phụ nữ lĩnh vực trị” (Tạp chí số kiện, 10/2011); “Phụ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý số yếu tố tác động giải pháp” Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Vân Anh (Tạp chí Xã hội học, số 4, 2010); “Giải pháp nâng cao chất lượng tỷ lệ tham gia phụ nữ vào quan dân cử”, Phạm Ngọc Tiến (Tạp chí Lao động xã hội, số 402, 2011); Nguyễn Thị Kim Ngân với “Về tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý”, (Tạp chí Lao động xã hội, số 406, 2011); Phó Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Thị Ngọc Lan với “Những phẩm chất cần có phụ nữ Việt Nam thời đại ngày nay” (Tạp chí Lý luận trị, số 3, 2011);… Thứ ba, nghiên cứu thành phố Cần Thơ Nghiên cứu Cần Thơ có cơng trình như: Luận án tiến sỹ Triết học “Sự thống mâu thuẫn truyền thống đại 146 liên tục, khơng giao khốn trách nhiệm cho riêng tổ chức Tất phải gánh vác trách nhiệm chung, phối hợp hành động, lời dạy cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Toàn xã hội chăm lo cho phụ nữ, chắn sức sáng tạo hàng chục triệu phụ nữ lao động lòng nhân hậu hàng triệu bà mẹ đóng góp cho xã hội nhiều hơn” [21, tr.191] 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bách (2007), “Lạm bàn phát triển nhân lực”, Tạp chí phát triển nguồn nhân lực, (2), tr.46 Ban Tuyên giáo Thành ủy Cần Thơ (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Cần Thơ lần thứ XII nhiệm kỳ 2010 -2015, Nxb Sở Thông tin Truyền thơng TP Cần Thơ Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Triết học tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 (Dự thảo lần thứ mười bốn 30-12-2008), Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1999), Thực trạng lao động việc làm 1996 - 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Viện Khoa học Lao động xã hội (2010), Xu hướng Lao động Xã hội Việt Nam2009/10, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư, “Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020” (2011), Tạp chí Kinh tế dự báo, (5), tr 11-13 Trần Xuân Cầu (2007), “Tác động tăng trưởng kinh tế vấn đề Lao động – Việc làm Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, (321), tr.23-25 10 Ian Coxhead, Diệp Phan, Đinh Vũ Trang Ngân, Kim N B Ninh (2009), Lao động tiếp cận việc làm (Báo cáo #8: Thị trường lao động, Việc làm, thị hóa Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế; Dự án 00050577: Hỗ trợ xây dựng chiến lược 148 Phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2020), Nxb The Asia Foundation 11 Công ty cổ phần tri thức doanh nghiệp quốc tế (2010), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Cục Thống kê TP Cần Thơ (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Cục Thống kê TP Cần Thơ 13 TS Nguyễn Thế Công (2003), Điều kiện làm việc sức khỏe nghề nghiệp lao động nữ, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Mai Quốc Chánh (1999 Chủ biên), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Mai Quốc Chánh (1999 Chủ biên), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 PGS, TS Mai Quốc Chánh (Chủ biên), PGS, TS Trần Xuân Cầu (Tác giả) (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (2002), “Thực chất nội dung chủ yếu công nghiệp hóa, đại hóa “rút ngắn” Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội, (5), tr.3-16 18 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (2002 Đồng chủ biên), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 20 Đỗ Văn Dạo, Nguyễn Hữu Bích (2011), “Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức nước ta nay”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (17) 21 Di chúc Bác Hồ công tác nghiên cứu, tuyên truyền bảo tàng Hồ Chí Minh (2002), Nxb Hà Nội 22 Phạm Tất Dong, “Xây dựng người phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”: http://www.tamlyhoc.net/diendan/showthread.php?tid=2128 23 Lê Duẩn (1974), Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Võ Thanh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Phú Sơn Phạm Hải Bửu (2010), “Chuyển dịch cấu lao động nông thôn tác động dịch chuyển đến nông hộ thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 16b – 2010, tr.291 25 Nguyễn Duy Dũng (2004), “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, (3), tr.3-10 26 Nguyễn Hữu Dũng (2011), “Những phẩm chất nghề nghiệp người lao động Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, (399 + 400), tr.39-41 27 Nguyễn Hữu Dũng (2009), “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, (353), tr.27 28 Nguyễn Hữu Dũng (2002), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.25-30 29 Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Văn Dạo (2008), “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Lao động xã hội, (329), tr.10-12 150 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đỗ Đức Định (2010), “Xây dựng thực thi chiến lược phát triển lấy người làm trung tâm với nguồn nhân lực chất lượng cao động lực chủ yếu”, Tạp chí Nghiên cứu người, (5), tr.13-17 35 Phạm Thị Đoạt (2010), “Phát triển người Việt Nam tồn diện sở giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, sắc dân tộc”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (1(17)), tr.49-51 36 Nguyễn Đại Đồng (2010), “Thực trạng cung cầu lao động giải pháp”, Tạp chí Lao động xã hội, (381), tr.19-20 37 Nguyễn Long Giao (2011), “Nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội, (6), tr.71-74 38 Ngơ Đình Giao (Chủ biên 1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lê Thanh Hà (2007), “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo nay”, Tạp chí Lao động xã hội, (314 + 315), tr.45-47 40 Bùi Thị Thanh Hà (2009), Vị nữ công nhân công nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004 Đồng chủ biên ), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 42 Phạm Minh Hạc (Chủ biên 1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Minh Hải (2010), “Để nâng cao chất lượng lao động Việt Nam”, Tạp chí Con số kiên, (4), tr 28-31 45 Lương Đình Hải (2009), “Trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (6), tr.3-9 46 Hà Thị Hằng (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (4), tr.45 47 Nguyễn Thị Thu Hằng (2002), “Nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục , (30), tr.14-15 48 Nguyễn Huy Hiệu (2011), “Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc”, Tạp chí Lý luận trị, (4), tr.25-29 49 Dương Phú Hiệp (2011), “Về thực trạng công tác nhân tài nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, (4), tr.3-10 50 Vũ Đình Hịe, Đồn Minh Huẩn (Đồng chủ biên 2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc tiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Phụ nữ Việt Nam di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 52 Lê Quang Hùng (2011), “Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (20) 152 53 Lê Quang Hùng (2011), “Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế - xã hôi”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (18), tr 23-24 54 Nguyễn Thị Giáng Hương (2010), “Phát huy nguồn lực người giáo dục đào tạo đại học”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (7), tr.55-60 55 Lê Thị Hương (2008), “Nguồn lực người – yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lao động xã hội, (329), tr.27-28 56 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận tri, Hà Nội 58 Phạm Thị Khanh (2007), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tê”, Tạp chí Lao động xã hội, (325), tr.26-28 59 Đặng Cảnh Khanh (2010), Triết lý người, triết lý phát triển, Nxb Dân trí, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Khánh, Hoàng Thu Hương (2010), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay: Thực trạng triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu người, (1), tr.40-46 61 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Trần Khánh (1996), “Phát triển thích nghi nguồn nhân lực với cơng nghiệp hóa đại hóa: Kinh nghiệm Xingapo”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (1), tr.41-46 153 63 Dương Thị Bạch Kim (2006), “Thực trạng phát triển người Việt Nam sức khỏe chăm sóc sức khỏe”, Tạp chí Nghiên cứu người, (22), tr.22-30 64 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam – xu hướng giải pháp phát triển”, Tạp chí Lý luận trị, (11), tr.60-65 66 Cù Thị Lợi (Chủ biên 2009), Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 67 Ngô Gia Lưu, Nguyễn Thị Thanh Liên (2011), “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển nhân lực, (4), tr.39-42 68 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 C.Mác, Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, V.I.Xtalin (1978), Về người xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 74 Vũ Thị Phương Mai (2007), “Nguồn nhân lực chất lượng cao – lý luận thực tiễn”, Tạp chí Lao động xã hội, (308), tr.18-20 154 75 Vũ Thị Phương Mai (2008), “Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay”, Tạp chí Lao động xã hội, (347), tr.28-30 76 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Đặng Trường Minh (2011), “Về chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam qua báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam 2010”, Thông tin Khoa học xã hội, (3) 81 Nguyễn Hữu Minh, Đặng Nguyên Anh, Vũ Mạnh Lợi (Đồng chủ biên 2009), Dân số Việt Nam qua nghiên cứu xã hội học Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Mai Quỳnh Nam (Chủ biên 2009), Con người – Văn hóa, quyền phát triển, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nơi 83 Đỗ Hồi Nam, Trần Đình Thiên (2009), Mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), “Giải việc làm thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, (23 (143)) 85 Lê Thị Ngân (2004 Luận án), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 86 Phạm Thành Nghị (2009), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia vùng lãnh thổ Đơng Á”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, (41), tr.39-45 155 87 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (Đồng chủ biên 2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Thế Nghĩa (1998), “Góp thêm vào vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Tạp chí Triết học, (4), tr.12-14 91 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), “Nguồn nhân lực – Động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, (1), tr.9 -13 92 Nguyễn Thế Nghĩa (2003), “Phát triển bền vững Việt Nam: Những mâu thuẫn nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa phương hướng giải quyết”, Tạp chí Khoa học xã hội, (1), tr.3-7 93 Nguyễn Thế Nghĩa (2002), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, (3), tr.3-9 94 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), “Nguồn nhân lực – Động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, (1), tr.9 -13 95 Huỳnh Thị Nhân (2007), “Nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động xã hội, (304 + 305), tr.5, 14 96 Phạm Công Nhất (2008), “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập”, Tạp chí Lao động xã hội, (339), tr.7-9 97 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 156 98 Trần Thị Nhung, Nguyễn Duy Dũng (2005 Đồng chủ biên), Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99.Lê Du Phong (Chủ biên 2006 ), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 100 Lê Văn Phục (2010), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới”, Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.80 -84 101 Phạm Lê Phương (2003), “Phát triển giáo dục đại học tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (5), tr 3-11 102 Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Minh Phương (2008), “Nhu cầu lao động chất lượng cao yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Lao động xã hội, (347), tr.10-12 104 Nguyễn Thị Minh Phước (2011), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm số nước giới, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Trithuc-viet-nam/2011/12926/Phat-trien-nguon-nhan-luc-kinh-nghiem-o-motso-nuoc-tren.aspx 105 Nguyễn Tấn Quang (1992), Con người trung tâm mối quan hệ cá nhân cộng đồng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 106 Hồ Sĩ Quý (2005), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Hồ Sĩ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 108 Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, số 579/QĐ-TTg, Hà Nội, Ngày 19 tháng năm 2011 109 Nguyễn Văn Sơn (2010), “Phát triển người Việt Nam sở Phát triển Giáo dục – Đào tạo”, Tạp chí Triết học, (10), tr.81-87 110 Sở Thông tin Truyền thông TP Cần Thơ (2010), Cần Thơ 35 năm phát triển hội nhập (1975-2010), Nxb Sở Thông tin Truyền thông TP Cần Thơ 111 Nguyễn Hữu Tăng (2011), Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao”, http://nhantainhanluc.com/vn/644/contents.aspx 112 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên 2010), Một số vấn đề biến đổi cấu xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội 114 Tô Hiến Thà (2008), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lao động xã hội, (340), tr.9-12 115 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn nhân lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Đỗ Thị Thạch (2011), “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực văn kiện Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (7), tr.32-35 117 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Nguyễn Thanh (1996), “Mục tiêu người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay”, Tập chí Triết học, (5), tr.7-10 119 Bùi Tất Thắng (2011), “Vấn đề quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (1), tr.35-37 158 120 Hồ Bá Thâm (2003), Khoa học người phát triển nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 121 Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao đông - xã hội, Hà Nội 123 Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn với việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Lê Thi (Chủ biên 1991), Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị người phụ nữ nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 125 Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 126 Hà Bích Thủy (2011), “Quan điểm Đảng phát triển nguồn nhân lực công tác cán văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (4), tr.14-17 127 Mạc Văn Tiến (2011), “Vai trò đào tạo nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động xã hội, (401), tr.17-18 128 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 129 Nguyễn Tiệp (2010), “Phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế tồn cầu”, Tạp chí Lao động xã hội, (386), tr.13-15 130 Nguyễn Tiệp (2007), “Đào tạo phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật – tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động xã hội, (316), tr.13-15 159 131 Nguyễn Tiệp (2011), “Định hướng phát triển thị trường lao động chuyên môn kỷ thuật cao Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (394), tr.15-23 132 Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011 kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 133 Tổng cục thống kê (2011), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2010, Nxb Thống Kê, Hà Nội 134 Nguyễn Tốt (2010), “Phát triển nguồn nhân lực Công an Nhân dân đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển Nhân lực, (2), tr.41-45 135 Nguyễn Ngọc Tú (2011), “Một vài ý kiến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Con số kiên, (3), tr.33-34 136 Nguyễn Minh Tú, Tơ Đình Thái, Lê Văn Sự (1996), Chính sách phân phối huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Lê Thị Ánh Tuyết, “Một số quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao”, Nội san Trường Cao đẳng Tài Kế toán, (52) 140 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Lê Thị Nhâm Tuyết (2010), Những hủ tục bất cơng vịng đời người phụ nữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 160 142 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (Đồng chủ biên 2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Nguyễn Văn Trung (Chủ biên 1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thơn để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, nơng nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 Nguyễn Thành Trung (2008), “Vai trò người vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (7), tr.72-77 145 Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học Kinh tế tri thức Tâp I, II, VDC Media – 2001 146 Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Ban Triết học – Xã hội học, Bộ môn Triết học (2005), Triết học Mác – Lênin (Hệ thống câu hỏi – đáp án gợi mở & hướng dẫn viết tiểu luận, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 147 Ngơ Dỗn Vịnh (2009), Bàn vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 Đức Vượng (2008), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 ... PHÁT HUY VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY? ??……………58 2.1 THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở THÀNH... lý luận chung nguồn nhân lực nữ thực trạng nguồn nhân lực nữ thành phố Cần Thơ, đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ Để đạt mục... chung nguồn nhân lực nữ, vai trò, yêu cầu nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực nữ vấn đề đặt việc phát huy vai trò nguồn nhân lực nữ phát triển

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan