Sự phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố cần thơ hiện nay

156 9 0
Sự phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố cần thơ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 0o0 - LÂM KHÁNH LINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 0o0 - LÂM KHÁNH LINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ TRỌNG ÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Trọng Ân Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả LÂM KHÁNH LINH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm “nguồn nhân lực” 1.1.2 Khái niệm “phát triển nguồn nhân lực” 18 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 30 1.2.1 Khái niệm “cơng nghiệp hóa” 30 1.2.2 Khái niệm “hiện đại hóa” 32 1.3 Biện chứng phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.3.1 Phát triển nguồn nhân lực – nhân tố định thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 39 39 1.3.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 53 nâng cao chất lượng đời sống người Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ SAU 27 NĂM ĐỔI MỚI 2.1 Khái quát đặc điểm lịch sử, tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ 2.1.2 Đặc điểm lịch sử, truyền thống vùng đất người thành phố Cần Thơ 2.1.3 Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội – nhân tố định phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại 58 58 68 75 hóa Cần Thơ 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ thời gian qua 2.2.1 Những thành tựu phát triển nguồn nhân lực 2.2.2 Những hạn chế trình phát triển nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ thời gian qua 2.2.3 Những nguyên nhân trình phát triển nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ thời gian qua 2.3 88 88 104 111 Mục tiêu tổng quát, phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 116 thành phố Cần Thơ 2.3.1 Mục tiêu tổng quát, phương hướng phát triển nguồn nhân lực 121 2.3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thành 119 phố Cần Thơ KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hố, đại hoá đường tất yếu để biến nước có nơng nghiệp lạc hậu nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá cần phải huy động tất nguồn lực quốc gia, nguồn nhân lực quan trọng Vì vậy, xây dựng nguồn nhân lực đảm bảo số lượng chất lượng yếu tố định hàng đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá quốc gia Hiện nay, hầu hết quốc gia giới cách hay cách khác có chiến lược đầu tư phát triển người, phát triển nguồn nhân lực riêng có hướng theo nguyên tắc chung là: Đầu tư cho người đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Sự thừa nhận vai trò quan trọng định nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội vừa mang tính phổ biến vừa định hướng chung cho tất nước Sự thành bại chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước tùy thuộc vào nhiều “bí quyết” động sáng tạo quốc gia việc tổ chức đào tạo, sử dụng phát huy nhân tố người Đối với Việt Nam, Đảng ta xác định: “cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Tại Đại hội IX Đảng xác định: Con đường cơng nghiệp hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, muốn phải: “phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam thông qua giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, gắn liền với hội nhập quốc tế, phát huy lợi đất nước, gắn công nghiệp hóa với đại hóa bước, tiếp cận với kinh tế tri thức, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến đại khoa học công nghệ…” [31,68] Thành phố Cần Thơ vai trị đặc biệt phát triển tỉnh Cần Thơ mà cịn có ảnh hưởng lớn phát triển chung vùng Đồng Sông Cửu Long Sau 27 năm đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, địa phương thuộc tỉnh Cần Thơ nói chung, thành phố Cần Thơ nói riêng đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, văn hóa – xã hội; đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân bước cải thiện rõ rệt Đặc biệt, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành nghề, phục vụ ngành nghề truyền thống tỉnh có nhiều tiến đáng kể, góp phần to lớn việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đề Tuy nhiên, so với vị trí yêu cầu cao nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nguồn nhân lực Cần Thơ nói chung, thành phố Cần Thơ nói riêng cịn mức độ khiêm tốn so với nhiều tỉnh thành nước Do đó, việc nghiên cứu tìm biện pháp phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững để thành phố Cần Thơ xứng đáng “Thủ phủ” miền Tây Nam Bộ, Đồng Sông Cửu Long công việc quan trọng cần thiết mặt lý luận thực tiễn Trên tinh thần đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Cần Thơ nay” cho đề tài luận văn thạc sỹ triết học qua mong muốn góp phần nhỏ vào nghiệp phát triển thành phố tỉnh nhà Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài “Cơng nghiệp hóa”, “hiện đại hóa”, “nguồn nhân lực” “phát triển nguồn nhân lực” vấn đề lớn tiếp tục nghiên cứu nhiều góc độ hướng tiếp cận khác Có thể khái qt tình hình nghiên cứu vấn đề theo hướng sau đây: - Thứ nhất, hướng nghiên cứu “công nghiệp hóa, đại hóa” Ở hướng nghiên cứu có nhiều cơng trình tác phẩm đề cập đến, theo chúng tơi có tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu “cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả sau: Phan Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan (đồng chủ biên) với tác phẩm “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994; Cùng hướng nghiên cứu có tác giả PGS,TS Nguyễn Thế Nghĩa với tác phẩm: “Hiện đại hóa Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997; GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS,TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS,TS Đặng Hữu Toàn đồng chủ biên với cơng trình:“Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.… Theo chúng tôi, tác phẩm nghiên cứu cơng phu, mang tính hệ thống, khoa học, đại sâu sắc vấn đề lý luận chung “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Vì vậy, tác phẩm có giá trị cao mặt lý luận có ý nghĩa thực tiễn thiết thực, đồng thời gợi mở nhiều nội dung, nhiều vấn đề giúp ích cho việc nghiên cứu Nhìn tổng thể, tác phẩm, cơng trình tác giả tập trung phân tích luận giải vấn đề chủ yếu vấn đề lý luận chung, đặc điểm, mục tiêu, nội dung, đường phương pháp tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tuy nhiên, tác phẩm chưa đề cập đến gắn liền công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nguồn nhân lực vùng, khu vực nói chung, thành phố Cần Thơ nói riêng - Thứ hai, hướng nghiên cứu “nguồn nhân lực” “phát triển nguồn nhân lực” nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Theo hướng nghiên cứu có tác phẩm, cơng trình tác giả tiêu biểu sau: TS Mai Quốc Chánh (chủ biên) với tác phẩm:“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1990; PGS,TS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm với tác phẩm:“Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; PGS,TS Bùi Thị Ngọc Lan với tác phẩm: “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; TS Nguyễn Hữu Dũng với tác phẩm:“Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam”, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2003; TS Đoàn Văn Khái với tác phẩm:“Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Lý luận trị, 2005; TS Vũ Bá Thể biên soạn tác phẩm:“Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 2005; PGS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn với viết:“Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, số – 1994; PGS,TS Nguyễn Thế Nghĩa với viết: “Nguồn nhân lực – động lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, số – 1997… Nhìn chung, cơng trình tác giả sâu phân tích vấn đề lý luận chung “nguồn nhân lực”, “phát triển nguồn nhân lực”; vai trò nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, tác giả chưa ý chưa sâu phân tích đến vấn đề về: Cơ cấu nguồn nhân lực; độ tuổi, trình độ ngành nghề nguồn nhân lực vấn đề sử dụng nguồn nhân lực vùng địa phương cụ thể - Thứ ba, hướng nghiên cứu đường giải pháp “phát triển nguồn nhân lực” Đây hướng nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu không vấn đề chung mang tầm vĩ mơ quốc gia mà cịn đề cập đến vấn đề tầm vi mơ, số địa phương cụ thể Trong đó, có tác phẩm, cơng trình tác giả tiêu biểu sau: Nguyễn Cảnh Hồ với tác phẩm:“Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa chiến lược chung phát triển giáo dục đến năm 2020”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; GS,TS Phạm Tất Dong với tác phẩm:“Xu hướng tồn cầu hóa chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2002”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; Hà Minh với viết:“Giáo dục – đào tạo với phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế đất nước”, Tạp chí phát triển nhân lực, số – 2007; Vũ Thị Mai Oanh với viết:“Hiện đại hóa giáo dục – phát triển nguồn nhân lực, chủ động hội nhập vào kinh tế giới”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số – 2007; GS,VS Nguyễn Duy Quý với viết:“ Đội ngũ khoa học công nghệ - thực trạng, sách kiến nghị”,Tạp chí Phát triển nhân lực, số – 2007; TS Phạm Công Nhất với viết:“Mấy suy nghĩ vấn đề trọng dụng nhân tài nước ta nay”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số – 2007… Nhìn chung, tác giả trí đánh giá cao vai trị nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời khẳng định vai trị định giáo dục – đào tạo nghiệp phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một số cơng trình đề xuất giải pháp kinh tế, sách, giáo dục, văn hóa, để phát triển nguồn nhân lực Song mang tính chung, mang tầm vĩ mơ chưa vào số lịch vực, ngành nghề cụ thể Cũng theo hướng nghiên cứu này, cịn có cơng trình nghiên cứu “nguồn nhân lực” “phát triển nguồn nhân lực” số khu vực, địa phương cụ thể Trong đó, có cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Đình Luận với:“Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng Sơng Cửu Long đến năm 2010”, luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2005; Đặng Ngọc Tùng với:“Giải pháp phát triển lực lượng lao động ngành cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2005; Lê Văn Thanh với:“Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tây Nguyên”, luận án tiến sĩ triết 137 lực y tế Thường xuyên tổ chức buổi khám bệnh miễn phí cho người dân nông thôn Ba là, đầu tư nâng cấp, cải thiện hạ tầng sở, xây dựng bệnh viện với trang thiết bị đại, cải thiện môi trường sống xanh, sạch, đẹp Xây dựng khu vui chơi giải trí cho thiếu nhi, học sinh sinh viên vui chơi lành mạnh Bốn là, thực nghiêm túc chế độ bảo hộ lao động cho người lao động tham gia lao động, đặc biệt lao động điều kiện độc hại cần có sách hỗ trợ, trọng lao động nữ Tổ chức khám bệnh định kỳ miễn phí cho lao động nữ Năm là, tăng cường ngân sách cho trường khiếu thể thao, đào tạo có chất lượng vận động viên, sách ưu đãi tập luyện, thi đấu sau thi đấu để vận động viên yên tâm thi đấu cống hiến cho tỉnh nhà Tuyên truyền vận động nhà tài trợ cho lĩnh vực thể thao, vận động viên không dựa dẫm, lệ thuộc vào nhà tài trợ Đưa vận động viên thi đấu nước để cọ xác, phát triển chun mơn để từ khuyến khích người dân tham gia tập luyện thể dục thể thao để bảo vệ tăng cường sức khỏe Sáu là, thời gian qua thành phố Cần Thơ thực tốt truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tích cực vận động xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, ngày người nghèo Hỗ trợ gia đình thương binh liệt sĩ, dân nghèo gặp khó khăn nhà ở, đời sống vật chất, miễn giảm học phí cho em gia đình sách, chăm sóc ni dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng gia đình cịn khó khăn 138 KẾT LUẬN Trong thời đại nay, việc đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu tất yếu để quốc gia có kinh tế chưa phát triển có Việt Nam muốn thu hẹp khoảng cách so với nước phát triển Muốn thực điều đó, quốc gia cần phải hội tụ tất nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định Nguồn nhân lực nguồn lực người tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, sở phát triển nguồn lực khác Trong trình phát triển đất nước, mối quan hệ biện chứng phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng tách rời Bởi lẽ, phát triển nguồn nhân lực yếu tố định trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ thể để thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nguồn nhân lực Ở Việt Nam, cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ, động lực phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống người Vì vậy, coi trọng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao để đảm bảo cho phát triển nhanh bền vững, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thành phố Cần Thơ mệnh danh “Thủ phủ miền Tây Nam Bộ”, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Trong thời gian qua, hịa nhập tiến trình phát triển chung đất nước, thành phố Cần Thơ đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển nguồn nhân lực, góp phần định phát kinh tế - xã hội, trị, văn hóa, có đóng góp ảnh hưởng cho phát triển chung vùng Đồng Sông Cửu Long Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển nguồn nhân lực nói riêng, thành phố Cần Thơ cịn khó khăn, hạn chế ngun nhân khách quan chủ quan tác động đến phát triển nguồn nhân lực 139 Sau 27 năm đổi mới, phát triển nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ có bước phát triển “nhảy vọt” so với trước đổi mới, góp phần định vào phát triển kinh tế - xã hội, trị, văn hóa thành phố Cần Thơ nói riêng tỉnh Cần Thơ nói chung Tuy nhiên, so với yêu cầu cao nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng thành phố Cần Thơ lần thứ XII xác định, thành phố cịn phải nỗ lực, phấn đấu cao Do vậy, để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nêu trên, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, theo Nghị tỉnh Cần Thơ đề xây dựng phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Cần Thơ cần thực giải pháp sau đây: - Một là, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội dựa mạnh vốn có thành phố Cần Thơ sở vật chất nhằm phát triển nguồn nhân lực - Hai là, phát triển giáo dục – đào tạo khâu then chốt để phát triển nguồn nhân lực trí lực - Ba là, phát triển nguồn lực theo hướng ưu tiên phát triển ngành khoa học - công nghệ đại phù hợp với thực tiễn thành phố Cần Thơ - Bốn là, giải pháp tạo nhiều việc làm cho người lao động - Năm là, nâng cao sức khỏe, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân nhằm phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện Tất giải pháp phát triển nguồn nhân lực nêu tổng thể thống có quan hệ mật thiết với ảnh hưởng lẫn Do vậy, thành phố cần thực đồng tất phát triển nguồn nhân lực theo yêu cầu đặt ra, làm sở để thực thắng lợi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alvin Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [2] Phan Ngọc Anh (1995), Nguồn lực người – nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số [3] Trần Thị Ánh (2005), Vận dụng lý luận tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa vào việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Thành Bang (1994), Mấy suy nghĩ đường đại hóa đất nước ngày nay, Tạp chí Cộng sản, số [5] Bài phát biểu Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân Hội nghị khoa học có tiêu đề:“Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh vùng Tây Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” Bộ Kế hoạch Đầu tư UBND TP Cần Thơ tổ chức vào ngày 4/12/2011 thành phố Cần Thơ, … [6] Ban Khoa giáo Trung ương (2000), Dự thảo chiến lược nguồn nhân lực 2001 - 2010, Hà Nội [7] Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Trần Thanh Bình (2003), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010, Hà Nội [10] Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác – Lenein (dùng trường đại học cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Mai Quốc Chánh (1990), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 [13] Cục Thống kê Tp Cần Thơ - Cần Thơ (2013), Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ 2013, Cần Thơ [14] GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học, số [15] GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, số [16] GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS,TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS,TS Đặng Hữu Tồn (đồng chủ biên) (2002), Cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Khắc Chương (2003) Công tác đào tạo đại học, cao đẳng, ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số [19] Hồng đình Cúc (2008), Vấn đề người học thuyết Mác phương hướng, giải pháp phát triển người cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số [20] Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đỗ Minh Cương (2002), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Quang Du (1994), Nguồn tài nguyên người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Lý luận, số 11 [23] Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam”, Nxb Lao động – xã hội , Hà Nội [25] Nguyễn Bá Dương (2002), Phát triển nguồn nhân lực-động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, số [26] GS.TSKH Phạm Tất Dong (1998), Xu hướng tồn cầu hóa chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2002; Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các nghị Trung ương Đảng 2001 -2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, XI X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36]Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Cần Thơ (2012), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cần Thơ lần thứ XII [37] Phạm Văn Đức (1998), Mấy suy nghĩ vai trò nguồn nhân lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Triết học, số [38] GS,VS Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Lương Đình Hải (2009), Trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số [40] Nguyễn Thị Hằng (1999), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2020, Tạp chí Triết học, số 143 [41] Nguyễn Cảnh Hồ(1998), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chiến lược chung phát triển giáo dục đến năm 2020; Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Nguyễn Minh Hiền (2005), Phát triển Giáo dục đào tạo phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 22 [43] Trần Đắc Hiến (2007), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam: Một số vấn đề đặt hướng giải quyết, Tạp chí Triết học, số 11 [44] Hồng Ngọc Hòa (2004), Đổi giáo dục – đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạp chí Cộng sản, số 23 [45] Nguyễn Văn Hòa (2009), Phát triển giáo dục đào tạo – động lực để phát triển kinh tế tri thức nước ta nay, Tạp chí Triết học, số [46] Dương Anh Hồng (2008), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đà Nẵng; luận án tiến sĩ triết học, năm 2008 PGS,TS [47] Lê Hương dịch( 1973), Châu Đạt Quang: Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Kỷ Ngun mới, Sài Gịn [48] Phan Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan làm chủ biên(1994), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội [49] Huỳnh Thị Gấm, Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đồng sơng Cửu Long, Học viện Chính trị -Hành khu vực [50] PGS, TS Nguyễn Đình Kháng (2002), “Kinh tế tri thức vấn đề đặt cho lý luận thực tiễn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta”, Tạp chí Giáo duc lý luận, (1), tr.19-21 [51] Phạm Thị Khanh (2001), “Đào tạo nghề: Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (125/03), tr.6-8 [52] TS Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [53] Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 [54] Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Nguyễn Đình Luận (2005), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng sơng Cửu Long đến năm 2010; luận án tiến sĩ kinh tế; [56] Vũ Thị Mai Oanh(2007), Hiện đại hóa giáo dục – phát triển nguồn nhân lực, chủ động hội nhập vào kinh tế giới; Tạp chí Phát triển nhân lực, số – 2007 [57] Nguyễn Văn Ngọc (2007), Thị trường sức lao động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [58] Phạm Thành Nghị (2007), Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức, Tạp chí Nghiên cứu người, số [59] PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa(1997), Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] TS Phạm Công Nhất(2007), Mấy suy nghĩ vấn đề trọng dụng nhân tài nước ta nay; Tạp chí Phát triển nhân lực, số – 2007 [61] Huỳnh Minh (2005), Cần Thơ xưa nay, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh [62] Hà Minh (2007), Giáo dục – đào tạo với phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế đất nước; Tạp chí phát triển nhân lực, số 1-2007 [63] C.Mác - Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [64] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 [72] GS.TSKH Lê Du Phong (chủ biên) (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [73] GS.VS Nguyễn Duy Quý(2007), Đội ngũ khoa học cơng nghệ - thực trạng, sách kiến nghị; Tạp chí Phát triển nhân lực, số – 2007 [74] Hồ Sỹ Quý (2005), Nghiên cứu người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Tạp chí Triết học, số 17 [75] Nghị số 45-NQ/TW xây dựng phát triển Thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2005), Hà Nội [76] Vũ Quang Tạo (2008), C.Mác nghiệp giải phóng người thời đại nay, Tạp chí Triết học, số [77] Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phụ vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Lê Văn Thanh(2007), Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tây Nguyên; luận án tiến sĩ triết học; [79] Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội [ 81] Thông tin vấn đề lý luận Số 17 – 1995 [82] Mai Hữu Thực (1994), Về phạm trù Cơng nghiệp hóa – Tạp chí Cộng sản – số [83] Nguyễn Thị Bích Thủy (2005), Con người phát triển toàn diện – nguồn nhân lực quan trọng để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, số [84] Đỗ Thế Tùng (1996), Vấn đề lao động việc làm, Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 146 [85] Đặng Ngọc Tùng(2005), Giải pháp phát triển lực lượng lao động ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”; luận án tiến sĩ kinh tế [86] TS Nguyễn Phú Tụ (2001), “Hội nhập kinh tế giới đào tạo nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (125), tr.2 - [87] GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [88] Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [89] Viện Nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [90] Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Thông tin chuyên đề giải việc làm Việt Nam năm 2006-2010 [91] Uỷ ban nhân dân thành phố (2005), 30 năm xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ (1975 – 2005), Cần Thơ [92] Uỷ ban nhân Thành phố Cần Thơ - Cần Thơ (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ thời kỳ 2006 - 2020 : Ban hành theo Quyết định số 21/2007/QĐ-TTg ngày 08/02/2007 Thủ tướng Chính phủ, Cần Thơ PHỤ LỤC BẢN ĐỒ THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2012 Biểu Hiện trạng sử dụng đất thành phố Cần Thơ 7/2013 TT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng số 140.894,92 100,00 Đất nông nghiệp 115.091,52 81,69 Đất phi nông nghiệp 25.607,90 18,18 Đất chưa sử dụng 195,50 0,14 (Nguồn: Niên giám thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành đến ngày 01/07/2013 TP Cần Thơ) Biểu Quy mô khu bến cảng Cần Thơ TT Tên Số cầu Tổng chiều Cỡ tàu bến dài bến (m) (DWT) bến 304 Hoàng Diệu phao - bến 165 10.000 10.000 -15.000 10.000 Diện tích Năng lực thông qua đất (ha) 5,6 1.500 - 1.550 9,1 Cái Cui Trà Nóc (ngàn T/năm) 600 – 650 phao - 20.000 - bến 76,2 2.500 7,5 (Nguồn: Viện Chiến lược phát triển GTVT ) 130 Biểu Một số tiêu trạng dân số thành phố Cần Thơ Tốc độ tăng trưởng TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (%/năm) 2010- 2011- 1000 Dân số số 1.209.192 1.220.160 0,78 0,91 người/km2 856 852 866,01 -0,47 1,64 % 10,78 10,28 10,18 -0,5 -0,1 354,3 574,8 790,0 10,16 6,57 65,84 66,15 66,32 0,31 0,17 408.762 409.333 410.953 0,14 0,4 Tỷ lệ tăng tự nhiên Dân số đô 1000 thị người Tỷ lệ thị % hóa 2012 1.199.817 người Mật độ dân 2011 Dân số nông 1000 thôn người (Nguồn: Niên giám thống kê Cần thơ 7/2013) Biểu : Bảng tổng hợp lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên TP Cần Thơ 2005 2010 2011 2012 560.676 616.602 622.825 663.677 Nam 333.078 384.765 387.389 374.494 Nữ 227.598 231.837 235.436 289.183 Thành thị 279.141 367.561 320.312 432.212 Nông thôn 281.235 249.041 302.513 231.465 Tổng số (Nguồn: Niên giám thông kê 7/2013) Biểu Một số tiêu giáo dục TT Chỉ tiêu Năm học Năm học 2010-2011 2012 210.881 236.869 Tổng số Giáo dục mầm non 37.500 59.928 Giáo dục tiểu học 92.610 94.107 Giáo dục THCS 54.281 56.215 Giáo dục THPT 26.490 26.619 (Nguồn: Kế hoạch phát triển KT-XH 2011-2015) BIỂU 6: BẢNG TỔNG HỢP LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRÊN 15 TUỔI - TP CẦN THƠ Stt Toàn Huyện Quận Quận Quận Quận Quận Huyện Huyện thành Địa Huyện Phong Bình Cái Thốt Ninh Ơ Vĩnh Thới phố phương Cờ Đỏ Điền Thuỷ Răng Nốt Kiều Môn Thạnh Lai Tổng số Giới tính Khu vực 83,492 79,503 64,011 114,166 152,993 96,235 90,385 96,213 97,013 874,011 Nam 41,686 38,988 30,996 56,583 71,526 47,697 45,204 49,050 49,324 431,054 Nữ 41,806 40,515 33,015 57,583 81,467 48,538 45,181 47,163 47,689 442,957 Thành 8,741 79,503 64,011 114,166 152,993 96,235 13,347 thị Nông 74,751 thôn - - - - - 9,880 7,912 546,788 77,038 86,333 89,101 327,223 (Nguồn: Kế hoạch phát triển KT-XH 2011-2015) ... ? ?nguồn nhân lực? ??, ? ?phát triển nguồn nhân lực? ??, “cơng nghiệp hóa? ??, ? ?hiện đại hóa? ?? - Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa ở thành phố Cần. .. lý luận “cơng nghiệp hóa, đại hóa? ??, ? ?nguồn nhân lực? ?? ? ?phát triển nguồn nhân lực? ??; thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Cần Thơ Nhiệm vụ luận... niệm ? ?hiện đại hóa? ?? 32 1.3 Biện chứng phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.3.1 Phát triển nguồn nhân lực – nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan