Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN KIỀU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 Hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG QUÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn TS Lê Quang Quý Những kết nghiên cứu trung thực, không trùng lặp chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Người cam đoan Nguyễn Văn Kiều CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ESCAP : Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dương GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH&CN : Khoa học công nghệ Nxb : Nhà xuất OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNESCO : Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc UBND : Ủy ban nhân dân UNIDO : Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc TBCN : Tư chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 13 1.1 KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC; PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ; CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 13 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 13 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 18 1.1.3 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 27 1.2 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 34 1.2.1 Vai trò nguồn nhân lực 34 1.2.2 Vai trò nguồn nhân lực khoa học công nghệ 51 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 64 2.1 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ U CẦU CỦA NÓ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 2.1.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 64 2.1.2 Đặc điểm chủ yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 68 2.1.3 Yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 75 2.2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 85 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 85 2.2.2 Những vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 114 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 120 2.3.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ số nước 120 2.3.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 126 2.3.3 Một số nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH thành phố Hồ Chí Minh .138 KẾT LUẬN .156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước tiến nhanh chóng mạnh mẽ cách mạng KH&CN đại ví “một ngày hai mươi năm” tác động toàn diện đến kinh tế, chế độ xã hội phạm vi toàn cầu Cuộc chạy đua, cạnh tranh quốc gia mặt trận kinh tế diễn sôi động, liệt gay gắt, liệt lĩnh vực KH&CN Bởi lẽ, sức mạnh quốc gia kỷ tùy thuộc phần lớn vào phát triển, ứng dụng thành tựu KH&CN Do đó, quốc gia, dân tộc lạc hậu KH&CN quốc gia, dân tộc phát triển kinh tế hành trình tiến lên phía trước, quốc gia, dân tộc lạc hậu KH&CN có nguy bị đẩy bên lề phát triển chung nhân loại Một xã hội thông tin, kinh tế tri thức hình thành diện nhiều quốc gia giới, tình hình làm tăng thêm vai trị quan trọng KH&CN Thế kỷ XXI, KH&CN tiếp tục phát triển đạt tầm cao mới, lực lượng sản xuất trực tiếp giữ vai trò đặc biệt quan trọng toàn kinh tế toàn cầu, vấn đề cốt tử cho phát triển quốc gia, dân tộc Chính bùng nổ, phát triển nhanh chóng lan rộng cách mạng KH&CN địi hỏi nước, phủ phải có biện pháp thích ứng đáp ứng cách linh hoạt thơng qua chế, sách phù hợp nhằm phát huy, ứng dụng có hiệu thành tựu KH&CN, không dễ dẫn đến nguy khủng hoảng, lạc hậu kinh tế nói chung lạc hậu KH&CN nói riêng Muốn kinh tế phát triển phải tiến hành sản xuất, để sản xuất phải có lực lượng sản xuất, đề cập đến lực lượng sản xuất người lao động chủ thể trình lao động sản xuất Người lao động khai thác, sử dụng nguồn lực có, đồng thời qua góp phần tạo nguồn lực để trì tồn phát triển xã hội Sức mạnh nguồn lực người biểu qua sức mạnh thể lực, trí lực, đạo đức, niềm tin… Do đó, quốc gia muốn vươn lên phải nắm bắt thành tựu KH&CN tiên tiến; muốn đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, thiết phải quan tâm đến việc phát huy nguồn lực người mà đặc biệt nguồn nhân lực KH&CN Đối với Việt Nam, phát triển KH&CN có vai trị to lớn, khơng động lực phát triển kinh tế - xã hội mà cịn động lực quan trọng cơng đối toàn diện đất nước Sự phát triển cách mạng KH&CN giới đặt cho nhiệm vụ cần phải tranh thủ nguồn lực nguồn lực người nhân tố quan trọng, định trình phát triển kinh tế - xã hội Con người trang bị trình độ KH&CN tiên tiến lực lượng đầu đảm bảo cho thắng lợi công đổi nói chung, thành cơng CNH, HĐH đất nước nói riêng Do đó, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Phát triển KH&CN thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Hướng trọng tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thực đồng nhiệm vụ: nâng cao lực, đổi chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, tăng cường hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ” [20, tr.50] Với nước có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển, từ vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên dân số, người cịn tình trạng phát triển Việt Nam mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại tất yếu Để làm điều vấn đề phát triển KH&CN phải vấn đề quan tâm hàng đầu nhằm tạo động lực, tảng cho CNH, HĐH, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Và thực tế KH&CN Đảng Nhà nước Việt Nam xác định “quốc sách hàng đầu”, xem khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chúng ta đạt nhiều thành tựu phát triển KH&CN, góp phần khơng nhỏ vào thành cơng cơng đổi đất nước, khơng thể khơng kể đến vai trò đầu tàu kinh tế, trung tâm KH&CN lớn nước TP.HCM TP.HCM có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, góp phần không nhỏ vào thành công CNH, HĐH đất nước năm qua Trong thành công không kể đến việc coi trọng phát triển nguồn nhân lực KH&CN Tuy nhiên, vấn đề nguồn nhân lực KH&CN TP.HCM phải đối diện với nhiều vấn đề cần xem xét giải trước mắt lâu dài như: vấn đề nguồn nhân lực có tăng chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu; vấn đề lạc hậu KH&CN phát triển kinh tế; vấn đề thu hút, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ… Vì vậy, việc tìm hiểu cách tổng quát nguồn nhân lực KH&CN TP.HCM nhằm đánh giá thực trạng để từ đề giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN TP.HCM nói riêng nước nói chung nhằm thực thành công CNH, HĐH đất nước vào năm 2020 cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa TP.HCM nay” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề phát triển nguồn nhân lực, nhân lực KH&CN, CNH, HĐH nói chung vấn đề phát triển nguồn nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH nói riêng Đảng, Nhà nước, tổ chức khoa học, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình, viết, luận văn, luận án nghiên cứu góc độ khác nhằm phát triển, bổ sung lý luận vận dụng có hiệu vào thực tiễn đời sống xã hội phạm vi nước địa phương, kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Sách Văn kiện Khoa học – công nghệ, giáo dục đào tạo Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, IX, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2006 tập hợp tất quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển KH&CN, giáo dục, đào tạo từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến lần thứ IX Tuy nhiên, tác phẩm tổng hợp chủ trương, sách phát triển KH&CN, giáo dục, đào tạo tầm vĩ mơ mang tính định hướng cho phát triển, chưa làm bật vai trò, thực trạng nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam Sách “Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam” PGS, TS Trần Văn Tùng, Lê Ái Luân (Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996) chủ yếu giới thiệu cách khái quát vai trò nguồn nhân lực số nước giới tác động giáo dục đào tạo, qua làm bật vai trị giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Sách “Đổi cách sử dụng nhân lực KH&CN quan nghiên cứu phát triển” tác giả Nguyễn Thị Anh Thư (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000) nghiên cứu sách sử dụng nguồn nhân lực KH&CN quan đặc thù KH&CN Do đó, vấn đề nêu kiến giải dừng lại phạm vi định mang tính chuyên ngành Sách “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Lý luận thực tiễn” GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS,TS Nguyễn Thế Nghĩa chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) tập hợp cơng trình nghiên cứu tác giả cơng nghiệp hóa, đại hóa hai phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, sách tập trung nghiên cứu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung chưa đề cập nhiều đến giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa từ sau Đại hội IX Đảng Sách “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi nước Việt Nam” TS Bùi Thị Ngọc Lan (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) phân tích vai trị nguồn nhân lực trí tuệ phát triển xã hội, đặc điểm chủ yếu nguồn lực trí tuệ, thực trạng xu hướng phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam Trên sở phân tích đó, tác giả đưa phương hướng, giải pháp chủ yếu để phát huy nguồn nhân lực trí tuệ công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Dũng (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bổ, sử dụng nguồn lực người, đồng thời tác giả để xuất sách giải pháp nhằm phát triển, phân bổ hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực người trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sách “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” TS Đồn Văn Khái (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005) phân tích vai trị nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tác giả thực trạng nguồn lực người Việt Nam vấn đề đặt trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở phân tích đó, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm khai thác phát triển có hiệu nguồn lực người đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Cửu long theo định hướng công nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2010” Nguyễn Đình Luận, Đại học kinh tế TP.HCM phân 154 Mở rộng dân chủ học thuật thông tin khoa học Mục đích nghiên cứu khoa học áp dụng vào thực tế, kết nghiên cứu có giá trị cao thẩm định, phản biện cách rộng rãi Thông qua tranh luận, phản biện khoa học khắc phục hạn chế, thiếu sót, qua bổ sung, phát triển thêm cho hoàn chỉnh Do vậy, phát huy dân chủ, phát huy tự tư tưởng hoạt động khoa học cần thiết môi trường dân chủ học thuật thơng tin khoa học tài khoa học trí thức có điều kiện nảy nở, phát triển TP.HCM cần tạo điều kiện thuận lợi để nhà khoa học tăng cường đối thoại, giao lưu, trao đổi kết nghiên cứu, ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất Khen thưởng, tuyên dương kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích cao hoạt động KH&CN Khen thưởng tuyên dương tổ chức, cá nhân có thành tích cao hoạt động KH&CN phương pháp khích lệ, động viên tinh thần có giá trị to lớn để các tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN có thêm động lực cố gắng phát huy thành tích đạt Thơng qua khen thưởng, tun dương nhà khoa học có thành tích cao tạo nên phòng phong trào thi đua tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN Khen thưởng kết phong trào thi đua, vậy, khen thưởng thực theo phương châm “Thành tích đến đâu, khen thưởng đến đó” Các gương điển hình hoạt động KH&CN cần suy tôn nhân rộng Tuy nhiên, việc khen thưởng, tuyên dương phải thực theo nguyên tắc: công khai – dân chủ – kịp thời – công Những tập thể, cá nhân lập thành tích điều kiện, hồn cảnh khó khăn cần khen thưởng kịp thời để khích lệ, động viên Cần đặc biệt trọng khen thưởng tập thể nhỏ có kết nghiên cứu KH&CN có giá trị cao Đối với thành tích có phạm vi ảnh hưởng lớn, ứng dụng cao xem xét, đề nghị khen thưởng với mức cao Việc khen thưởng, 155 tuyên dương nhà khoa học có thành tích cao cần đa dạng nội dung hình thức, ngồi giá trị tinh thần cần kèm theo giá trị vật chất tương xứng với công sức sáng tạo họ Việc tổ chức tốt công tác tuyên truyền, cổ động lễ khen thưởng, tuyên dương nhà khoa học có thành tích cao nghiên cứu quan trọng, hỗ trợ tích cực để phong trào thi đua đạt hiệu cao nhất, đồng thời ghi nhận, biểu dương tôn vinh xã hội cá nhân, tập thể cấp khen thưởng Tiểu kết chương Chương luận văn phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN TP.HCM Đồng thời khẳng định rõ phát triển nguồn nhân lực KH&CN đòn bẩy quan trọng tiến trình CNH, HĐH TP.HCM Bằng lý luận thực tiễn, chương vấn đề cần tập trung giải Thông qua việc tham khảo kinh nghiệm số nước phát triển nhân lực KH&CN, luận văn đề ba nhóm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH TP.HCM nay, nhóm giải pháp xuất phát từ chủ trương sách thành phố, nhóm giải pháp từ giáo dục đào tạo nhóm giải pháp tạo động lực thúc đẩy nghiên cứu, phổ biến ứng dụng thành tựu KH&CN 156 KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn nhanh chóng, với xu phát triển kinh tế tri thức, lấy tri thức làm động lực phát triển vai trị nguồn nhân lực KH&CN với tư cách phận hạt nhân có ý nghĩa định chất lượng tổng thể nguồn nhân lực trở nên quan trọng Nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng cao tài sản quý giá đất nước, có vai trị quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Một nguồn lực phát triển hướng, đạt đến trình độ cao tạo giá trị “hàng hóa đặc biệt”, điều kiện quan trọng để nước nghèo, chậm phát triển, thiếu thốn tài nguyên thiên nhiên, xa trung tâm kinh tế lớn giới có hội vươn lên, tiến kịp với trình độ phát triển tiên tiến nhân loại, điều kiện để nâng cao đời sống nhân dân Nhiều lý thuyết kinh tế đại thừa nhận nguồn gốc giàu có quốc gia tri thức KH&CN, có người có khả nắm giữ tri thức KH&CN sản sinh tri thức Do vậy, quốc gia có chiến lược đắn việc phát huy nguồn lực người, chuẩn bị nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng cao dựa tảng tri thức đại kinh tế quốc gia gia tăng mạnh mẽ lực cạnh tranh kinh tế toàn cầu, đồng thời tăng khả phát triển bền vững cho kinh tế Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, nhiều nước nghèo tài nguyên khoáng sản biết trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực KH&CN cách hợp lý làm cho đất nước không phát triển mạnh KH&CN với ngành công nghiệp chế tạo, điện tử, công nghệ thông tin, cơng nghiệp nặng tiên tiến…mà cịn nâng mức thu nhập bình quân đầu người lên cao Nhật ví dụ điển hình Do vậy, Việt Nam nói chung, TP.HCM nói riêng, vấn đề phát triển nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế khâu đột phá chiến lược 157 nhằm thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thập niên đầu kỷ XXI Ngày nay, cách mạng KH&CN đại với thành tựu to lớn nhanh chóng đưa nhân loại tiến vào văn minh – văn minh hậu công nghiệp Nhận thức xu khách quan đó, vấn đề phát triển nguồn nhân lực KHCN Đảng Nhà nước đặc biệt trọng Với lợi thành phố công nghiệp lớn nước, vấn đề phát triển nguồn nhân lực KH&CN trở thành vấn đề cốt lõi, định nghiệp CNH, HĐH TP.HCM Nhận thức rõ tầm quan trọng KH&CN xuất phát từ tình hình thực tế, năm qua, TP.HCM thơng qua chủ trương, sách, giáo dục đào tạo nâng dần số lượng chất lượng nguồn nhân lực KH&CN Từ góc độ đào tạo cao đẳng, đại học, sau đại học, hệ thống giáo dục thành phố đa dạng hóa loại hình, phương thức nguồn lực, bước hòa nhập với xu giáo dục giới Từ hệ thống giáo dục có trường cơng lập chủ yếu loại hình quy đến có trường ngồi cơng lập, có nhiều loại hình khơng quy, có trường mở, có phương thức đào tạo từ xa, hình thức liên kết đào tạo với nước ngồi phát triển mạnh mẽ Quy mơ đào tạo nhân lực tăng nhanh, thể rõ nét qua số lượng người đào tạo mạng lưới trường lớp.Thành phố có nhiều trường cao đẳng, đại học, có nhiều trường có chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao Mỗi năm trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố đào tạo hàng ngàn sinh viên, hàng trăm thạc sỹ, tiến sỹ cung cấp lượng đáng kể nhân lực KH&CN có chất lượng cho thành phố địa phương lân cận Tuy nhiên, vấn đề phát triển nguồn nhân lực KH&CN cịn hạn chế định, gây khơng khó khăn cho nghiệp CNH, HĐH thành phố Tình trạng thiếu hụt số lượng, yếu chất lượng nguồn nhân lực 158 KH&CN vấn đề lớn thành phố Hầu hết tất ngành kinh tế tình trạng khan nhân lực, đặc biệt nhân lực có trình độ chun mơn cao Cơ cấu lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật cao lĩnh vực không cân đối Việc phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực không hợp lý làm cho chất lượng nguồn nhân lực KH&CN thành phố bị giảm xuống Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao hạn chế lớn ngun nhân dẫn đến người lao động khó tham gia thị trường lao động có hàm lượng trí tuệ cao Kỹ nghề nghiệp tính chuyên nghiệp lao động KH&CN thành phố thiếu yếu, thể chỗ, lao động kỹ thuật sau trường nắm kiến thức bản, lúng túng ứng dụng; lao động lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng chất lượng nghiên cứu thấp, chậm đưa vào sản xuất chưa đạt hiệu mong muốn Từ việc phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN TP.HCM, luận văn đặt yêu cầu cho phát triển nguồn nhân lực KH&CN, theo đó, nhân lực KH&CN TP.HCM nghiệp CNH, HĐH phải phát triển đủ số lượng, đảm bảo chất lượng mặt: thể lực, kỹ nghề nghiệp, đạo đức, cấu hợp lý, có đủ lực đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh đó, với vị thành phố công nghiệp hướng đến kinh tế tri thức nhân lực KH&CN TP.HCM khơng đảm bảo số lượng, chất lượng mà yêu cầu cao trình độ chun mơn, thành thạo kỹ năng, kỹ xảo, động, sáng tạo, có lực tự học, tự đào tạo, khả thích nghi, hội nhập đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố tương lai Việc xây dựng phận nhân lực KH&CN có trình độ cao lĩnh vực quản lý Nhà nước, ngành công nghiệp chủ lực; giáo 159 dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, văn hóa có ý nghĩa quan trọng phát triển thành phố Từ nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng nguồn nhân lực KH&CN TP.HCM, luận văn đề xuất quan điểm ba nhóm giải pháp nhằm phát nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH TP.HCM : nhóm giải pháp từ chủ trương, sách nhằm huy động nguồn nhân lực KH&CN; nhóm giải pháp từ giáo dục đào tạo; nhóm giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động đội ngũ nhân lực KH&CN Trong nhóm giải pháp vấn đề phát triển nguồn nhân lực KH&CN TP.HCM tập trung vào nội dung bản: xây dựng thực sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán KH&CN; tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để đội ngũ cán KH&CN phát triển tài hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo Gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Đẩy mạnh thực đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy, trọng nâng cao chất lượng giáo dục đại học đào tạo nghề Tập trung đầu tư nâng cao hiệu đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo Có chế thu hút, sử dụng quản lý hiệu nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng cao Thực xã hội hóa hoạt động nghiên cứu ứng dụng thành tựu KH&CN, đặc biệt ý vai trị tích cực nhà khoa học, chuyên gia, quan thông tin đại chúng 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thái An – Nguyễn Văn Kích (2005), 100 năm phát triển cơng nghiệp Sài gòn – TP.HCM, Nxb.Tổng hợp TP.HCM Lê Bách (2007), “Lạm bàn phát triển nhân lực”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số Bộ trị (1991), Nghị số 26 – NQ/TW, ngày 30/11/1991 khoa học công nghệ nghiệp đổi Bộ trị (2003), Nghị 36 – NQ/TW, ngày 26/03/2003 công tác người Việt Nam nước ngồi Bộ khoa học cơng nghệ (2002), Hội nghị toàn ngành triển khai chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), “Để cho khoa học công nghệ trở thành sức thúc đẩy phát triển đất nước”, Tạp chí Triết học, số 02 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chuyên đề cơng nghiệp hóa, đại hóa (1995), “Những học thành cơng Đơng Á”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 05 Trần Kim Cúc (2003), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nhân lực khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 10 10 Cục thống kê TP.HCM (2008), Kết tổng điều tra sở kinh tế hành nghiệp TP.HCM năm 2007 11 Cục thống kê TP.HCM (2011), Niên giám thống kê TP.HCM 2010 12 Nguyễn Như Diệm (2003), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb Đà Nẳng 161 13 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Hồ Anh Dũng (1994), “Để khoa học nhanh chóng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 02 16 Nguyễn Hữu Dũng, (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phan Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đinh Phương Duy (2007), “Người Sài gòn – Nét đa dạng nguồn lực phong phú”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 01 19 Phạm Văn Đức (2000), “Một số suy nghĩ vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, số 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Khoa học – công nghệ, giáo dục đào tạo Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, IX, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị lần thứ hai, BCHTW khóa VIII định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ CNH- HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Bộ TP.HCM (2000), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ VII, TP.HCM tháng 5/2000 29 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Bộ TP.HCM (2005), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ VIII, TP.HCM tháng 5/2005 30 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Bộ TP.HCM (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 -2015 31 Nguyễn Văn Đặng (2007), Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trần Xuân Định (1997), Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 Mai Hà (2003), Phát triển chiến lược khoa học cơng nghệ đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đào Tuấn Hậu (2012), “Vai trò văn hóa q trình đổi phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 01 36 Nguyễn Đình Hịa (2000), “Vai trị khoa học – cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Triết học, số 163 37 Trần Văn Hùng (2012), “Đào tạo nhân lực công nghệ cao: Chính sách tạo đà cho phát triển kinh tế đất nước”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 38 Ngô Thị Ngọc Huyền (2000), Định hướng phát triển ngoại thương địa bàn TP.HCM đến năm 2010, Nxb Thống kê 39 Tạ Bá Hưng (2005), Khoa học công nghệ giới – thách thức vận hội mới, Nxb Hà Nội 40 Phan Văn Khải (1998), “Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học – cơng nghệ quan phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế”, Báo Nhân dân, ngày 11.1.1998 41 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 42 Trần Đức Khánh (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Vũ Đức Khiển (2011), “Suy nghĩ phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 44 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Lan (2003), Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội từ 2002 – 2010, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Thanh Long (2003), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Lý luận tri, số 05 47 Hồng Xn Long (2009), “Phát triển khu công nghệ cao khu kinh tế”, Tập san Nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ, số 16 164 48 Nguyễn Đình Luận (2003), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đồng song Cửu long theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa đến năm 2010”, Luận án Tiến sỹ kinh tế 49 Trần Hồng Lưu (2009), Vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50.C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Công Thị Phương Nga (2010), “Phát triển kinh tế tri thức TP.HCM q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nay”, Luận văn thạc sỹ Triết học, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 55 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2002), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Thế Nghĩa (2000), “Để khoa học công nghệ trở thành quốc sách hàng đầu”, Tạp chí Triết học, số 04 58 Nhiều tác giả (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực (Tuyển tập cơng trình nghiên cứu báo khoa học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 60 Đỗ Nguyên Phương (2004), “Bước phát triển khoa học, cơng nghệ Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 06 165 61 Nguyễn Minh Quang (2001), “Đào tạo nhân lực khoa học công nghệ thời kỳ đổi đất nước”, Tạp chí Giáo dục, số 16 62 Sách tham khảo (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Trần Thanh Quang, Lê Văn Tuyên (2012), “Nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 64 Nguyễn Duy Quý (2007), “Phát triển người, đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 65 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ giai đoạn 2006 – 2011 68 Danh Sơn (1999), Mối quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Bùi Thiên Sơn, Hà Đức Huy (2009), “Vai trị cấp phát tài cho phát triển khoa học công nghệ kinh tế nay”, Tập san Nghiên cứu sách khoa học công nghệ, số 16 70 Lê Hữu Tầng (1989), “Vấn đề kích thích tính tích cực người lao động thơng qua tác động tới lợi ích”, Tạp chí Triết học, số 04 71 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực để cơng nghiệp hóa – đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 166 73 Lê Văn Thông (2006), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Thị Anh Thư (2000), Đổi sách sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Anh Thư (2004), Phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ (Giáo trình), Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nbx Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Thụy (1994), Một số vấn đề sách phát triển khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Alvin Toffler (1992), Thăng trầm quyền lực, Nxb.Thông tin lý luận, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Ngọc Trầm (1998), “Xã hội hóa tri thức khoa học cơng nghệ - nhu cầu cấp thiết nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, số 80 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH–HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Viện nghiên cứu sách khoc học cơng nghệ (2000), “Cơ chế sách cán khoa học cơng nghệ”, Tập san Nghiên cứu sách khoa học công nghệ, số 83 Lê Kim Việt (2005), “Nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị, số 05 84 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 42 Nxb Tiến Maxtcova 85 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Maxtcova 167 86 Ngô Doãn Vịnh (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Khắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Nghiêm Đình Vỳ (2008), “Phát triển nguồn nhân lực trình thực Nghị Đại hội X”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 89 Trương Thị Minh Xâm (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa học xã hội 90 www.chinhphu.vn (website: Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam) 91 www.doanhnhansaigon.vn (website: Doanh nhân Sài gòn) 92.www.dos.hochiminhcity.gov.vn ( website: Sở KH&CN TP.HCM) 93.www.dubaonhanluccmc.gov.vn (website: Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP.HCM) 94.www.hochiminhcity.gov.vn (website: Ủy ban Nhân dân TP.HCM) 95 www.google.com.vn 96 www.news.vnanet.vn (website: Thông xã Việt Nam) 97.www.nhantainhanluc.com (website: Viện khoa học Nghiên cứu nhân tài nhân lực) 98 www.shtp.hochiminhcity.gov.vn (website: Khu Công nghệ cao TP.HCM) 99 www.trade.hochiminhcity.gov.vn( website: Sở Công thương TP.HCM) 100 www.vnuhcm.edu.vn (website: Đại học quốc gia TP.HCM) 168 Tiếng Anh Building a Foundation for Research Excellence, Ministry of Education, Dec 2004 George T.Milkovich and John W.Boudreau - Hurman resourses management, p Human Resources for Science and Technology: The Asian Region Nicholas Henry, Public Administration and Public afairss, p 256 Research and Development Policy and Strategy (2002-2006) in Thailand Ministry of Science and Technology Technology transfer between university research center and industry in Singapore, Technovation, 5/2004 Technology Upgrading in Thailand (1991), A Strategic Perspective Chatri Sripaipan, Thailand Development Research Institute Shifting S&T policy Paradigm (2004), An Experience of an RTO in Thailand, National Science and technology Development Agency Thailand Human Resources Update (2001), Corporate Relocation News, Winter 10 http://www.mom.gov.sg/MOM/CDA 11 http://www.gov.sg/mom/news/news99/990831.html 12 http://www.ida.gov.sg/idaweb ... phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 114 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG... TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 85 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 85 2.2.2 Những vấn đề đặt phát. .. CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC; PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ; CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA