Vai trò của giáo dục đại học trong việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hồ chí minh hiện nay

139 16 0
Vai trò của giáo dục đại học trong việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015     ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 602280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ NGỌC LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015     LỜI CAM ĐOAN    Tôi  xin  cam  đoan,  đây  là  cơng  trình  do  tơi  nghiên  cứu  và  thực  hiện,  dưới sự hướng dẫn của TS. Đỗ Thị Ngọc Lan. Nội dung, kết quả nghiên cứu  được trình bày trong luận văn là trung thực. Các tài liệu sử dụng trong luận  văn đều có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.    Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2015                  Tác giả                   Nguyễn Thị Thu Hiền     MỤC LỤC   PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chương LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 10 1.1.QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 10 1.1.2 Nội dung, đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 16 1.1.3.Quan điểm vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa 25 1.2 ĐẶC ĐIỂM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ U CẦU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 35 1.2.1 Khái quát điều kiện địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa – xã hội người Thành phố Hồ Chí Minh 35 1.2.2.Một số đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 40 1.2.3 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hố, đại hố Thành phố Hồ Chí Minh 45 Kết luận chương 59 Chương THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 63     2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 63 2.1.1 Những thành tựu giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh 69 2.1.2 Những hạn chế giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh 79 2.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 92 2.2.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 92 2.2.2 Một số giải pháp nâng cao vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 96 Kết luận chương 118 KẾT LUẬN CHUNG 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127  1    PHẦN MỞ ĐẦU • Tính cấp thiết đề tài Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc cho người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta Đảng ta coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa; khẳng định người Việt Nam phát triển toàn diện thể lực, trí lực, khả lao động, lực sáng tạo tính tích cực trị - xã hội, đạo đức, tâm hồn tình cảm mục tiêu,là động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Mọi chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước nhằm quán triệt tư tưởng chăm lo bồi dưỡng phát huy nhân tố người, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện người Việt Nam Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu thiết việc nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực Trên thực tế, giải pháp phát triển nguồn nhân lực quốc gia có điểm khác Song, vấn đề mà tất nước dành quan tâm đặc biệt sách phát triển nguồn nhân lực phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt giáo dục đại học Con người vũ trang tri thức đại động lực phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng giữ vai trị cốt tử quốc gia, phát triển giáo dục phải trước phát triển kinh tế Với tư cách thành tố văn hoá, giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng có vị trí đặc biệt chiến lược phát triển đất nước Nhận thức toàn diện sâu sắc vai trò, nhiệm vụ, nội dung, quy luật vận động giáo dục - đào tạo đặc biệt giáo dục đại học việc phát triển nguồn lực người phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước vấn đề có ý 2    nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Văn kiện Đại hội X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”[13, tr.94-95] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội(Bổ sung, phát triển 2011) thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển”[14,tr.77] Giáo dục ngày có ý nghĩa định việc phát triển sản xuất vật chất xã hội Trong thời đại chuyển dịch mạnh mẽ cách mạng khoa học kiểu cũ dựa vào bóc lột sức lao động tàn phá mơi trường tự nhiên sang cách mạng khoa học kiểu hướng tới nâng cao suất lao động, bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao chất lượng sống người, hàm lượng khoa học kết tinh sản phẩm hàng hoá ngày tăng Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hố thị trường, gắn liền với phân cơng lao động hợp tác quốc tế, gắn liền với trình độ lực sáng tạo, tiếp nhận trao đổi cơng nghệ Xu tồn cầu hố, khu vực hoá lĩnh vực kinh tế - xã hội làm cho quốc gia, kể quốc gia phát triển quốc gia phát triển phải cấu trúc lại kinh tế theo hướng mở rộng liên kết để tối ưu hoá cạnh tranh hợp tác toàn cầu “Kinh tế tri thức” “xã hội thơng tin” hình thành sở phát triển hàm lượng trí tuệ cao sản xuất, dịch vụ quản lý tất quốc gia với mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào chuẩn bị hệ thống giáo dục quốc dân phát triển khoa học – công nghệ Tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo người xuất cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua q trình chuẩn bị đào tạo cơng phu, bền bỉ, có hệ thống 3    Vì vậy, giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng đánh giá khơng phải yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Không thể phát triển lực lượng sản xuất không đầu tư cho giáo dục - đào tạo giáo dục đại học, đầu tư vào nhân tố người _ nhân tố định lực lượng sản xuất Không thể xây dựng quan hệ sản xuất lành mạnh khơng nâng cao giác ngộ lý tưởng trị, nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ chức quản lý kinh tế - xã hội cho đội ngũ lao động quản lý lao động Vì vậy, đầu tư cho giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riênglà đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư ngắn tiết kiệm để đại hóa sản xuất xã hội đại hóa dân tộc Giáo dục – đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng khơng có ý nghĩa lớn lao lĩnh vực sản xuất vật chất, mà sở để xây dựng văn hoá tinh thần chế độ xã hội chủ nghĩa Nó có tác dụng to lớn việc truyền bá hệ tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng lối sống, đạo đức nhân cách tồn xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hốđất nước khơng phải q trình đổi khoa học cơng nghệ, đại hoá, thị trường hoá sản xuất xã hội mà cịn q trình chuyển đổi tâm lý, phong tục tập quán, lối sống thích ứng với nhịp độ tốc độ xã hội công nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Giáo dục đại học đóng vai trị “hệ thống ni dưỡng” (feeder system) lĩnh vực đời sống, nguồn cung cấp nhân lực tối cần thiết để phục vụ công tác quản lý, quy hoạch, thiết kế, giảng dạy nghiên cứu Một quốc gia muốn phát triển khoa học cơng nghệ tăng trưởng kinh tếthì thiết phải có hai yếu tố: hệ thống giáo dục đại học lực lượng lao động Việc phát triển ngành công nghệ địa lực lĩnh vực nông nghiệp, an tồn thực phẩm ngành cơng nghiệp khác nhờ có hạ tầng giáo dục đại học đẳng cấp quốc tế Giáo dục đại học tạo hội cho 4    học tập suốt đời, cho phép người cập nhật kiến thức kỹ thường xuyên theo nhu cầu xã hội Có thể nói, thực chất nội dung cơng nghiệp hố, đại hoá sáng tạo ứng dụng tri thức giáo dục - đào tạo đặc biệt giáo dục đại học khoa học công nghệ tạo vào phát triển kinh tế - xã hội, tạo nên phát triển nhanh bền vững đất nước Sống làm việc ngành giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, nhận thấy vai trị to lớn giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng với việc phát triển nguồn lực người Thành phố Hồ Chí Minh, với mong muốn tìm hiểu sâu vai trò giáo dục đại học, tác giả chọn đề tài“Vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay” để làm luận văn thạc sĩ Triết học • Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vì giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng Đảng Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nên có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục học, triết học đề cập tới vấn đề giáo dục – đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng Họ bước đầu làm rõ vấn đề giáo dục đào tạo phần cơng trình nghiên cứu họ Có thể khái quát kết cơng trình chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu góc độ lịch sử giáo dục Tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến cơng trình: Sơ lược lịch sử giáo dục Đoàn Huy Oánh, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2004 Cơng trình đề cập đến lịch sử giáo dục Việt Nam nói chung, dành nhiều trang viết giáo dục đại học đề cập nhiều đến vai trị giáo dục Đây tài liệu cần thiết giúp cho trình nghiên cứu thực luận văn tác giả 5    Thứ hai, cơng trình nghiên cứu góc độ giáo dục – đào tạo như: Về giáo dục Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2003; Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục TS Lê Văn Yên (chủ biên), Nxb Lao động Hà Nội – 2006; Phát triển giáo dục – đào tạo giai đoạn số sách qui định nhà giáo nhiều tác giả, Nxb Lao động – xã hội Hà Nội – 2006; Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Ban tuyên giáo Trung ương - Tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển phương Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia – thật Hà Nội – 2012; Vài suy nghĩ giáo dục Dương Thiệu Tống (2003), Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh; “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp, đại đất nước” Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), Tạp chí Phát triển giáo dục, số 4;… Trong cơng trình trên, đáng ý cơng trình Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Ban tuyên giáo Trung ương - Tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển phương Đông biên soạn Đây cơng trình thực cơng phu, trình bày đánh giá khái quát cở sở khoa học thực trạng giáo dục đào tạo Việt Nam, từ đưa phương hướng giải pháp hữu hiệu nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Đây tài liệu quan trọng giúp cho tác giả nghiên cứu thực trạng giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh, từ đề phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, cơng trình nghiên cứu góc độ giáo dục đại học như: Quản lý chất lượng giáo dục đại học Phạm Thành Nghị, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội – 2000; “Tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học” Mai Lan, Phương Thảo (2001), Báo Sài Gòn giải phóng – Ngày 23 tháng – Tr 2; Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, tập GS Phạm Phụ, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2005; Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, 120    trường học viện 26 trường cao đẳng Trong Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có đơn vị thành viên: Trường Đại học Bách khoa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Trường đại học Kinh tế - Luật Viện Môi trường - Tài ngun, ngồi thành phố cịn có nhiều trường đại học lớn khác như: Đại học Kinh tế, Đại học Sư phạm, Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược, Đại học Ngân hàng, Đại học Luật…đều trường đại học quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nayvẫn cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngày cao để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, là:quản lý giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh nhiều yếu kém, bất cập, làm giảm nhiều vai trò giáo dục đại học việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố; đội ngũ giảng viên trường đại học địa bàn thành phố vừa yếu vừa thiếu khơng đồng bộ, phương pháp giảng dạy cịn lạc hậu, giáo dục đại học khó phát huy hết vai trò cỗ máy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay;nội dung chương trình, phương pháp dạy học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá trường cao đẳng đại học địa bàn thành phố chậm đổi mới, làm giảm vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay; sở vật chất trường lớp hệ thống giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, nội dung giáo dục đại học cịn thiếu thiết thực, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực không cao, làm giảm vai trò giáo dục đại học việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay; chất lượng hiệu giáo dục 121    đại học Thành phố Hồ Chí Minh nói chung cịn thấp so với u cầu thực tiễn, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực chưa thể đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay, đó, làm giảm vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực.Ngoài ra, giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều hạn chế khác quy mơ giáo dục đại học cịn nhỏ (số sinh viên đại học đạt khoảng 10% số người độ tuổi học đại học, 1.000 người dân có khoảng 45 người theo học đại học), chưa thể đào tạo đủ nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố thành phố; nguồn chi cho giáo dục đại học hạn hẹp,chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước học phí ỏi… Nguyên nhân hạn chế do: tư giáo dục nói chung tư giáo dụcđại học nói riêng chậm đổi mới; hoạt động quản lý Nhà nước nói chung quyền Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng giáo dục đặc biệt giáo dục đại học nặng hành chính, quan liêu, chưa khỏi tình trạng ơm đồm, vụ; Thành phố Hồ Chí Minh mật độ dân số đông, cấu dân số trẻ gây sức ép lớn cho giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng địa bàn thành phố; trung tâm đào tạo nhân lực nơi sử dụng nhân lực chưa có tương thích hồn tồn; tâm lý khoa cử, cấp chi phối nặng nề việc dạy học, dẫn tới tình trạng dạy học nhồi nhét, đối phó.Để khắc phục nhanh hạn chế nêu giáo dục đại học, địi hỏi thành phố phải có chủ trương, sách phương hướng đắn, phù hợp với thực tiễn thành phố Để góp phần nâng cao vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay, cần:đổi quản lý giáo dục đặc biệt quản lý giáo dục đại học; đẩy mạnh đào tạo, nâng cao độingũ giảng dạy cán quản lý giáo dục, tạo động lực cho người dạy, người học; đổi tư giáo dục đại học cách 122    quán theo hướng “gắn đào tạo với nhu cầu xã hội”; tăng cường nguồn lực đầu tư đổi chế tài cho giáo dục đại học; tăng cường lực giải thực tiễn cho sinh viên; tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đặc biệt giáo dục đại học; xã hội hoá giáo dục 123    KẾT LUẬN CHUNG Để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải có nguồn lực quan trọng như: nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn,… nguồn nhân lực đóng vai trị định, trực tiếp tham gia vào trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh cần nhiều nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Để phát triển nguồn nhân lực, thành phố cần đặc biệt quan tâm đến vai trị giáo dục đại học, vì: giáo dục đại học cỗ máy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa; giáo dục đại học sở phát triển nguồn nhân lực, đường để phát huy nguồn lực người, nhân tố để nâng cao lực mở rộng hội lựa chọn nguồn nhân lực; giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng nhân tố then chốt tạo vốn người, vốn tổ chức, vốn xã hội; giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng nhân tố phát quan trọng để phát triển nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh thành phố thiên nhiên đặc biệt ưu ái, có thuận lợi điều kiện địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa – xã hội người, giúp Thành phố Hồ Chí Minh đời muộn với 300 năm lịch sử lại trở thành thành phố đông dân đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ lớn bậc nước Chính yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố tiến bước tiến vững q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa với đặc trưng riêng biệt: kế thừa yếu tố sẵn có cơng nghiệp đại lịch sử để lại; tiếp thu tinh hoa văn hóa, điểm mạnh sản xuất khác với trình độ khác nhau; ln vị tiên phong dẫn đầu 124    trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước;chủ thể thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh động, sáng tạo; cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành sản xuất có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, tập trung chủ yếu vào dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp đô thị đại thành phố; cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh triển khai đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phòng – an ninh, giữ vững ổn định trị - xã hội tình hình Thực trạng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, bên cạnh thuận lợi thành tựu đạt được: có nguồn nhân lực dồi dào, nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao; Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, bất cập: nguồn nhân lực không ổn định, cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp, cấu lao động, cấu đào tạo chưa theo kịp nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế thành phố; chất lượng nguồn nhân lực nhiều bất cập đào tạo với thực tiễn cơng việc, cịn tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực, tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp cao dẫn đến việc sử dụng nguồn nhân lực chưa mang lại hiệu cao gây lãng phí lớn cho đào tạo sử dụng nguồn nhân lực; công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu yếu chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Để đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố, yêu cầu đặt cho thành phố phải phát triển nguồn nhân lực cách giải tốt vấn đề sau:cơ chế, sách phát triển nguồn nhân lực phải theo kịp yêu cầu phát triển chung thành phố; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tương xứng với yêu cầu phát triển hội nhập; phải có hài hòa, cân xứng cung cầu lao động; phải nhanh chóng khắc phục số vấn đề văn hóa – xã hội có ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng nguồn nhân lực 125    Thực tiễn cho thấy, giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh có chuyển biến quan trọng đạt số thành tựu như: hệ thống giáo dục đại học hoàn thiện với nhiều loại hình trường đại học, nhiều hệ đào tạo, nhiều ngành học đa dạng hoá phương thức giáo dục & đào tạo đại học; quy mô giáo dục đại học thành phố tăng nhanh; công xã hội giáo dục đại học thành phố đảm bảo; công tác huy động nguồn vốn cho giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh đem lại kết bước đầu; điều kiện đảm bảo phát triển giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh cải thiện Bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh tồn nhiều hạn chế bất cập: quản lý giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh nhiều yếu kém, bất cập; đội ngũ giảng viên trường đại học địa bàn thành phố vừa yếu vừa thiếu không đồng bộ, phương pháp giảng dạy cịn lạc hậu;nội dung chương trình, phương pháp dạy học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá trường cao đẳng đại học địa bàn thành phố chậm đổi mới; sở vật chất trường lớp hệ thống giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, nội dung giáo dục đại học thiếu thiết thực; chất lượng hiệu giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh nói chung cịn thấp so với u cầu thực tiễn.Ngồi ra, giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh nhiều hạn chế khác quy mơ giáo dục đại học cịn nhỏ (số sinh viên đại học đạt khoảng 10% số người độ tuổi học đại học, 1.000 người dân có khoảng 45 người theo học đại học), chưa thể đào tạo đủ nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá thành phố; nguồn chi cho giáo dục đại học hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước học phí ỏi… Tất hạn chế làm cho chất lượng giáo dục đại học thành phố chưa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngày cao để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Từ thực trạng vai 126    trò giáo dục đại họcở Thành phố Hồ Chí Minh cịn tồn nhiều vấn đề bất cập, đòi hỏi thành phố cần phải có giải pháp để nâng cao vai trị giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh như:đổi quản lý giáo dục đặc biệt quản lý giáo dục đại học; đẩy mạnh đào tạo, nâng cao độingũ giảng dạy cán quản lý giáo dục, tạo động lực cho người dạy, người học; đổi tư giáo dục đại học cách quán theo hướng “gắn đào tạo với nhu cầu xã hội”; tăng cường nguồn lực đầu tư đổi chế tài cho giáo dục đại học; tăng cường lực giải thực tiễn cho sinh viên; tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đặc biệt giáo dục đại học; xã hội hố giáo dục Tóm lại, giáo dục đại học có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay, đó, Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo nói chung Đảng bộ, quyền, Sở Giáo dục Đào tạo, nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cần quan tâm đến hệ thống giáo dục đại học thành phố Để khắc phục hạn chế giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh nay, địi hỏi thành phố phải có phương pháp nghiên cứu mang tính hệ thống giáo dục đại học địa phương mình, đặt giáo dục đại học gắn liền với thực tiễn thành phố, từ phân tích, thực trạng, tìm hiểu ngun nhân để kịp thời đưa giải pháp đắn, hữu hiệu nhằm nâng cao vai trò giáo dục đại học phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 127    TÀI LIỆU THAM KHẢO • Ban Chấp hành Trung ương (2012), “Nghị Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020”, số 16 NQ/TW, Ngày 10 tháng • Ban tuyên giáo Trung ương - Tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển phương Đông (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội • Nguyễn Lương Bằng (2001), “Phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Lý luận trị, số 284 • Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI: kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Mai Quốc Chánh, Phan Công Nghĩa, Nguyễn Ngọc Quân (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Chính phủ (2005), Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020,Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Nguyễn Khắc Chương (2003), “Công tác đào tạo đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, số 128    • Nguyễn Đức Cường (2009), “Những chuyển biến hệ thống giáo dục đại học Việt Nam sau hai năm thực để án đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020”, Tạp chí Giáo dục, số 209 • Phạm Lê Cường (2010), “Một số giải pháp thực hiệu chuẩn đầu ngành đào tạo đại học hệ quy trường Đại học Vinh”, Tạp chí Giáo dục, số 240 • Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Ðại hội Ðại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Nguyễn Hữu Đức, Lê Đức Ngọc (2004), “Đào tạo đại học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực”, Báo Nhân dân, Ngày 13 tháng • Trần Khánh Đức (2002), “Cơ cấu nhân lực cấu đào tạo nhân lực nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 32 • Đỗ Thị Hà ; Võ Văn Sen hướng dẫn (2008), Quá trình phát phát triển giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 – 2006, luận văn Thạc sĩ : 5.03.15, Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) • Lê Thị Hà ; Lê Quang Quý hướng dẫn (2010), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, luận văn Thạc sĩ : 60.22.85, 129    Tp Hồ Chí Minh: Trường Ðại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Ðại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) • Phạm Minh Hạc ; Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ (2000), “Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu • Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Công nghiệp hố, Hiện đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Vũ Ngọc Hải (2004), “Cải cách giáo dục đại học Việt Nam phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, bước xây dựng phát triển kinh tế tri thức định hướng xã hội chủ nghĩa” Tạp chí Phát triển giáo dục, số 62 • Vũ Ngọc Hải (2004), “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 66 • Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội • Nguyễn Hữu Hào; Đỗ Bình Định hướng dẫn (2010), Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển giáo dục – đào tạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997 – 2007, luận văn Thạc sĩ : 60.22.56, Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) • Phan Văn Hạp (1996), “Các trường đại học dân lập với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 289 • Nguyễn Ánh Hồng (2003), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học”, Tạp chí Phát triển giáo dục,số 59 • Mạnh Hùng, Hồng Hiển (1999), “Nâng cao chất lượng giáo dục đại học để có nguồn nhân lực trình độ cao”, Tạp chí Việt Nam Đông Nam Á nay, số 23 130    • Nguyễn Đình Hương (2002), “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân dân, Ngày 19 tháng 10 • Đặng Hữu (1998), “Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đại học đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 312 • Phạm Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội • Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội • Hồng Kháng, Tô Diệu Lan, Lê Lưu Diệu Đức dịch (2009), Tạo dựng tương lai: Vai trò viện đại học Hoa Kỳ, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh • Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam: lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Lê Viết Khuyến (2002), “Đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, BáoNhân dân, Ngày 30 tháng 11 • Lê Viết Khuyến (2001), “Về định hướng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 11 • Mai Lan, Phương Thảo (2001), “Tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Báo Sài Gịn giải phóng, Ngày 23 tháng • Trịnh Duy Luân (2002), “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa”, Tạp chí Xã hội học, số 80 • Trần Hồng Lưu (2004), “Để có nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 74 131    • Lê Phước Minh (2004), “Phát triển giáo dục Đại học bối cảnh kinh tế – xã hội đổi mới”, Tạp chí Giáo dục, số 104 • Lê Phước Minh (2010), “Phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Giáo dục, số 239 • Đỗ Mười (1993), “Phát huy thành tựu to lớn công đổi mới, tiếp tục đưa nghiệp cách mạng nước ta vững tiến lên”, Báo Nhân dân, Ngày tháng • Nguyễn Phương Nam (2009), “Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số • Nguyễn Thế Nghĩa (2010), Văn hóa phát triển Thành phố Hồ Chí Minh hướng 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 19/2010 • Lê Đức Ngọc (2003), “Một số bất cập giáo dục đại học Việt Nam năm giải pháp khắc phục”, Tạp chí Giáo dục, số 67 • Trần Văn Nhung, Phạm Sĩ Tiến (2002), “Giáo dục đại học năm đầu kỷ 21 coi trọng chất lượng, hội nhập phát triển”, Báo Nhân dân, Ngày 22 tháng • Trần Văn Nhung (2004), “Đổi giáo dục đại học Việt Nam: hội nhập thách thức”, Tạp chí Giáo dục, số 86 • Phạm Phụ (2011), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM • Phạm Lê Phương (2003), “Phát triển giáo dục đại học tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế – xã hội đất nước”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 53 • Phạm Quang (2004), “Xu hướng đổi điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục, số 80 132    • Sở Giáo dục Đào tạo, Báo Giáo dục (2005), 30 năm Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh • Hồng Tâm Sơn (2002), “Đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục – đào tạo góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, số • Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa:sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Nguyễn Đăng Thành (chủ biên), (2010), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cho nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội • Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa: kinh nghiệm quốc tế & thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội • Lâm Quang Thiệp (2005), “Giải toán quan hệ số lượng chất lượng giáo dục đại học nước ta”, Tạp chí Giáo dục, số 109 • Nguyễn Thị Xn Thu; Trần Chí Mỹ hướng dẫn(2010), Giáo dục đại học khơng quy với việc phát triển nguồn nhân lực Thành phố Cần Thơ nay, luận văn Thạc sĩ : 60.22.85, Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) • Kim Thúy biên soạn (2008), Những quy định phủ phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập, Nxb Lao động, Hà Nội • Hà Quý Tình (2010), “Tạo động lực để nâng cao chất lượng đào tạo đại học điều kiện nước ta”, Tạp chí Giáo dục, số 235 • Trần Quốc Toản (2004), “Đổi giáo dục đại học”, Báo Nhân dân, Ngày 18 tháng 7, Tr 5, Ngày 20 tháng • Dương Thiệu Tống (2003), Vài suy nghĩ giáo dục, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 133    • Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng giáo dục đại học nhìn từ góc độ hội nhập, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh • Nguyễn Văn Tuấn (2005), “Dạy học đại học”, Báo Tuổi trẻ, Ngày 25 tháng 10 • Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng: kinh nghiệm giới, Nxb Thế giới, Hà Nội • Trần Văn Tùng (2005), “Mở rộng quy mô giáo dục đại học đường để Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển”, Tạp chí Giáo dục, số 115 • Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp, đại đất nước”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số • Nguyễn Duy Xuân, Mai Văn Lễ (1973), “Vai trò giáo dục đại học việc hoạch định phát triển Quốc gia”, Tập san An Bình, số 7302 • Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Website: • Website Bộ Giáo dục Đào tạo: http://www.moet.gov.vn • Website Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.pso.ho chiminhcity.gov.vn • Website Đảng Cộng sản Việt Nam: http://dangcongsan.vn • Website Tổng Cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn • Website Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.hochiminhcity.gov.vn • Website Thành Đồn Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.thanh doan.hochiminhcity.gov.vn • Website: http://baotintuc.vn/van-kien-dai-hoi-dang/chien-luoc-phat-trien-kinhtexa-hoi-20112020-20110322093531987.htm • Website: http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/3455.nhu-cau-nguon- nhan-luc-giam-luong-giam-chat.html 134    • Website: -http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/4802.tp-hcm-can - 265-nghin-lao-dong-cho-nam-2015.html • Website: http://hanoi.edu.vn/newsdetail.asp?NewsId=6803&CatId=365 • Website: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/13756602-html • Website:-http://www.tnmc.edu.vn/webdhyd/index.php?language=vi&nv=news&op=Pho ng-Dao-tao/CHIEN-LUOC-Phat-trien-giao-duc-2011-2020-629 • Website:https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E 1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh   ... cứu vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài Vai trị giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp. .. rõ vai trị giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay, để thấy rõ thành tựu yếu vai trò giáo dục đại học việc phát triển nguồn nhân. .. TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 10 1.1.QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG VIỆC

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan