Thực trạng và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá của tỉnh Nam Định hiện nay
Trang 1Lời mở đầu I Lý do chọn đề tài.
Biện chứng của quá trình phát triển các t tởng và học thuyết quản lý đãchỉ ra rằng con ngời luôn là nguồn lực cơ bản và quyết định sự phát triển củacác tổ chức Trong thời kỳ xã hội công nghiệp đã có một số học thuyết quản lýtập trung vào sự phát triển các yếu tố khoa học kỹ thuật và kinh tế Nhng ngaycả những học thuyết này cũng phải thừa nhận không thể đạt đợc hiệu quảnhững tiến bộ kinh tế bền vững nếu thiếu sự đầu t cho phát triển các nguồn lựccon ngời Việc phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức đã và đang trở thànhnhiệm vụ quan trọng bậc nhất của những ngời làm công tác quản lý.
Nhân lực là nguồn lực to lớn của mỗi quốc gia, là yếu tố vật chất quantrọng và quyết định nhất của lực lợng sản xuất và do đó nó là động lực thúcđẩy phát triển.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lêninvề con ngời, dựa trên những thành tựu mới của khoa học, nhiều công trình lýluận xuất hiện những năm gần đây đã đề cập và làm sáng tỏ những khía cạnhsau đây: lý thuyết về sự phát triển đồng thời sác định trong cấu trúc sự pháttriển thì phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh cao của quátrình phát triển đang là chính sách bao trùm nhất của mỗi quốc gia, đặc biệt làcác nớc đang phát triển.
Nớc ta tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiện tiềm lựckinh tế còn nhỏ bé, tích luỹ từ nội bộ kinh tế còn thấp Ngoài ra tiềm lực conngời, tài nguyên khoáng sản không nhiều… Do đó để tiếp cận với nền khoa Do đó để tiếp cận với nền khoahọc, kỹ thuật đang tiến nhanh nh vũ bão của thế giới, từng bớc rút ngắn vàđuổi kịp với sự phát triển của các nớc; Đảng ta đã xác định phát triển nguồnnhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt quátrình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, là nhân tố cơ bản cho sự phát triểnnhanh và bền vững Sự khẳng định này là bài học rút ra từ lịch sử dựng nớc vàgiữ nớc của ông cha ta Nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn đến thànhcông hay thất bại đều do chính con ngời quyết định
Nam Định là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng có diệntích đất tự nhiên 16.716 km2, trong đó có 105.437ha đất nông nghiệp, 72 kmbờ biển, trên 80 làng nghề truyền thống, dân số năm 2000 là 1.915.000 ngời.Đất nông nghiệp bình quân đầu ngời 547m2, bằng 50 % bình quân chung cả n-
Trang 2ớc Là một tỉnh đứng thứ 57 trên cả nớc về diện tích nhng đứng thứ 6 về dânsố trong 61 tỉnh, thành phố của cả nớc.
Tổng số lao động của tỉnh khoảng 1003000ngời Lực lợng lao động củatỉnh Nam Định cần cù chịu khó có trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuậtkhá.
Hệ thống các cơ sở hạ tầng: điện, đờng, trờng, trạm xá; bến cảng HảiThịnh từng bớc đợc hoàn thiện cùng với việc thành phố Nam Định vừa đợcchính phủ quyết định công nhận là đô thị loại hai đã góp phần thuận lợi hơncho việc phát triển và khai thác tiềm năng của các vùng kinh tế trong tỉnh.
Là một tỉnh có truyền thống cách mạng, số đối tợng hởng chính sách uđãi ngời có công khoảng 110000 ngời trong đó khoảng 60000 ngời là thơngbinh, gia đình liệt sỹ Trong những năm qua Nam Định đã có nhiều cố gắngthực hiện tốt các chính sách của Đảng và nhà nớc về công tác “đền ơn đápnghĩa” nên đời sống các gia đình chính sách ngày càng đợc nâng lên ngangbằng với cộng đồng dân c.
Những đặc điểm trên ảnh hởng tới việc phát triển nguồn nhân lực đểphục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá của tỉnh.
Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của nguồn nhân lực từ thực tiễn của
đất nớc nói chung, của tỉnh Nam Định nói riêng tôi chon đề tài : "Thực trạng
và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ côngnghiệp hoá và hiện đại hoá của tỉnh Nam Định hiện nay", rồi từ những lý
luận đợc nghiên cứu học tập tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tôimạnh dạn đa ra một số giải pháp cơ bản để góp phần phát triển nguồn nhânlực của tỉnh Nam Định đến năm 2005 – 2010 đáp ứng phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hoá và hiện đại hoá.
II/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong giới hạn của chuyên đề này tôi mong muốn trình bày và làm sángtỏ phần nào những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, đánh giá thực trạngnguồn nhân lực của tỉnh Nam Định Từ đó đa ra một số giải pháp cơ bản đểphát triển nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoávà hiện đại hoá của tỉnh Nam Định.
III/ Phạm vi nghiên cứu:
Phát triển nguồn nhân lực là một phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn vớinhiều nội dung và biện pháp Nói đến phát triển nguồn nhân lực là đồng thờiđề cập đến các yếu tố: Giáo dục - đào tạo, Sức khoẻ và dinh dỡng, Môi trờng,
Trang 3việc làm, phát triển con ngời và giải pháp con ngời Với nội dung thực trạngvà một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoávà hiện đại hoá của tỉnh Nam Định, chuyên đề này chỉ đề cập một số vấn đềchung về nguồn nhân lực – thực trạng nguồn nhân lực hiện nay của tỉnh NamĐịnh và một số giải pháp cơ bản để phát triển nguồn nhân lực.
IV/ Ph ơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồnnhân lực vận dụng những phơng pháp sau:
1 Phân tích khái quát những tài liệu lý luận và thực tế có liên quanđến đối tợng nghiên cứu.
2 Phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích thống kê3 Phơng pháp phân tích tài liệu và một số phơng pháp khác.
Trang 4Chơng I
Những vấn đề lý luận chung về dân số
và nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
I Những khái niệm cơ bản về dân số và nguồn nhân lực:
1 Dân Số:
Dân số là tổng số ngời sống trên vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhấtđịnh nào đó
a Mức sinh:
- Là việc thực hiện khả năng sinh trong điều kiện thực tế.
- Tỷ xuất sinh thô: biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm so với 1000dân.
- Tỷ suất sinh chung : biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm củamột nghìn phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ
- Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi : phản ánh mức độ sinh đẻ của từngđộ tuổi phụ nữ.
- Tổng tỷ suất sinh là số trẻ em bình quân mà một phụ nữ có thể có.Là thớc đo mức sinh không phụ thuộc vào cấu trúc tuổi.
b Mức chết:
- tỷ suất chết thô: là số chết trong một năm trên một 1000 dân sốtrung bình năm.
2 Nguồn nhân lực :
a Lao động :
+ Là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải vậtchất và các giá trị tinh thần để thoả mãn những nhu cầu của bản thân và xãhội, là hoạt động gắn liền với sự hình thành phát triển loài ngời Lao động cónăng suất, chất lợng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển xã hội Vìvậy lao động đợc coi là hoạt động chủ yếu, là quyền và nghĩa vụ cơ bản củacon ngời Lao động ngày càng phát triển theo hớng cách mạng hoá và hiệp táchoá.
Trang 5Tuỳ theo giác độ phân tích khác nhau lao động có các tiêu chí khácnhau.
+ Theo dạng sản phẩm của lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốcdân lao động đợc chia thành lao động sản xuất vật chất và lao động không sảnxuất vật chất
+ Theo vị trí lao động trong quá trình sản xuất, lao động đợc chia thànhlao động trực tiếp sản xuất và lao động không trực tiếp sản xuất
Lao động gián tiếp sản xuất là hoạt động quản lý và phục vụ quản lý đểđảm bảo quá trình sản xuất liên tục có hiệu quả.
+ Theo mức độ phức tạp của lao động, lao động chia thành lao độngphức tạp và lao động giản đơn.
+ Theo tính chất sử dụng các chức năng lao động, lao động chia thànhlao động chất xám và lao động chân tay.
+ Theo nguồn gốc năng lợng vận hành công cụ lao động Lao động chiathành lao động thủ công, lao động nửa cơ giới và lao động cơ giới, lao động tựđộng hoá
+ Theo tính chất của quan hệ lao động chia thành lao động tự do, laođộng bắt buộc.
b Sức lao động :
- là khả năng về trí lực và thể lực của con ngời để tiến hành lao động“khả năng lao động”.
- Khả năng về thể lực bao gồm : khả năng sinh công cơ bắp bằng khảnăng chịu đựng các yếu tố bất lợi đến sức khoẻ do tải trọng công việc cũngnh các yếu tố có hại của điều kiện lao động, đợc quyết định các yếu tố chấtbẩm sinh của cơ thể, quá trình rèn luyện và môi trờng, điều kiện sống
- Khả năng về trí lực bao gồm khả năng hoạt động của trí óc, khả năngvận dụng tri thức kỹ năng, kỹ sảo, khả năng sáng tạo, tác phong kỷ luật nghềnghiệp… Do đó để tiếp cận với nền khoa Khả năng ứng sử trong quan hệ lao động Khả năng về trí lực đợcquyết định bởi di truyền và các tố chất bẩm sinh của cơ thể, quá trình rènluyện, học tập, tích luỹ kinh nghiệm, điều kiện sống, môi trờng tự nhiên xãhội
c Nguồn nhân lực:
Trang 6Là toàn bộ những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngờitrong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhng đang thất nghiệp, đang đihọc, đang làm nội trợ trong gia đình mình hoặc cha có nhu cầu làm việc vànhững ngời thuộc tình trạng khác (những ngời nghỉ việc hoặc hu trớc tuổi theoquy định của bộ luật lao động ).
Nguồn nhân lực là tiềm năng của lao động trong thời kỳ xác định củamột quốc gia, suy rộng ra có thể xác định trên một địa phơng, một ngành haymột vùng Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn nhân lực đợc xác định bằng số lợng và chất lợng của bộ phậndân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội Số lợng nguồn nhân lựcđợc thể hiện bằng các chỉ tiêu về quy mô và tốc độ phát triển Chất lợngnguồn nhân lực đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu về tình trạng phát triển thể lực,trình độ kiến thức, tay nghề, tác phong nghề nghiệp, cơ cấu nguồn nhân lực vềtuổi, giới tính, thiên hớng ngành nghề, phân bố lãnh thổ, khu vực thành thị –nông thôn… Do đó để tiếp cận với nền khoa các phơng thức tác động và sự phát triển về số lợng và chất lợngnguồn nhân lực bao gồm : công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, công tácphân bố nguồn nhân lực theo vùng, lãnh thổ, các chơng trình dinh dỡng, côngtác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, công tác giáo dục đào tạo và dạy nghề… Do đó để tiếp cận với nền khoa… Do đó để tiếp cận với nền khoa
Nguồn nhân lực gồm hai bộ phận: - Bộ phận hoạt động
- Bộ phận cha hoạt động
d Lực lợng lao động : là những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và
những ngời không có việc nhng có nhu cầu về việc làm.(Đồng nghĩa về dân sốhoạt động kinh tế ).
e Lao động kỹ thuật: là lao động có trình độ kỹ năng, kỹ sảo nhất định
thông qua đào tạo hoặc tích luỹ kinh nghiệp thực tế, đảm nhận các công việcphức tạp, đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật công nghệ, khả năng truyền nghề,dậy nghề Lao động kỹ thuật bao gồm những ngời có trình độ cao đẳng, đạihọc, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật.
h Lao động không có kỹ thuật: là lao động giản đơn không đòi hỏi phải
học nghề dới bất kỳ hình thức nào.
Trang 7i Lao động tàn tật: là lao động của ngời bị khiếm khuyết trong một hay
một số chức năng tâm sinh lý của cơ thể làm suy giảm khả năng lao động nh ng vẫn còn sức lao động và có nhu cầu làm việc.
-k Lao động nội trợ: là lao động phục vụ sinh hoạt trong gia đình nh nấu
ăn, giặt giũ, trông trẻ trong lao động nội trợ có lao động tự làm và lao độngnội trợ làm thuê.
l Việc làm: là mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật
ngăn cấm.
m Thất nghiệp: là tình trạng một bộ phận trong lực lợng lao động muốn
làm việc, nhng không thể tìm đợc việc làm với mức tiền công không thấp hơnmức lơng tối thiểu hiện hành Thất nghiệp là do cung về lao động vợt quá hoặckhông phù hợp về cơ cấu với cầu lao động.
II vị trí, tầm quan trọng của vấn đề phát triển nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphoá và hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay.
1 Các quan điểm lý luận về nguồn nhân lực và phát triểnnguồn nhân lực
a Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin :
Có nhiều nguồn lực tác động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hộitrong đó nguồn lực con ngời - nguồn nhân lực là quan trọng nhất Với t cách lànguồn động lực có tầm quan trọng đặc biệt, nguồn lực con ngời vừa là phơngtiện sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, sáng tạo và hoàn thiện ngaychính cả bản thân mình, vừa đồng thời là chủ nhân sử dụng có hiệu quả mọinguồn tài sản vô giá ấy.
Mỗi giai đoạn lịch sử, các nhà kinh tế học thuộc các trờng phái khácnhau đã mô tả phơng thức vận động nền kinh tế thông qua mối quan hệ nhânquả giữa quá trình phát triển kinh tế với các yếu tố ảnh hởng đến nó Trong đócác nhà kinh tế đều đánh giá cao vai trò của lao động và coi nh yếu tố cơ bảnnhất của tăng trởng, phát triển kinh tế
Adam Smith đa ra lý thuyết về giá trị lao động, coi lao động của conngời là yếu tố đầu vào cơ bản để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Trang 8C Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong việc tạo ra giátrị thặng d, khi xác định sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt đối với nhà tbản.
C.Mác là ngời đầu tiên có công xây dựng nội dung khoa học của kháiniệm lực lợng sản xuất Theo C Mác lực lợng sản xuất và ngời lao động.Đồng thời Ông dự báo cách mạng khoa học kỹ thuật cũng sẽ nh là một bộphận trực tiếp của lực lợng sản xuất và nội dung đó đã đợc cuộc sống khẳngđịnh nhân tố ngời lao động trong lực lợng sản xuất đợc biểu hiện nh là bộphận năng động và sáng tạo nhất của quá trình sản xuất Nhờ có nó mà côngcụ và phơng tiện sản xuất ngày càng đợc đổi mới, sản xuất phát triển với năngsuất và chất lợng cao Đời sống tinh thần và bộ mặt của xã hội có nhiều tiếnbộ C.Mác rất thích câu nói nổi tiếng của B.phranclin: “ Ngời là động vật biếtchế tạo công cụ lao động” Điều đó chỉ ra rằng, con ngời không phải chỉ với ýnghĩa là sản phẩm của hoàn cảnh, mà còn là chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh,sáng tạo ra tất cả những gì loài ngời hiện có.
Lê Nin khẳng định: “Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loạilà công nhân, là ngời lao động” đó là những con ngời phát triển cao về trí tuệ,khoẻ về thể chất, giầu về tinh thần, trong sáng về đạo đức… Do đó để tiếp cận với nền khoa
b Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta: T tởng xuyên suốt của Đảng
trong đờng mới đổi mới là: “coi con ngời là xuất phát điểm, là động lực, làmục tiêu của cách mạng nớc ta”.
Xuất phát từ vai trò của con ngời trong sản xuất, cũng nh trong côngcuộc đổi mới xây dựng đất nớc, trong văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốcgiữa nhiệm kỳ khoá VII chỉ rõ “t tởng chỉ đạo xuyên suốt các chủ trơng, chínhsách của Đảng và Nhà nớc về các lĩnh vực văn hoá, xã hội, chăm sóc bồi dỡngvà phát huy nhân tố con ngời, với t cách vừa là động lực vừa là mục tiêu ”.( Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII tháng 1 năm1994 trang 45 - 46 ).
Một lần nữa Đảng ta lại xác định: “ Lấy việc phát huy nguồn lực conngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nớc”.
Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực phải đặt trong chiến lợc phát triểnkinh tế - xã hội phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá,trong đó phát triển nguồn nhân lực vừa là mục tiêu vừa là động lực Chính vìvậy phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực có ý nghĩavô cùng quan trọng đối với công cuộc phát triển đất nớc Đây là một nhiệm vụ
Trang 9vừa cơ bản vừa hết sức cấp bách đồng thời cũng là nhiệm vụ hết sức khó khăn,phức tạp cần đợc tiến hành và quản lý với những cơ sở khoa học đúng đắn.
2.Những nhân tố ảnh hởng tới nguồn nhân lực:
Sự tăng trởng kinh tế bền vững của 1 quốc gia đợc quyết định bởi số ợng và chất lợng nguồn nhân lực chứ không phải do tài nguyên, khoáng sảnnhiều hay ít Các nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, singapo là những nớc khônggiầu tài nguyên nhng họ đã thành công về tăng trởng kinh tế Đó là do họ biếtcách đầu t cho phát triển nguồn nhân lực Nhà kinh tế học ngời Mỹ garrybecker - ngời đợc giải Nobel về kinh tế năm 1992 đã khẳng định : “không cóđầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào nguồn nhân lực”.
l-Những con số về số lợng nhân lực cha nói hết đợc vấn đề, yếu tố thenchốt có ý nghĩa quyết định đến quá trình tạo ra của cải cho xã hội là chất lợngnguồn nhân lực Chất lợng nguồn nhân lực là kết quả của lao động đợc biểuhiện bằng hiệu quả kinh tế
Những nhân tố ảnh h ởng tới chất l ợng nguồn nhân lực là:a Trình độ hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ.
Hiện nay do sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học - kỹ thuậthiện đại và công nghệ thông tin tiên tiến, nền kinh tế thế giới đang bớc sangxu hớng thị trờng hoá với những biến động phong phú đa dạng và nhanhchóng, khoa học và thông tin là nguồn tạo ra chi thức, đồng thời cũng lànguồn tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Một nền kinh tế thị trờng nh vậy ngày càng đòi hỏi ngời lao động phảicó kiến thức khoa học kỹ thuật và trình độ cao, biết ứng sử linh hoạt và sángtạo.
Nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hớngxã hội chủ nghĩa, cần phải có nguồn nhân lực có đủ trình độ để thực hiệnnhiệm vụ đi tắt, đón đầu, làm chủ những ngành nghề sản xuất mũi nhọn, côngnghệ tiên tiến, khắc phục tình trạng nhiều lao động nhng lại thiếu lao động cótrình độ hiểu biết, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế giỏi.
Mặt khác công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đợc tiếnhành trong điều kiện hội nhập, giao lu mở cửa, chuyển đổi từ cơ chế quản lýtập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng vừa phải đảm bảo phát huyđợc nội lực, giữ gìn đợc môi trờng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và nhữnggiá trị truyền thống cao đẹp Kinh tế thị trờng cũng đặt ra nhiều vấn đề cần
Trang 10giải quyết, buộc mỗi ngời phải đối mặt với nhiều vấn đề của xã hội với chínhngay sự hạn chế, yếu kém của bản thân Chỉ có thể nắm bắt đợc kinh tế thị tr-ờng, điều khiển đợc nó khi có đủ kiến thức và năng lực Chỉ có thể giữ vững đ-ợc định hớng xã hội chủ nghĩa trong kinh tế thị trờng khi có đủ bản lĩnh chínhtrị vững vàng và đạo đức sáng tạo.
Yêu cầu cơ bản đối với nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá - hiệnđại hoá ở nớc ta hiện nay là làm chủ công nghệ cao, biến công nghẹ nhậpthành của mình từ đó xây dựng năng lực sáng tạo công nghệ mới Trong bốicảnh hợp tác quốc tế và khu vực, nguồn nhân lực có chất lợng cao về chí tuệvà tay nghề sẽ là u thế cạnh tranh của quốc gia trên thị trờng quốc tế.
Từ đó ta thấy trình độ hiểu biết, chuyên môn, nghiệp vụ có tác động rấtlớn đến chất lợng nguồn nhân lực.
b Công tác giáo dục- đào tạo:
Theo số liệu thống kê hiện nay cho thấy nguồn nhân lực nớc ta rất rồidào khoảng 37 triệu lao động xã hội nhng đa số cha qua đào tạo Số lao độngcó chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp Tính đến năm 1997 lao động quađào tạo nghề nghiệp 13,5% Trong khi mục tiêu Nghị quyết trung ơng 2 khoá9 đề ra là hết năm 2005 số lao động qua đào tạo chiếm 30 - 35 % Điều đó rõràng đã ảnh hởng rất lớn đến chất lợng nguồn nhân lực hiện nay Chất lợngnguồn nhân lực đợc hình thành qua nhiều yếu tố tác động Trong đó phần lớnlà thông qua con đờng giáo dục, đào tạo và bồi dỡng.
Giáo dục đào tạo tác động đến nguồn nhân lực trên cả 3 phơng diện.Thứ nhất : nâng cao dân trí, bảo đảm một trình độ học vấn, mặt bằngdân trí không ngừng tăng lên.
Thứ hai: đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện để tăng năng suất laođộng.
Thứ ba : bồi dỡng nhân tài cho đất nớc.
Vì vậy có thể nói giáo dục - đào tạo là phơng tiện chủ yếu quyết địnhchất lợng nguồn nhân lực.
Giáo dục - đào tạo và bồi dỡng là trang bị kiến thức, truyền thụ kinhnghiệm, hình thành kỹ năng, kỹ sảo trong lao động, hình thành nên nhữngphẩm chất chính trị, t tởng, đạo đức, và tâm lý, tạo nên mẫu ngời đặc trng và t-ơng ứng với một xã hội nhất định tạo ra năng lực hành động cho mỗi con ngời.
Trang 11Giáo dục - đào tạo và bồi dỡng còn là hoạt động nhằm khắc phục mặttiêu cực, phát huy mặt tích cực trong mỗi con ngời, bù đắp những thiếu hụt,những khuyết điểm của mỗi cá nhân trong quá trình hoạt động
Thông qua giáo dục - đào tạo, bồi dỡng mỗi ngời tiếp nhận đợc nhữngtri thức, kinh nghiệm nhận thức đợc các quy luật tự nhiên, xã hội và t duy, biếtvận dụng chúng trong thực tiễn, biết nhận rõ chân lý, biết đợc cái hay cái dởcủa mình để phấn đấu vơn lên… Do đó để tiếp cận với nền khoa Quá trình giáo dục - đào tạo, bồi dỡng làquá trình tạo ra chất mới và sự phát triển toàn diện trong mỗi con ngời.
Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm đến công tácgiáo dục - đào tạo nói chung và đào tạo nguồn nhân lực nói riêng hội nghịtrung ơng 2 khoá 9 về định hớng giáo dục - đào tạo đã xác định giáo dục - đàotạo giữ vai trò là động lực thúc đẩy quá trình tạo ra một thế hệ những ngời laođộng mới, đủ sức làm chủ các thiết bị hiện có, đồng thời có khả năng tiếp thucái mới Chỉ có giáo dục - đào tạo mới thực sự là một tác nhân tích cực và cóhiệu quả nhất nhằm gia mọi giá trị và năng lực sáng tạo của con ngời Giáodục - đào tạo vừa hình thành, vun đắp và hoàn thiện con ngời với ý nghĩa làmục tiêu, vừa đóng góp xây dựng con ngời với ý nghĩa là phơng tiện bảo đảmthực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội.
Từ vị trí, vai trò của giáo dục - đào tạo, bồi dỡng đối với con ngời tathấy giáo dục - đào tạo có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng nguồn nhân lực, làphơng tiện chủ yếu quyết định chất lợng nguồn nhân lực Và đây cũng là mộttrong những biện pháp cơ bản để phát huy sức mạnh nội lực phục vụ cho côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong bối cảnh hội nhập với nền kinh tế khuvực và quốc tế.
c Cơ chế chính sách :
Con ngời là chủ thể, con ngời cũng là sản phẩm của sự vận động xã hội,của chế độ xã hội Vì thế muốn phát huy yếu tố con ngời cần phải có môi tr-ờng thích ứng Cần phải có những cơ chế những chính sách nhằm giải phónglực lợng sản xuất, xoá bỏ cơ chế đã và đang kìm hãm tính tích cực, tính chủđộng, sáng tạo của ngời lao động, đồng thời phải xây dựng một cơ chế mớibảo đảm thực hiện giải phóng lao động về mọi mặt.
Trong sản xuất cũng nh trong hoạt động xã hội, con ngời luôn bị kíchthích, bị thôi thúc bởi hàng loạt các động lực Khi nớc ta hiện nay nền kinh tếđã thoát ra khỏi sự khủng hoảng và bớc vào thời kỳ phát triển mới nhng đờisống vật chất của ngời lao động còn khó khăn do đó cần có sự quan tâm đúngmức tới nhu cầu và lợi ích của ngời lao động mà trớc hết là lợi ích kinh tế
Trang 12Thông qua hệ thống chính sách để tạo “ hành lang pháp luật” cho việcphát huy nhân tố con ngời trong hoạt động kinh tế Từ đó ta thấy cơ chế chínhsách có tác động không nhỏ tới chất lợng nguồn nhân lực.
d Tố chất thông minh và tài năng:
Kinh tế thị trờng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết buộc mỗi conngời phải đối mặt với nhiều vấn đề của xã hội và với chính bản thân mình.Hơn nữa trong tình hiện nay kiến thức khoa học công nghệ có tuổi thọ ngàycàng ngắn do tiến bộ khoa học có tính cách mạng đang tiến nhanh nh vũ bão
Để nắm bắt kịp thời những tri thức đó, nắm bắt đợc kinh tế thị trờng vàđiều khiển nó theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi ngời lao động phảikhông ngừng nâng cao nhận thức, tri thức và năng lực thực hành của mình mộtcách điêu luyện và tinh xảo, đủ sức tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, cạnhtranh thắng lợi Muốn có đợc điều đó ngoài các yếu tố học tập - đào tạo - bồidỡng - rèn luyện ngời lao động cũng phải có các tố chất thông minh và tàinăng bẩm sinh của mình, đó là một yếu tố tác động lớn tới chất lợng.
e Nhân tố về y tế:
Y tế là một điều kiện quan trọng trong quá trình phát triển chung củađất nớc Chính vì y tế này mà con ngời khỏi đợc các bệnh tật, đã tạo ra nhữngnguồn nhân lực có sức khoẻ góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Muốn có đợc một môi trờng y tế công cộng cho toàn dân, phải không ngừngnâng cao tầm hiểu biết của con ngời về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, phảiphổ cập cho mọi ngời hiểu biết cách phòng và chữa trị một số bệnh thờng gặp.Không những thế, ở các cơ sở sản xuất phải có các trạm xá, ở mỗi phân xởngphải có hòm y tế, thực hiện sản xuất an toàn.
f Các nhân tố khác: Sức khoẻ, điều kiện làm việc … Do đó để tiếp cận với nền khoa… Do đó để tiếp cận với nền khoa.
Con ngời là sản phẩm kỳ diệu nhất và cao nhất của sự phát triển toàn bộthế giới vật chất và tinh thần Sức mạnh của con ngời gồm có: sức mạnh củatrí lực và sức mạnh của thể lực Vì vậy cùng với tri thức, sức khoẻ của ngời laođộng có ảnh hởng lớn tới chất lợng nguồn nhân lực Nhất là trong tình hìnhhiện nay trớc sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin, trớcsự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng đòi hỏi ngời lao động phải luônluôn vận động, vơn lên, làm việc với cờng độ lớn nếu không có sức khoẻ thìchắc chắn không đáp ứng đợc.
Tổ chức tốt điều kiện làm việc tạo môi trờng lao động thuận lợi sẽ giảmbớt căng thăng về thể lực và trí lực, nhờ đó nâng cao hiệu quả và chất lợngnguồn nhân lực.
Trang 13Cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động không chỉ là cần thiết đểnâng cao chất lợng lao động mà còn là một yêu cầu, là trách nhiệm của cácngành, các cấp, các đơn vị cơ sở vì mục đích tất cả cho con ngời vì sự pháttriển toàn diện con ngời.
Trang 14Tỷ lệ chết()
Tỷ lệ tăng
Tự nhiên () Ghi chú
tỉnh Nam Hàthành Nam Định
( Theo kết quả điều tra dân số của tỉnh Nam Định và số liệu bổ xung của Sở
Mặc dù tỷ lệ sinh đã giảm nhanh trong những năm qua và còn tiếp tụcgiảm, nhng trong 10 năm tới dân số tỉnh Nam Định vẫn tăng từ 15-20 ngànngời Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên vẫn cao (17,7% năm 1999), tốc độ giảmhàng năm còn chậm Với quy mô này thì mức bình quân đầu ngời về tàinguyên của tỉnh là rất thấp, đặc biệt là đất đai, hiện tại mật độ dân số là 1.140
Trang 15ngời/km2 Tới năm 2010 nếu với việc đầu t thoả đáng để làm tốt chơng trìnhdân số, duy trì mức giảm sinh nh hiện nay (bình quân mỗi năm giảm 0,089%)thì mật độ dân số vẫn tăng lên khoảng 1.240 ngời/km2 (tức là thêm 100 ng-ời/km2) Quan trọng nữa là đất canh tác ngày càng trở nên khan hiếm (547 m2/ngời năm 1999)
b Dân số với vấn đề phát triển kinh tế xã hội:
Dân số và phát triển có mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫnnhau, hỗ trợ nhau, hỗ trợ nhau và thúc đẩy lẫn nhau Muốn tăng trởng kinh tếthì phải dự vào nguồn nhân lực mà nguồn nhân lực lại gắn liền với tình hìnhbiến đổi dân số Mặt khác mục đích cuối cùng của chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội không ngoài việc nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi ngời dân.Mục tiêu đó chỉ có thể đạt đợc với quy mô, tốc độ tăng trởng Sự phân bố dânc và nguồn nhân lực phù hợp với nên kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗivùng lãnh thổ, mỗi địa phơng Theo tính toán của các chuyên gia về dân số thếgiới cho biết: Cứ tăng 1% dân số, phải tăng 2,5% về lợng thực và 4% GDPmới đảm bảo sự phát triển bình thờng về các mặt đời sống xã hội, không làmảnh hởng bất lợi đến các thế hệ tơng lai Thực trạng này ở tỉnh Nam Định đợcthể hiện ở biểu trên.
6973
Trang 16Qua biểu thể hiện tuy ,ức tăng GDP của tỉnh chỉ ở mức trên dới 7%, songcác mặt về đời sống dân c đợc nâng lên rõ rệt Đáng lu ý là thu nhập bìnhquân của nông thôn tăng nhanh, khoảng cách về thu nhập về đời sống giữathành thị và nông thôn gần hơn năm 1997 thu nhập ở thành thị và nông thônbằng 1,58 lần, năm 1999 chỉ còn 1,29 lần Năm 1999 toàn tỉnh còn 7,4% hộnghèo, không còn hộ đói.
2/Chất lợng dân số và sự tác động đến phát triển kinh tế xãhội
a/ Về cơ cấu tuổi và giới tính:
(Theo tổng kết của Sở LĐTB&XH Năm 1997, 1998, 1999, 2000)
Qua biểu; Trong dân số, dân số nữ thờng cao hơn dân số nam, tỷ lệ nữtrong dân số của tỉnh 4 năm qua giao động trong khoản 51,73% đến 51,5%.Cao nhất năm 1998 là 51,73%, thấp nhất là năm 1997 và năm 2000 là 51,5%.Theo số liệu điều tra của năm 1999, tỷ lệ nữ trong dân số của toàn quốc là50,84%, tỷ lệ nữ của tỉnh năm 1999 là 51,65% Tỷ lệ nầy có khác nhau ở từngnhóm tuổi, từ 0 đến 14 tuổi số nữ thờng thấp hơn nam chỉ chiếm khoảng48,2% đến 49,4% Trong đó ở toàn quốc là từ 47,5% đến 48,2% Nhng ởnhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên thì tỷ lệ nữ trong dân số lại cao lên từ 50% đến76% ( của toàn quốc là 56,8% đến 69,8%) Do đó ta thấy ở độ tuổi 15 trở lêntỷ lệ chết nam giới cao hơn nữ giới Nguyên nhân có nhiều nhng đặc trng chotỷ lệ chết của nam giới cao tập trung chính ở hai nguyên nhân: một là đất nớcnhng có chiến tranh hầu hết nam thanh niên ra trận bị hy sinh nhiều, hai lànam giới thờng là trụ cột trong gia đình nên lao động và suy nghĩ cho cuộcsống vất vả nêm tuổi thọ của nam thờng thấp hơn nữ, dân số trong tuổi lao
Trang 17động trong khoảng 57% đến 58% so với dân số, còn lại số phụ thuộc (từ 0 đến14 tuổi và 60 tuổi trỏ lên đối với nam giới, 5 tuổi trở lên đối với nữ) là 42% -43%.
b/ Về trình độ học vấn:
Tỉnh Nam Định là một tỉnh có truyền thống hiếu học, cần cù chịu khó,chỉ xét chỉ tiêu số học sinh các cấp hàng năm ta thấy đợc số học sinh đến tr-ờng ngày càng tăng Về số học sinh cấp giáo dục mầm non qua hai năm học1998 - 1999 tăng từ 82.558 cháu lên 116.631 cháu, năm học 1999 - 2000 vợt42,27% Học sinh ở ba cấp (tiểu học, PTCS, PTTH ) năm 1998 - 1999 là429.302 học sinh, năm học 1999 - 2000 là 434.896 học sinh Song thực tế ởcấp PTCS và PTTH tăng dần qua các năm, còn ở cấp tiểu học lại giảm dần quacác năm Năm 1998 - 1999 có 235.729 học sinh, năm học 1999 - 2000 còn228.336 học sinh Đây không phải là số học sinh tiểu học bỏ học không đếnlớp mà là kết quả giảm sinh của chơng trình kết hoạch hoá gia đình nhiều nămtrớc ở góc độ lao động thì trình độ học vấn của nhóm dân số có độ tuổi từ 15tuổi trở lên theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 1997 số có trình độvăn hóa tốt nghiệp cấp II và cấp III chiếm 73%, tỷ lệ này cả nớc có 45,53% vàvùng đồng bằng sông Hồng là72%.
c/ Về trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Toàn tỉnh có 14,28% lực lợng lao động đã trải qua đào tạo năm 1997,năm 1998 là 11,8% năm 1999 là 13,23%, năm 2000 là 17,28%, so với toànquốc năm 1997 là 12,3% ở đồng bằng sông Hồng là 13,9%.
Nh vậy cả lĩnh vực trình độ học vấn và trình độ học vấn và trình độchuyên môn kỹ thuật tỉnh Nam Định đều cao hơn mặt bằng chung của cả nớcvà các tỉnh lân cận.
d/ Về phát triển kinh tế - xã hội :
Những năm gần đây trình độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh NamĐịnh đều tăng, nhất là sản xuất nông nghiệp Sản lợng thực đạt 8 triệu tấn/năm, đảm bảo anh ninh lơng thực trong tỉnh, một phần cho tỉnh ngoài và mộtphần cho xuất khẩu Cơ sở hạ tầng, điện, đờng, trờng, trạm, ngày càng đợccủng cố và cao tầng, giao thông hoá nông thôn đang đợc mở rộng, nâng cấpnhựa hoá hoặc bê tông hoá đến từng ngõ xóm Các ngành phục vụ công íchphát triển, ngời già cô đơn , trẻ mồ coi, khuyết tật đợc xã hội chăm sóc Do đósự phát triển về mọi mặt con ngời đợc quan tâm toàn diện nên tỷ lệ trẻ em suydinh dỡng từ năm 1997 là 42,3% xuống còn 35,5% năm 2000 dự kiến năm
Trang 182001 là 30% Tỷ lệ hộ đói nghèo từ 9,65% năm 1997 xuống còn 7,4% năm1999 năm 2000 là 6,1% và ớc tính năm 2001 là 6,5%.Tuổi thọ bình quân củadân số tăng lên từ 68 tuổi đối với nam, 72 tuổi đối với nữ năm 1997, ớc tínhnăm 2001 nâng lên 69 đối với nam và 73 đối với nữ.
Dân sốTB(ngời)
Mật độ DS(Ngời/km2)
Tổng công:202241.678,0 1.915.6001.140
Ta nhận thấy dân c phân bố tơng đối đều giữa các huyện, riêng mật độdân số tỉnh Nam Định có mật độ cao, trên 5000 ngời/km2 gấp 5 lần so với cáchuyện.
b/ Phân bố dân c theo thành thị, nông thôn:
Toàn tỉnh có 226 xã, phờng thị trấn, riêng thành phố Nam Định có 15 ờng Sự phân bố dân c, dân c thành thị và nông thôn năm qua có xu hớng giảmnhẹ Tỷ lệ dân c sống ở nông thôn chiếm tỷ lệ lớn khoảng 86%, biểu hiện kinhtế tỉnh Nam Định còn trên cơ sở sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Sản xuấtcông nghiệp, dịch vụ và tốc độ đô thị hoá chậm.
ph-Mặt khác do biến động dân c của tỉnh sau năm 1997 do tái lập lại tỉnhNam Định và Hà Nam cũng dần chững lại, qua số liệu của Công an tỉnh NamĐịnh năm 1997 ( so sánh chuyển đi và chuyển đến ) giảm 82 ngời, năm 1998tăng 318 ngời, năm 1999 tăng 334 ngời và năm 2000 giảm 59 ngời Nh vậy sốlợng ngời di chuyển đến và di chuyển đi của tỉnh đã có chiều hớng về chuyểnđi Di biến động trong nội tỉnh cũng diễn ra không lớn (kinh tế khu vực thìnhthị của Nam Định phát triển chậm )
Trang 19Tóm lại : qua thực trạng dân số tỉnh Nam Định đặt ra một số vấn đề
Phải coi nhiệm vụ giảm sinh là một thành tố quan trọng trong chơngtrình dân số, tiếp tục duy trì mức sinh và giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ 3 trởlên, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý.
Giải quyết từng bớc và có trọng điểm một số yếu tố về vật chất lợng dânsố, cấu trúc dân số, nâng cao phúc lợi xã hội … Do đó để tiếp cận với nền khoa làm cho nhân tố con ngờithực sự trở thành thế mạnh và nguồn lực to lớn của tỉnh đáp ứng yêu cầu củacông cuộc đổi mới và phát triển của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nớc.
II/ thực trạng phát triển nguồn nhân lực :
1 Thực trạng phát triển số lợng : (số liệu Biểu 4 - 5 )
Kể từ năm 1990 đến nay tỉnh Nam Định có rất nhiều bến động lớn vềđất đai, dân số và nguồn nhân lực đó là qua hai lần diễn ra tái lập tỉnh NinhBình vào năm 1992 và tái lập tỉnh Hà Nam vào năm 1997 Quy mô về số lợngđất đai, dân số và nguồn nhân lực ở những thời điểm trớc, sau và thời điểm táilập tỉnh giảm mạnh Song nếu tách riêng tỉnh Nam Định thì dân số và nguồnnhân lực có chiều hớng tăng.
Dân số tỉnh Nam Định năm 1997 là 1850,8 ngàn, năm 1998 là 1869,5ngàn, năm 1999 là 1888,4 ngàn, năm 2000 là 1915,6 ngàn Tốc độ phát triểnbình quân hàng năm 101,15%, bình quân khẩu/hộ có xu hớng giảm, năm 1997là 3,81 ngời/hộ, năm 2000 còn 3,6 ngời/hộ.
Cấu thành nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực đợc hình thành theo hainhóm lớn là dân số hoạt động kinh tế và không hoạt động kinh tế.
+ Với nhóm dân số không hoạt động kinh tế :
Theo số liệu thống kê kết hợp nhng với tài liệu điều tra chọn mẫu về laođộng - việc làm của tỉnh Nam Định qua các năm thì nhóm dân số không hoạtđộng kinh tế thờng chiếm tỷ lệ từ 25,26% - 30,5% nguồn nhân lực số lợng dânsố không hoạt động kinh tế kể từ năm 1997 đến nay có xu hớng tăng nhanhhơn so với nguồn nhân lực bởi lẽ: trong nhóm dân số không hoạt động kinh tếthì số ngời già và hy sinh, thơng binh chiếm tỷ lệ cao mà cả hai tỷ lệ này đềucó xu hớng tăng nhanh Do điều kiện kinh tế xã hội ngày càng cải thiện mứcsống trung bình ngày càng nâng cao, điều kiện bảo vệ sức khoẻ ngày càng tốthơn, số già gia tăng Mặt khác nhu cầu hoạt động và các điều kiện bảo đảm
Trang 20cho hoạt động của ngời dân ngày càng đợc tăng cờng dẫn đến số ngời đi họctăng khá nhanh Chính số học sinh trong độ tuổi lao động này là nguồn dự trữbổ xung cho lực lợng lao động của tỉnh trong những năm tới không chỉ về số l-ợng mà quan trọng hơn là lực lợng lao động có kỹ thuật.
Cũng trong nhóm không hoạt động kinh tế còn có một nhóm ngời nữathuộc dạng lao động dự chữ là nhóm đang làm nội trợ cho bản thân gia đình.Số lợng ngời thuộc nhóm ngời này tuy không lớn theo số lợng điều tra năm1997 - 2000 thì tỷ lệ này chiếm từ 5 - 7% dân số không hoạt động kinh tế vàvề cơ bản ổn định Những năm gần đây do điều kiện kinh tế xã hội phát triển,đời sống gia đình ( nhất là gia đình khu vực thành thị ) tăng khá lém theo vớinhu cầu phục vụ các công việc tại gia đình và tình trạng thừa lao động thủcông khá lớn, khó tìm đợc việc làm ngoài xã hội nên số lao động nội trợ giađình có xu hớng tăng nhng chậm lại.
+ Dân số hoạt động kinh tế ( còn gọi là lực lợng lao động ) :
Là nhóm chủ yếu chiếm từ 71 - 75 % của tỉnh Trong những năm 2000 lực lợng lao động của tỉnh Nam Định cũng tăng liên tục cả về số tuyệtđối và tơng đối Nhng tốc độ tăng lực lợng lao động chậm hơn tốc độ pháttriển tăng nguồn nhân lực, vấn đề này phản ánh một cách thực tế là :
1997- Nguồn nhân lực: Tăng do số học sinh trong độ tuổi lao động tăngnhanh nhất, tiếp đến là số ngời già không có nhu cầu làm việc (nh đãphân tích trong nhóm dân số không hoạt động kinh tế ).
Trong những năm 1997- 2000 tuỷ theo tình hình kinh tế - xã hội củatỉnh đã có những bớc phát triển khá ( GDP năm 2000 theo hiện hànhlà 5.334,3 tỷ đồng, năm 1998 là 4.841,2 tỷ đồng tăng 10 % ) nhngkhả năng phát triển sản xuất để giải quyết việc làm tại chỗ cho lực l-ợng lao động còn rất hạn chế
Mặt khác hầu hết số lao động sau đào tạo hoặc sau khi hoàn thànhnghĩa vụ quân sự không trở về tỉnh công tác mà đi tìm việc làm nơi khác cóthu nhập cao hơn.
Đồng thời những năm vừa qua một số lực lợng khá lớn lao động đãtham gia đi lao động xuất khẩu ở các nớc nh Hàn Quốc, Đài Loan… Do đó để tiếp cận với nền khoa
Trong nhóm dân số hoạt động kinh tế đợc phân chia ra thành 2 loại lànhóm đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và nhóm ngời không có việclàm (thất nghiệp).
Trang 21Riêng nhóm ngời không có việc làm (thất nghiệp) giảm khá cả về số ơng đối và tuyệt đối Năm 1997 là 7.841 ngời với tỷ lệ 1,96% lực lợng laođộng, năm 1998 là 17.977ng chiếm tỷ lệ 1,69 %, năm 1999 là 12.013 ngờichiếm 1.15 % đến năm 2000 còn 8.718 ngời chiếm tỷ lệ 0,84% lực lợng laođộng ( riêng năm 1997 không có thống kê lao động thất nghiệp của khu vựcnông thôn) Tình hình này phản ánh một thực tế là trong một vài năm gần đâycông tác giải quyết việc làm của tỉnh Nam Định đã có nhiều cố gắng Hệthống doanh nghiệp Nhà nớc sau thời kỳ chao đảo đã ổn định trở lại, số laođộng dôi d trong các doanh nghiệp nhà nớc một số khác đã tìm đợc việc làm ởbên ngoài phù hợp với thu nhập thoả đáng Chơng trình vay vốn giải quyếtviệc làm đã có những tác động tích cực giúp cho ngời lao động tự tìm kiếm vàổn định việc làm.
t Về cơ cấu của nguồn nhân lực :
+ Dân số cấu thành nguồn nhân lực từ 15 tuổi trở lên tăng nhanh năm1998/1997 tăng 102,89%, năm 1999/1998 tăng 101,8% và năm 2000/1999tăng 103,03% Bình quân mỗi năm tăng 2,57%.
+ Dân số ở nhóm tuổi 15 - 24 tuổi từ năm 1997 đến năm 2000 mỗi nămbình quân tăng 2,56% Còn nhóm tuổi trên 60 bình quân tốc độ phát triển đạt97,01%.
Tóm lại : Do dân số hàng năm tăng, dân số từ 15 tuổi trở lên, nhất là dân số ở
độ tuổi 15 - 24 tuổi tăng tạo cho nguồn nhân lực hàng năm tăng nhanh Mặtkhác, nguồn dân số đi học bình quân năm 116,27%, nội trợ tăng 105,99%, cácnguyên nhân khác là 118,99% là những yếu tố tiềm tàng để tăng nhanh nguồnnhân lực cho tỉnh Điều này góp phần quan trọng hàng đầu trong sự nghiệpphát triển của tỉnh và sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
2/ Thực trạng chất lợng nguồn nhân lực và lực lợng laođộng: biểu số 4- 6)
a Về cơ cấu tuổi, giới, thành thị - nông thôn, thể lực và sức khoẻ
Trong toàn tỉnh lực lợng lao động ở độ tuổi 15 - 34 chiếm 43,99% năm19998 chiếm 44,77%, năm 1999 là 44,27% và năm 2000 là 42,25% Trong đóbình quân từ năm 1997 đến năm 2000 lực lợng lao động ở độ tuổi từ 15 - 24tuổi tăng 2,56% nhng ở độ tuổi 25- 34 tuổi giảm 0,64%, độ tuổi 35- 44 bìnhquân tăng 2,97%, độ tuổi 45 - 54 tuổi tăng cao 11,32%, độ tuổi 55 - 59 tuổităng 7,57% Điều này nói lên nguồn nhân lực tỉnh Nam Định tuy tăng nhanh
Trang 22xong cơ cấu lực lợng lao động trẻ dần chuyển sang cơ cấu lực lợng lao độngtrẻ dần chuyển sang cơ cấu lực lợng lao động già điều này sẽ tạo ra những cơhội và thách thức mới.
Dân số nữ từ 15 tuổi trở lên của tỉnh Nam Định từ năm 1997 - 2000tăng đều qua từng năm, tốc độ phát triển bình quân là 102,1%, tỷ lệ nữ tronglực lợng lao động cũng tăng dần chiếm tỷ trọng từ 52% đến 53% tơng ứng vớitỷ lệ của khu vực đồng bằng sông Hồng và cả nớc.
- Chia theo khu vực thành thị và nông thôn :
Qui mô dân số từ 15 tuổi trở lên ở khu vực thành thị hàng năm đều tăngbình quân mỗi năm tăng 2,41%, nhng tỷ trọng ở khu vực thành thị có xu hớnggiảm, năm 1997 tỷ trọng ở khu vực thành thị là 12,71%, năm 1998 là 12,74%và năm 2000 là 12,65% Trong khi đó ở khu vực nông thôn tăng hàng năm là2,6% và tỷ trọng ở khu vực nông thôn tăng nhẹ.
Về thể lực và sức khoẻ của nguồn nhân lực : Mặc dù tuổi thọ trung bìnhtăng đáng kể song thể lực của nguồn nhân lực còn thấp cả về sức khoẻ, sứcnhanh, chiều cao, cân nặng do cha đợc hớng dẫn, chăm sóc, rèn luyện và đảmbảo dinh dỡng ngay từ khi còn thai nhi nên tình trạng trẻ sơ sinh dới 2500g vàsuy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi vẫn cao ( tỷ lệ trẻ sơ sinh dới 2500g năm 1999là 7,8%, năm 2000 là 7% Tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng dới 5 tuổi là 39,3%).
b Về trình độ học vấn:
Qua số liệu điều tra lao động - việc làm thời kỳ 1997 - 2000 cho thấytrình độ học vấn của lực lợng lao động của tỉnh ngày càng đợc nâng cao Biểuhiện cụ thể là: số ngời cha biết chữ và số ngời cha tốt nghiệp cấp I giảm liêntục cả về tơng đối và tuyệt đối chia theo trình độ học vấn Thực trạng này năm1997 là 111 ngàn ngời chiếm 11,34%, đến năm 2000 còn có 88,6% ngàn ngờichiếm 8,4% Đồng thời số ngời đã tốt nghiệp cấp II và tốt nghiệp cấp IIIkhông ngừng tăng, trong đó số đã tốt nghiệp cấp III tăng cao hơn ( cả về quymô và tốc độ) Năm 1997 số ngời tốt nghiệp cấp III là 172,6 ngàn ngời chiếm17,6%, năm 2000 là 201,1 ngàn ngời chiếm khoảng 18,9% Bình quân mỗinăm số ngời tốt nghiệp cấp III tăng khoảng 9,5 ngàn ngời … Do đó để tiếp cận với nền khoa… Do đó để tiếp cận với nền khoa.
Số lợng cao nhất bình quân cho một ngời ( lớp/12) tăng bình quân nămlà 2,4%, năm 1997 là 7,9% lớp, năm 1999 là 8,4 lớp và năm 2000 là 8,5 lớp.
Trong số lớp học cao nhất bình quân ở khu vực thành thị cao hơn khuvực nông thôn khoảng 1 lớp, tuy rằng khu vực nông thôn tốc độ tăng cao hơnđạt bình quân 2,4% khu vực thành thị đạt bình quân 0,73%.
Trang 23Sự chuyển biến tích cực về trình độ học vấn của dân số và lực lợng laođộng ở tỉnh Nam Định nh trên nằm trong xu hớng chung của cả nớc,nhng luôncao hơn mặt bằng chung của toàn quốc ( số lớp học cao nhất bình quân chomột ngời năm 1999 là 7,5 lớp).
c Về trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Tổng số lao động đã qua đào tạo năm 1997 là 136,676 ngời chiếm14,18%, năm 1998 là 124.800 ngời chiếm 11,87%, năm 1999 là 133.126 ngờivà năm 2000 là 180.160 ngời chiếm 17,28% ( tình trạng giảm tỷ lệ lao độngqua đào tạo năm 1998 là do sự biến động của việc tái lập tỉnh Nam Định, ngaysau đấy năm 1999 - 2000 tỷ trọng lao động qua đào tạo tăng nhanh ) Mặtkhác lao động qua đào tạo trung học chuyên nghiệp và nghề ( công nhân kỹthuật) qua 4 năm 1997- 2000 tăng khá nhanh nhất là đào tạo nghề ngắn hạn vàdài hạn, tăng bình quân mỗi năm xấp xỉ 12%.
Tóm lại: Thực trạng chất lợng nguồn nhân lực và lực lợng lao động của tỉnh
Nam Định với truyền thống hiếu học cộng với tinh thần cần cù chịu khó, trìnhđộ văn hoá và trình độ chuyên môn kỹ thuật đạt ở mức khá trở lên và có xu h -ớng tăng cao một cách ổn định vững chắc.
d Về cơ cấu đào tạo :
- Năm 1997 cơ cấu lao động ĐH, CĐ/THCN/CNKT đạt 1/1,19/1,03.- Năm 1998 cơ cấu lao động ĐH, CĐ/THCN/CNKT đạt 1/2,26/1,9.- Năm 1999 cơ cấu lao động ĐH, CĐ/THCN/CNKT đạt 1/2,03/2,26.- Năm 2000 cơ cấu lao động ĐH, CĐ/THCN/CNKT đạt 1/2,04/2,31Hiện tại cơ cấu này cả nớc năm 1999 đạt 1/1,23/2,0.
Theo kinh nghiệm của các nớc thành công trong công nghiệp hóa trongkhu vực cơ cấu trên là: 1/4/10, các nớc công nghiệp phát triển là 1/4/20.
Nh vậy cơ cấu đào tạo của tỉnh Nam Định tuy rằng qua các năm có sựđiều chỉnh dần dần Song cơ cấu đó còn mất cân đối một cách nghiêm trọng,tình trạng này tạo ra “thầy nhiều hơn thợ”.
Nguyên nhân của tình trạng trên là:
Công tác quản lý điều hành từ TW xuống đến địa phơng còn cha tậptrung, nhiều năm còn buông lỏng sự quản lý, nhiều năm cha có đợc một hệthống chính sách ổn định mới thay thế những chính sách ban hành đã quá lâu
Trang 24không còn phù hợp với điều kiện hiện tại, do đó gặp rất nhiều khó khăn, hiệulực quản lý giảm không tơng xứng với nhiệm vụ.
Các ngành các cấp cha có nhận thức đầy đủ về vai trò của nguồn nhânlực trong sự phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy cha quan tâm đúng mức đến sựphát triển nguồn nhân lực.
Một nguyên nhân chủ yếu là nhận thức từ phía ngời lao động đó chỉ cóhọc lên đại học mới hà con đờng tiến thân nên mục tiêu của việc đi học là phảiphấn đấu bằng mọi giá cho đợc vào đại học, cao đẳng vạn bất đắc đĩ lắm mớiđi học nghề.
Một tác động không nhỏ do ngành kinh tế của tỉnh Nam Định chanhiều, sản xuất gặp khó khăn, nhiều ngành nghề phải thu hẹp, một số xínghiệp phải giải thể hoặc chuyển mục tiêu, ngời lao động cũ trong các doanhnghiệp này phải nghỉ việc, vì thế thị trờng lao động của tỉnh có xu hớng thuhẹp cộng với hệ thống thông tin về thị trờng sức lao động cha có Cho nên sốhọc sinh tốt nghiệp khó kiếm tìm đợc việc làm.
đ Việc sử dụng nguồn nhân lực :
Số liệu thống kê tỷ trọng lao động việc làm trong 4 ngành kinh tế quốcdoanh nh sau:
Với đặc thù Nam Định là một tỉnh trọng điểm nông nghiệp của đôngbằng sông Hồng có trên 80% dân số sống bằng nông nghiệp, tỷ lệ lao độngnông nghiệp so với lực lợng lao động năm 1998 là 78,7% trong đó ngành côngnghiệp chiếm 11,5%, ngành xây dựng cơ bản là 1%, ngành dịch vụ 8,8%.Năm 2000 cơ cấu phân công lao động theo ngành có sự thay đổi Tỷ lệ laođộng ngành so với lực lợng lao động của tỉnh: ngành nông nghiệp giảm xuốngcòn 77,2%, ngành công nghiệp tăng đạt 11,6 % và ngành xây dựng cơ bản là1,1%, ngành dịch vụ là 10,1%.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với lao động thuộc ngành :+ Năm 1998 :
- Ngành công nghiệp là 54,29%.
- Ngành nông lâm ng nghiệp là : 5,99%- Xây dựng cơ bản là : 89,20%
- Dịch vụ là 93,87%.+ Năm 2000:
Trang 25- Ngành công nghiệp là 61,32%.
- Ngành nông lâm ng nghiệp là : 7,06%- Xây dựng cơ bản là : 90,96%
- Dịch vụ là : 94,32%.
Tóm lại :
Việc sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả còn thấp, thể hiện:
- Theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 1998 tỷ lệ tham gia laođộng trong năm của lực lợng lao động nông thôn chiếm 69,06%,năm 2000 là 73,22%.
- Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị chiếm 7,62% năm 1998, năm1999 là 6,51% và năm 2000 là 6,11%.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo ở các ngành thấy rằng tỷ lệ lao động quađào tạo ở các ngành nông lâm ng nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ ( dới10%), ngành công nghiệp năm 1998 đạt 54,2%, năm 2000 là61,23%.
Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì đây là mộtvấn đề hết sức bức xúc, cần đợc đặc biệt quan tâm tập trung phát triển đào tạocho lao động khu vực nông thôn và ngành công nghiệp.
Trang 26Chơng III
phơng hơng và giải pháp cơ bản nhằm phát huy nguồnnhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại
hoá của tỉnh Nam Định đến năm 2010
I những yêu cầu về nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế x hội, thực hiện công nghiệp hoá-ã hội, thực hiện công nghiệp hoá-
hiện đại hoá của tỉnh đến năm 2010.
1 Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực:
a Nhân tố bên ngoài:
- Thế kỷ 20 sắp đi qua, thế kỷ 21 đang đến gần Năm 2000 là nămchuyển giao thế kỷ và cũng là năm chuyển giao thiên niên kỷ Tình hình quốctế và khu vực đang biến động nhanh chóng, rất phức tạp, khó lờng trớc nó đặtra nhiều cơ hội mới cũng nh thử thách mới cho cuộc đấu tranh giữ vững hoàbình ổn định độc lập và phát triển đất nớc.
Biểu hiện:
+ Tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cónhững bớc nhảy vọt điều này làm rút ngắn thời gian và thu hẹp không giancủa quá trình toàn cầu hoá Liên kết kinh tế khu vực, gia tăng sự phụ thuộc lẫnnhau và cạnh tranh gay gắt.
+ Nền kinh tế thế giới sau một thời kỳ suy thoái (1990-1993) đã phụchồi, đang tiếp tục phát triển Tuy nhiên nó diễn ra không đồng đều giữa các n-ớc và khu vực.
+ Khu vực Châu á Thái Bình Dơng là khu vực có nền kinh tế phát triểnnăng động, có các tầng nấc liên kết kinh tế khá phong phú và hiệu quả đạt tốcđộ tăng trởng cao hơn nhiều so với khu vực khác.
+ Các nớc ASEAN ngày nay đã trở thành một thực thể có trọng lơngđáng kể về kinh tế và chính trị ở Châu á Thái Bình Dơng là “Tổ chức khu vựcthành công nhất” Hiện nay ASEAN là tổ chức khu vực duy nhất trên thế giớikhông những tập hợp đợc các nớc trong khu vực mà còn tập hợp đợc cả các n-ớc lớn trên thế giới và các diễn đàn kinh tế, chính trị, an ninh khu vực: Songmột thực tế nội bộ các nớc ASEAN chia thành hai nhóm, một nhóm tơng đốiphát triển, một nhóm chậm phát triển trong đó có Việt nam Lợi ích ở mỗinhóm này khác nhau.
Trang 27- Đứng trớc vận hội của thế giới, của Châu á Thái Bình Dơng và khuvực đặc biệt sau khi trở thành thành viên chính thức của tổ chức ASEAN ViệtNam đã thiết lập quân hệ ngoại giao chính thức với Mĩ, ký hiệp định khunghợp tác với liên hiệp Châu Âu Việt Nam nay đã kết bạn với tất cả các nớc đãkiến lập quan hệ ngoại giao với 156 Quốc gia và lãnh thổ Về lĩnh vực hợp táckinh tế Việt Nam đã khôi phục quan hệ bình thờng với các tổ chức tài chínhquốc tế và khu vực là thành viên liên kết của hội đồng hợp tác kinh tế TháiBình Dơng (PEEC) thành viên của tổ chức hợp tác kinh tế Châu á Thái BìnhDơng (APEC) và tổ chức thơng mại thế giới (WTO) … Do đó để tiếp cận với nền khoa với chính sách đổi mớivà mở cửa Việt Nam đã và đang xúc tiến những bớc đi tích cực, mạnh mẽ đểhội nhập vào khu vực trên tinh thần độc lập, giữ vững định hớng xã hội chủnghĩa Trong hội nhập chúng ta tranh thủ thời cơ để tạo ra thế lợi chiến lợcvững chắc đắc lực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc, giữ vững bảnsắc văn hoá dân tộc hội nhập nhng không hoà tan.
b Những nhân tố trong nớc:
- Do những nguyên nhân lịch sử kinh tế sâu xa, con ngời Việt Nam cóbản sắc văn hoá độc đáo, có truyền thống yêu nớc nồng nàn, có quá trình gắnbó máu thịt với Đảng, có phẩm chất cần cù, thông minh sáng tạo Đó là nhữnglợi thế quan trọng để phát triển vào phân công hợp tác quốc tế Tuy vậy conngời Việt Nam có những nhợc điểm không phù hợp vớ sự phát triển của nềnkinh tế hàng hoá biểu hiện:
+ Thể lực ngời Việt Nam có tầm vóc nhỏ bé.
+ Kiến thức và tay nghề : Đội ngũ trí thức và đặc biệt là đội ngũ côngnhân có trình độ ngành nghề của ta còn quá thiếu so với yêu cầu phát triểnhiện nay.
+ Thói quen của nền sản xuất nhỏ lạc hậu và dấu ấn của cơ chế cũ lạccản trở nặng nề trong quá trình hình thành nguồn nhân lực mới cho sự pháttriển đó là: Biểu hiện của thính thụ động, thiếu ý thức trong kinh tế , nếp nghĩvà phong cách tản mạn, thiển cận… Do đó để tiếp cận với nền khoa
Có khắc phục đợc những nhợc điểm này thì nguồn nhân lực và nhân tốcon ngời mới thực sự trở thành thế mạnh của đất nớc Xuất phát từ chínhnhững nhận định trên đảng và nhà nớc ta đã đặt ra nhiều chính sách nh: chínhsách giáo dục- đào tạo, chính sách Y tế và dinh dỡng, chính sách dân số - laođộng… Do đó để tiếp cận với nền khoa để nhằm phát triển toàn diện con ngời không chỉ nâng cao dân trí,phát triển nhân lực mà còn tạo môi trờng văn hoá cho sự phát triển… Do đó để tiếp cận với nền khoa