Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
530,5 KB
Nội dung
lời mở đầuCùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học vàcông nghệ ngày nay, nền kinh tế thế giới đang chuyển mình từng bớc đi lên mạnh mẽ. Sự biến chuyển của nền kinh tế gắn liền với sự thay đổi mạnh mẽ của từng quốc gia trong từng khu vực trên thế giới. Song cùng với sự thay đổi đó, bớc vào những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX xu hớng hội nhập kinh tếquốctế của Việt Nam đã phát triển mạnh. Nền kinh tế Việt Nam có sự biến chuyển mạnh mẽ, b-ớc chuyển đổi nền kinh tếtừcơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng đã làm thay đổi bộ mặt nền kinh tếquốc dân. Nền kinh tế mở đặt ra nhiều yêu cầu mới. Trớc sự đòi hỏi của nền kinh tế, hoạt động kiểmtoán đã đợc công nhận ở Việt Nam với sự ra đời của các tổ chức độc lập về kế toánkiểmtoán nhằm giúp cá nhân, tổ chức nắm rõ kiến thức, tăng cờng hiểu biết về tài chính, kế toántrong bối cảnh mới. Sự ra đời của các côngtykiểmtoán độc lập quốctếvà nội địa ở Việt Nam đánh dấu một bớc ngoặt quan trọngtrong việc cung cấp dịch vụ kiểmtoánvà t vấn cho những ngời quan tâm đến các số liệu tàichính ở Việt Nam. Kiểmtoán đã trở thành một hoạt động chuyên sâu, một khoa học chuyên ngành. Theo ier - Khan - Sere: Kiểmtoáncó ý nghĩa lớn trên nhiều mặt: đó là Quan toà công minh của quá khứ, là Ngời dẫn dắt cho hiệntạivà Ngời cốvấn sáng suốt cho tơng lai.Báo cáotàichính phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung trên mọi khía cạnh của quá trình kinh doanh. Một tập hợp các thông tin có đợc từ việc xử lý các giao dịch cuối cùng sẽ đợc phản ánh thành các bộ phận, các khoảnmục trên báocáotài chính. Vì vậy, để đạt đợc mục đích kiểmtoántoàn diện báocáotàichínhkiểmtoán viên cần phải xem xét kiểm tra riêng biệt các bộ phận của chúng.Tài sảncốđịnhvà khấu hao tàisảncốđịnh đóng một vai trò rất quan trọngtrong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toánTSCĐ cung nh việc trích lập chi phí khấu hao cần phải đợc ghi chép đúng đắn và tính toánchính xác. Hơn nữa khoảnmục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thờng chiếm một tỷtrọng lớn nên sai sót đối với khoảnmục này thờng gây ảnh hởng trọng yếu tới báocáotài chínhcủa doanh nghiệp. Dođókiểmtoán TSCĐ và khấu hao TSCĐ đóng một vai trò quan trọngtrong kểm toánBáocáo
tài chính. Nhân thức đợc điều này nên trong quá trình thực tập tạicôngtyTNHHKiểmtoánvà T vấntàichínhquốctế(IFC) em đã lựa chọn đề tài:Thực trạngkiểmtoánkhoảnmục TSCĐ trongkiểmtoánbáocáotàichínhdocôngtyTNHHKiểmtoánvà T vấntàichínhquốctế(IFC)thực hiệnNội dung của chuyên đề bao gồm các phần sau:Chơng I: Lý luận chung về KiểmtoánTàisảncốđịnhtrongKiểmtoánBáocáotài chínhCHƯƠNG II: THựCTRạNGKIểMTOáNKHOảNMụCTàiSảNCốĐịNHTRONGKIểMTOáNBáOCáOTàiCHíNHDOCôNGTYKIểMTOáNVàTƯVấNTàiCHíNHQUốCTế(ifc)THựC HIệNChơng III: Một số nhận xét, đánh giá về quy trình Kiểmtoánkhoảnmục TSCĐ trongKiểmtoán BCTC do IFC thực hiện
Chơng ILý luận chung về KiểmtoánTàisảncốđịnhtrongKiểmtoánBáocáotài chínhI Tổng quan về KiểmtoánBáocáotài chính1. Khái niệm về KiểmtoánBáocáotàichính Thuật ngữ về KiểmtoánBáocáotàichínhthực sự xuất hiệnvà đợc sử dụng ở Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 90, nên trong cách hiểu và cách dùng khái niệm về KiểmtoánBáocáotàichính viên cha đợc thống nhất. Tuy nhiên, nếu nói theo cách hiểu chung nhất thì KiểmtoánBáocáotàichính đợc hiểu nh sau: KiểmtoánBáocáotàichính là hoạt động xác minh và bầy tỏ ý kiến về các Bảng khai tàichính bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật của Kiểmtoán chứng từvàKiểmtoán ngoài chứng từdo các Kiểmtoán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thựchiện dựa trên hệ thống pháp lý đang có hiệu lực. Chức năng xác minh của Kiểmtoán nhằm khẳng địnhmứcđộ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thựchiện các nghiệp vụ hay việc lập các Báocáotài chính. Do quan hệ kinh tế ngày càng phức tạp và yêu cầu pháp lý ngày càng cao nên việc xác minh Báocáotàichính hớng theo hai mặt:- Tính trung thực của các con số.- Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính. Chức năng bầy tỏ ý kiến có thể đợc hiểu với ý nghĩa là kết luận về chất lợng thông tin, tính pháp lý và cả t vấn thông qua xác minh. Điều này đợc thể hiện qua BáocáoKiểmtoán của Kiểmtoán viên.2. Đối tợng KiểmtoánBáocáotàichínhvà các cách tiếp cận2.1. Đối tợng của KiểmtoánBáocáotàichính Đối tợng của KiểmtoánBáocáotàichính là các Bảng khai tài chính. Đó là Hệ thống Báocáo đợc lập theo chuẩn mựcvà chế độ kế toánhiện hành phản ánh các thông tin kinh tế, tàichính chủ yếu của đơn vị (Chuẩn mựcKiểmtoán Việt Nam số 200 đoạn 4) gồm Bảng tổng hợp cân đối kế toán, Báo các kết quả hoạt động kinh doanh, Báocáo lu chuyển tiền tệ, Thuyết minh Báocáotài chính. Bên cạnh đóBáocáotàichính còn bao gồm những bảng kê khai có tính pháp lý nh: Bảng kê khai tàisản cá nhân, Bảng kê khai tàisản đặc biệt, Bảng kê khai theo yêu cầu đặc biệt của chủ đầu t. Đó là các bảng tổng hợp và đều chứa
đựng những thông tin đợc lập ra tại một thời điểm cụ thể trên cơ sở các tài liệu kế toán tổng hợp và chi tiết theo những quy tắc xác định.2.2 Các cách tiếp cận KiểmtoánTrong mối quan hệ với các đối tợng của mình Kiểmtoántàichínhcó quan hệ trực tiếp với các Bảng khai tàichính nhng để kiểm tra đợc tính hợp lý chung trên các Bảng khai tài chính, Kiểmtoántàichính không thể tách rời các tài liệu kế toán, các hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của đơn vị nhằm xác minh cụ thể độ tin cậy của từng khoảnmục cũng nh mối quan hệ kinh tế chứa đựng trong số d và các chỉ tiêu tài chính. Vì vậy, Kiểmtoántàichínhcó hai cách cơ bản để phân chia các Bảng khai tàichính thành các phần hành Kiểm toán: đó là Kiểmtoán theo khoảnmụcvàKiểmtoán theo chu trình. Đối với KiểmtoánTàisảncốđịnhKiểmtoán viên tiến hành Kiểmtoán theo khoản mục. Kiểmtoán theo khoản mục: tức là tiến hành Kiểmtoán theo khoảnmục hoặc từng nhóm các khoảnmục theo thứ tự trên Bảng khai tài chính.Cách phân chia này đơn giản, phù hợp với các CôngtyKiểmtoán quy mô nhỏ, số lợng Kiểmtoán viên còn hạn chế. Kiểmtoán theo chu trình: Căn cứ vào mối liên hệ giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành trong một chu trình chung của hoạt động tàichính chia thành:- Kiểmtoán chu trình bán hàng và thu tiền;- Kiểmtoán chu trình mua hàng và thanh toán;- Kiểmtoán chu trình tiền lơng và nhân viên;- Kiểmtoán chu trình hàng tồn kho;- Kiểmtoán chu trình vốn bằng tiền;- Kiểmtoán chu trình huy động và hoàn trả. Kiểmtoán chu trình phức tạp và phù hợp với các CôngtyKiểmtoán lớn với số lợng cũng nh chất lợng của đội ngũ Kiểmtoán viên đông đảo.3. KiểmtoánkhoảnmụcTàisảncốđịnh (TSCĐ) trongKiểmtoánBáocáotài chính3.1. Khái niệm TSCĐ: Tàisảncốđịnh theo chuẩn mực Kế Toán Việt Nam số 03 là những tàisảncó hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là Tàisảncốđịnh hữu
hình. Cụ thể các tàisản đợc ghi nhận làm Tàisảncốđịnh hữ hình phải thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn sau:- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tếtrong tơng lai từ việc sử dụng tàisản đó.- Nguyên giá tàisản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.- Thời gian sử dụng trên một năm.- Có đủ tiêu chuẩn theo quy địnhhiện hành. Theo điều 3 quyết định 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ tàichính quy định tiêu chuẩn của Tàisảncốđịnh hữu hình phải có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên (bắt đầu áp dụng cho năm tàichính 2004) Tàisảncốđịnh vô hình, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04, là tàisản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị vàdo doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trongsản xuất, kinh doanh,cung cấp dịch vụ hoặc cho đối t-ợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận Tàisảncốđịnh vô hình. Tàisảncốđịnh thuê tài chính, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06 Thuê tài sản, ban hành vàcông bố theo quyết định số 165/2002 ngày31/12/2002 của Bộ trởng Bộ tàichính là sự thoả thuận giữa hai bên cho thuê và bên thuê về việc bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tàisản cho bên thuê trong một khoản thời gian nhất định để đợc nhận tiền cho thuê một lần hay nhiều lần. Thuê tàichính là thuê tàisản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liềnvới quyền sở hữu tàisản cho bên thuê. Quyền sở hữu tàisảncó thể đợc chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. Thuê hoạt động là thuê tàisản không phải là thuê tài chính. Theo thông t số 105/2003/TT-BTC (Bắt đầu áp dụng cho năm tàichính 2004), thuê tàichính là thuê tàisản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tàisản cho thuê. Quyền sở hữu tàisảncó thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.* Các trờng hợp thuê tàisản sau đây thờng dẫn đến hợp đồng thuê tài chính: - Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tàisản cho thuê khi kế thúc thời hạn thuê.- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chon mua lại tàisản thuê với mức giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.- Thời hạn thuê tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tàisản cho dù không có sự chuyển giao về quyền sở hữu.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiệntại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tơng đơng) giá trị hợp lý của tài sản.-Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.* Hợp đồng thuê tàisản cũng đice coi là hợp đồng thuê tàichính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất một trong ba trờng hợp sau:- Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê.- Thu nhập hoặc sự tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của tàisản còn lại của bên thuê gắn với bên thuê.- Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tàisản sau khi hết hạn hợp đồng Thuê với tiền thuê thấp hơn giá thị trờng. Khấu hao Tàisảncốđịnh là việc tính toánvà phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của Tàisảncốđịnh vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của Tàisảncố định.3.2. Đặc điểm của tàisảncốđịnhTàisảncốđịnh là những tàisảncó giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh. KhoảnmụcTàisảncốđịnh là một khoảnmục chiếm tỷtrọng đáng kể trên bảng cân đối kế toán. Tàisảncốđịnh là cơ sở vật chất của đơn vị. Nó phản ánh năng lực sản xuất hiệncóvà trình độ ứng dụng khoa học kĩ thuật vào hoạt động của đơn vị. Tàisảncốđịnh là một trong các yếu tố quan trọng tạo khả năng tăng trởng bền vững, tăng năng xuất lao động, từđó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm dịch vụ. Tàisảncốđịnh là những tàisản sử dụng cho mục đích sản suấtt kinh doanh chứ không phải để bán vàtrong quá trình sử dụng Tàisảncốđịnh bị hao mòn dần. Giá trị của chúng đợc chuyển dần vào chi phí hoạt động và sẽ đợc thu hồi sau khi bán hàng hoá, dịch vụ (đối với hoạt động kinh doanh). Để sử dụng Tàisảncốđịnh đợc tốt, ngoài việc sử dụng hợp lý công suất để phát triển sản xuất, doanh nghiệp phải tiến hành bảo dỡng, sửa chữa Tàisảncố định. Tuỳ theo quy mô sửa chữa và theo loại Tàisảncố định, chi phí sửa chữa đợc bù đắp khác nhau.3.3. Công tác quản lý Tàisảncố định
Tàisảncốđịnh là cở sở vật chất chủ yếu giúp cho doanh nghiệp đạt đợc các mục tiêu về hoạt động sản xuất vàtàichínhtrong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải tăng cờngcông tác quản lý TSCĐ nhằm đạt hiệu quả cao. Hơn nữa, trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhng giá trị của nó giảm dần sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh nên trongcông tác quản lý TSCĐ, các doanh nghiệp cần theo dõi cả về mặt hiện vật và mặt giá trị của TSCĐ.3.3.1. Quản lý về mặt hiện vật: bao gồm cả quản lý về số lợng và chất lợng của TSCĐ- Về mặt số lợng: bộ phận quản lý TSCĐ phải bảo đảm cung cấp đầy đủ về công suất, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Về mặt chất lợng: công tác bảo quản phải đảm bảo tránh hỏng hóc, mất mát các bộ phận chi tiết làm giảm giá trị TSCĐ. Để thựchiện tốt vấn đề này, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng nội quy bảo quản TSCĐ và sử dụng một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động của mình. Đồng thời để sử dụng có hiệu quả TSCĐ, các đơn vị cần xây dựng các địnhmức kinh tế kỹ thuật đối với từng loại, từng nhóm TSCĐ. Thông qua đó giúp đơn vị lên kế hoạch vàcó biện pháp sửa chữa, nâng cấp cũng nh đầu t mới TSCĐ phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.3.3.2. Quản lý về mặt giá trị: là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đầu t, mua sắm, điều chuyển và giá trị hao mòn Quản lý TSCĐ về mặt giá trị là công việc chủ yếu trongcông tác hạch toán kế toán. Công việc này đảm bảo cho ban quản lý có thể biết chính xác, kịp thời và đầy đủ những thông tin về mặt giá trị (Nguyên giá, Giá trị hao mòn và Giá trị còn lại) của từng loại TSCĐ (TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính) trong doanh nghiệp tại từng thời điểm xác định.
Nguyên tắc xác định nguyên giá tàisảncố định:- Đối với TSCĐ hữu hình:Về nguyên giá của TSCĐ hữu hình đợc xác địnhtrong từng trờng hợp nh sau:+ TSCĐ hữu hình loại mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới), bao gồm giá mua (trừ các khoản đợc chiết khấu thơng mại, giảm giá); các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tàisản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí chuẩn bị mặt bằng, các chi phí vận chuyển và bốc dỡ ban đầu; các chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do lắp đặt chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.+ TSCĐ hữu hình loại đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giao thầu: Nguyên giá (cả tự làm và thuê ngoài) là giá quyết toáncông trình đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu có).+ TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Nguyên giá đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ đi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hoá) theo quy địnhtrong Chuẩn mực kế toán Chi phí đi vay.+ TSCĐ hữu hình tự xây hoặc tự chế: Nguyên giá là giá thành thựctế của TSCĐ tự xây hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Mọi khoản lãi nội bộ và các khoản chi phí không hợp lý (nh nguyên vật liệu lãng phí, lao động khác sử dụng vợt quá địnhmức bình thờng trong quá trình xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giá.+ TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tơng tự hoặc tàisản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tàisản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đ-ơng tiền trả thêm hoặc thu về. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tàisản tơng tự (tài sản tơng tự là tàisảncócông dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh vàcó giá trị tơng đơng). Trong cả hai trờng hợp không có bất
kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.+ TSCĐ tăng từ các nguồn khác: Nguyên giá TSCĐ hữu hình đợc tài trợ, đ-ợc biếu tặng, đợc ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tàisản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.- Đối với TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá là giá trị hợp lý (nếu giá trị hiệntại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu nhỏ hơn giá trị hợp lý thì nguyên giá ghi theo giá trị hiệntại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê và Nguyên giá TSCĐ đó đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp với thời hạn của hợp đồng thuê tài chính.* Đối với TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình là tàisản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị vàdo doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trongsản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình. Về mặt nguyên giá TSCĐ vô hình đợc xác định nh sau:- Quyền sử dụng đất: Nguyên giá là toàn bộ các chi phí thựctế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng bao gồm tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ (nếu có) không bao gồm chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên mặt đất.- Quyền phát hành: Nguyên giá là toàn bộ các chi phí thựctế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành.- Bản quyền, bằng phát minh sáng chế: Nguyên giá là các chi phí thựctế chi ra để có bản quyền tác giả, bằng phát minh sáng chế. - Nhãn hiệu hàng hoá: Nguyên giá là các chi phí thựctế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá. - Phần mềm máy tính: Nguyên giá là toàn bộ các chi phí thựctế doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy tính. - Giấy phép và Giấy nhợng quyền: Nguyên giá là các khản doanh nghiệp chi ra để doanh nghiệp có đợc giấy phép và giấy nhợng quyền thựchiệncông việc đó, nh giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất loại sản phẩm mới.
- TSCĐ vô hình khác: Nguyên giá là các chi phí thựctế chi ra để có đợc các TSCĐ loại này. Nguyên giá TSCĐ trong doang nghiệp chỉ đợc thay đổi trong các trờng hợp sau: - Đánh giá lại giá trị TSCĐ theo Quyết địnhkiểm kê và đánh giá lại tàisản của Nhà nớc. - Nâng cấp TSCĐ. - Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ. - Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu thoả mãn các điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ. Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, sổ khấu hao luỹ kế của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo các quy địnhhiện hành.* Giá trị hao mòn: Khi tham gia vào quá trình sản xuất giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần. Để đảm bảotái đầu t vàmục đích thu hồi vốn, bộ phận kế toáncó nhiệm vụ phải tính và phân bổ giá trị hao mòn vào chi phí sản xuất trong kỳ kế toán tơng ứng. Đây thực chất là việc tính và trích khấu hao TSCĐ. - Căn cứ xác định giá trị hao mòn TSCĐ đó là: Nguyên giá của TSCĐ (đã đợc trình bày ở trên). Thời gian hữu ích của TSCĐ (hoặc tỷ lệ % quy định cho từng loại TSCĐ) Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam về TSCĐ, thời giẳn dụng hữu ích của TSCĐ là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy đợc tác dụng cho sản xuất kinh doanh đợc tính bằng: Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc Số lợng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đợc từ việc sử dụng tài sản. Khi tiến hành xác định thời gian sử dụng TSCĐ yêu cầu đảm bảo rằng: Thời gian sử dụng của TSCĐ đợc xác định thống nhất trong năm tài chính. Trờng hợp có các yếu tố tác động (nh việc nâng cấp hay tháo dỡ một số bộ phận của TSCĐ) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng của TSCĐ, doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian sử dụng của TSCĐ theo các quy
[...]... quản lý nhăm t vấn cho khách hàng về những tồn tại của đơn vị đợc Kiểmtoán CHƯƠNG II THựCTRạNG KIểM TOáNKHOảNMụCTàiSảNCốĐịNH TRONG KIểMTOáNBáOCáOTàiCHíNHDO CôNG TYKIểMTOáNVàTƯVấNTàiCHíNHQUốCTế (ifc) THựCHIệN I tổng quan về CôngtyKiểmtoánvà t vấntàichínhquốctế 1.T cách pháp nhân của CôngtyCôngtyKiểmtoánvà T vấntàichínhquốctế(IFC) ợc thành lập vào ngày 24 tháng... loại: - Tàisảncốđịnh hữu hình - Tàisảncốđịnh vô hình - Tàisảncốđịnh thuê tàichính 3.5 Vị trí của Kiểm toánkhoảnmụcTàisảncốđịnh trong KiểmtoánBáocáotàichính 3.5.1 Mục tiêu Kiểmtoán đối với khoảnmục Tài sảncốđịnhTàisảncốđịnh luôn chiếm tỷtrọng lớn trong tổng giá trị tàisản của đơn vị và tuỳ thuộc vào từng ngành nghề, theo từng loại hình kinh doanh của đơn vị Vì thế, trong mọi... trờng hợp KiểmtoánTàisảncốđịnhcó hạn chế về phạm vi Kiểmtoán mà không thể thu thập đủ bằng chứng Kiểmtoán để khẳng định về tính chung thực hợp lý của khoảnmụcTàisảncốđịnh thì kỉêmtoán viên có thể đa ra ý kiến ngoại trừ Kết thúccông việc Kiểm toán, Kiểmtoán viên vàCôngtyKiểmtoán sẽ lập và phát hành BáocáoKiểmtoán theo chuẩn mựcKiểmtoán Ngoài ra Kiểmtoán viên có thể lập và phát... 2136: Giấy phép và giấy nhợng quyền 2138: TSCĐ vô hình khác TK214: khấu hao Tàisảncốđịnh 2141: Khấu hao Tàisảncốđịnh hữu hình 2142: Khấu hao Tàisảncốđịnh vô hình 2143: Khấu hao Tàisảncốđịnh thuê tàichính TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản 3.4.3.Hạch toánTàisảncốđịnhvà khấu hao Tàisảncốđịnh Khi hạch toánTàisảncố định, kế toán căn cứ vào hệ thống tàikhoản tơng ứng và tình hình biến... kinh doanh của Côngtybao gồm: Kiểm toán, T vấn thuế vàtài chính, T vấn kế toán Hình thức sở hữu vốn bao gồm: vốn tự có, vốn vay 2 Quá trình hình thành và phát triển của Công tyCôngtyKiểmtoánvà t vấntàichính IFC là một doanh nghiệp t nhân hoạt động trong lĩnh vực Kiểmtoánvà t vấntàichínhquốctế Trụ sở giao dịch của Công ty: Nhà số 3 lô 11 Đờng Trần Duy Hng-Quận Cầu Giấy - Hà Nội Do có... thông tin về Tàisảncố định, các doanh nghiệp thờng sử dụng hệ thống chứng từ sổ sách nh: - Thẻ Tàisảncốđịnh - Sổ chi tiết Tàisảncố địnhtheo tong bộ phận sử dụng và theo loại Tàisảncốđịnh theo dõi - Sổ cái các tàikhoản 211, 212, 213, 214 3.4.2 Hệ thống tàikhoản kế toán Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, trong hạch toánTàisảncố định, TSCĐ đợc phân thành những nhóm khác nhau và sử dụng... tăng giảm của Tàisảncốđịnh 3.4.4 Phân loại Tàisảncốđịnh Căn cứ vào những tiêu thức nhất định, ngời ta chia Tàisảncốđịnh ra thành nhiều nhóm để quản l Tàisảncốđịnh cho có hiệu quả Theo công dụng kinh tế, Tàisảncốđịnhbao gồm những loại sau: - TSCĐ dùng trongsản xuất kinh doanh - TSCĐ hành chính sự nghiệp - TSCĐ phúc lợi - TSCĐ chờ xử lý Theo nguồn hình thành, Tàisảncốđịnhbao gồm:... tính trọng yếu cho các khoảnmục trên Báocáotàichính Thờng các CôngtyKiểmtoán xây dựng sẵnmứcđộtrọng yếu cho từng khoảnmục trên Báocáotàichính Thông qua các biện pháp Kiểmtoán (cân đối, đối chiếu, quan sát ) Kiểmtoán viên đánh giá mứcđộ sai sót thựctế của Tàisảncốđịnhvà đem so sánh với mứcđộ sai sót có thể chấp nhận đợc của tàisảncốđinh đã xác đinh trớc đóvà đa ra ý kiến chấp... có phải bỏ chi phí ra để mua Tàisảncốđịnh hay không? Các trờng hợp tăng Tàisảncốđịnh đợc ghi chép theo đúng sự phân loại Tàisảncốđịnh (phân loại và trình bày) Các trờng hợp tăng Tàisảncốđịnh đợc ghi sổ đúng kỳ (tính kịp thời) Kiểm tra các chứng từ tăng Tàisảncốđịnhvà các bút toántrong sổ kế toán căn cứ vào các quy định về hạch toán của hệ thống kế toánhiện hành Cộng bảng liết kê mua... hợp tăng Tàisảncốđịnhvà cách tính giá Tàisảncốđịnh Chú ý thời gian ghi sổ Tàisảncốđịnh 2.3.2 Kiểm tra các nghiệp vụ giảm Tàisảncốđịnh Để kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ Kiểmtoán viên phải xem xét các quyết định của Côngty về việc nhợng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, cho thuê tài chính, đánh giá lại tàisản hoặc bị thiếu, mất có đợc phê chuẩn và phù hợp với các quy định của . về Kiểm toán Tài sản cố định trong Kiểm toán Báo cáo tài chínhCHƯƠNG II: THựC TRạNG KIểM TOáN KHOảN MụC Tài SảN Cố ĐịNH TRONG KIểM TOáN BáO CáO Tài CHíNH. chọn đề tài :Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và T vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiệnNội