1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

234 Thực trạng và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH của tỉnh Nam Định hiện nay

55 656 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 483,5 KB

Nội dung

234 Thực trạng và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH của tỉnh Nam Định hiện nay

Lời mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Biện chứng của quá trình phát triển các t tởng học thuyết quản lý đã chỉ ra rằng con ngời luôn là nguồn lực bản quyết định sự phát triển của các tổ chức. Trong thời kỳ xã hội công nghiệp đã một số học thuyết quản lý tập trung vào sự phát triển các yếu tố khoa học kỹ thuật kinh tế. Nhng ngay cả những học thuyết này cũng phải thừa nhận không thể đạt đợc hiệu quả những tiến bộ kinh tế bền vững nếu thiếu sự đầu t cho phát triển các nguồn lực con ng- ời. Việc phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức đã đang trở thành nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của những ngời làm công tác quản lý. Nhân lựcnguồn lực to lớn của mỗi quốc gia, là yếu tố vật chất quan trọng quyết định nhất của lực lợng sản xuất do đó nó là động lực thúc đẩy phát triển. Xuất phát từ sở lý luận phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về con ngời, dựa trên những thành tựu mới của khoa học, nhiều công trình lý luận xuất hiện những năm gần đây đã đề cập làm sáng tỏ những khía cạnh sau đây: lý thuyết về sự phát triển đồng thời sác định trong cấu trúc sự phát triển thì phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh cao của quá trình phát triển đang là chính sách bao trùm nhất của mỗi quốc gia, đặc biệt là các nớc đang phát triển. Nớc ta tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiện tiềm lực kinh tế còn nhỏ bé, tích luỹ từ nội bộ kinh tế còn thấp. Ngoài ra tiềm lực con ngời, tài nguyên khoáng sản không nhiều . Do đó để tiếp cận với nền khoa học, kỹ thuật đang tiến nhanh nh bão của thế giới, từng bớc rút ngắn đuổi kịp với sự phát triển của các nớc; Đảng ta đã xác định phát triển nguồn nhân lựcmột trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, là nhân tố bản cho sự phát triển nhanh bền vững. Sự khẳng định này là bài học rút ra từ lịch sử dựng nớc giữ nớc của - 1 - ông cha ta. Nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại đều do chính con ngời quyết định. Nam Địnhmột tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng diện tích đất tự nhiên 16.716 km 2 , trong đó 105.437ha đất nông nghiệp, 72 km bờ biển, trên 80 làng nghề truyền thống, dân số năm 2000 là 1.915.000 ngời. Đất nông nghiệp bình quân đầu ngời 547m 2 , bằng 50 % bình quân chung cả nớc. Là một tỉnh đứng thứ 57 trên cả nớc về diện tích nhng đứng thứ 6 về dân số trong 61 tỉnh, thành phố của cả nớc. Tổng số lao động của tỉnh khoảng 1003000ngời. Lực lợng lao động của tỉnh Nam Định cần cù chịu khó trình độ văn hoá chuyên môn kỹ thuật khá. Hệ thống các sở hạ tầng: điện, đờng, trờng, trạm xá; bến cảng Hải Thịnh từng bớc đợc hoàn thiện cùng với việc thành phố Nam Định vừa đợc chính phủ quyết định công nhận là đô thị loại hai đã góp phần thuận lợi hơn cho việc phát triển khai thác tiềm năng của các vùng kinh tế trong tỉnh. Là một tỉnh truyền thống cách mạng, số đối tợng hởng chính sách u đãi ngời công khoảng 110000 ngời. trong đó khoảng 60000 ngời là thơng binh, gia đình liệt sỹ. Trong những năm qua Nam Định đã nhiều cố gắng thực hiện tốt các chính sách của Đảng nhà nớc về công tác đền ơn đáp nghĩa nên đời sống các gia đình chính sách ngày càng đợc nâng lên ngang bằng với cộng đồng dân c. Những đặc điểm trên ảnh hởng tới việc phát triển nguồn nhân lực để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh. Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của nguồn nhân lực từ thực tiễn của đất nớc nói chung, của tỉnh Nam Định nói riêng tôi chon đề tài : "Thực trạng một số giải pháp bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh Nam Định hiện nay", rồi từ những lý luận đợc nghiên cứu học tập tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tôi mạnh dạn đa ra một số giải pháp bản để góp phần phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Nam - 2 - Định đến năm 2005 2010 đáp ứng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. II/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Trong giới hạn của chuyên đề này tôi mong muốn trình bày làm sáng tỏ phần nào những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định. Từ đó đa ra một số giải pháp bản để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh Nam Định. III/ Phạm vi nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lựcmột phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn với nhiều nội dung biện pháp. Nói đến phát triển nguồn nhân lực là đồng thời đề cập đến các yếu tố: Giáo dục - đào tạo, Sức khoẻ dinh dỡng, Môi trờng, việc làm, phát triển con ngời giải pháp con ngời. Với nội dung thực trạng một số giải phápbản phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh Nam Định, chuyên đề này chỉ đề cập một số vấn đề chung về nguồn nhân lực thực trạng nguồn nhân lực hiện nay của tỉnh Nam Định một số giải pháp bản để phát triển nguồn nhân lực. IV/ Ph ơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình phân tích những vấn đề lý luận thực tiễn về nguồn nhân lực vận dụng những phơng pháp sau: 1. Phân tích khái quát những tài liệu lý luận thực tế liên quan đến đối tợng nghiên cứu. 2. Phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích thống kê 3. Phơng pháp phân tích tài liệu một số phơng pháp khác. - 3 - Chơng I Những vấn đề lý luận chung về dân số nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc hiện nay. I. Những khái niệm bản về dân số nguồn nhân lực: 1. Dân Số: Dân số là tổng số ngời sống trên vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhất định nào đó. a. Mức sinh: - Là việc thực hiện khả năng sinh trong điều kiện thực tế. - Tỷ xuất sinh thô: biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm so với 1000 dân. - Tỷ suất sinh chung : biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm của một nghìn phụ nữ trong độ tuổi khả năng sinh đẻ - Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi : phản ánh mức độ sinh đẻ của từng độ tuổi phụ nữ. - Tổng tỷ suất sinh là số trẻ em bình quân mà một phụ nữ thể có. Là thớc đo mức sinh không phụ thuộc vào cấu trúc tuổi. b. Mức chết: - tỷ suất chết thô: là số chết trong một năm trên một 1000 dân số trung bình năm. 2. Nguồn nhân lực : a. Lao động : + Là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải vật chất các giá trị tinh thần để thoả mãn những nhu cầu của bản thân xã hội, là - 4 - hoạt động gắn liền với sự hình thành phát triển loài ngời. Lao động năng suất, chất lợng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển xã hội. Vì vậy lao động đợc coi là hoạt động chủ yếu, là quyền nghĩa vụ bản của con ngời. Lao động ngày càng phát triển theo hớng cách mạng hoá hiệp tác hoá. Tuỳ theo giác độ phân tích khác nhau lao động các tiêu chí khác nhau. + Theo dạng sản phẩm của lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân lao động đợc chia thành lao động sản xuất vật chất lao động không sản xuất vật chất . + Theo vị trí lao động trong quá trình sản xuất, lao động đợc chia thành lao động trực tiếp sản xuất lao động không trực tiếp sản xuất . Lao động gián tiếp sản xuất là hoạt động quản lý phục vụ quản lý để đảm bảo quá trình sản xuất liên tục hiệu quả. + Theo mức độ phức tạp của lao động, lao động chia thành lao động phức tạp lao động giản đơn. + Theo tính chất sử dụng các chức năng lao động, lao động chia thành lao động chất xám lao động chân tay. + Theo nguồn gốc năng lợng vận hành công cụ lao động. Lao động chia thành lao động thủ công, lao động nửa giới lao động giới, lao động tự động hoá . + Theo tính chất của quan hệ lao động chia thành lao động tự do, lao động bắt buộc. b. Sức lao động : - là khả năng về trí lực thể lực của con ngời để tiến hành lao động khả năng lao động. - Khả năng về thể lực bao gồm : khả năng sinh công bắp bằng khả năng chịu đựng các yếu tố bất lợi đến sức khoẻ do tải trọng công việc cũng nh các yếu tố hại của điều kiện lao động, đợc quyết định các yếu tố chất bẩm sinh của thể, quá trình rèn luyện môi trờng, điều kiện sống - 5 - - Khả năng về trí lực bao gồm khả năng hoạt động của trí óc, khả năng vận dụng tri thức kỹ năng, kỹ sảo, khả năng sáng tạo, tác phong kỷ luật nghề nghiệp Khả năng ứng sử trong quan hệ lao động. Khả năng về trí lực đ ợc quyết định bởi di truyền các tố chất bẩm sinh của thể, quá trình rèn luyện, học tập, tích luỹ kinh nghiệm, điều kiện sống, môi trờng tự nhiên xã hội. c Nguồn nhân lực: Là toàn bộ những ngời đủ 15 tuổi trở lên việc làm những ngời trong độ tuổi lao động, khả năng lao động nhng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình mình hoặc cha nhu cầu làm việc những ngời thuộc tình trạng khác (những ngời nghỉ việc hoặc hu trớc tuổi theo quy định của bộ luật lao động ). Nguồn nhân lực là tiềm năng của lao động trong thời kỳ xác định của một quốc gia, suy rộng ra thể xác định trên một địa phơng, một ngành hay một vùng. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực đợc xác định bằng số lợng chất lợng của bộ phận dân số thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội. Số lợng nguồn nhân lực đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu về quy mô tốc độ phát triển. Chất lợng nguồn nhân lực đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu về tình trạng phát triển thể lực, trình độ kiến thức, tay nghề, tác phong nghề nghiệp, cấu nguồn nhân lực về tuổi, giới tính, thiên hớng ngành nghề, phân bố lãnh thổ, khu vực thành thị nông thôn các ph - ơng thức tác động sự phát triển về số lợng chất lợng nguồn nhân lực bao gồm : công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, công tác phân bố nguồn nhân lực theo vùng, lãnh thổ, các chơng trình dinh dỡng, công tác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, công tác giáo dục đào tạo dạy nghề Nguồn nhân lực gồm hai bộ phận: - Bộ phận hoạt động - Bộ phận cha hoạt động - 6 - d. Lực lợng lao động : là những ngời đủ 15 tuổi trở lên việc làm những ngời không việc nhng nhu cầu về việc làm.(Đồng nghĩa về dân số hoạt động kinh tế ). e. Lao động kỹ thuật: là lao động trình độ kỹ năng, kỹ sảo nhất định thông qua đào tạo hoặc tích luỹ kinh nghiệp thực tế, đảm nhận các công việc phức tạp, đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật công nghệ, khả năng truyền nghề, dậy nghề. Lao động kỹ thuật bao gồm những ngời trình độ cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật. h. Lao động không kỹ thuật: là lao động giản đơn không đòi hỏi phải học nghề dới bất kỳ hình thức nào. i. Lao động tàn tật: là lao động của ngời bị khiếm khuyết trong một hay một số chức năng tâm sinh lý của thể làm suy giảm khả năng lao động nhng vẫn còn sức lao động nhu cầu làm việc. k. Lao động nội trợ: là lao động phục vụ sinh hoạt trong gia đình nh nấu ăn, giặt giũ, trông trẻ . trong lao động nội trợ lao động tự làm lao động nội trợ làm thuê. l. Việc làm: là mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm. m. Thất nghiệp: là tình trạng một bộ phận trong lực lợng lao động muốn làm việc, nhng không thể tìm đợc việc làm với mức tiền công không thấp hơn mức lơng tối thiểu hiện hành. Thất nghiệp là do cung về lao động vợt quá hoặc không phù hợp về cấu với cầu lao động. - 7 - II. vị trí, tầm quan trọng của vấn đề phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay. 1. Các quan điểm lý luận về nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực. a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin : nhiều nguồn lực tác động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong đó nguồn lực con ngời - nguồn nhân lực là quan trọng nhất. Với t cách là nguồn động lực tầm quan trọng đặc biệt, nguồn lực con ngời vừa là phơng tiện sáng tạo ra mọi giá trị vật chất tinh thần, sáng tạo hoàn thiện ngay chính cả bản thân mình, vừa đồng thời là chủ nhân sử dụng hiệu quả mọi nguồn tài sản vô giá ấy. Mỗi giai đoạn lịch sử, các nhà kinh tế học thuộc các trờng phái khác nhau đã mô tả phơng thức vận động nền kinh tế thông qua mối quan hệ nhân quả giữa quá trình phát triển kinh tế với các yếu tố ảnh hởng đến nó. Trong đó các nhà kinh tế đều đánh giá cao vai trò của lao động coi nh yếu tố bản nhất của tăng trởng, phát triển kinh tế . Adam Smith đa ra lý thuyết về giá trị lao động, coi lao động của con ngời là yếu tố đầu vào bản để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. C. Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị thặng d, khi xác định sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt đối với nhà t bản. C.Mác là ngời đầu tiên công xây dựng nội dung khoa học của khái niệm lực lợng sản xuất. Theo C. Mác lực lợng sản xuất ngời lao động. Đồng thời Ông dự báo cách mạng khoa học kỹ thuật cũng sẽ nh là một bộ phận trực tiếp của lực lợng sản xuất nội dung đó đã đợc cuộc sống khẳng định nhân tố ngời lao động trong lực lợng sản xuất đợc biểu hiện nh là bộ phận năng động sáng tạo nhất của quá trình sản xuất. Nhờ nó mà công cụ phơng tiện sản - 8 - xuất ngày càng đợc đổi mới, sản xuất phát triển với năng suất chất lợng cao. Đời sống tinh thần bộ mặt của xã hội nhiều tiến bộ. C.Mác rất thích câu nói nổi tiếng của B.phranclin: Ngời là động vật biết chế tạo công cụ lao động. Điều đó chỉ ra rằng, con ngời không phải chỉ với ý nghĩa là sản phẩm của hoàn cảnh, mà còn là chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh, sáng tạo ra tất cả những gì loài ngời hiện có. Lê Nin khẳng định: Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động đó là những con ngời phát triển cao về trí tuệ, khoẻ về thể chất, giầu về tinh thần, trong sáng về đạo đức b. Quan điểm của Đảng Nhà nớc ta: T tởng xuyên suốt của Đảng trong đờng mới đổi mới là: coi con ngời là xuất phát điểm, là động lực, là mục tiêu của cách mạng nớc ta. Xuất phát từ vai trò của con ngời trong sản xuất, cũng nh trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc, trong văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII chỉ rõ t tởng chỉ đạo xuyên suốt các chủ trơng, chính sách của Đảng Nhà nớc về các lĩnh vực văn hoá, xã hội, chăm sóc bồi dỡng phát huy nhân tố con ngời, với t cách vừa là động lực vừa là mục tiêu . ( Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII tháng 1 năm 1994 trang 45 - 46 ). Một lần nữa Đảng ta lại xác định: Lấy việc phát huy nguồn lực con ng- ời làm yếu tố bản cho sự phát triển nhanh bền vững của đất nớc. Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực phải đặt trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, trong đó phát triển nguồn nhân lực vừa là mục tiêu vừa là động lực. Chính vì vậy phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công cuộc phát triển đất nớc. Đây là một nhiệm vụ vừa bản vừa hết sức cấp bách đồng thời cũng là nhiệm vụ hết sức khó khăn, phức tạp cần đợc tiến hành quản lý với những sở khoa học đúng đắn. - 9 - 2.Những nhân tố ảnh hởng tới nguồn nhân lực: Sự tăng trởng kinh tế bền vững của 1 quốc gia đợc quyết định bởi số lợng chất lợng nguồn nhân lực chứ không phải do tài nguyên, khoáng sản nhiều hay ít. Các nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, singapo là những nớc không giầu tài nguyên nhng họ đã thành công về tăng trởng kinh tế. Đó là do họ biết cách đầu t cho phát triển nguồn nhân lực. Nhà kinh tế học ngời Mỹ garry becker - ngời đ- ợc giải Nobel về kinh tế năm 1992 đã khẳng định : không đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào nguồn nhân lực. Những con số về số lợng nhân lực cha nói hết đợc vấn đề, yếu tố then chốt ý nghĩa quyết định đến quá trình tạo ra của cải cho xã hội là chất lợng nguồn nhân lực. Chất lợng nguồn nhân lực là kết quả của lao động đợc biểu hiện bằng hiệu quả kinh tế. Những nhân tố ảnh h ởng tới chất l ợng nguồn nhân lực là: a. Trình độ hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ. Hiện nay do sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại công nghệ thông tin tiên tiến, nền kinh tế thế giới đang bớc sang xu hớng thị trờng hoá với những biến động phong phú đa dạng nhanh chóng, khoa học thông tin là nguồn tạo ra chi thức, đồng thời cũng là nguồn tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Một nền kinh tế thị trờng nh vậy ngày càng đòi hỏi ngời lao động phải kiến thức khoa học kỹ thuật trình độ cao, biết ứng sử linh hoạt sáng tạo. Nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cần phải nguồn nhân lực đủ trình độ để thực hiện nhiệm vụ đi tắt, đón đầu, làm chủ những ngành nghề sản xuất mũi nhọn, công nghệ tiên tiến, khắc phục tình trạng nhiều lao động nhng lại thiếu lao động trình độ hiểu biết, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế giỏi. Mặt khác công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đợc tiến hành trong điều kiện hội nhập, giao lu mở cửa, chuyển đổi từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng vừa phải đảm bảo phát huy đợc - 10 - [...]... II/ thực trạng phát triển nguồn nhân lực : 1 Thực trạng phát triển số lợng : (số liệu Biểu 4 - 5 ) Kể từ năm 1990 đến nay tỉnh Nam Định rất nhiều bến động lớn về đất đai, dân số nguồn nhân lực đó là qua hai lần diễn ra tái lập tỉnh Ninh Bình vào năm 1992 tái lập tỉnhNam vào năm 1997 Quy mô về số lợng đất đai, dân số nguồn nhân lực ở những thời điểm trớc, sau thời điểm tái lập tỉnh giảm... hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến hết năm 2010 nh trên đòi hỏi phải sự phát triển nguồn nhân lực cả về số lợng chất lợng tơng ứng để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh của đất nớc - 31 - 2 Phơng hớng phát triển dân số nguồn nhân lực đến năm 2010 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội , thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh a Phát triển. .. công nghiệp - 28 - Chơng III phơng hơng giải pháp bản nhằm phát huy nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh Nam Định đến năm 2010 I những yêu cầu về nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, thực hiện công nghiệp ho hiện đại hoá của tỉnh đến năm 2010 1 Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực: a Nhân tố bên ngoài: - Thế kỷ 20 sắp đi qua,... làm tăng thêm lực lợng lao động của tỉnh thời gian tới Tóm lại: Về mặt số lợng dân số nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh giai đoạn 2001- 2010 thể nói là khá dồi dào song điều cốt lõi bức xúc cần quan tâm giải quyết đó là về chất lợng của dân số nguồn nhân lực b Phát triển chất lợng dân số nguồn nhân lực, lực lợng lao động... những vấn đề đặt ra hiện nay I/ thực trạng về số lợng chất lợng dân số của Nam Định ( từ 97 - 2000 ): 1/ Số lợng quy mô dân số tỉnh Nam Định : Trong chiến lợc dân số năm 2000 tỉnh Nam Định tập trung giải quyết căn bản về quy mô dân sốthực chất là giảm nhanh mức sinh: a/ Biến động tỷ lệ sinh, chết, tăng theo tự nhiên: Biểu số 1: Số lợng quy mô dân số Dân số Năm Tỷ lệ sinh Tỷ lệ chết... - Nguồn nhân lực lực lợng lao động : + Về nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tăng tự nhiên dân số biến động học biến động học của lao động Trong những năm 1985 - 1993 tỷ suất sinh ở tỉnh ta vẫn tiếp tục tăng năm sau cao hơn năm trớc cao nhất vào năm 1993 là 25,13%o Do vậy dân số tăng tự nhiên các năm 1985 - 1993 nh trên nên nguồn nguồn nhân lựcNam Định. .. lực trí lực, nhờ đó nâng cao hiệu quả chất lợng nguồn nhân lực Cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động không chỉ là cần thiết để nâng cao chất lợng lao động mà còn là một yêu cầu, là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đơn vị sở vì mục đích tất cả cho con ngời vì sự phát triển toàn diện con ngời - 14 - Chơng II thực trạng nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định những vấn đề đặt ra hiện. .. cho nguồn nhân lực hàng năm tăng nhanh Mặt khác, nguồn dân số đi học bình quân năm 116,27%, nội trợ tăng 105,99%, các nguyên nhân khác là 118,99% là những yếu tố tiềm tàng để tăng nhanh nguồn nhân lực cho tỉnh Điều này góp phần quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp phát triển của tỉnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc 2/ Thực trạng chất lợng nguồn nhân lực lực lợng lao động: biểu số. .. Theo tính toán của các chuyên gia về dân số thế giới cho biết: Cứ tăng 1% dân số, phải tăng 2,5% về lợng thực 4% GDP mới đảm bảo sự phát triển bình thờng về các mặt đời sống xã hội, không làm ảnh hởng bất lợi đến các thế hệ tơng lai Thực trạng nàytỉnh Nam Định đợc thể hiện ở biểu trên Biểu số 2 - 16 - Thực hiện một số chỉ tiêu của tỉnh Nam Định Chỉ tiêu 1997 - GDP bình quân (giá hiện hành) 1000đ... là lực lợng lao động ) : Là nhóm chủ yếu chiếm từ 71 - 75 % của tỉnh Trong những năm 19972000 lực lợng lao động của tỉnh Nam Định cũng tăng liên tục cả về số tuyệt đối tơng đối Nhng tốc độ tăng lực lợng lao động chậm hơn tốc độ phát triển tăng nguồn nhân lực, vấn đề này phản ánh một cách thực tế là : - 22 - Nguồn nhân lực: Tăng do số học sinh trong độ tuổi lao động tăng nhanh nhất, tiếp đến là số . hoá của tỉnh Nam Định, chuyên đề này chỉ đề cập một số vấn đề chung về nguồn nhân lực thực trạng nguồn nhân lực hiện nay của tỉnh Nam Định và một số giải. lý luận về nguồn nhân lực, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định. Từ đó đa ra một số giải pháp cơ bản để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng thấy quy mô dân số lớn (đứng thứ 6/61 tỉnh, thành phố trong cả nớc) và ngày càng tăng, đã, đang và sẽ là những cản trở lớn đối với sự phát triển  của tỉnh. - 234 Thực trạng và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH của tỉnh Nam Định hiện nay
ua bảng thấy quy mô dân số lớn (đứng thứ 6/61 tỉnh, thành phố trong cả nớc) và ngày càng tăng, đã, đang và sẽ là những cản trở lớn đối với sự phát triển của tỉnh (Trang 15)
Tổ chức các hình thức học đa dạng nhằm triệt để xoá mù chữ ở độ tuổi 15-35. Tổ chức tốt có hiệu quả các chơng trình sau xoá mù - 234 Thực trạng và một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH của tỉnh Nam Định hiện nay
ch ức các hình thức học đa dạng nhằm triệt để xoá mù chữ ở độ tuổi 15-35. Tổ chức tốt có hiệu quả các chơng trình sau xoá mù (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w