Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -0O0 NGUYỄN THỊ THU HÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY Chuyên ngành: Triếthọc Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ TRỌNG ÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -0O0 NGUYỄN THỊ THU HÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Trọng Ân Các số liệu, tài liệu sử dụng trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả NGUYỄN THỊ THU HÀ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 13 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam tình hình giới cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người 13 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 13 1.1.2 Tình hình giới cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 19 1.2 Những tiền đề lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh người 24 1.2.1 Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam – cội nguồn tư tưởng Hồ Chí Minh người 24 1.2.2.Tinh hoa văn hóa Đơng, Tây – tiền đề quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh người 28 1.2.3 Chủ nghĩa Mác-Lênin – tiền đề lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh người 32 1.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người 37 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh người chất người 37 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người giải phóng người 42 1.3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam 47 1.3.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cho người Việt Nam 52 1.3.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện 56 1.3.6 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị người phát triển xã hội 60 Kết luận chương 65 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở ĐỒNG NAI 66 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, lịch sử - truyền thống tình hình phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai 66 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Đồng Nai 67 2.1.2 Đặc điểm lịch sử - truyền thống vùng đất người Đồng Nai 70 2.1.3 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Đồng Nai 76 2.2 Thực trạng vấn đề đặt việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai 81 2.2.1 Những thành tựu bật vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai nguyên nhân đạt 81 2.2.2 Những hạn chế vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai nguyên nhân 95 2.2.3 Một số vấn đề đặt việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai 103 2.3 Mục tiêu, phương hướng giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai đến năm 2020 107 2.3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai đến năm 2020 107 2.3.2 Một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai 111 Kết luận chương 123 PHẦN KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 137 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm lý luận toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, mà cốt lõi giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người xã hội Lý tưởng lẽ sống Hồ Chí Minh bình dị mang giá trị nhân văn sâu sắc lãnh tụ vĩ đại: tất người, độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc nhân dân Việt Nam, hịa bình phát triển toàn giới Với lý tưởng cách mạng lẽ sống cao ấy, chủ tịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới trở thành số nhân vật lịch sử trở thành huyền thoại sống Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chi Minh người nói riêng khơng tài sản tinh thần vô quý báu dân tộc Việt Nam mà cịn góp phần tích cực thúc đẩy phát triển văn minh, tiến nhân loại Vì vậy, việc nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề liên quan đến người phát triển người Việt Nam, chủ trương lớn công tác lý luận Đảng Nhà nước ta Mặt khác, để nghiệp đổi đất nước thắng lợi trước hết phải lấy việc phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm trọng tâm; mà chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lại có mối quan hệ hữu tách rời với “chiến lược người” Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao…” ba khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 [13, 106] Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan khác mà tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, trình độ phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực vùng, miền khác nước ta cịn có chênh lệch đáng kể Từ địi hỏi chiến lược phát triển nguồn nhân lực vùng, miền phải linh hoạt, phù hợp với điều kiện yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thực cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương cụ thể Đồng Nai tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao so với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Đảng nhân dân Đồng Nai nỗ lực phấn đấu để Đồng Nai trở thành số tỉnh nước ta đầu phát triển kinh tế – xã hội đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đồng Nai phải phát huy sức mạnh tất nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực “nguồn lực nội sinh” có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng Nai trước hết địi hỏi phải có tiếp thu, kế thừa vận dụng sáng tạo luận điểm khoa học cách mạng Hồ Chí Minh người Việc xem xét người với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển theo tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần to lớn vấn đề giải toán nguồn nhân lực – vấn đề then chốt, có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai Do vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người vận dụng sáng tạo tư tưởng Người để phát triển nguồn nhân lực Đồng Nai yêu cầu khách quan, có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn Từ lý ý nghĩa nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh người vận dụng để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai nay” cho đề tài luận văn Thạc sỹ Triết học mình, với mong muốn góp phần nhỏ vào phát triển tỉnh nhà Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình, tác phẩm tác giả, tập thể nhà khoa học, nhà trị, tổ chức, quản lý nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh theo nhiều hướng, nhiều góc độ khác Có thể khái quát số hướng nghiên cứu chính, có nội dung liên quan đến đề tài luận văn sau: Hướng thứ nhất, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người Trên thực tế, Hồ Chí Minh khơng có tác phẩm lý luận túy chuyên bàn người, song qua nói, viết, tác phẩm Người, nhà nghiên cứu khám phá phát nội dung cốt lõi người vấn đề liên quan đến người tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều góc độ khác nhau: - Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người góc độ lịch sử Trước hết phải kể đến cơng trình Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử gồm 10 tập GS Đặng Xuân Kỳ làm tổng chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất từ năm 1993 – 1996, gồm: tập 1, tập 2, tập (1993); tập (1994); tập 5, tập 6, tập (1995); tập 8, tập 9, tập 10 (1996) Đây công trình đồ sộ, với nhiều nguồn tư liệu thống khai thác từ quan lưu trữ Đảng, Nhà nước, báo chí đương đại số sách tham khảo thẩm định Cơng trình trình bày có hệ thống tồn kiện yếu có ý nghĩa quan trọng, gắn liền với đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Qua làm sáng tỏ lý tưởng mục đích Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người xã hội; tất người, độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc nhân dân Cùng hướng nghiên cứu này, cịn có tác phẩm tập trung sâu nghiên cứu giai đoạn hoạt động cách mạng khác chủ tịch Hồ Chí Minh Qua đó, tác giả phân tích làm bật ý nghĩa lịch sử vai trị đặc biệt Hồ Chí Minh giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam Chẳng hạn: Trình Quy Phú (1998), Từ làng Sen đến Bến Nhà Rồng, Nxb Văn học; Đỗ Bích Ngọc, Lê Ngọc Nhi (biên soạn), (2009), Từ Bến Nhà Rồng đến quãng trường Ba Đình, Nxb Lao Động; Lê Văn Tích, (2009), Nguyễn Ái Quốc với quốc tế Cộng sản (1920 – 1943), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bùi Đình Phong (2011), Ý nghĩa lịch sử giá trị thời đại kiện Bác Hồ tìm đường cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội - Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người góc độ văn hóa Có thể kể đến cơng trình tác phẩm tiêu biểu tác sau: Bùi Đình Phong, Đinh Xuân Lâm (đồng chủ biên), (2007), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình có nhiều nội dung phong phú gồm 35 viết tập trung phân tích sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh chủ đề: văn hóa văn nghệ; văn hóa lãnh đạo quản lý; văn hóa “dùng người”; xây dựng văn hóa Việt Nam Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy (đồng chủ biên), (2010), Phát triển văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm tập hợp 14 viết, nghiên cứu vấn đề phát triển văn hóa người Việt Nam Trong 126 thực tế, hưởng tự do, ấm no “thực sự”, nâng cao đời sống vật chất lẫn đời sống văn hóa tinh thần Thứ ba, Hồ Chí Minh cho việc bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp cho người như: trung với nước, hiếu với dân; u thương người; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, quan trọng, phẩm chất tốt đẹp tảng đạo đức người, góp phần làm nên phồn thịnh quốc gia dân tộc Thứ tư, Hồ Chí Minh đưa nguyên tắc để xây dựng đạo đức – đạo đức cách mạng cho người; là: nói đơi với làm, xây đôi với chống tu dưỡng đạo đức suốt đời Thứ năm, Hồ Chí Minh nêu bật tiêu chí để xây dựng, phát triển người tồn diện, là: sáng đạo đức, sâu sắc trí tuệ, cường tráng thể lực phát triển lực thẩm mỹ Đồng thời Người nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục việc phát triển người toàn diện Thứ sáu, Hồ Chí Minh rõ vai trị to lớn người phát triển xã hội: chủ làm chủ đất nước; không động lực mà mục tiêu phát triển xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát triển người nguyên giá trị thời đại, đã, góp phần to lớn nghiệp phát triển nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vận dụng tư tưởng nhân văn, tiến Hồ Chí Minh người vào việc phát triển nguồn nhân lực Đồng Nai, trước hết phải xem xét điều kiện lịch sử cụ thể vùng đất Với đặc điểm tự nhiên thuận lợi mặt vị trí địa lý đất đai khí hậu tài nguyên thiên nhiên, Đồng Nai tỉnh có nhiều ưu 127 việc phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc điểm lịch sử - truyền thống đặc điểm tình hình phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội tỉnh, đem lại lời giải thích nguồn gốc nguồn nhân lực, đặc điểm cấu giới tính phẩm chất nguồn nhân lực Đồng Nai Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai cho thấy: Về số lượng nguồn nhân lực: Đồng Nai có số lượng nguồn nhân lực dồi dào, lao động trẻ chiếm đa số cấu lao động tương đối phù hợp với cấu kinh tế Tuy nhiên vấn đề giải việc làm cho lực lượng lao động lại không đơn giản Đồng Nai đưa nhiều chủ trương, sách để tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, nhiên kết chưa thực bền vững Về chất lượng nguồn nhân lực: Thơng qua việc thực sách phát triển y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội mà tình trạng sức khỏe; trình độ học vấn, tay nghề, tư sáng tạo; phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp lực thẩm mỹ người lao động Đồng Nai cải thiện đáng kể Tuy nhiên chất lượng y tế, giáo dục – đào tạo chưa cao, thiết chế văn hóa, pháp luật thiếu yếu, dẫn đến hạn chế phát triển chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai Từ thực trạng mâu thuẫn chủ yếu tồn việc phát triển nguồn nhân lực Đồng Nai nay, là: số lượng lao động dồi dễ biến động; lao động phổ thông đông đảo lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật có q thiếu; bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động thường trực; phẩm chất đạo đức, tác phong lao động yếu 128 Chỉ khắc phục vấn đề trên, Đồng Nai thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đưa Đồng Nai trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 Dựa sở lý luận Hồ Chí Minh người, gắn với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai, tác giả luận văn đề xuất phương hướng để phát triển nguồn nhân lực Đồng Nai sau: là, gắn phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế nhân văn hóa đời sống xã hội; Hai là, bảo đảm ổn định số lượng không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Ba là, phát triển nhân lực toàn diện, bao gồm yếu tố thể lực, trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, tác phong lao động văn hóa thẩm mỹ Đi phương hướng nhóm giải pháp chính: Nhóm giải pháp đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội với giải pháp cụ thể là: tập trung đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật cho kinh tế; thực hiệu công tác “hai cải”: cải thiện môi trường đầu tư cải cách thủ tục hành chính; thu hút đầu tư nước ngồi vào khu công nghiệp, nâng cao chất lượng dự án công nghiệp trọng phát triển ngành dịch vụ mũi nhọn; tăng cường khai thác tiềm du lịch tỉnh; đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội Đồng Nai Nhóm giải pháp đẩy mạnh giải việc làm, bao gồm giải pháp sau: tập trung phát triển thị trường lao động, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; tăng cường thực hướng nghiệp cho học sinh phổ thông; phát triển đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động nơng thơn Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo Đây nhóm giải pháp quan trọng nhằm phát triển chất lượng nguồn nhân lực Trong gồm có giải pháp cụ thể: tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục – đào tạo; 129 gắn đào tạo với sử dụng lao động, nâng cao hiệu sử dụng lao động; phát triển đào tạo nghề theo chiều sâu Nhóm giải pháp thu hút nguồn nhân lực Đây nhóm giải pháp quan trọng nhằm giải tình trạng biến động lao động Đồng Nai, đồng thời góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động Bao gồm: cải cách chế độ tiền lương cho người lao động; quan tâm đáp ứng nhu cầu nhà cho công nhân; xây dựng môi trường làm việc thân thiện, lành mạnh Nhóm giải pháp nâng cao thể lực người lao động Nhóm giải pháp tập trung vào giải pháp cụ thể là: phát triển đội ngũ y bác sỹ mặt chất lượng; cải thiện điều kiện làm việc khu cơng nghiệp; thực tốt chế độ chăm sóc sức khỏe cho người lao động Nhóm giải pháp xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cho người lao động Bao gồm giải pháp quan trọng là: tăng cường đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, kết hợp với đẩy mạnh phòng chống tệ nạn xã hội; trọng giáo dục phẩm chất đạo đức, lĩnh trị cho người lao động Việc thực đồng nhóm giải pháp nêu góp phần quan trọng để phát triển nguồn nhân lực Đồng Nai đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy (đồng chủ biên), (2010), Phát triển văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Ban tuyên giáo tỉnh ủy Đồng Nai (2010), Tài liệu chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [3] Bộ giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Cơng Bình (2008), Đời sống xã hội vùng Nam Bộ (2008), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [5] Trịnh Dỗn Chính (chủ biên), (2012), Lối sống tư cộng đồng Việt vùng Đơng Nam Bộ q trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2012), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Đồng Nai, 2013 [7] Nguyễn Hữu Cơng (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Đinh Xuân Dũng (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Giáo dục [9] Thành Duy (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Khoa học xã hội [10] Thành Duy (2010), Một số vấn đề triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh PGS.TS., Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 131 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, tỉnh ủy Đồng Nai (2010), Các văn kiện Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa VIII trình đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015 (lưu hành nội bộ) [16] Nguyễn Đức Đạt (2007), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên), (2008), Văn kiện đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội [18] Võ Nguyên Giáp (2006), Nghiên cứu, học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân [19] Phạm Minh Hạc (chủ biên), (2007), Phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Hồng Hải (2009), Khu cơng nghiệp Biên Hịa 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Lao động [21] Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Lâm Trung Hiếu (chủ biên), (1998), Biên Hòa – Đồng Nai, 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai [23] Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Lê Thị Hương (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội, tạp chí triết học, số 132 [25] Vũ Ngọc Khánh (2007), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên [26] Bùi Văn Khoa (chủ biên), (2002), Triết học Mác–Lênin, trích tác phẩm kinh điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [27] Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Ngơ Văn Lương (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Vương Liêm (2006), Về chiến lược người Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [30] Vũ Khắc Liên (chủ biên), (1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Lương Thùy Liên (2010): Nguyên tắc thống dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Phan Ngọc Liên (1999), Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội [33] C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [34] C.Mác - Ph.Ăngghen (2005), Tòan tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tịan tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tòan tập, tập 26, Nxb.Chính trị quốc gia,Hà Nội [37] C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tịan tập, tập 42,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Văn Thị Thanh Mai (2009), Hồ Chí Minh – chặng đường cách mạng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 [44] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội [52] Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Nguyễn Thế Nghĩa, Dõan Chính (đồng chủ biên), (2002), Lịch sử triết học, tập 1, triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Đỗ Bích Ngọc, Lê Ngọc Nhi (tổ chức thảo), (2009), Từ Bến Nhà Rồng đến quãng trường Ba Đình, Nxb Lao Động [55] Bùi Đình Phong, Đinh Xuân Lâm (đồng chủ biên), (2007), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Bùi Đình Phong (2011), Ý nghĩa lịch sử giá trị thời đại kiện Bác Hồ tìm đường cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [57] Bùi Đình Phong (chủ biên), (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [58] Tiêu Phong (2004): Hai chủ nghĩa trăm năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Trình Quy Phú (1998), Từ làng Sen đến Bến Nhà Rồng, Nxb Văn học [60] Hồ Sỹ Quý (chủ biên), (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 [61] Nguyễn Văn Tài (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát huy nhân tố người, tạp chí triết học, số [62] Lê Hữu Tầng (chủ biên), (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [63] Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Hà, Vũ Anh Tuấn (2004), Những quan niệm khác cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh [64] Chu Văn Thành (chủ biên), (2006), Đô thị Việt Nam nay, Nxb Thống kê, 2006 [65] Hồ Bá Thâm (2003), Khoa học người phát triển nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [66] Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội [67] Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng, Phan Xuân Biên (biên soạn), (2005), Văn hóa Đồng Nai (Sơ thảo), Nxb Đồng Nai [68] Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên), (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin & viện văn hóa, Hà Nội [69] Lê Văn Tích (chủ biên), (2010), Hồ Chí Minh với đấu tranh hịa bình tiến nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Lê Văn Tích (chủ biên), (2006), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn PGS.TS., Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Lê Văn Tích (2009), Nguyễn Ái Quốc với quốc tế Cộng sản (1920 – 1943), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê (tóm tắt), Nxb Thống kê, Hà Nội 135 [73] Nguyễn Thanh Tuyền, Đào Duy Hn (2000), Cơng nghiệp hóa số nước Đơng Nam Á Bài học kinh nghiệm tầm nhìn đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Nguyễn Mạnh Tường (chủ biên), (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh – số vấn đề nhận thức bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Sở giáo dục đào tạo (2011), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2010 – 2011 triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 ngành giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai [76] Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Sở giáo dục đào tạo (2011), Báo cáo việc thực 16 lĩnh vực công tác năm học 2010 – 2011 [77] Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Quyết định phê duyệt Chương trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015 [78] Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Quyết định Số: 3730/QĐUBND việc Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh đồng nai giai đoạn 2011 – 2020 [79] Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2014 (lưu hành nội bộ) [80] Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2014 (lưu hành nội bộ) [81] Lê Xuân Vũ (2007), Trong ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội [82] Nguyễn Hữu Vượng (2002), Về tiến xã hội kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 [83] Lê Văn Yên (chủ biên), (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội [84] Trang website: - http://www.baodongnai.com.vn/tintuc/201406/dua-nguoi-khuyet-tat-tim- kiem-viec-lam-tai-cac-doanh-nghiep-2318554/ - http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-579-QD-TTg- phe-duyet-Chien-luoc-phat-trien-nhan-luc-Viet-Nam-vb122715t17.aspx 137 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH Ngàn người 3000.0 2720.823 2658.030 2575.060 2500.0 2000.0 1500.0 1271.0901303.970 1307.7001350.330 1334.1631386.660 2010 2011 2012 1000.0 500.0 Tổng số - Total Nam - Male Nữ - Female Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2012), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Đồng Nai, 2013 Phụ lục 2: CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Năm 2010 Năm 2012 33,43% 66,57% 33,93% 66,07% Thành thị/Urban Nông thôn/Rural Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2012), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Đồng Nai, 2013 138 Phụ lục 3: TỶ LỆ LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC TRONG NỀN KINH TẾ ĐÃ QUA ĐÀO TẠO * Đơn vị tính: % Sơ 2008 2009 2010 2011 2012 CẢ NƯỚC 14.3 14.8 14.6 15.4 16.6 Đơng Nam Bộ 22.5 19.6 19.5 20.7 20.9 Bình Phước 10.0 12.3 14.8 12.3 13.0 Tây Ninh 9.4 8.8 9.6 9.0 10.1 Bình Dương 13.3 13.3 13.7 15.0 14.3 Đồng Nai 13.0 14.3 11.5 12.3 13.9 Bà Rịa - Vũng Tàu 16.7 18.7 15.6 16.1 21.3 TP Hồ Chí Minh 31.1 26.1 27.0 29.3 28.4 Nguồn: Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội * Lao động qua đào tạo người học tốt nghiệp trường lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật cấp học trình độ đào tạo tương đương thuộc Hệ thống giáo dục quốc dân từ tháng trở lên (có văn chứng công nhận kết đào tạo 139 Phụ lục 4: TỶ LỆ LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC SO VỚI TỔNG DÂN SỐ PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG Sơ 2005 2007 2008 2009 2010 2011 CẢ NƯỚC 51.9 53.7 54.6 55.5 56.4 57.3 58.2 Đông Nam Bộ 48.0 50.9 53.1 53.4 53.2 54.4 55.5 Bình Phước 52.6 52.1 55.9 57.0 57.4 57.1 61.3 Tây Ninh 53.2 55.5 56.9 56.3 56.6 58.9 59.2 Bình Dương 51.6 53.8 58.0 62.7 60.9 62.3 65.1 Đồng Nai 51.1 51.0 52.8 53.4 55.3 57.5 57.6 Bà Rịa – Vũng Tàu 45.2 48.8 49.9 48.8 50.6 52.6 53.9 TP Hồ Chí Minh 45.2 49.7 51.6 51.2 50.1 50.9 51.6 Đơn vị tính: % Nguồn: Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 2012 140 Phụ lục 5: LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG Sơ 2005 2007 2008 2009 2010 2011 44904.5 47160.3 48209.6 49322.0 50392.9 51398.4 52581.3 6248.2 7121.4 7680.3 7894.0 8053.6 8362.4 8642.4 Bình Phước 441.3 458.5 496.9 511.1 523.6 531.7 571.0 Tây Ninh 579.3 609.1 619.0 621.6 623.3 644.5 652.1 Bình Dương 601.1 726.3 855.6 982.4 1014.6 1077.6 1152.3 1213.5 1261.7 1333.3 1397.4 1451.9 1553.8 1592.1 Bà Rịa-Vũng Tàu 446.6 497.6 519.0 513.0 531.1 553.9 570.3 TP Hồ Chí Minh 2966.4 3568.1 3856.5 3868.5 3909.1 4000.9 4104.6 CẢ NƯỚC Đông Nam Bộ Đồng Nai Đơn vị tính: nghìn người Nguồn: Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 2012 ... phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai 81 2.2.1 Những thành tựu bật vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai. .. việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai 103 2.3 Mục tiêu, phương hướng giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh. .. trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai - Thứ ba, xác định mục tiêu, phương hướng giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí