Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão,đưa tới một sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và đưaxã hội loài người bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của nền vănminh trí tuệ Trong bối cảnh ấy xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá làđòi hỏi tất yếu đối với tất cả mọi quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũngkhông thể là một ngoại lệ Hoà vào xu hướng hội nhập ấy, để có thể tiếnnhanh, tiến kịp thời đại thì Việt Nam cần phải phát huy những lợi thế vốncó của mình Là một quốc gia có dân số khoảng trên 80 triệu, thu nhậpbình quân đầu người thấp thì lợi thế lớn nhất đối với Việt Nam là có mộtlực lượng lao động dồi dào với giá nhân công rẻ Bởi vậy, phát triển côngnghiệp dệt may trong giai đoạn đầu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam Ngoài việcsản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân, tạo công ăn việc làm chohàng triệu người lao động trong xã hội, xuất khẩu hàng dệt may còn gópphần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia Hàng dệt may hiện đangđứng thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, sau dầu thô.Trong năm 2003, hàng dệt may xuất khẩu tăng 30,8%, kim ngạch tăngkhoảng 850 triệu USD đưa hàng dệt may trở thành một trong số những mặthàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam Trước mắt việc xuất khẩuhàng dệt may vào thị trường Mỹ còn gặp nhiều khó khăn như chất lượnghàng hoá chưa ổn định cộng với việc chưa am hiểu luật pháp kinh doanhcũng như phong tục, tập quán của thị trường Mỹ của các doanh nghiệpViệt Nam nhưng trở ngại lớn nhất vẫn là việc hàng dệt may của Việt Namchưa được hưởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ Nhưng dù sao hiệp địnhthương mại Việt-Mỹ được ký kết vào tháng 7/2000 là một cơ hội mới, to
Trang 2lớn cho ngành dệt may nước ta vì đây là một thị trường nhập khẩu hàng dệtmay lớn nhất thế giới Do vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam sang thị trường Mỹ được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu đểphát triển sản xuất, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làmcho người dân và ổn định xã hội.
Trang 32.Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàngdệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ, thực trạng của thị trường Mỹvà yêu cầu bức thiết của việc cần phải đẩy nhanh tốc độ và kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ Nhóm chúng tôi
chọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệtmay Việt Nam vào thị trường Mỹ” nhằm khái quát thị trường dệt may
tại Mỹ cũng như thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ từđó đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường Mỹ trong thời gian tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng của đề tài là nghiên cứu thực trạng và giải pháp thúc đẩyxuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở việc xuất khẩu mặt hàngdệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ mà không mở rộng sang các thịtrường khác.
4 Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê, so sánhsố liệu của nhóm hàng dệt may xuất khẩu, các mặt hàng sản xuất, xuấtkhẩu chủ đạo của nó những năm gần đây.Đề tài còn kết hợp phương pháptổng hợp, phân tích đánh giá đồng thời vận dụng các quan điểm, đường lối,chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước để làm sáng tỏ nộidung nghiên cứu của đề tài.
5 Bố cục của đề tài:
Với nội dung như vậy, đề tài của chúng tôi sẽ gồm các phần:
Mục lụcLời nói đầu
Chương I: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam
Trang 4Chương II: Tổng quan về thị trường dệt may Mỹ.
Chương III: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thịtrường Mỹ.
Chương IV: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Namvào thị trường Mỹ.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Do còn có những hạn chế trong việc cập nhật thông tin cùng vớinhững hạn chế kiến thức của bản thân, nên trong đề tài không thể tránhkhỏi những thiếu sót nhất định Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện.
Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Nguyễn AnhTuấn cùng các thầy cô ở khoa Thương Mại Trường Đại Học Kinh Tế
Quốc Dân đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài đúng thời hạn.
Nhóm thực hiện
Trang 5
Chương I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦAVIỆT NAM
I Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hoá
I.Khái niệm chung về xuất khẩu hàng hoá
1.Khái niệm hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành quan trọng cuả hoạt động ngoạithương, trong đó hàng hoá dịch vụ được bán cho nước ngoài nhằm thungoại tệ
Nếu xem xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuấtkhẩu là hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bước vào kinhdoanh quốc tế Mỗi công ty luôn hướng tới xuất khẩu những sản phẩm vàdịch vụ của mình ra nước ngoài Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công tyđã tiến hành các hình thức cao hơn trong kinh doanh quốc tế Các lý do đểmột công ty thực hiện xuất khẩu là:
Thứ nhất, sử dụng những lợi thế của quốc gia mình Thứ hai, giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm
Khi một thị trường chưa bị hạn chế bởi thuế quan , hạn ngạch, các quyđịnh khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật, trên thị trường có ít đối thủ cạnhtranh hay năng lực của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế còn chưa có đủkhả năng để thực hiện các hình thức cao hơn thì xuất khẩu được lựa chọn.So với đầu tư rõ ràng xuất khẩu đòi hỏi một lượng vốn ít hơn, rủi ro thấphơn, thu được lợi nhuận trong một thời gian ngắn.
2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Trang 6Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nàocó thể tự sản xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầutrong nước Vì vậy tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế là điều kiệncần thiết cho mỗi quốc gia Mỗi quôc gia phải thông qua trao đổi, mua bánvới các quốc gia.nhằm thoả mản nhu cầu của mình Như vậy, hoạt độngxuất khẩu góp phần quan trọng vào sự phát triển hay suy thoái, lạc hậu củaquốc gia so với thế giới ích lợi của hoạt động xuất khẩu được thể hiện nhưsau:
Trang 72.1.Đối với nền kinh tế thế giới
Thông qua hoạt động xuất khẩu, cácb quốc gia tham gia vào phân cônglao động quốc tế.Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất và sản xuất nhữnghàng hoá và dịch vụ mà mình không có lợi thế Xét trên tổng thể nền kinhtế thế giới thì chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sẽ làm cho việc sửdụng các nguôn lực có hiệu quả hơn và tổng sản phẩm xã hội toàn thế giớităng lên Bên cạnh đó xuất khẩu góp phần thắt chặt thêm quan hệ quốc tếgiữa các quốc gia.
2.2 Đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng, chủ yếu để quốc gia thoả mãnnhu cầu nhập khẩu và tĩch luỹ để phát triển sản xuất
Mỗi quốc gia muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế lại rất cần nhữngtư liệu sản xuất để phục vụ cho công cuộc CNH- HĐH Để có những tưliệu sản xuất đó, họ phải nhập khẩu từ nước ngoài và để bù đắp nguồn vốnbị thiếu hụt họ sẽ lấy từ xuất khẩu.
Ở các nước kém phát triển vật ngăn cản chính đối với nền kinh tế làthiếu tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển Nguồn vốn huy động từnước ngoài được coi là cở chính nhưng mọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ từnước ngoài thấy được khả năng xuất khẩu của đất nước đó, vì đây là nguồnchính để đảm bảo nước này có thể trả nợ.
Đẩy mạnh xuất khẩu được xem như một yếu tố quan trọng kích thíchsự tăng trưởng kinh tế
Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất,nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dâychuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo, dẫn đến kết quảtăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh.
Xuất khẩu có ích lợi kích thích đổi mới trang thiết bị và côngnghiệp sản xuất
Trang 8Để có thể đáp ứng được nhu cầu cao của thế giới về qui cách phẩmchất sản phẩm thì một sản phẩm sản xuất phải đổi mới trang thiết bị côngnghệ, mặt khác người lao động phải năng cao tay nghề, học hỏi những kinhnghiệm sản xuất tiên tiến.
* Đẩy mạnh xuất khẩu có ích lợi đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngànhtheo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đốicủa đất nước
Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ,cung cấp đầu vàocho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước.
Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nước Điều này có ý nghĩa là xuất khẩu là phưongtiện quan trọng tạo vốn, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến từ thế giới bênngoài vào trong nước nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước, tạo ranăng lực sản xuất mới.
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá trong nước sẽ tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thi trường thế giới về giá cả và chất lượng Cuộc cạnh tranh nàyđòi hỏi các nhà sản xuất trong nước phải tổ chức lại sản xuất, hình thànhcơ cấu sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường Ngoài ra, xuất khẩu cònđòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải luồng đổi mới công hoàn thiện công tácquản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giáthành.
* Xuất khẩu có tác động trực tiếp đến việc giải quyết công ăn việc làmvà cải thiện đới của nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm nhiều mặt
Ngoài ra một phần kim ngạch xuất khẩu còn dùng để nhập khẩu nhữngvật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống và đáp ứng ngày càngphong phú hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy kinh tế đối ngoại giữa cácquốc gia
Trang 9Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụthuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản làhình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mốiquan hệ khác như du lịch quốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tín dụng quốctế…phát triển theo Ngược lại sự phát triển của các ngành này lại là nhữngđiều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
2.3 Đối với doanh nghiệp
Ngày nay xu hướng vươn ra thị trường nước ngoài là một xu hướngchung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp Việc xuất khẩu hànghoá dịch vụ đem lại lợi ích sau:
Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham giavào cuốc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Nhữngyếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ câu sản xuất phùhợp với thị trường.
Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn thiệncông tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, hạgiá thành.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, mởrộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nước, trên cơsở hai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán vàchia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt trong hoạt động kinh doanh, tăng cườnguy tín kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lưới kinh doanh củadoanh nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đâu tư, nghiên cứu và phát triểncác hoạt động sản xuất, marketing…,cũng như sự phân phối và mở rộngtrong việc cấp giấy phép.
3.Nhiệm vụ của xuất khẩu
Xuất phát từ mục tiêu chung của xuất khẩu là xuất khẩu để nhập khẩuđáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Nhu cầu của nền kinh tế đa dạng:phục vụ
Trang 10cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạothêm công ăn viềc làm Xuất khẩu là để nhập khẩu Phải xuất phát từ nhucầu thị trường để xác định phương hướng, tổ chức hàng nhập khẩu thíchhợp Để thực hiện tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần hướng vàothực hiện các nhiệm vụ sau:
Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước (đất đai,tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất) Nâng cao nâng lực sản xuất hànghoá xuất khẩu tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu.
Tạo hiệu quả những mặt hàng(nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứngnhững đòi hỏi của thị trường thế giới và của khu vực về chất lượng, sốlượng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao.
Năng lực cạnh tranh của những sản phẩm "made in Việt Nam" chialàm ba nhóm:
- Nhóm có khả năng cạnh tranh và cạnh tranh coa hiệu quả - Nhóm có khả năng có điều kiện.
- Nhóm có khả năng thấp.
4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu
4.1.Nghiên cứu thị trường
4.1.1.Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Đây là một trong những nội dung ban đầu cơ bản nhưng rất quan trọngvà rất cần thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu Để lựa chọn được mặthàng mà thị trường cần, đòi hỏi doanh nghiệp phải có quá trình nghiêncứu, phân tích có hệ thống nhu cầu thị trường từ đó giúp cho doanh nghiệpchủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh
4.1.2.Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phảitiến hành lựa chọn thị trường xuất khẩu mắt hàng đó Việc lựa chọn thịtrường đòi hỏi doanh nghiệp phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gôm cả
Trang 11những yếu tố vi mô cũng như yếu tố vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp.Đây là một quá trình đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí.
4.1.3.Lựa chọn bạn hàng
Lựa chọn bạn hàng căn cứ khả năng tài chính, khả năng thanh toán củabạn hàng và căn cứ vào phương thức và phương tiện thanh toán Việc lựachọn bạn hàng luôn theo nguyên tăc đôi bên cùng có lợi Thông thường khilựa chọn bạn hàng, các doanh nghiệp thường trước hết lưu tâm đến nhữngmối quan hệ cũ của mình Sau đó những bạn hàng của các doanh nghiệpkhác trong nước đã quan hệ cũng là một căn cứ để xem xét lựa chọn ở cácnước đang phát triển Các bạn hàng thường phân theo khu vực thị trườngmà tuỳ thuộc vào sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn để buôn bán quốc tếmà các quốc gia ưu tiên.
4.1.4.Lựa chọn phương thức giao dịch
Phương thức là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thựchiện các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trường thếgiới Hiện nay có rất nhiều phương thức giao dịch khác nhau như: giaodịch thông thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch thông qua hội chợhay triển lãm Tuỳ vào khả năng của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọnphương thức giao dịch sao cho đảm bảo các mục tiêu của sản xuất kinhdoanh
4.2.Đàm phán và ký kết hợp đồng
Đây là một khâu quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu, vì nó quyếtđịnh đến tính khả thi hay không khả thi của kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp Kết quả của đàm phán sẽ là hợp đồng được ký kết Đàmphán có thể thông qua thư tín, điện tín và trực tiếp Tiếp theo công việcđàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, trong đó qui địnhngươi bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua, conngười mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoản tiền ngang giá trị theocác phương tiện thanh toán quốc tế.
Trang 124.3.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán
Sau khi đã ký kết hợp đồng hai bên thực hiện những gì mình đã camkết trong hợp đồng Với tư cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ thựchiện những công việc sau :
*Giục mở L/C và kiểm tra L/C đó :
Trong hoạt động buôn bán quốc tế hiện nay, việc sứ dụng L/C đã trởthành phổ biến hơn cả, do lợi ich của nó mang lại Sau khi người nhậpkhẩu mở L/C, người xuất khẩu phải kiểm tra cẩn thận, chi tiết các điềukiện trong L/C xme có phù hợp với những điều kiện của hợp đồng haykhông Nếu không phù hợp hoặc có sai sót thì cần phải thông báo chongười nhập khẩu biết để sửa chữa kịp thời còn nếu khong thấy có sai sótthì thông báo cho bên nhậo khẩu biết và tiến hành chuyển bị giao hànghoá.
*Xin giấy phép xuất khẩu
Trong một số trường hợp, mặy hàng xuất khẩu thuộc danh mục Nhànước quản lý, doanh nghiệp cần phải tiến hành xin giấy phép xuất khẩu dophòng cấp giấy phép xuất khẩu của Bộ Thương Mại quản lý
*Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Đối với những doanh nghiệp sau khi thu mua nguyên phụ liệu sảnxuất ra sản phẩm, cần phải lựa chọn, kiểm tra, đóng gói bao bì hàng hoáxuất khẩu, kẻ ký mã hiệu sao cho phù hợp với hợp đồng đã ký và luật phápcủa nước nhập khẩu
*Kiểm định hàng hoá
Trươc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra sốlượng, trọng lượng hàng hoá Việc kiểm tra phải được tiến hành hai cấp cơsở và ở cửa khẩu nhăm đảm bảo quyền lợi cho khach hàng va uy tín củanhà sản xuất
*Thuê phương tiện vận chuyển
Trang 13Doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự thuê phương tiện vận chuyển hoặcuỷ thác cho một công ty uỷ thác thuê tàu Điều này phụ thuộc vào điềukiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng.
Cơ sở pháp lý điếu tiết mối quan hệ giữa các bên uỷ thác thuê tàu vớibên nhận uỷ thác là hợp đồng uỷ thác thuê tàu Có hai loại hợp đồng uỷthác thuê tàu: Hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm và hợp đồng thuê tàuchuyến Nhà xuất khẩu căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn hợpđồng thuê tàu cho thích hợp.
*Mua bảo hiểm hàng hoá
Hàng hoá trong buôn bán quốc tế thường xuyên được chuyên chở bằngđường biển, điều này thường gặp rất nhiều rủi ro, do đó cần phải mua bảohiểm cho hàng hoá Công việc cần phải thực hiện thông qua hợp đồng bảohiểm Có hai loại hợp đồng bảo hiểm :Hợp đồng bảo hiểm bao và hợpđồng bảo hiểm chuyến.khi mua bảo hiểm cần lưu ý những điều kiện bảohiểm và lựa chọn công ty bảo hiểm.
*Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi vườt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làmthủ tục hải quan Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bước chủ yếu sau:-Khai báo hải quan: Doanh nghiệp khai báo tất cả các đặc điểm hàng hoávề số lượng, chất lượng, giá trị, tên phương tiện vận chuyển, nước nhậpkhẩu Các chứng từ cần thiết, phải xuất trình kèm theo là: Giây phép xuấtkhẩu, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết….
Trang 14- Bố trí phương tiện vận tải đưa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu
- Lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi biên lai, sau đó biên lai thuyền phólấy vận đơn đường biển hoàn hảo và chuyển nhượng được, sau đó lập bộchứng từ thanh toán
*Thanh toán
Thanh toán là bước cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng nếu khôngcó sự tranh chấp khiêú nại Trong buôn bán quốc tế, có rất nhiều phươngthức thanh toán khác nhau:
- Phương thức chuyển tiền
- Phương thức thanh toán mở tài khoản - Phương thức thanh toán nhờ thu
- Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Đối với nhà xuất khẩu về phương tiện thanh toán cần phải xem xétnhững vấn đề sau:
-Người bán muốn bảo đảm rằng, người mua có các phương tiện tài chínhđể trả tiền mua hàng theo đúng hợp đồng đã ký
-Người bán muốn việc thanh toán được thực hiện đúng hạn
Trên bình diện quốc tế, hai phương tiện thanh toán là nhờ thu (D/P vàD/A) và thư tín dụng ( chủ yếu là L/C không huỷ ngang) được áp dụng phổbiến hơn cả.
Đến đây nếu không có sựe tranh chấp và khiếu nại, một thương vụxuất khẩu coi như đã kết thúc và doanh nghiệp lại tiến hành một thương vụmới
5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hoáquốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cho phép các nhà kinhdoanh thấy được những gì họ sẽ phải đối mặt và đứng trước tinh thế đó thìhọ phải xử lý như thế nào? ở đây có thể nghiên cứu ảnh hưởng của cácnhom yếu tố chủ yếu sau:
Trang 155.1.Các yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựachọn và phân tích các yếu tố thiết thực nhất để đưa ra các biện pháp tácđộng cụ thể
5.1.1.Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng mộtsố đơn vị tiền tệ của nước kia Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoáilà nhân tố quan trọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đếnhoạt động mua bán hàng hoá quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nóiriêng.
Để nhận biết được sự tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạtđộng của nền kinh tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhàkinh tế thường phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa (TGDN) và tỷ giá hốiđoái thực tế (TGTT)
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá chính thức) là tỷ giá được nêu trêncác phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, tivi…Dongân hang Nhà nước công bố hàng ngày.
Tuy nhiên tỷ hối đoái chính thức không phải là một yếu tố duy nhấtảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước vềcác mặt hàng Vấn đề đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp cóhàng hoá cạnh tranh với các nhà nhập khẩu là có được hay không một tỷgiá chính thức, được điều chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát xảyra tại các nền kinh tế của các bạn hàng của họ.Một tý giá hối đoái chínhthức được điều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giáhối đoái thực tế.
Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơnso với nước nhập khẩu thì lợi thế sẽ thuộc về nước xuất khẩu do giánguyên vật liệu đầu vào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia
Trang 16thành sản phẩm ở nước xuất khẩu rẻ hơn so với nước nhập khẩu Còn đốivới nước nhập khẩu thì cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng lên do phải mất chiphí lớn hơn để sản xuất hàng hoá ở trong nước Điều này đã tạo điều kiệnthuận lợi cho các nước xuất khẩu tăng nhanh được các mặt hàng xuất khẩucủa mình, do đó có thể tăng được lượng dự trữ ngoại hối
Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng như: “Một chiếc gậyvô hình ” đã làm thay đổi, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phươngán kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu.
5.1.2.Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế
Thông qua mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế thì chính phủ cóthể đưa ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu.Chẳng hạn chiến lược phát triển kinh tế theo hướng CNH- HĐH đòi hỏixuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu cac trang thiết bịmáy móc phục vụ sản xuất, mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước đưa racác chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêudùng…
5.1.3.Thuế quan, hạn nghạch và trợ cấp xuất khẩu *Thuế quan
Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vịhàng xuất khẩu Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằmquản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nướcvà mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gâyra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không có hiệuquả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống Nhìn chung công cụ nàythường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lượng xuấtkhẩu và bổ sung cho nguồn thu ngân sách
*Hạn ngạch
Được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó đượchiểu như qui định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng hay
Trang 17của một nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất địnhthông qua việc cấp giấy phép Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nàoNhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi về quyền lợi quốc giaphải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt,nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu…
*Trợ cấp xuất khẩu
Trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấpxuất khẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nước mình, tạo điềukiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Trợcấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùngtrong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu.
5.2.Các yếu tố xã hội
Hoạt động của con người luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hộinhất định Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngcủa con người Các yếu tố xã hội là tương đối rộng, do vậy để làm sáng tỏảnh hưởng của yếu tố này có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố vănhoá, đặc biệt là trong ký kết hợp đồng
Nên văn hoá tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định cácthức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thoả mãn vàcách thoả mãn của con người sống trong đó Chính vì vậy văn hoá là yếu tốchi phối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn luôn phải qua tâm tìm hiểuyếu tố văn hoá ở các thị trường mà mình tiên hành hoạt động xuất khẩu
5.3.Các yếu tố chính trị pháp luật
yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế quá trình quốctế hoá hoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sựliên kết các thị trường và thúc đây tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩubằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mốiquan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường Khi không ổn định về chính trị
Trang 18sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của Đất nước và tạo ra tâm lý không tốt chocác nhà kinh doanh.
Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuấtkhẩu Cac công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các qui định màchính phủ tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giớicũng như các thông lệ quốc tế:
- Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu(thuế, thủtục qui định về mặt hàng xuất khẩu,qui định quản lý về ngoại tệ )
- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệpxuất khẩu tham gia
- Các qui địmh nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quanhệ làm ăn.
- Các vấn đề về pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việcxuất khẩu(công ước viên 1980, Incoterm 2000…)
- Qui định về giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sởhữu trí tuệ
- Qui định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi,đình công, bãi công
- Qui định về cạnh tranh độc quyền, về các loại thuế.
- Qui định về vấn đề bảo về môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giaohàng, thực hiện hợp đồng.
- Qui định về quảng cáo hướng dẫn sử dụng.
Ngoài những vấn đề nói trên chính phủ còn thực hiện các chính sáchngoại thương khác như :Hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan
Chính sách ngoại thương của chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thayđổi Sự thay đổi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinhdoanh xuất khẩu Vì vậy họ phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinhtế của đất nước để biết được xu hướng vận động của nền kinh tế và sự canthiệp của Nhà nước.
Trang 195.4 Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ
- Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải,tới thới gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnhhưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuấtkhẩu…
- Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thịtrường tiêu thụ ví dụ: Việc mua bán hàng hoá với các nước có cảng biển cóchi phí thấp hơn so với các nước không có cảng biển.
- Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiêntai như bão, động đất…
- Sự phát triển của khoa hóc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tincho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóngthông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoáxuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Đồngthời yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chếbiến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác có liên quan như vận tải, ngânhàng…
5.5.Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu
Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếpđến xuất khẩu, chẳng hạn như:
- Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị,hệ thống xếp dỡ, kho tàng…hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớtthời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hànghoá xuất khẩu.
- Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phépcác nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy độngvốn Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinhdoanh băng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.
Trang 20- Hệ thống bảo hiểm ,kiểm tra chất lượng hàng hoá cho phép các hoạtđộng xuất khẩu được thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớtđược mức độ thiệt hại khi có rủi ro xảy ra…
5.6 ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tếquốc tế
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cấu hoá thì sự phụ thuộc giữa các nướcngày càng tăng Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hộitrên thế giới đều ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tếtrong nước Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bị chiphối mạnh mẽ nhất, ở đây cũng do một phần tác động của các mối quan hệkinh tế quốc tế Khi xuất khẩu hàng hoá từ nước này sang nước khác,người xuất khẩu phải đỗi mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan.Mức độ lỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vàoquan hệ kinh tế song phương giữa hai nước nhập khẩu và xuất khẩu.
Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở cácmức độ khác nhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phươngđược ký kết với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế Nếuquốc gia nào tham gia vào các liên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệpđịnh thương mại thì sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu củamình Ngược lại, đó chính là rào cản trong việc thâm nhập vào thị trườngkhu vực đó.
5.7.Nhu cầu của thị trường nước ngoài
Do khả năng sản xuất của nước nhập khẩu không đủ để đáp ứngđược nhu cầu tiêu dung trong nước, hoặc do các mặt hàng trong nước sảnxuất không đa dạng nên không thoả mãn được nhu cầu của người tiêudùng, nên
cũng là một trong những nhân tố để thúc đẩy xuất khẩu của các nước cókhả năng đáp ứng được nhu cầu trong nước và cả nhu cầu của nước ngoài
5.8 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
Trang 215.8.1.Tiềm lực tài chính
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lượng ( nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinhdoanh, khả năng phân phối ( đầu tư ) có hiệu quả các nguồn vốn Khả năngquản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh cuả doanh nghiệp thểhiện qua các chỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động
- Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận
- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn - Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi
5.8.2 Tiềm năng con người
Trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu, con người là yếu tố quan trọng hàng đầuđể đảm bảo thành công Chính con người với năng lực thật của họ mới lựachọn đúng được cơ hội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có:vốn ,tài sản, kỹ thuật, công nghệ …Một cách có hiệu quả để khai thác và vượtqua cơ hội.
5.8.3 Tiềm lực vô hình ( Tài sản vô hình ):
Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt độngthương mại Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có, tuy có thể hìnhthành mỗt cách tự nhiên nhưng nhìn chung tiềm lực vô hình cần được tạodựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựngtiềm lực vô hình cho doanh nghiệp và cần chú ý đến khía cạnh này trongtất cả các hoạt động của doanh nghiệp Tiềm lực của doanh nghiệp có thểlà:
- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường - Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá
- Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp
Trang 225.8.4.Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hànghoá và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp.
Yếu tố này ảnh hưởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác độngmạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ởkhẩu tiêu thụ sản phẩm Không kiểm soát hoặc không đảm bảo được sự ổnđịnh, chủ động về nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp thì việcthực hiện các hợp đồng xuất khẩu không thể đảm bảo, có thể phá vỡ hoặclàm hỏng hoàn toàn kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
5.8.5 Trình độ tổ chức quản lý.
Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặtchẽ với nhau hướng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt được mụctiêu của mình thì đông thời đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tươngứng Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợpbao quát, tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phậntạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thực sự cho doanh nghiệp.
5.8.6.Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệcủa doanh nghiệp
Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, gía thành và chất lượnghàng hoá được đưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nước.
5.8.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệpcó thể huy động vào kinh doanh: thiết bị , nhà xưởng…Nếu doanh nghiệpcó cơ sở vật chất kỹ thuật càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắtthông tin cũng như việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩucàng thuận tiện và có hiệu quả.
5.9 Yếu tố cạnh tranh
Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho doanh nghiệp đầu tư máy móc thiếtbị, nâng cấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm…Nhưng một mặt nó dễdàng đẩy lùi các doanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc chậm
Trang 23phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh Các yếu tố cạnhtranh được thể hiện qua mô hình sau:
Đối thủ mới tiềm năng
Nh à cung cấp
Nh à cung cấp
Các mặt h ng v à à các dịch vụ thay
Các mặt h ng v à à các dịch vụ thay
Người mua
Người mua
Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại
Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại
Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh
Khả năng mặc cả của người muaKhả năng
mặc cả của nh à
cung cấp Sự đe doạ của các h ng hoá à thay thế
Trang 24Qua mô hình các doanh nghiệp có thể thấy được các mối đe doạ haythách thức với cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm.Xuất phát từ đây doanh nghiệp có thể đề ra sách lược hợp lý nhằm hạn chếđe doạ và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.
- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: các thủ này chưa cókinh nghiệm trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế song nó có tiềmnăng lớn về vốn, công nghệ, lao động và tận dụng được lợi thế của ngườiđi sau, do đó dễ khắc phục được những điểm yếu của các doanh nghiệphiện tại để có khả năng chiếm lĩnh thị trường Chính vì vậy, một doanhnghiệp phải tăng cường đầu tư vốn, trang bị thêm máy móc thiết bị hiệnđại để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nhưng mặt khácphải tăng cường quảng cáo, áp dụng các biện pháp hỗ trợ và khuyếchtrương sản phẩm giữ gìn thị trường hiện tại, đảm bảo lợi nhuận dự kiến - Sức ép của người cung cấp: nhân tố này có khả năng mở rộng hoặcthu hẹp khối lượng vật tư đầu vào, thay đổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàngliên kết với nhau để chi phối thị trường nhằm hạn chế khả năng cuả doanhnghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó lường trước chodoanh nghiệp Vì thế hoạt động xuất khẩu có nguy cơ gián đoạn.
- Sức ép người tiêu dùng : Trong cơ chế thị trường, khách hàng đượccoi là "thượng đế" Khách hàng có khả năng làm thu hẹp hay mở rộng quimô chất lượng sản phẩm mà không được nâng giá bán sản phẩm Một khinhu cầu của khách hàng thay đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nóichung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải thay đổi theo sao chophù hợp.
- Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: khi hoạt động trên thịtrường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vịtrí độc tôn trên thị trường mà thường bị chính các doanh nghiệp sản xuấtvà cung cấp các loại sản phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt Các doanhnghiệp này có thể là doanh nghiệp của quốc gia nước sở tại, quốc gia chủ
Trang 25nhà hoặc một nước thứ ba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng đó Trongmột số trường hợp các doanh nghiệp sở tại này lại được chính phủ bảo hộdo đó doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh được với họ.
Trang 26II Khái quát chung về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.
1.Vị trí của ngành Dệt-May Việt Nam trong chiến lược tăng trưởnghướng về xuất khẩu
Nghị quyết của Đảng đã chỉ ra hướng phát triển của Việt Nam đó làtăng trưởng hướng về xuất khẩu Thực tế cho thấy con đường phát triểnnhanh, bền vững không phải qua việc chuyên môn hoá ngày càng sâu đểsản xuất những sản phẩm sơ chế, mà là thông qua việc mở rộng các ngànhsản xuất, chế tạo hướng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu bằng những sảnphẩm trong nước sản xuất hiệu quả hơn để khai thác tốt lợi thế so sánh vềnguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn kỹ thuật, công nghệ, thịtrường cho sự phát triển.
Cơ sở lý luận của chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu bắt nguồn từnguyên lý tổng cầu là yếu tố quyết định mức sản xuất Tư tưởng cơ bản củachiến lược tăng trưởng hướng về xuất khẩu là nhằm phát huy lợi thế sosánh và xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế , mở rộng phân công lao độngquốc tế Lý luận về tổng cầu hiệu quả đã mở ra cách lập luận mới về nềnkinh tế mở, lấy nhu cầu của thị trường thế giới làm mục tiêu cho nền sảnxuất trong nước Tình hình đó đòi hỏi mỗi quốc gia phải có phương thứcphù hợp, có cách đi hợp lý, cải tạo và thay đổi chính nền kinh tế nước mìnhsao cho thích ứng với đòi hỏi của thị trường thế giới.Thực chất của chiếnlược kinh tế hướng về xuất khẩu là đặt nền kinh tế quốc gia và mỗi ngànhsản xuất trong nước trong quan hệ cạnh tranh với thị trường quốc tế nhằmphát huy lợi thế so sánh, buộc nhà sản xuất trong nước phải luôn luôn đổimới công nghệ, không thể tồn tại với năng suất thấp, nhanh chóng nângcao khả năng tiếp thị, tự do hoá thương mại Mục đích cuối cùng là đápứng nhanh nhạy nhu cầu của thị trường với giá rẻ, chất lượng cao, kể cả thịtrường trong nước và quốc tế Hướng về xuất khẩu không có nghĩa là xemnhẹ nhu cầu và thị trường trong nước, không chú ý thay thế nhập khẩu màtất cả các sản phẩm sản xuất trong nước phải có sức cạnh tranh trên thị
Trang 27trường thế giới, từ đó xác định cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cóhiệu quả nhất.
Chiến lược tăng trưởng mạnh hướng về xuất khẩu trong ngành May nước ta đòi hỏi việc tăng kim ngạch xuất khẩu phải tăng nhanh hơntốc độ tăng trưởng sản xuất
Ý nghĩa quan trọng của tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may khôngchỉ ở chỗ tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu mà còn có những tác dụngKhai thác ưu thế sẵn có sản xuất với khối lượng lớn cho thị trường, từ đótạo ra sản phẩm với giá thành thấp
Thực tế cho thấy, hướng đi quan trọng nhất đối với nước ta trongnhững năm trước mắt là tập trung vào xuất khẩu nhóm mặt hàng côngnghiệp nhẹ và thủ công nghiệp, nâng cao tỷ trọng của nhóm mặt hàng nàytrong cơ cấu xuất khẩu chung lên trên 50%, trong đó dệt may và giày déplà hai mặt hàng chính Xuất khẩu hàng dệt may đã, đang và sẽ là ngànhhàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm đầuthế kỷ 21 Với sức tăng trưởng cao (trung bình từ 30-40%/năm) liên tục vàổn định suốt mười năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã vượt qua các mặthàng xuất khẩu chủ lực khác vươn lên chiếm thứ hạng cao trong danh sáchcác mặt hàng chủ lực.
Trong những năm qua, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chínhchâu á , suy thoái kinh tế kéo dài ở Nhật và sự kiện ngày 11/9 đã làm chotốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chậm lại song tốc độ tăngtrưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vẫn không ngừng tăng lên Từmột ngành không có tên tuổi trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủlực của Việt Nam trong những năm đầu thập niên 90, thậm chí có dấu hiệusuy sụp vào những năm 1992, đến năm 1995 kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay mà chủ yếu là may sẵn đã đứng thứ hai trong danh sách 10 mặt hàngxuất khẩu chủ lực của Việt Nam và dự kiến năm 2004 sẽ tăng 4250 triệuUSD tức là so với năm 2003 tăng 18,1% Điều đó chứng tỏ sự lớn mạnh
Trang 28vượt bậc của ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam, đồng thời khẳng địnhtính đúng đắn trong việc mạnh dạn xây dựng ngành dệt may thành mộtngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
2 Cơ cấu các mặt hàng trong xuất khẩu.
Tuy hiện nay sản phẩm dệt , may đã đa dạng và phong phú song hầuhết các sản phẩm hướng vào các thị trường mới chỉ là những sản phẩm đơngiản như khăn bông, găng tay Sợi bông cao cấp, có chải kỹ cho mặt hàngsơ mi và cho sản phẩm dệt kim mặt ngoài có xử lý hoàn tất cao cấp chưanhiều sợi OE nhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào phục vụ hàng dệt kim.Hàng khăn bông xuất khẩu có thị trường rất lớn thì tỷ trọng còn quá bé.Các mặt hàng quần áo dệt kim thể thao hoặc vải Jean thun từ nguyên liệuđàn tính cao (sợi lycra, spandex) còn rất ít.Các mặt hàng Jacket mật độcao, sử dụng sợi kéo từ microfiber chưa có Các nguyên liệu tổng hợp biếntính Acrylic pha len để sản xuất các mặt hàng Complet chưa có.
Đặc biệt về khâu thiết kế mẫu sản phẩm của ta còn rất yếu do chưađược coi trọng về đầu tư cơ sở mode, thông tin và tiếp cận thị trường Hầuhết việc thiết kế đều do Viện mẫu thời trang Việt Nam đảm nhận song việcnghiên cứu lại thực sự bị hạn chế do chưa xây dựng được đội ngũ nghiêncứu thiết kế, sản xuất thử mặt hàng từ các cơ sở sản xuất kinh doanh đếnngành, bao gồm các chuyên gia giỏi công nghệ từ vật liệu dệt đến xử lýhoàn tất và các nhà thiết kế vân hoa, mẫu mốt thời trang, trong khi ở nhiềunước trên thế giới có cả ngành thời trang may mặc với bề dày nhiều năm,chính yếu tố này cũng góp phần làm giảm tính cạnh tranh của hàng ViệtNam
Thêm vào đó, tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất trong nước chongành may cả về số lượng, chủng loại và chất lượng (50% mặt hàng xuấtsang EU đều phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài) đã làm cho giá sảnphẩm của ta cao hơn nhiều so với một số nước như Trung Quốc, Ấn Độ
Trang 293 Các thị trường xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam.
3.1 Thị trường có hạn ngạch
Các nước EU là thị trường xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớnnhất của Việt Nam, đặc biệt là sau khi ký hiệp định khung về hợp tác toàndiện Việt Nam-EU được chính thức ký kết ngày 17/7/1995 quy định haibên cho nhau hưởng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc và ngày 17/11/1997,Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU giai đoạn 1998-2000 đã được ký kết tại Brussel (Bỉ) Hiệp định này có khá nhiều thuận lợicho phía Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ Việt Nam sangEU tăng trưởng từ 3-6%/năm.
Các nước EU nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam năm2000 là : Đức: 257,825 triệu USD,Pháp: 81,212 triệu USD , HàLan :50,128 triệu USD, Italy : 44,248 triệu USD Sau 5 năm thực hiệnHiệp định, EU đã trở thành thị trường hạn ngạch lớn nhất của Việt Namvới tốc độ tăng trưởng kim ngạch cao, bình quân trên 23%/năm trong đónăm 2001, toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu là 2082 triệu USDthì xuất khẩu sang EU đã đạt 745 triệu, tăng 6,7 % so với năm 2000 Năm2002, toàn ngành dệt may cả nước đạt kim ngạch xuất khẩu là 2700 triệuUSD , tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang EU lại giảm vài trục triệu USDso với năm 2001 chỉ đạt khoảng 720 triệu USD.
Mặt hàng áo Jacket luôn chiếm vị trí chủ yếu trong cơ cấu xuất khẩuhàng dệt may sang EU Năm 2000 Việt Nam đã xuất khẩu sang EU 18triệu chiếc, đạt trị giá khoảng 360 triệu USD, tăng gấp 3 lần mức xuất khẩunăm 1993.
Trang 30- Số lượng và hàng hoá EU giành cho Việt Nam còn quá thấp so vớinhiều nước và khu vực : chỉ bằng 5% của Trung Quốc, 10-20% của cácnước ASEAN Việt Nam chỉ sử dụng hết một nửa năng lực sản xuất chothị trường EU.
- Số hạn ngạch bị hạn chế thành nhiều nhóm so với các nước khác :Thái Lan có 20 nhóm hàng Trong khi đó Việt Nam năm 1993/1995 có 106nhóm hàng, 1996/1998 có 54 nhóm, từ 1998 có 29 nhóm.
- Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống(hàng quen làm, dễ thu lợi nhuận ) như: áo Jacket, áo sơ mi, quần tây Các
Trang 31sản phẩm có yêu cầu phức tạp, chất lượng cao thì Việt Nam chưa sản xuấtđược hoặc sản xuất với tỷ lệ rất nhỏ EU là một thị trường đòi hỏi chấtlượng rất cao, điều kiện thương mại nghiêm ngặt và được bảo hộ đặc biệt.Các khách hàng EU nổi tiếng là khó tính về mẫu mốt, thị hiếu Khác vớiViệt Nam, nơi giá cả có vai trò khá quyết định trong việc mua hàng, đốivới phần lớn người châu Âu “ Thời trang” là một trong những yếu tốquyết định Chỉ khi các yếu tố chất lượng , thời trang, giá cả hấp dẫn thìkhi đó sản phẩm mới có cơ hội bán được ở Châu Âu Việc nhiều nướcChâu Á khác, đặc biệt là Trung Quốc với tiềm năng xuất khẩu lớn và đãcó nhiều kinh nghiệm có mặt tại thị trường EU là một khó khăn đối vớiViệt Nam trong việc thâm nhập thị trường này, nhất là khi Trung Quốc trởthành thành viên của WTO.
Một trong những vấn đề cần quan tâm hiện nay là 70% kim ngạch xuấtkhẩu vào EU được thực hiện thông qua nước trung gian như Hồng Công,Đài Loan, Hàn Quốc do nguyên liệu, phụ liệu sản xuất trong nước cònyếu kém, chưa có mẫu mã phù hợp thị hiếu và do chưa có bạn hàng trên thịtrường mua bán trực tiếp ở các nước EU, vì thế đã dẫn đến tình trạng phụthuộc vào các bạn hàng trung gian đồng thời lại không tận dụng đượcnhững ưu đãi quota mà các nước EU dành cho ta Do vậy, vấn đề đặt ra làlàm sao chúng ta có thể tiếp cận và bán trực tiếp các sản phẩm của mìnhtrực tiếp cho các khách hàng EU.
3.2 Thị trường phi hạn ngạch
Thị trường Nhật Bản
Thị trường xuất khẩu hàng dệt may không hạn ngạch của Việt Nam lớnnhất là Nhật Bản Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này tăng nhanh quacác năm Năm 1995 lần đầu tiên Việt Nam lọt vào danh sách 10 nước xuấtkhẩu hàng dệt may lớn nhất vào Nhật Bản, đến năm 1997 đã vượt lên vị tríthứ 7 Trong khi xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật của hầu hết các nước
Trang 32năm 1997 giảm mạnh thì xuất khẩu của Việt Nam tăng cả về kim ngạch lẫnthị phần
Hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản khôngchỉ tăng nhanh về kim ngạch mà còn đa dạng về chủng loại và tăng mạnhvề khối lượng Các loại áo khoác gió nam, quần áo cho người lái xe tải, áosơ mi, quần âu là những mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang thịtrường Nhật Bản.
Hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản được hưởngthuế ưu đãi theo hệ thống GSP của Nhật Bản Đây là thuận lợi lớn chongành may xuất khẩu của Việt Nam.
Tuy nhiên, hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản phải cạnh tranhquyết liệt với hàng dệt của nhiều nước, đặc biệt là Trung Quốc và các nướcASEAN khác Năm 1998 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính-tiền tệkhu vực, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật bị giảm mạnh, trêndưới 180 triệu USD.
Nhật Bản cũng là thị trường đòi hỏi rất khắt khe về tiêu chuẩn chấtlượng, từ nguyên phụ liệu đến quy trình sản xuất đều phải tuân thủ nghiêmngặt theo tiêu chuẩn chất lượng JIS ( Japan Industrial Standard ) cũng nhưcác điều luật , các quy định ứng dụng với sản xuất và nhập khẩu hàng hoá Mặc dù do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khu vực, nền kinh tế suythoái, sức mua giảm , tồn kho cao và sự mất giá của đồng Yên Nhật làmtăng giá thành nhập khẩu buộc nhiều công ty Nhật Bản phải cắt giảm nhậpkhẩu nói chung nhưng sang năm 1999 xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường Nhật lại có sự khởi sắc với tốc độ tăng trưởng đạt 30% so với năm1998, đặc biệt năm 2000 đạt kim ngạch 619.581 ngàn USD tăng 48,5% sovới năm 1999 Với tốc độ tăng trưởng kim ngạch như hiện nay, triển vọnggiá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản có thểđạt 3-3,5 tỷ USD vào năm 2005.
Thị trường Bắc Mỹ:
Trang 33Khu vực này được coi là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của ViệtNam với sức tiêu thụ hàng dệt may rất lớn (khoảng 40 kg/người/năm) Mặcdù chưa được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) và tối huệ quốc(MFN) nhưng các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận được với thịtrường này Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sangkhu vực này còn thấp nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao trung bìnhkhoảng 11,6%.
Trong tình hình hiện nay, khi nhiều thị trường xuất khẩu phi hạn ngạchcủa Việt Nam giảm mạnh thì xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ khá ổnđịnh và đạt kim ngạch xuất khẩu 50,038 triệu USD trong năm 1998,59,266 triệu USD năm 1999 và đạt 79,450 triệu USD năm 2000 Đẩy mạnhxuất khẩu sang khu vực thị trường này đang là mục tiêu chiến lược củangành Dệt may Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt của Việt Nam vàothị trường Bắc Mỹ
Đơn vị : Ngàn USDn v : Ng n USDị : Ngàn USD à
Xuất khẩu vào Bắc Mỹ 16,86 41,257 50,038 59,266 9,450
Xuất khẩu cả nước 1.150 1.503 1.448 1.747 1.892
Nguồn : Vụ Xuất Nhập Khẩu Bộ Thương Mại
Thị trường SNG và một số nước Đông Âu:
Là thị trường có dân số lớn (trên 300 triệu dân) lại không có nhữngquy định hạn chế về số lượng, có nguyên liệu bông dồi dào , máy dệt tốt vàrẻ nên đây là một thị trường hai chiều : có thể xuất hàng hoá và nhập
Trang 34nguyên liệu, máy móc thiết bị Mặc dù hiện nay yêu cầu về mẫu mã,chủng loại và chất lượng của thị trường này đã cao hơn trước, song đâyvẫn là thị trường dễ tính, phù hợp với trình độ may của Việt Nam và lại làthị trường quen thuộc của Việt Nam nên ưu điểm là dễ thực hiện song mộtnhược điểm khi xuất khẩu sang thị trường này là việc đồng tiền vẫn khôngổn định gây ảnh hưởng tới việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Đây là thị trường xuất khẩu chủ yếu của ngành dệt may nước tatrước năm 1990 Nhờ có tiềm năng về nguyên liệu bông, vật tư, kỹ thuật và có nhu cầu lớn về nhập khẩu hàng dệt may nên chúng ta có thể xuấtkhẩu với số lượng lớn mặt hàng này thông qua phương thức hàng đổi hàng.Các cơ sở dệt may của Việt Nam tại Nga hiện vẫn còn song hoạt độngkhông có hiệu quả do chưa tìm ra một phương thức buôn bán thích hợp lạigặp phải những trở ngại trong kinh doanh Buôn bán giữa Việt Nam vớiSNG và một số nước Đông Âu hiện nay chủ yếu vẫn là Việt Nam làm hàngtrả nợ và hàng đổi hàng, trong đó hàng dệt may chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.Ngoài ra, còn có một lượng đáng kể hàng dệt may xuất khẩu qua conđường tiểu ngạch sang các nước SNG và một số nước Đông Âu nhưng donhiều nguyên nhân nên hoạt động cũng kém hiệu quả.
Để có thể trở lại hoạt động buôn bán hàng dệt may sang thị trường nàyđòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tích cực mở rộng hoạt động tiếp thị, tìmra phương thức kinh doanh hợp lý và cần có sự can thiệp ở cấp vĩ mô giữahai nhà nước thì hàng dệt may Việt Nam mới có thể xâm nhập mạnh mẽvào thị trường này được
Thị trường các nước trong khu vực
Hàng năm hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu một lượng lớn sản phẩmsang các nước trong khu vực như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng
Trang 35Công Tuy nhiên, các nước này không phải là thị trường nhập khẩu chínhmà là nước nhập khẩu hoặc thuê Việt Nam gia công để tái xuất sang nướcthứ ba Đây cũng là thị trường quan trọng cung cấp nguyên phụ liệu chocác doanh nghiệp Việt Nam.
Biểu đồ 2: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sangcác nước năm 2001,2002.
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam
Các nước khác 19% Mỹ 2%
Đ i Loan 16%à Nhật Bản 31%
Các nước
khác 19% Mỹ 35%%
EU19%Đ i Loan 9%à
Nhật Bản 18%
Trang 36CHƯƠNG II.
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY MỸ
I khái quát chung về nước mỹ và thị trường Mỹ
1 Vài nét về nước mỹ và nền kinh tế mỹ
Mỹ là một trong những cường quốc kinh tế, khoa học, công nghệ vàquân sự hàng đầu thế giới, đồng thời cũng là một trong ba trung tâm kinhtế và tài chính quốc tế lớn nhất thế giới.
Với diện tích 9.363.364 km2, với nguồn tài nguyên thiên nhiênphong phú và đa dạng (dầu mỏ, khí đốt, than, quặng Uran, thủy điện )nước Mỹ đã đạt tới trình độ của một quốc gia phát triển về công nghiệp.Những ngành mũi nhọn của Mỹ là chế tạo hàng không , điện tử, tin học,nguyên tử , vũ trụ , hoá chất Ngoài ra, công nghiệp luyện kim, dệt, chế tạoxe hơi cũng đạt trình độ phát triển cao Ngành nông nghiệp Mỹ có trìnhđộ phát triển cao với ưu thế chính về cơ giới hoá, kỹ thuật canh tác tiêntiến, giống có năng suất cao, sử dụng hiệu quả phân bón, hệ thống thuỷ lợihoàn hảo.
Ngành dịch vụ Mỹ (dịch vụ đời sống, vận tải, thông tin, thương mại,ngân hàng, tài chính, bảo hiểm ) rất phát triển chiếm tới 70% thu nhậpquốc dân và thu hút 70% lao động cả nước.
Hệ thống giao thông vận tải Mỹ hiện đại với hơn 3 triệu người làmviệc Cả nước có gần 150 triệu chiếc xe ô tô (gấp 2 lần ở Nhật Bản ), cótổng chiều dài đường sắt là 310.000 km, khối lượng vận tải đường khôngchiếm 40% tổng khối lượng vận tải hàng không thế giới.
Mỹ là nước có trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến trong hầuhết các lĩnh vực và luôn luôn có nhu cầu và khả năng trao đổi khoa học, kỹthuật và chuyển giao công nghệ Lực lượng nghiên cứu khoa học kỹ thuậtvà công nghệ có tới 95 vạn người, chưa kể số nhân viên kỹ thuật.
Trang 37Mỹ có nền đại học đa dạng, với 1200 cơ sở đào tạo trong đó có 891trường đại học, đặc biệt có 35 trường đại học nổi tiếng nhất đào tạo cả chongười nước ngoài.
Về ngoại thương, Mỹ là nước nhập siêu Năm 1999, tổng kim ngạchnhập khẩu là 1.156,106 tỷ USD, năm 2000 là 1.314,493 tỷ USD chủ yếu từcác nước Canada, Nhật Bản,Mehico, Trung Quốc, Đức, Đài Loan, Anh,Hàn Quốc, Singapore Trong khi đó, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trị giá888,027 tỷ USD (năm 1999) và 978,606 tỷ USD (năm2000) chủ yếu sangcác nước như Canada, Nhật Bản, Mehico, Anh, Hàn Quốc, Hà Lan
Với sức mạnh kinh tế , khoa học, kỹ thuật và công nghiệp, quân sự,Mỹ đang chi phối đời sống kinh tế và chính trị quốc tế Là thành viên củanhiều tổ chức kinh tế tài chính quốc tế cũng như các tổ chức thuộc hệthống Liên Hiệp Quốc, Mỹ có vị trí quan trọng và ở nhiều nơi có tiếng nóiquyết định
Mỹ có hệ thống pháp luật về thương mại vô cùng rắc rối và phứctạp Bộ luật Thương mại (Uniform Commercial Code ) được coi nhưxương sống của hệ thống pháp luật về thương mại.
Một điểm đáng chú ý đối với các doanh nghiệp khi xâm nhập vàothị trường Mỹ đó là những chính sách ưu đãi Bởi nếu được hưởng ưu đãinày thì hàng hoá sẽ có sức cạnh tranh lớn hơn rất nhiều so với khi khôngđược hưởng Các chính sách ưu đãi như sau:
-Quy chế tối huệ quốc (MFN: Most Favoured Nations ) là chínhsách thương mại truyền thống quan trọng của Mỹ Chính sách này chophép hàng hoá của bạn hàng nhập vào Mỹ được hưởng tỷ lệ thuế thấp hơnso với mức thuế của các bạn hàng không được hưởng quy chế này vàngược lại họ cũng phải giành cho hàng hoá của Mỹ những ưu đãi tương tự.
-Chế độ thuế quan phổ cập (GSP : Generalised System ofPreferences) là chế độ ưu đãi thuế quan mà Mỹ và 17 nước công nghiệpphát triển dành cho các nước đang phát triển, nếu đạt được sẽ còn có lợi
Trang 38hơn cả quyền được hưởng MFN Hầu hết các nước được hưởng đều làthành viên của WTO Nội dung chính của GSP là miễn thuế hoàn toànhoặc ưu đãi thuế thấp cho các mặt hàng nhập từ các nước đang phát triểnđược họ cho hưởng GSP mà không có điều kiện có đi có lại và mặt hàngđược hưởng ưu đãi GSP phải đáp ứng tiêu chuẩn mà Mỹ đề ra.
Hiệp định thương mại Việt- Mỹ sẽ tạo ra một cơ hội lớn cho việc đẩymạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường Mỹ theo đó thuận lợilớn nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam là đượchưởng quy chế MFN , tuy nhiên Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa đểđược hưởng quy chế GSP của Mỹ.
2 Thị trường Mỹ.
2.1 Mỹ là thị trường lớn, thị hiếu đa dạng và tương đối dễ tính:Trước hết phải thấy rằng Mỹ là một dân tộc chuộng mua sắm và tiêudùng Họ có tâm lý là càng mua sắm nhiều thì càng kích thích sản xuất vàdịch vụ tăng trưởng, do đó, nền kinh tế sẽ phát triển
Hàng hóa dù chất lượng cao hay vừa đều có thể được bán trên thịtrường Mỹ vì các tầng lớp dân cư ở nước này đều tiêu thụ nhiều hàng hoá.Riêng đối với các nước đang phát triển và Việt Nam khi xuất hàng vào thịtrường Mỹ cần phải lấy giá cả làm yếu tố quan trọng, mẫu mã có thể khôngquá cầu kỳ, nhưng phải đa dạng và hợp thị hiếu.
Những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử đã hình thành nên một thịtrường người tiêu dùng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới.Tài nguyênphong phú, không bị ảnh hưởng nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giớicộng với chiến lược phát triển kinh tế lâu dài đã tạo cho Mỹ một sức mạnhkinh tế khổng lồ và thu nhập cao cho người dân Với thu nhập đó, mua sắmđã trở thành nét không thể thiếu trong văn hoá hiện đại của nước này Cửahàng là nơi họ đến mua hàng, dạo chơi, gặp nhau trò chuyện và mở rộnggiao tiếp xã hội Qua thời gian người tiêu dùng Mỹ có một niềm tin gầnnhư tuyệt đối vào hệ thống các cửa hàng đại lý bán lẻ của mình, họ có sự
Trang 39đảm bảo về chất lượng, bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn khác.Điều này cũng làm cho họ có ấn tượng rất mạnh với lần tiếp xúc đầu tiênvới các mặt hàng mới Nếu ấn tượng này là xấu, hàng hoá đó sẽ khó có cơhội quay lại Vì vậy, sự xâm nhập của các nhà xuất khẩu đơn lẻ thườngkhông mấy khi đe doạ được sự hiện thương mại của những người đếntrước Con đường mà các doanh nghiệp Nhật Bản đã đi thường tốn từ 10-20 năm để có lòng tin giờ đây phần nào không còn tỏ ra thích hợp tại thịtrường Mỹ.
Đối với đồ dùng cá nhân như quần áo, may mặc và giày dép, nóichung người Mỹ thích sự giản tiện, nhưng hiện đại, hợp mốt và với yếu tốkhác biệt, độc đáo thì càng được ưa thích và được mua nhiều Mọi ngườicó thể mặc đồ gì họ thích ở những thành phố lớn, nam giới thường mặccomple, nữ giới mặc váy hoặc juyp khi đi làm; trong khi đó ở nông thôn thìthường ăn mặc khá xuyềnh xoàng; quần jean và quần vải thô rất phổ biến.Tuy vậy, hầu hết người Mỹ kể cả lớn tuổi, ngoài giờ làm việc thường ănmặc thoải mái theo ý họ.
Ở Mỹ không có các lề ước và tiêu chuẩn thẩm mỹ xã hội mạnh vàbắt buộc như ở các nước khác Các nhóm người khác nhau vẫn sống theovăn hoá, tôn giáo của mình và theo thời gian hoà trộn, ảnh hưởng lẫn nhau,tạo sự khác biệt trong thói quen tiêu dùng ở Mỹ so với người tiêu dùng ởcác nước châu Âu Cùng một số đồ vật nhưng thời gian sử dụng của họ cóthể chỉ bằng một nửa thời gian sử dụng của người tiêu dùng các nước pháttriển khác Với sự thay đổi luôn như vậy, giá cả lại trở nên có vai trò rấtquan trọng Điều này giải thích tại sao hàng hóa tiêu dùng từ một số nướcđang phát triển chất lượng kém hơn nhưng vẫn có chỗ đứng trên thị trườngMỹ vì giá bán thực sự cạnh tranh ( trong khi điều này lại khó xảy ra tạichâu Âu).
Nói tóm lại, phân phối, giá cả và chất lượng là những yếu tố ưu tiênđặc biệt trong thứ tự cân nhắc quyết định mua hàng của người dân Mỹ.
Trang 40Các phân tích cụ thể cho thấy thị hiếu người tiêu dùng Mỹ rất đadạng do nhiều nền văn hoá khác nhau đang cùng tồn tại Ví dụ : Người gốcchâu á chuộng màu sắc các đồ dùng thiên về nền và nhã hơn người gốcchâu Âu Sở thích về màu sắc khác nhau từ miền Bắc xuống miền Nam.Người miền Bắc chuộng màu ấm cúng như đỏ , nâu trong khi người miềnNam thích các gam màu mát như xanh dương, trắng, nâu nhạt
Điạ lý rộng lớn, phong cảnh đa dạng cũng tạo cho người dân Mỹmột thói quen ham du lịch, ưa khám phá trong và ngoài nước Tất cả hànghoá tiêu dùng liên quan đến các chuyến du lịch bằng xe hơi đều có một thịtrường hết sức rộng lớn Các đồ dùng liên quan đến thể thao bán rất chạyvới đủ dải thị trường từ hàng rất đắt cho giới thu nhập cao hay hàng rẻ chodân nghèo
Xác định rõ phân đoạn thị trường mình sẽ thâm nhập để xuất khẩu làmột chìa khoá để đi đến thành công, nếu không , tốt nhất nhà xuất khẩunên tham gia vào một hệ thống phân phối sẵn có và theo các tiêu chuẩn kỹthuật cũng như thương mại mang tính toàn cầu mà họ đề ra.
2.2 Cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá của Mỹ:
Là một siêu cường quốc kinh tế trên thế giới, Mỹ là nước có nềnngoại thương lớn nhất thế giới Chính sách thương mại của Mỹ rất rộngmở, trừ một số ít mặt hàng có hạn ngạch còn lại thì mọi công ty của Mỹđều có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng.
Các công ty xuyên quốc gia của Mỹ có quan hệ sản xuất và buônbán với nhiều nước trên thế giới và họ luôn tìm kiếm cơ hội kinh doanh ởmọi thị trường.
Năm 1998, do tỷ giá USD thay đổi ở nhiều nước mà lượng hàng nhập khẩucủa một số khu vực bị giảm sút mạnh làm cho xuất khẩu của Mỹ bị ảnhhưởng lớn (tăng 1,5%), nhưng nhập khẩu vẫn tăng mạnh ( tăng 10,6%).Năm 1999, xuất khẩu của Mỹ bắt đầu phục hồi, tổng kim ngạch đạt 960 tỷUSD, tăng khoảng 4% so với năm 1998 trong khi đó kim ngạch nhập khẩu