Vai trò của nhân tố nhà trường và sự hỗ trợ từ gia đình, xã hội trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh tiểu học ở nhật bản (từ nửa sau thế kỷ xx đến nay)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 - - TÊN CƠNG TRÌNH: VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ NHÀ TRƯỜNG VÀ SỰ HỖ TRỢ TỪ GIA ĐÌNH, XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH BẬC TIỂU HỌC Ở NHẬT BẢN (TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Quốc Khánh, Lớp Nhật 1, Khóa 2014 – 2018 Thành viên: Nguyễn Huỳnh Như, Lớp Nhật 2, Khóa 2014 – 2018 Trần Nguyễn Quỳnh Như, Lớp Nhật 2, Khóa 2014 – 2018 Trần Thị Phương Thanh, Lớp Nhật 2, Khóa 2014 – 2018 GV hướng dẫn: ThS Trần Bảo Ngọc, ngành Châu Á học, Khoa Nhật Bản học Tp Hồ Chí Minh, Tháng 04/2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ giúp đỡ lớn từ quý thầy cô Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Khoa Nhật Bản học Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Phịng Quản lý khoa học – Dự án tổ chức lớp chuyên đề, tập huấn phương pháp kỹ Nghiên cứu khoa học Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Nhật Bản học giảng dạy, cung cấp tảng kiến thức làm sở để nhóm tiến hành nghiên cứu Trên hết, vô biết ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình từ Trần Bảo Ngọc, giảng viên hướng dẫn đề tài Cảm ơn cô quan tâm, đốc thúc để nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu thời hạn, đưa lời khuyên để nhóm có kinh nghiệm q trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, nhóm nghiên cứu kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công công tác nghiên cứu giảng dạy Trân trọng MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu .11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Cơ sở lý luận 11 5.2 Phương pháp nghiên cứu .11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 12 Kết cấu đề tài 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỀN GIÁO DỤC NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI 14 1.1 Cơ sở lý luận: Khái niệm Nhân cách giáo dục nhân cách 14 1.2 Mục tiêu nội dung cải cách giáo dục bậc tiểu học Nhật Bản giai đoạn (nửa sau kỷ XX) 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ NHÀ TRƯỜNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH TRẺ EM Ở BẬC TIỂU HỌC 26 2.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức chương trình học tiểu học 26 2.2 Nội dung giáo dục đạo đức chương trình học tiểu học 29 2.3 Hoạt động dạy học nhà trường 32 2.4 Hoạt động trải nghiệm hoạt động tập thể 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 41 CHƯƠNG VAI TRỊ HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG KHU VỰC ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH TRẺ EM Ở BẬC TIỂU HỌC 42 3.1 Vai trò gia đình 42 3.1.1 Nề nếp, thói quen sinh hoạt 42 3.1.2 Mối quan hệ gia đình 46 3.2 Vai trò của cô ̣ng đồ ng khu vực 49 3.3 Mô ̣t số đề xuấ t cho viêc̣ giáo du ̣c nhân cách cho ho ̣c sinh bâ ̣c tiể u ho ̣c ở Viê ̣t Nam hiê ̣n 54 3.3.1 Về phương diện giáo dục Nhà trường 54 3.3.2 Về phương diện giáo dục gia đình 55 3.3.3 Về phương diện cộng đồng 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số học khối tiểu học năm 29 Bảng 2.2: Hệ thống mơn học khung chương trình giáo dục học sinh cấp tiểu học 29 Bảng 2.3: Các mảng giáo dục đạo đức trường tiểu học Nhật Bản 31 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Với mong muốn tìm hiểu mối quan hệ vai trị nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục nhân cách trẻ em Nhật Bản, nhóm thực đề tài nghiên cứu Vai trò nhân tố nhà trường hỗ trợ từ gia đình, xã hội việc giáo dục nhân cách cho học sinh tiểu học Nhật Bản (từ nửa sau kỷ XX đến nay) Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu vai trị nhà trường vai trị gia đình, cộng đồng xã hội việc hỗ trợ, phối hợp nhà trường định hình, giáo dục nhân cách trẻ em Nhật Bản bậc tiểu học – lứa tuổi quan trọng, chịu ảnh hưởng nhiều với môi trường xung quanh, giai đoạn tảng để định hình xu hướng tính cách sau Từ đưa số đề xuất việc giáo dục nhân cách trẻ em bậc tiểu học Việt Nam Thực nghiên cứu này, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu liên quan đến giáo dục cho trẻ em Nhật Bản bậc tiểu học, từ phân tích vai trị nhà trường, gia đình cộng đồng khu vực việc định hình, phát triển nhân cách cho học sinh bậc tiểu học; phương pháp đối chiếu số liệu để chứng minh cho vai trị mang tính định nhà trường vai trị hỗ trợ gia đình cộng đồng khu vực giáo dục nhân cách trẻ em; phương pháp vấn số phụ huynh người Nhật có theo học tiểu học trường tiểu học Nhật Bản để tìm điểm chung cách giáo dục người Nhật Qua trao đổi với giáo viên hướng dẫn, nội dung nghiên cứu thống gồm chương sau: Chương – Tổng quan giáo dục Nhật Bản đại, Chương – Vai trò nhân tố nhà trường việc giáo dục nhân cách trẻ em bậc tiểu học Chương – Vai trị hỗ trợ gia đình cộng đồng khu vực việc giáo dục nhân cách trẻ em bậc tiểu học Chương giải thích khái niệm nhân cách, giáo dục nhân cách; trình bày trình cải cách nội dung mục tiêu giáo dục Nhật Bản từ sau Thế chiến thứ II Chương trình bày cách thức giáo dục, phát triển nhân cách trẻ em áp dụng trường tiểu học Nhật Bản, cách phân bố số lượng mơn, thời lượng tiết học, hình thức giảng dạy, nội dung số môn học Nhân cách học sinh tiểu học Nhật Bản không giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng qua mơn học có vai trị quan trọng môn Giáo dục đạo đức, mà thể hoạt động trường học, buổi ngoại khóa Từ làm rõ vai trò mang yếu tố chủ đạo, định nhà trường việc định hình, phát triển nhân cách học sinh tiểu học Chương trình bày vai trị gia đình cộng đồng xã hội khu vực việc hỗ trợ nhà trường giáo dục nhân cách trẻ em thông qua mối quan hệ thành viên gia đình với trẻ, hoạt động tổ chức cộng đồng Qua nghiên cứu này, nhóm có nhìn sâu giáo dục Nhật Bản bậc tiểu học Từ lí giải hành vi trẻ em Nhật Bản nói riêng người Nhật nói chung sống hàng ngày, câu chuyện nhân cách, đức tính tốt đẹp người Nhật mà khiến người giới từ ngỡ ngàng, xúc động đến cúi đầu kính phục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản quốc gia có giáo dục phát triển, giáo dục đạo đức người Chính phủ người dân đặc biệt trọng từ học sinh ngồi vào ghế nhà trường Cho đến nay, có nhiều câu chuyện cảm động liên quan đến đạo đức, nhân cách cao người dân Nhật Bản lan truyền đến quốc gia giới Điển hình số hình ảnh người dân Nhật Bản nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau, kiên nhẫn xếp hàng để nhận hàng cứu trợ sau thảm họa động đất sóng thần kép xảy vùng Tohoku vào ngày 11 tháng năm 2011 Và gần sau trận động đất tỉnh Kumamoto vào tháng năm 2016 hình ảnh lần lại làm sáng ngời nhân cách người Nhật Bản Vì mà lúc khó khăn nhất, thiếu thốn nhất, người Nhật Bản nhường nhịn, chia sẻ miếng ăn, thức uống, xếp hàng ngắn để nhận hàng cứu trợ mà khơng có chút phàn nàn, tranh giành hay chí cướp giật nhau? Những hành vi này, đức tính khơng phải tự nhiên sinh mà có, mà phải trải qua trình giáo dục lâu dài, sống mơi trường mà có người ứng xử Qua thấy rằng, giáo dục người đóng vai trị quan trọng việc đình hình, phát triển nhân cách cá nhân, từ có hành vi ứng xử phù hợp Vậy giáo dục người vào thời điểm quan trọng nhất? Có thể trả lời rằng, giáo dục người trình rèn luyện lâu dài, “một trăm năm” để “trồng người”, giai đoạn “uốn từ thuở cịn non, dạy cịn thuở cịn bi bơ” nói cách khác giai đoạn lúc trẻ cịn nhỏ việc giáo dục, định hình phát triển nhân cách đóng vai trị định đến hình thành đức tính, hành vi ứng xử sau Xem giáo dục quốc sách hàng đầu, Việt Nam ngày cố gắng hoàn thiện, đổi hệ thống giáo dục, tạo nhiều hội học tập suốt đời cho người dân Đặc biệt, giai đoạn phát triển đất nước, với xu hội nhập giới, Việt Nam cần nhiều nhân tài chung tay, góp sức xây dựng phát triển đất nước Những nhân tài kết q trình giáo dục lâu dài thơng qua cấp học So với Nhật Bản, giáo dục Việt Nam nhiều điểm hạn chế, cần phải khắc phục Bước vào kỷ XXI, cải cách giáo dục Việt Nam vấn đề nóng hổi, đáng quan tâm dư luận xã hội Cải cách nào, tiến hành sao, nội dung cần thay đổi nào, vấn đề đặt nhận nhiều quan tâm toàn thể xã hội Là sinh viên Khoa Nhật Bản học, học ngôn ngữ Nhật Bản kiến thức đất nước mặt trời mọc này, nhóm nghiên cứu hi vọng khả mình, làm điều để đóng góp vào q trình phát triển đất nước Giáo dục nhân cách người không trách nhiệm trường học, mà trách nhiệm chung gia đình xã hội, điều mà dường bị bỏ qua Việt Nam Chính vậy, nhóm nghiên cứu chúng tơi định bắt tay vào nghiên cứu đề tài “Vai trò nhân tố nhà trường hỗ trợ từ gia đình xã hội việc giáo dục nhân cách cho học sinh bậc tiểu học Nhật Bản (từ nửa sau kỷ XX đến nay) để từ việc tìm hiểu thành tựu giáo dục Nhật Bản, rút kinh nghiệm cho cải cách giáo dục nhà trường phổ thông Việt Nam giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu nhóm, Việt Nam, Nhật Bản giới có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu viết đề tài giáo dục Nhật Bản Tuy nhiên, khả tìm hiểu nhóm, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ vai trò nhân tố nhà trường, gia đình cộng đồng khu vực việc giáo dục nhân cách trẻ em bậc tiểu học Nhật Bản (từ nửa sau kỷ XX đến nay) Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu giáo dục Nhật Bản tiêu biểu “Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ: Tư tưởng cải cách giáo dục” PGS.TS Nguyễn Tiến Lực viết quan điểm cải cách giáo dục hai nhà tư tưởng Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ Từ việc so sánh giống khác tư tưởng đưa nhiều giải thích thành cơng việc thực thi tư tưởng cải cách Fukuzawa Nhật Bản lí tư tưởng Nguyễn Trường Tộ khơng thực thi Việt Nam Ngồi ra, cơng trình “Cải cách giáo dục Việt Nam Nhật Bản – vai trị q trình tập đồn hóa trường đại học” – cơng trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIV năm 2012 Ngô Huyền Trân; Luận văn thạc sĩ “So sánh trình hình thành phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản ( Từ cuối kỉ XIX đến trước chiến tranh giới thứ hai)” Võ Thị Hoàng Ái; “Giáo du ̣c Nhâ ̣t Bản hiê ̣n đa ̣i” GS.TS Đoàn Văn An,…cũng tập trung trình bày yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá nguyên nhân dẫn đến hình thành hệ thống giáo dục Nhật Bản đại Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu đến giáo dục Nhật Bản Nhật Bản tiếp cận “Yêu thương khơng cấm đốn” Ohmae Kenichi viết cách giáo dục gia đình Ohmae; “Cải cách giáo dục Nhật Bản” Ozaki Mugen viết trình cải cách giáo dục Nhật Bản từ thời Minh Trị, nói đến cột mốc quan trọng lịch sử phát triển giáo dục đại Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ năm 80 kỷ XX, nhờ cải cách mà Nhật trở thành kinh tế lớn giới; hay “Hiê ̣n đa ̣i hóa giáo du ̣c Nhâ ̣t Bản” Toshio Nakuchi, Hajime Tajima, Toshiko Saito; “Nhâ ̣t Bản cách tân giáo du ̣c thời Minh Tri”̣ Fukuzawa Yukichi; “Giáo du ̣c Nhâ ̣t Bản” Seiya Munakata, “Kĩ hình mẫu kỷ 21 - So sánh quốc tế cải cách giáo dục dựa lực” (21 世紀型スキルとは何か―コンピ テンシーに基づく教育改革の国際比較, 株式会社明石書店) Matsuo Tomoaki (松尾知明) • Tài liệu tiếng Anh: 21 Chie Nakane (1970), Japanese society, University of California Press, Berkeley 22 William Caudill (1970), The Study of Japanese personality and behavior, Rice Institute Pamphlet, Rice University, Rice University Studies, volume 56, Number 23 Hiroshi Wagatsuma (1970), Study of personality and behavior in Japanese society and culture, Rice University, The Rice University Studies, Volume 56, Number Trang thông tin điện tử: Tiếng Anh: Arrival, classes, and lunch: http://web-japan.org/kidsweb/meet/tokamachi/stepin01.html Expectations for Japanese Children: http://www.socialstudies.org/system/files/publications/yl/1003/100306.html Improvement of content of education and development of ability – Moral Education in Japan: http://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/hpae196501/hpae196501_2_03 1.html Making Ceramics: http://wev-japan.org/kidsweb/meet/shinanodai/special101.html Making Haza: http://wev-japan.org/kidsweb/meet/shinanodai/special102.html Moral and social education in Japanese: http://www.citized.info/ejournal/vo1%204%20no%201/david%20mccullogh pdf Primary schools in Japan: http://www.nier.go.jp/English/educationjapan/pdf/201109BE.pdf 66 Những băng rôn quy tắ c ứng xử thường gă ̣p tàu điê ̣n ngầ m ở các ga Tokyo: http://news.3yen.com/category/tokyo-metro-manners/ Điề u gì đinh ̣ nghiã nên tính cách người Nhâ ̣t Bản? https://www.japantoday.com/category/lifestyle/view/what-defines-thejapanese-character 11 Nguyễn Quốc Vương dịch, Luật giáo dục bản: https://thonsau.wordpress.com/?s=LU%BA%ACT+GI%81O+D%E1%BB% A4+C%C6%A0+B%E1%BA%A2N 12 Cách tổ chức dã ngoại an toàn cho trẻ người Nhật: http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/cach-to-chuc-da-ngoai-an-toan-chotre-cua-nguoi-nhat-2994323.html 13 Cải cách giáo dục đào tạo Nhật Bản nay: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2008/3229/Cai-cach-giao-duc-va-dao-tao-o-Nhat-Ban-hien-nay.aspx 14 Chương trình giáo dục phổ thông Nhật Bản- bước ngoặt tư giáo dục: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chuong -trinh-giao-duc-pho-thong-NhatBan-buoc-ngoat-ve-tu-duy-giao-duc-post161389.gd 15 Cải cách giáo dục đào tạo Nhật Bản nay: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3229& print=true 16 15 ý tưởng nuôi dạy cha mẹ Nhật http://www.kilala.vn/gia-dinh-va-am-thuc/15-y-tuong-nuoi-day-con-cua-chame-nhat.html 17 Dạy kiểu Nhật- Cách nuôi dạy hay http://afamily.vn/day-con-kieu-nhat.htm 18 Học hỏi bí dạy gia đình Nhật 67 http://phunuonline.com.vn/lam-me/be-thong-minh/hoc-hoi-bi-quyet-day-concua-gia-dinh-nhat-61504/ 19 Vai trị người mẹ giáo dục Nhật Bản http://www.kilala.vn/gia-dinh-va-am-thuc/vai-tro-cua-nguoi-me-trong-nengiao-duc-nhat-ban.html 20 Học sinh tiểu học Nhật Bản học gì? http://suphamhanoi.com/hoc-sinh-tieu-hoc-o-nhat-ban-duoc-hoc-nhung-gi/ 21 Người Nhật dạy học sinh tiểu học nào? http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nguoi-nhat-day-hoc-sinh-tieu-hocnhu-the-nao-1384670120.htm 22 Điểm đặc biệt giáo dục học sinh tiểu học Nhật Bản http://viettb.com/du-hoc/diem-dac-biet-trong-giao-duc-hoc-sinh-tieu-hocnhat-ban/ Tiế ng Nhâ ̣t: 23 Website Bộ y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản (Ministry of Health, Labour and Welfare) http://www.mhlw.go.jp/seisakunitsuite/bunya/kodomo/kodomo_kosodate/kos odate/katsudou_program/program/ 24 Website thông tin chính thức của Oguni http://www.town.oguni.yamagata.jp/news/2014/0731.html 25 Website của câu la ̣c bô ̣ trẻ em vì môi trường http://www.j-ecoclub.jp/ 26 Thư viêṇ trẻ em thành phố Hiroshima http://www.library.city.hiroshima.jp/kodomo/ 27 Website trực tuyế n của Trung tâm thể thao thành phố Nishinomiya http://nsc-sports.jp/ 28 Báo Town News trực tuyế n (số ngày 10 tháng 09 năm 2015 ) – Tựa đề “Trẻ em băng qua đường dưới sự bảo hộ của cảnh sát” http://www.townnews.co.jp/0306/i/2015/09/10/299166.html 68 29 Website Sở cảnh thi ̣: Về chuyên mục nhặt được của rơi và đánh rơi đồ http://www.keishicho.metro.tokyo.jp/sodan/otoshimono/kaisei.html 30 Website Sở cảnh sát tỉnh Gunma : Về điề u mục chương trình quản lý đồ bi ̣ đánh rơi https://www.police.pref.gunma.jp/keimubu/04kaikei/isitubutu/7puroguramu/p age.html 31 Website của National Children's Castle : http://www.kodomono-shiro.jp/index.shtml 32 Website thư viêṇ văn ho ̣c trẻ em quố c tế quố c gia : http://www.kodomo.go.jp/ 33 Thố ng kê số liêụ và hiêṇ tra ̣ng ho ̣c sinh toàn Nhâ ̣t Bản tham gia chương trin ̀ h Hướng Đa ̣o sinh http://www.scout.or.jp/whats_scouting/scoutmovement_org.html 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian vấn: 10 - 12 giờ, ngày 25 tháng 08 năm 2016 Địa điểm vấn: Plaza sinh viên, trường Đại học Hiroshima (cơ sở Higashi Hiroshima) (739-0046 Hiroshima Prefecture, Higashihiroshima, Kagamiyama) Người vấn: Nguyễn Quốc Khánh Người vấn: - Cơ Katayama Yoshiko (Nội trợ), có gái học tiểu học lớp (8 tuổi) lớp (10 tuổi) - Cô Koike Emiko (Nội trợ) - Cô Nishimura Midori (Nấu ăn) - Bé Nishimura Akari (10 tuổi) học lớp trường tiểu học Nishitera (Con cô Nishimura Midori) Nội dung vấn: Khánh: Lúc bận bịu công việc, cô nghĩ việc dành thời gian cho mình? Cơ Nishimura: Tôi lúc muốn dành nhiều thời gian bên mình, cho dù cơng việc bận rộn đến Khánh: Nếu có lỡ làm việc sai, phản ứng phụ huynh ạ? Cô Katayama: Tôi giận, khoan vội la mắng Đầu tiên tơi tìm hiểu việc cách hỏi người liên quan Sau tìm hiểu nguyên nhân đâu mà gây việc lúc tơi nhắc nhở từ phải ý nhiều Trong nhà tơi có hai cô gái, nên đôi lúc hai chị em hay có cãi Thường lúc đó, tơi thường bảo người chị phải xin lỗi em trước chị, người lớn Trường hợp nhận thông báo từ trường học, thường tháng sau 70 việc xảy ra, tơi nghiêm khắc với con, để tự nhìn nhận đúng, sai từ ý hơn, khơng phạm lỗi Lí nhà trường đưa thông báo sau tháng lúc nhà trường phải tìm hiểu nguyên nhân kĩ người liên quan, sau có kết xác thực thơng báo đến gia đình Hơn nữa, thơng báo sau tháng thơng báo đến gia đình, việc nên tránh tình cha mẹ q nóng giận mà có hành vi khơng tốt với Cơ Koike: Thường tơi khơng trực tiếp giận mà phải hỏi lý trước, tìm hiểu xem đúng, sai ý sau Cô Nishimura: Đầu tiên hỏi lý do, nguyên nhân việc, bảo chủ động “Xin lỗi” trước Tùy theo mức độ việc mà định có la mắng hay khơng Khánh: Các phụ huynh nghĩ việc cãi trước mặt ạ? Cô Katayama: Đôi lúc vợ chồng có cãi cố gắng khơng cãi to tiếng không thấy Nếu vơ tình cãi trước mặt xin lỗi Cơ Nishimura: Thường vợ chồng khơng cãi thấy điều khơng tốt cho chứng kiến Khánh: Các phụ huynh nghĩ việc nói dối với cái? Nếu có lỡ nói dối, phụ huynh làm ạ? Cơ Koike: Cha mẹ khơng nói dối Và vậy, khơng nói dối với người lớn điều khơng tốt Lúc dặn khơng nói dối với người khác, ln phải nói thật Đơi lúc, muốn tốt cha mẹ có nói dối, hạn chế nói Cơ Nishimura: Về bản, cha mẹ khơng nói dối Nếu có nói dối cha mẹ dễ dàng nhận tìm hiểu ngun nhân nói dối 71 Khánh: Nếu thấy chơi với người bạn khơng tốt, phụ huynh làm ạ? Cơ Nishimura: Cha mẹ trao đổi, thảo luận với người bạn Cho tự đánh giá người bạn nào? Nếu mơi trường xung quanh nhà không tốt cho con, cha mẹ định chuyển chỗ khác có mơi trường sống tốt Cô Katayama: Cha mẹ lúc ý với không chơi với người xấu Cũng cô Nishimura, thấy môi trường sống ảnh hưởng không tốt chuyển nhà nơi khác Nếu biết đến nơi khơng tốt (như qn Net…) dặn khơng đến nơi khơng tốt, chưa đủ tuổi Khánh: Các phụ huynh thường nói với kết học tập mình? Cơ Katayama: Nếu nhận điểm tốt tất nhiên khen con, khuyến khích tiếp tục cố gắng Nếu kết học tập khơng tốt tơi không vội trách mắng mà xem chỗ làm chưa Cùng học với nhà Nếu lần sau có nhận điểm khơng tốt dựa vào trình nỗ lực mà khen trước Nếu cố gắng khơng cố thúc ép Cô Nishimura: Sẽ khen nhận điểm tốt Ngược lại, nhận kết không tốt với tìm điểm khơng tốt để khắc phục Khánh: Phụ huynh nghĩ việc cho nuôi thú trường? Cô Koike: Tôi nghĩ việc tốt giúp rèn luyện nhiều thứ, biết quan tâm động vật,… Tuy nhiên, gần vấn đề dị ứng, bệnh truyền nhiễm từ vật nuôi,… nên việc nuôi thú trường hạn chế lại Khánh: Phụ huynh nghĩ việc cho tự đến trường ạ? 72 Cơ Katayama: Tơi thấy việc tốt cho con, giúp rèn luyện tính tự lập Cũng khơng lo lắng thường học chung với bạn, Nhật Bản đất nước an tồn Thường sau học xong bảo phải nhà liền, không la cà đâu Khánh: Em cho anh biết hoạt động chuẩn bị bữa ăn trưa cho lớp trường không? Em Nishimura: Dạ, vui Vì làm với nhóm, chuẩn bị cho bạn Việc chuẩn bị cơm chia cho nhóm, nhóm khoảng bạn Cứ tuần luân phiên mà làm Nếu chẳng may có bạn làm đổ, chúng em dọn dẹp Giáo viên khơng có la mắng Khánh: Em cho anh biết thời khóa biểu học tập em không? Em Nishimura: THỜI KHÓA BIỂU LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NISHITERA (HIROSHIMA) Hoạt động Thời gian Gặp mặt buổi sáng 08:10 (Kiểm tra sức khỏe, Hát hát trường (mỗi tháng thay đổi), nói chuyện với giáo viên chủ nhiệm) 08:45 Tiết học thứ 09:30 Nghỉ giải lao (5 phút) 09:35 Tiết học thứ hai 10:20 Giờ chơi (20 phút) 10:40 Tiết học thứ ba 73 11:25 Nghỉ giải lao (5 phút) 11:30 Tiết học thứ tư 12:15 Ăn trưa 12:55 Nghỉ trưa 13:25 Dọn dẹp lớp học 13:40 Đọc sách 13:45 Tiết học thứ năm 14:30 Nghỉ giải lao (5 phút) 14:35 Tiết học thứ sáu 15:20 Giáo viên chủ nhiệm nhận xét hoạt động ngày 15:55 Học sinh tập trung sân trường trước Khánh: Xin cảm ơn phụ huynh em Nishimura nhiều - HẾT - 74 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Hình Hình Hình 1,2 : Thể du ̣c qua radio ラジオ体操 Nguồ n: http://www.town.oguni.yamagata.jp/news/2014/0731.html Hình Hình Hình 3,4: Câu la ̣c bô ̣ Thiế u nhi vì Môi trường tỉnh Kanagawa Ng̀ n: http://www.j-ecoclub.jp/ecoreport/detail.php?id=2565 75 Hình Hình Hình 5,6: Thư viêṇ dành cho trẻ em của tỉnh Hiroshima (広島市こども図書館) Nguồ n hin ̀ h : http://www.hiroshima-navi.or.jp/sightseeing/bunkashisetsu/ shiryokan_toshokan/40720.php Ng̀ n hin ̀ h 6: http://blog.canpan.info/atto-kodomoto/archive/65 Hình Hình Hình 7,8: Trung tâm thể thao Nishinomiya 西宮スポーツセンター và khóa ho ̣c bóng chuyề n của các em lứa tuổ i ho ̣c sinh Tiể u ho ̣c Nguồ n hin ̀ h 7,8: http://nsc-sports.jp/ 76 Hình Hình 10 Hình 12 Hình 11 Hình 9-12: Trẻ em tiể u ho ̣c Nhâ ̣t Bản tự mình đế n trường dưới sự quan sát giúp đỡ của người dân điạ phương Nguồ n hình 9: http://www.townnews.co.jp/0306/i/2015/09/10/299166.html Nguồ n hin ̀ h 10-12: http://www.amashin.co.jp/guidance/csr/location/backnumber/042_minamiibar aki.html 77 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 13-15: Các tấ m Poster da ̣y các cách ứng xử nhà và ngoài xã hô ̣i đươ ̣c dán ở các tàu điê ̣n khu vực Tokyo Nguồ n hin ̀ h 13-15: http://news.3yen.com/category/tokyo-metro-manners/ 78 Hình 16 Hình 17 Hình 16,17: Quy trình hướng dẫn những bước cầ n làm nhă ̣t đươ ̣c của rơi Nguồ n hin ̀ h 16: http://www.keishicho.metro.tokyo.jp/sodan/otoshimono/kaisei.html Nguồ n hin ̀ h 17: https://www.police.pref.gunma.jp/keimubu/04kaikei/isitubutu/7puroguramu/p age.html 79 Hình 19 Hình 18 Hình 18, 19: Nhà ăn thiế u nhi - 子ども食堂 Nguồ n hình 18, 19: http://murmur-farm.com/blog/?p=728 80 ... nhân tố nhà trường hỗ trợ từ gia đình, xã hội việc giáo dục nhân cách cho học sinh tiểu học Nhật Bản (từ nửa sau kỷ XX đến nay) Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu vai trị nhà trường vai trị gia đình,. .. định bắt tay vào nghiên cứu đề tài ? ?Vai trò nhân tố nhà trường hỗ trợ từ gia đình xã hội việc giáo dục nhân cách cho học sinh bậc tiểu học Nhật Bản (từ nửa sau kỷ XX đến nay) để từ việc tìm hiểu... 1.1 Cơ sở lý luận: Khái niệm Nhân cách giáo dục nhân cách Khi tìm hiểu vai trị mơi trường xã hội, cụ thể nhà trường, gia đình xã hội, việc giáo dục nhân cách cho học sinh tiểu học Nhật Bản giai