Nó thể hiện ra trong những quan niệm về tình bạn, tình yêu, cách lựa .hon người bạn đời...Tuy nhicn đây là một vấn đề có tính chất nhạy cảm, khó nói, cho ncn những người lớn tuổi, gia đì
Trang 1Đ A I I I Ọ C Q U Ố C ' G I A H Ả N Ô I
R Ư Ờ N G Đ Ạ I H O C K H O A H O C X Ả H Ô I V À N H Â N V A N
Đ Ặ N G T H Ỉ L A N A N H
VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRỀ EM ở * * 'bộ4
(NCÌi IÍÍN C Ứ U T R Ư Ờ N G H Ợ P X Ả D Ư Ơ N G NỘI, H U Y Ệ N H O À I Đ Ứ C ,
Trang 2MỤC LỤC
T r a n g
I Tình hình nghiên cứu về giáo dục giói tính trong gia đình 4
1 Nghiên cứu vé giáo dục giới tính trong gia đình ớ nước ngoài 4
2 Nghiên cứu về giáo dục giới tính trong gia đình ở Việt Nam 7
4 Những khái niệm công cụ
< h o m ; II: NỘI D U N G N G H I Ê N CỨU: T H Ụ C T R Ạ N G GIÁC) DỤC 2 5 CÓI TÍNH C H O T H I Ế U NIÊN T R O N G C ÁC C.IA Đ Ì N H Ớ N ÔN G
IIÒN.
Trang 3I.So 11rực địa b à n nghiên cứu 25
II Nhận thức của cha mẹ về vấn đề giáo dục giới tính trong gia 27 (lull
1 Nhận thức vẽ lợi ích của việc giáo dục giới tính nói chung 27
2 Nhận thức vê lựi ích giáo dục giới tính trong gia đình nông thôn 30
II Nhận thức cua các cin thiếu niên về vấn để giáo dục giới tính 34 tnng gia đình.
1 Nhận thức về tầm quan trọng của giáo cỉục giới tính trong gia 34(I ill
2 I lie LI biết củ a thiếu n iên về m ột s ố nội du ng cụ thể c ó liên quan 4 0
dơi ui ới tính
r Thái độ của gia đình nông thôn đối với việc giáo dục giói 46 tíih cho các em thiếu niên.
V Những biểu hiện của việc giáo dục giới tính trong gia đình 50 n»ng thôn.
1 Một số nội dung liên quan đến giới tính dược trao đổi trong gia 50tĩnh
2 Mức độ trao đổi về chủ đề giới tính trong gia đình 54
4 Các cách thức trao đổi về giới tính trong gia đình 60CHƯƠNG III: Đ Ả N H G IÁ VAI T R Ò CỦA G IA Đ ÌN H T R O N G 66( í AO DỤC G I Ớ I T Í N H Ở N Ô N G T H Ô N
I.Thuận lọi và khó khăn của gia đình nông thôn trong việc thục 66 hện lỉiáo (lục Lỉiói tính cho thiêu niên.
Trang 5ẨỈ/ểrĩểỉ íSíểểĩ f/ỉ/ểf' J Ỉ Cỉsếĩ / t ớ ỉ /iíU '
C H Ư Ơ N G I : M Ở ĐẨU
I LV 1 )0 C H O N Đ Ể TÀI.
Giới lính và những hiếu biết về giới tính có ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống
c u a nồi cá nhân Nó thể hiện ra trong những quan niệm về tình bạn, tình yêu, cách lựa hon người bạn đời Tuy nhicn đây là một vấn đề có tính chất nhạy cảm, khó
nói, cho ncn những người lớn tuổi, gia đình và nhà trường thường “ ré tr á n ir trong
việctm ycn thụ kiến thức vé giới tính cho trẻ em ở lứa tuổi thiếu niên Ở độ tuổi này, các cni có xu hướng đi tìm bản sác riêng cho mình, để khẳng định cái tôi của mlnli irons tương lai Đó lù giai đoạn chuyển tiếp với nhiều thách thức không những đối với kin thân các cm, mà còn cả với người lớn, đặc biệt là các bậc cha mẹ
Phần lớn, các em thiếu niên đón nhận sự trưởng thành về mặt sinh lý trong sự tò
mò, ụl rè, nỗi hoang mang, không tự tin do thiếu kiến thức Vì vậy, ở giai đoạn này các cm rất cần được trang bị những kiến thức căn bản về giới lính Tuổi thiếu niên trái cua những biến đổi đặc thù về sinh lý - tâm lý, đó là quy luật phát triển giới tính bình thường của tạo hoá Tuy nhiên, những thay đổi đó lại là bước ngoặt lớn vé giới tính,đưa các cm ra khỏi thế giới tuổi thơ để bước vào thế giới của người lớn Việc thiếu hiểu biết và hiểu biết sai lệch về giới tính, có thể sẽ để lại những hậu quả dáng liếc rong cuộc đời của mỗi cá nhân
Một thực tố hiện nay là nhà trường trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học 'é toán học vật lý học, văn học nhưng dường như chưa thật sự chú trọng đến nlnìn: kiến thức ve ui ới tính, v ẫ n còn một số quan điểm cho rằng việc giáo dục giới lính iho các cm irong nhà trường là điều thiếu tế nhị, là không thích hợp với tâm hồn trons trăim của các cm Môn sinh học trong nhà trường chủ yếu dừng lại ở những kiên hức m ans tính uiai phẫu sinh lý Những kiến thức đó chí đáp ứng một phán nhu cai: diì dược tranu bị kiên thức vé giới tính của các cm thiếu niên Nhưng íliều thiếu
Trang 6-C /ỉếỉì/ /V//// ////ft' J Ỉ C frif / i í ỉ / /ểfỉ ế'
Iiiéi quan tâm hcyn lại là: khía cạnh thầm kín riêng tư, cách ứng xứ trong các mói qu;n hệ, kiến thức về tình hạn khác íiiới, tình ycu, các biêu hiện tâm lý tuổi mới lớn Những nội dung này, các cm không tìm thấy trong chương trình giáo dục íiiới línỉ: ớ nhà trườnu.C-
ơ nước ta, theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999, dân số ớ lứa tuổi vị tỉùnh niên (10 - 19 tuổi) là 17,3 triệu, chiếm 22,7% dân số cá nước Với sự phát triêi của kinh tế thị trường mở cửa giao lưu kinh tế, vãn hoá với quốc tế nhiều vấn đc nủ\ sinh liên quan đến lứa tuổi vị thành niên, đòi hỏi phải được xã hội quan tâm giái qu\ết như: mại dâm trẻ em, quan hệ tình dục trẻ em, mang thai và nạo phá thai ó'
lu ổ vị thành niên Xu hướng mại dâm trẻ em có chiều hướng gia tăng: năm 1989 là 2,5%, năm 1990 là 5,22%, năm 1991 là 7%, năm 1992 là 10%, năm 1994 theo khao sát ;ủa Bộ công an là 15% [ 4 ]
Theo báo cáo của ú y ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá Gia đình (năm 2000) “ Việt Nam là một trong năm nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới” trorg đó “Nạo phá thai ở tuổi vị thành niên ngày càng gia tăng” Theo thống kê chưa
đầy đủ thì trong hơn 1.500.000 ca nạo phá thai hàng năm ở nước ta có tới 20% (lức
là lưn 300.000 ca) là của trẻ vị thành niên, đấy là chưa kể đến 5% các thiếu nữ làm
Trang 7Ẩ?/ểfể/f ểỉểểểi //fếểf' J / c t s íĩ / t r ĩ/ /ề rỉ ở
Những lý do trcn cho thấy rằng các em thiếu niên rất cần phải được giáo dục ve giới t í n h một cách nghiêm túc và có hệ thống V.A Xukhômlinxki (nhà giáo dục học
Nga) đã từng nhận xct “Tình yêu cấn thiết với con iiiỊưởi n hư cơm <7/2, áo mặc, khôni>
khí (lé thở Ta cần ăn ngon, nống sạch, hít thở không khí trong lành, chính vì th ế cínìịị cần yéỉỉ cho trong sáng” [ 13,3]- Song, sự trong sáng về đạo đức, hoàn toàn
không phái ớ chỏ chắng biết gì mà chính là ở mức độ biết giữ gìn đức hạnh khi có một sự am hiểu đầy đủ
Gia đình là môi trường xã hội hóa đầu tiên của mỗi con người Tại đây, các
thành vicn lĩnh hội những giá trị cơ bản của cuộc sống để chuẩn bị hành trang hoà
nhập vào đời sống cộng đổng Cha mẹ giữ một vai trò không ai có thể thay th ế được
trong việc giáo dục con cái Cuộc sống của cha mẹ chính là trường học đầu tiên của
con trẻ về vấn đề giới tính Giáo dục giới tính ở gia đình giúp phát triển nhân cách
toàn diện cho mọi thành viên Ngoài sự hiểu biết trung thực và sẵn sàng chia xẻ của
người lớn, không khí gia đình êm ấm và cởi mở, cũng rất thuận lợi cho gia đình
trong giáo dục giới tính Việc thiếu hiểu biết về giới tính là một trong những nguyên
nhân gây nguy hiểm và tổn hại đến sức khoe, tâm lý và đạo đức của con người
Song thực tế cho thấy, việc giáo dục giới tính cho trẻ cm trong gia đình, đặc
hiệt là 2Ĩa đình nông thôn hình như còn rất mơ hổ vì nhiều lý do như: các bậc cha
mẹ ớ nòng thôn thường phải lao độníỉ vất vả để kiếm sống, cha mẹ cảm thấy rất khó
nói vồ chú (le này, bán thân cha mẹ cũng không đủ kiến thức dể truyền đạt cho con,
hoặc cho rằn2 con cái khi lớn sẽ tự biết những điều về giới tính So với việc giáo
due về dao đức, lao động, nghề nghiệp thì giáo dục giới tính dường như là một nội
Trang 8ẨỈ/ể/ĩ/ỉ íUểểi ///tỉ í' 0/ Cfjfi /tfif /tfU' Jung bị “lãng (/nên” trong các gia đình nông thôn Việc để lại khoảng trống trong
nhận 111 ức vồ giới tính của các cm thiếu niên, lứa tuổi bắt đầu có sự biến dổi về tâm
sinh lý nhạy cám nhất, sẽ không tránh khỏi dẫn đến những sai lệch trong việc nhìn
nhận bán sác giới, đánh giá vai trò giới Điều này dẫn đến sự thiếu hụt trong phái
ĩ l iên nhân cách cúa các cm
Xuâì phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Vai tr ò của gia đình
nóng thôn trong việc giáo dục giới tính cho trẻ em ò độ tuổi thiếu niên”.
ĐÌNH.
1 Nuhỉên cứu về giáo due giới tính trong gia đình ở nước ngoài.
Từ xa xưa, việc giáo dục giới tính dược xem xét và tiến hành dưới sự chi phối cứa niềm tin tôn giáo, của đạo đức và thần thoại Tôn giáo được sử dụng để lý giải về Iiguón gốc sinh học của hai giới nam và nữ (sự ra đời của AĐAM và ÊVA là một ví dụ) Thời kỳ này, người ta đã xem gia đình là nơi đầu tiên diễn ra các hành vi giới tính của người đàn ông và người đàn bà Trong gia đình con gái được dạy dỗ theo hình anh của bà và của mẹ; còn con trai được dạy theo mẫu hình của ông và của
Ớ một số nước phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản, ) trẻ cm gái chủ yếu được ui áo dục, ròn luyện ý thức phục tùnc Còn trong quan hệ khác giới thì phai tuân
lliii imuycn tăc "nam nữ thụ thu bứt thân".
4
Trang 9Đau the ký XX, với sự phát tricn mạnh mõ của khoa học, vân dề giáo dục giới lính dược nhiều nước ở Châu Âu quan tâm Năm 1921, Thụy Điển là nước đáu ticn
c o những nghiên cứu vồ vân đề giáo dục giới tính Tinh dục được coi là quyền tự do CLKI mỏi con nuười, là hình đảng giữa nam và nữ đổng thời là trách nhiệm đạo đức
củ a mỏi cons chill đối với xã hội [14]
Sau Thụy Điên, các nước ỏ' Đo nu Âu, Tây Au, và Bắc Âu đều coi giáo dục
tình dục là vấn đề lành mạnh đem lại tự do cho con người Họ coi giác dục giới tính
là mội nội dung quan trọng của giáo dục đạo đức, chuẩn bị cho con người bước vào
đ à i sổng gia đình Vì thế đã tổn tại quan niệm: cần phải nói rõ cho mọi người biết
những quy luật hoạt động tình dục Nhà trường đã lựa chọn các vấn đề giới tính phù
h ợ p đổ giảng dạy, nhà nước thì tận dụng các phương tiện truyền thông để tiến hành
g iá o dục giới tính Năm 1974 Hội nghị quốc tế về tình dục học ở Giơnevơ đã thảo
liiiận đến sự cần thiết phái đưa tình dục học vào chương trình giảng dạy ở các ngành
g iá o dục, y tế Cùng năm đó, có hội thảo quốc tế của các nước xã hội chủ nghĩa về
kế hoạch hoú gia đình, giáo dục tình dục, hôn nhân và gia đình ở Vacsava (Ba Lan)
[ 1 4 ]
Trong những năm 1984 - 1986 các Hội nghị do UNESCO tổ chức đã làm sáng
ló những yêu cầu về giáo dục đời sống gia đình và giáo dục giới tính ở các nước khuVỊIYC Châu Á Thái Bình Dương Nội dung và phương pháp giáo dục giới tính ở các I11IVÓV có the có những k liía cạnh khác nhau do những đặc trưng văn hoá khác nhau về Chilian mực đạo đức, các phonu tục t ậ p quán nhưng tấ t cả đều thống nhất một quan điểm VC lầm quan trọng cíìnu như sự cần thiết của việc giáo dục uiới tính cho thế hệ
Trang 10~ íỉffi/// íJ/f/i / / t íĩí' i f ct/ff / f f if /tfU'
!iw mục (tic'll !à nhàm trang bị cho họ những kiến thức cơ bán đê có thê làm chủ bán ilian có những phát triến tâm sinh lý phù hợp với nhận thức của xã hội [ 14 J
Một số các công trình nghiên cứu vé giới tính như: “Giãi đáp những thắc mắc
vé linh dục mà han không dám hỏi” ( 1989) của David Reuben, “Giới tính theo cuộc
dời” (2000) cua Gilbert Tordjman (Tổng thư ký Hiệp hội giới tính học thê’ giới)
được xem là Iihữnụ đóng góp có giá trị trên các lĩnh vực về giới tính và tình dục, và
được phổ biên ớ nhiều quốc gia Trong các nghiên cứu của mình, tiến sĩ Gilbert
Tordjman cho rang: mọi người cần được giáo dục giới tính càng sớm càng tốt Giới
tính troim lương lai của người trưởng thành, sự tiến triển của giới tính đối với cơ thể,
các môi quan Ỉ1Ộ giới tính với người khác, phụ thuộc một cách chặt chẽ vào kinh
imhiệin nhạy cảm đầu tiên và thường ít tuân theo những nguyên tắc được ban bố sán,
chúng (hường noi theo một điển hình sống nào đó Chính vì vậy ở thời điểm này,
giáo dục giới tính phải thông qua cách sử xự của cha mẹ và thái độ của họ, vì bọn trẻ
có xu hướng bắt chước theo bố mẹ Ncu cha mẹ ngượng ngùng về cơ thể của mình
và tó ra lúng túng bối rối khi trả lời vé một vấn đề giới tính thì chắc chắn ràng trẻ sẽ
giữ sir lliác mắc cúa mình trong im lặng Ông khẳng định: Giáo dục giới tính là một
quá ninh có kha năng dẫn chủ thể tới việc tự đặt mình đối diện với vấn đề giới tính,
tình dục của mình
Tronu tác phám “Trò chuyện với con vé giới tính” (xuất bán năm 1999), John Coleman cho raim: Giới tính khônu phái là một vấn đổ mà các bậc làm cha mẹ có the có cách dỗ claim ứng xử đối với con cái của họ khi chúng đến tuổi vị thành niên
6
Trang 11Lúc này chắc không ai là không biét ciổn sự can thiết nên cúc cuộc trò chuyện, giãi bày tám sự giữa bô mẹ với cô gái trò hoặc cậu con trai là con mình về van đề giới tính nhuìig họ không biết khởi đầu cuộc đối thoại như thế nào cho thích hợp Vậy cái rào cán đầu tiên và lớn nhất của các bậc cha mẹ phái vượt qua là sự bối rối và ngại ngùng Tròn phương diện ứng xử những vấn dề thuộc về giới tính ở lứa tuổi vị thành niên, các bậc cha mẹ ngoài sự lúng túng, còn phái đối mặt với một số khó khăn khác nữa như: sự không tự tin ở bản thân, sự ngập ngừng trước những ý kiến phán xử hoặc đánh giá về đạo đức, sự lo ngại trước đại dịch AIDS
2 Nghiên cứu ve liiới tính trong lìia đình ỏ Viét Nam.
Việt Nam là một nước phương Đông, chịu ảnh hưởng lâu dài của tư tưởng Nho
giáo phong kiến nên các vấn đề về giới tính trước đây hầu như bị “thả nổi”, bị “lìé
trátih" Xuất phát từ những quan niệm phong kiến, giáo dục giới tính luôn là một
lĩnh vực '"cấm kỵ" Giáo dục giới tính của gia đình Việt Nam truyền thống chủ yếu dựa trên hai phương diện là: “Giáo dục bản sắc giới tính” và giáo dục “Giao tiếp giới
tinh" “ Giáo dục bản sắc giới tính là làm cho mỗi giới ý thức được bản sắc của riêng
mình” I 22, 56] và “Giáo dục giao tiếp với người khác giới là làm cho cá nhân giới này, hiếu ban sắc giới tính của giới kia tạo ra sự thuận lợi trong tiếp xúc, trao đổi quan hệ với người khác giới trong cuộc sống hàng ngày, biết tôn trọng những giá trị cùa người khác giới trong giao tiếp tạo ra văn hoá giao tiếp giữa những người khác giới” [22, 58] Giáo dục giới tính trong gia đình truyền thống Việt Nam thực chất là íiiáo due đạo đức, lỗ nghĩa, v ề phương diện nào đó, giáo dục giao tiếp giới tính lại là
12láo dục phan iiiao tiếp, bởi lẽ Ihay vì trang bị cho trỏ những hiếu biết về giới tính thì
k h a c g iớ i Ị2 2 I.
Bước vào thập nicn 90, tổ chức dân số Licn hiệp quốc ( UNFPA) đã dự báo đèn
S I' p h á i (lói m ă t c ủ a l o à i n g ư ờ i v ới b ố n v à n đ ề l ớ n : B á o v ệ h o à b ì n l ì , d â n s ố , o n h i ễ m
Trang 12////// fUf/f //íếỉế' J/ Cfjfi / f fì/ /ifH'
m ôi tnrờng và nghèo đói Trong đó, vân (té dân số có thể coi là nguyên nhân của ba
\ ân (lè còn lại, liên quan đốn mọi chính sách kinh tố, xã hội của mỏi quốc gia, licn
q i u n đón hạnh phúc của gia dinh và cá nhún Đáng và Nhà nước ta đã coi giáo dục
đ àn sô là công tác thuộc chiến lươc con rmười, bên canh đỏ ui áo due giới tính cũnuC ' • o 7 o c o
bát (l;iu dược quan tâm
Trong chi thị 176A ngày 24/12/1984 do Chú tịch hội đổng Bộ trưởng Phạm
V ăn Đổng ký, đã ncu rõ: Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Tổng cục dạy nuìlìc phối hợp với các tổ chức có liên quan xây dưng chương trình chính và ngoại
k h ó a nhằm bổi dưỡng cho học sinh những kiến thức về khoa học giới tính, VC hôn nhân gia dinh và nuôi dạy con cái [4]
Năm 1985, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ đã triển khai phong trào giáo dục
" Ik i triệu bà mẹ im ôi con klioẻ, dạy con ngoan”, trong đó có đề cập đến nội dung
g iá o dục giới tính cho con ở lứa tuổi dậy thì Thống qua phong trào, các bà mẹ có
c o n cm ở độ tuổi này đã được cung cấp một số kiến thức khoa học trong việc giáo
đ ụ c giới lính cho con cái [4]
Trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay, dã có rất nhiều các nghiên cứu xã hội học và tâm lý học quan tâm đến những khía cạnh khác nhau của giá'() dục giới tính Các nghiên cứu tập trung chủ yếu trên nhiều góc độ như: Cư cấu
ma (lình, các chức năng của gia đình, các mối quan hệ trong gia đình Các nhà nghiên cứu cũ nu đã đề cập đến các mối quan tâm về vấn đề giáo dục giới lính cho thamli thicu niên như: Sự thiếu trách nhiệm và kém hiểu biết trong quan hệ tình dục,
tv llệ thiếu niên mang thai, nạo phá thai cao ở lứa tuổi vị thành niên, các bệnh lây lan tịiu I ilirờim tình dục lối sống buông tha của một bộ phận thanh thiếu niên
( Ì1ỎI1 sách “Giáo due giới tính cho thanh thiếu nicn” của Nguyễn ThànhC * — *
Tlnỏiiii ( Nhà xuất bán Trỏ năm 1994) cuns cấp những kiến lliức căn bán, chi dan
s
Trang 13trong độ tuổi này Từ đó có phương pháp giáo dục trẻ một cách khoa học nhất.
“ Làm thế nào dế tâm sự với con cái về giới tính” của Lê Minh c ẩ n (Nhà xuất bán Đồng Nai năm 1998) đã truyền tải đến các bậc phụ huynh những hướng dẫn và thông tin cần thiết, nhằm giúp con cái trải qua các giai đoạn phát triển giới tính, giáo dục con cái có dược đời sống tình dục lành mạnh trong tương lai, cách phòng chống
sư lạm dụng tình dục, giải quyết những xung đột cha mẹ với con cái ở lứa tuổi vị thành niên
Các công trình “Giáo dục giới tính và sức khoẻ sinh sản vị thành niên” của Dương Chí Thiện và Đoàn Kim Thắng (Tạp chí khoa học về phụ nữ số 3/2001) và
“ Vai trò của gia đình trong giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên” của Lê Ngọc Làn (Tạp chí khoa học về phụ nữ SỐ2/2002) đã đề cập đến những khó khăn, thuận lợi
va trách nhiệm của cha mẹ trong việc giáo dục giới tính cho con cái ở giai đoạn đổi mới của đất nước
Các công trình trcn đéu dã đề cập đến những vấn đề của giới tính cũng như giáo due giới tính cho vị thành niên Tuy nhiên, do mỗi công trình ctcu có cách tiếp cận ri:nu vò iiiáo dục giới lính nên hầu như vai trò của gia đình nông thôn trong giáo dục íiiới tính ít đựơc đề cập đến Nghiên cứu này sẽ tiếp thu và kế thừa những két quà nghiên cứu của các đề tài trước đó, (ì ó nu thời tập trung đi sâu phân tích vai trò của
u a đ ì n l i I1ÒIIII l h ô n i r o n s , i i i á o d u e íiiới t í n h c h o trỏ c m ở t u ổ i t h i ê n n i ê n
0
Trang 14~C!/////Ỉ fJểìft //ỉiff' J/ Cfjif /trì/ /ffU'
1 M u i’ đích nghiên cứu
- Làm sá nu tỏ sự nhận thức, thái độ, hành vi của cha mẹ và các em thiếu niên Irong gia đình ớ nông thôn về vấn đổ giáo dục giới tính
- Đé xuất một số giai pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò của gia đình nônu thôn trong giáo due giới tính cho trẻ em ở lứa íuổi thiếu niên
2 N hiêm vu imliièn cứu
Đế dạt được mục đích nêu trên, luận văn xác định các nhiệm vụ nghicn cứu như
Mô tá thực trạng vai trò của gia dinh trong giáo dục giới tính cho thiếu niên
ỏ nông thôn bao gồm: Tun hiểu nhận thức, thái độ, hành vi của các bậc phụ huynh,
và các cm thiếu niên về vấn đề giáo dục giới tính cho thiếu niên trong gia đình
- Phân tích sự biến đổi vai trò giáo dục giới tính trong sự biến đổi kinh tế - vãn lioú - xã hội của thời kỳ đổi mới
- Chỉ ra được những vướng mác, khó khăn của gia đình nông thôn trong quá trình thực hiện vai trò giáo dục giới tính
- Đc xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của gia đình nông thôn trong giáo dạc iiiới tính cho trẻ cm ở độ tuổi thiếu niên
10
Trang 153 K l á c l i th e, cloi t ư ơ i m và I)hani vi ntĩhiên c ứ u
3.1 hhácỉi thê nghiên cừu:
Gia dinh nông thôn có con em trong độ tuổi thiếu niên ( 1 1 - 1 5 tuổi ) là khách the tụlìiên cứu cua luận vãn này
Vai trò của gia đình nông thôn trong giáo dục giới tính
3.3 Phạm vỉ khảo sát:
Không gian: Xã Dương Nội, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây
Thời gian: Từ tháng 11/2002 đến tháng 5/2003
-C't/ự /1 tU ỉ/t //iftí' ũ Cfw /ir ìỉ /tftf
Trang 164 KI 11111 tĩ lý thu vet và iìỉa thuyết nghicn cứu
HỆ
QUẢ
XẢ HỘI
Chính sách xã hội
Trang 17Ẩỉfí/ể/t iHể/i ///ifế' J f Cỉsếĩ /tri/ /ifU '
4.2 ( id thuyết ttiỊhiên cừu.
Đa số các em ở lứa tuổi 1 1 - 1 5 đã biết và hiểu các vân đc về giới tính, nhưng sir hi.'ii biết còn chưa sâu
Gia đình nông thôn dường như chưa chú trọng tới lĩnh vực giáo dục giới tính
c h o COI1 e m m ì n h
Nêu có sự kết hợp chật chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội về giáo dục giới lính cho các em thì nhận thức về vấn đề giới tính của các em sẽ được nâng cao hơn
IV Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN c ứ u
1 C( sớ lv luân
Lý thuyết rai trò:
Một cách tiếp cận thành công nhất của lý thuyết này với gia đình là nghiên cứu gia tinh như một hệ thống của những vai trò: đó là vai trò của ông, bà, cha, mẹ, anh, chị., (111 và mối quan hệ tác động qua lại giữa các vai trò trong gia đình Người ta
xem iéỉ vai trò của các thành viên trong gia đình dựa trên hai tiêu chuẩn:
riêu chuân thứ nhất: là dựa vào quyền quyết định của các thành viên đối với
mộit "ấn dề, một sự kiện gì đổ nảy sinh trong gia đình Trước nhũng ảnh hưởng của
xã lhci như vân đề lạm dụng tình dục, mãi dâm, mang thai ở tuổi vị thành niên đòi hỏi cic thành viên trong gia đình, đặc biệt là các gia đình có con em trong độ tuổi vị tlìàinl niên đã phai quyết định đến việc giáo dục những vấn đề về giới tính - vấn đổ
mà tước dày hầu như bị “lãng quen”
riêu chiúín thứ hai dựa vào quyền lực: Quyền lực ớ đây vừa là nghĩa quyền lực
ánhi lường (hay còn uọi là quyền uy) vừa là nghĩa quyền lực thật sự tức là có kha
Trang 18măng tác dộng tới nhận thức, thái độ và hành vi của người khác Quyền lực thật sự bill nguóii từ chính vai trò của người dó trong gia đình Đế đám báo tuân thủ những mội dung giáo dục, gia đình Việt Nam truyền thống đặc biệt sử dụng quyền uy của
c hủ thế giáo dục, tức là người đứng đầu của gia đình, người gia trưởng trong đơn vị gia (lình Thông thường, người gia trưởng là người đàn ông - người cha Phương pháp giáo dục ớ đây là buộc phai luân theo, phải chấp hành, chứ không được phép tiianh luận, phân tích đúng sai Các đối tượng giáo dục là những cá nhân hoàn toàn phụ thuộc, chỉ biết vâng lời Đối với trẻ em, đường lối giáo dục đó không giúp cho
\ iệc hình thành nhân cách độc lập mà trở thành những con người thụ động, chỉ biết
\ ânii lời và bắt chước một cách mù quáng, máy móc không cần biết lý do, không cần
sự giai thích
Trong lý thuyết này người ta xem xét tới hai quá trình:
Quá trình thứ nhất là tìm hiểu các hoạt động của các cá nhân trong gia đình
được tập hợp với nhau lại như thế nào để cho các thành viên trong gia đình làm đúng
công việc của mình Mỗi một thành vicn thường được trang bị hai xu hướng vai trò:
xu hướng thứ nhất là cá nhân phải tự xác định được những vai trò cụ thể giúp bản thân có dược một vị trí nhất định trong gia đình; xu hướng thứ hai là do những phát sinh trong chức năng gia đình nên cá nhân phải tự tìm kiếm vai trò khác để phù hợp với kỳ vọng của «ia đình Khi mỗi thành viên đứng ở một vị trí nhất định trong gia đình, thì khi đó ta hiểu được rằng ở các vị trí đó đã có những biểu hiện của sự thỏa hiệp, tránh phá vỡ vai trò
Quá trình thứ hai là việc phán chiu nhiệm vụ như thế nào đổ các cá nhân trong
uia dinh đóim ilúiiíi vai trò của mình Khi đánh giá cá nhân có đóng đúng vai trò của mình hay khôns, nmrời ta dựa trên hệ quy chiếu của xã hội, tức là xã hội ấn định vai trò của các cá nhân xem ai nhận vai trò e'i? Lý thuyết này cho rằng muốn tạo được
sự bình lỉãim troim ilia dinh thì nhữnu đòi hỏi của vai trò nên dược đặt trong sự phù
14
Trang 19~Cí///í/ tẦ/ểểt ///í/'í' Jf CỈJểĩ /ffif /trU'
hợp giữa tai năim và kỹ năng Vì có một số vai trò dỗ thực hiện, dễ dẫn tới uy tín và thành CÒIIU hơn các vai trò khác Các vai trò tồn tại trong gia đình luôn ở tàm thế thỏa hiệp và vận dộng, có mối liên quan chặt chẽ với nhau Vi vậy trên thực tế một
cá nhan nào đó buộc phải thay đổi vai trò của mình thì sẽ dẫn tới anh hưởng đến các thành viên khác
Dưới nhiều khía cạnh, vai trò làm cha, làm mẹ dã thay đổi Ngày càng nhiều bà
mẹ rời gia đình lừ buổi sáng để đi làm và nhiều người cha biến ihành người nội trợ Nhinm điều này hoàn toàn không có nghĩa là vai trò làm cha, làm mẹ của họ trở nên kém tác cỉụng Thời thế thay đổi và nhiệm vụ của mỗi người với tư cách là vợ, là chồng, hay là cha, là mẹ cũng có những thay đổi Trừ việc sinh sản, còn hấu hết các công việc, nhiệm vụ của người cha và người mẹ có thể chuyển đổi cho nhau Thực
ra, nhiệm vụ của người cha hay người mẹ không hc mang đặc điểm giới tính của bủn thân người làm nhiệm vụ đó Vai trò của họ cần phải thích nghi với những yêu cầu, đòi hỏi của xã hội, và thích nghi với hoàn cảnh lịch sử Như chúng ta đã nói về nhũng đặc điểm phái tính, có những ngưồi phụ nữ có vẻ đàn ông, và nhiều nam giới
có dáng như đàn bà Cũng vậy, có nhiều đàn ông làm công việc của đàn bà, và nhiều người đàn bà làm công việc của đàn ông Nhưng điều này không quan trọng bằng họ
dã làm tốt các công việc đó
1 2 Lý thuyết co cấu chức năng.
Lý thuyết này nhìn nhận xã hội như một hộ thống hoàn chỉnh của các mối q.ian hệ qua lại giữa các bộ phận Mỗi bộ phận đều có những ràng buộc với các bộ
p iận khác và chúng đều có những chức năng nhất định
Đế xác định chức nâng, người ta thường bắt đầu từ những tìm kiếm quan trọng inàt đám báo cho sự tồn tại của xã hội Họ thấy rằng phái có một kết câu nào đó đim bao cho nhữnẹ thành viên mới ra đời được che chở, được tổn tại và phát triển Cũng có một kết cấu khác sáp xếp cho việc tạo ncn những đứa trỏ nhờ có trách
Trang 20khác xã hội hóa chính là quá trình các cá nhân học đóng vai trò Người ta cũng nhạn thấy rang: trong tình hình đạo đức xã hội diễn biến phức tạp, dưới tác động của cơ
ché thị trường, thì gia đình là “ bộ lọc” lí tưởng để “ kiểm duyệt” các nguồn tác động
xã hội hết sức da dạng, phức tạp vù nhiều khi ngược chiều nhau đến việc hình thành nhân cách của trc cm [22] Đặc biệt, do quá trình xã hội hoá của đời người, từ những năm ihúnu đầu licn của cuôc đời rõ ràng là có ảnh hưởng lứi những thái đô và hành*— o o c> •
VI k h i d ã lớn, c h o liên ízia đình như là môt nhóm người đầu tiên mà mỗi cá nhân iroim mọi xã hội thường phai phụ ihuộc vào, như vậy gia đình là môi trường xã hội lioá có lám quan trọim chính yếu Phần lớn ánh hưởng của gia đình trong giai đoạn so' khai cùa quá trình xã hội hoá, được thực hiện một cách khỏnií chính thức, không
16
Trang 21chú tỉnlì là sán plnim cùa tương tác xã hội giữa những người gán gũi nhất vé tinh thân 'à the cliât Trong bước khới đầu dó, chúng ta cũng học được nhiều thông qua quan sái và kinh nuhiệm hệt như dược hướng dẫn dạy dỗ một cách có chủ định Chilli gia dinh là noi đầu ticn chúim ta chứng kiến cung cách hành vi giữa dàn ông
va (lài bà
Lý lluiyêl này cho rằng nhữmi hành vi cá nhân luôn luôn nằm trong mót cấuJ J J o o
trúc rhát định mặc dù các cá nhân luôn có sự ứng xử, lựa chọn trong những tình
nha o cáu chức năng cho rằng gia đình tồn tại trong các xã hội với các hình thức khác ìhau từ nền văn hoá này sang nền văn hoá khác Kiểm soát xã hội đối với tình due: úc người la có những xúc động riêng tư và những hy vọng liên quan đến tính dục, thì lúc đó là một phần tế nhị của quá trình lớn lèn Nó bao hàm sự rụt rè, nỗi lo
âu và lự ý thức bán thân mình đối với cả hai giới Nhưng đối với con trai, tình dục biếu kiện một sự nới rộng vai trò nam giới Con trai chứng tỏ nam tính của họ bằng thành tích và sự phiêu lưu tính dục Hoàn cảnh quy định cho con gái thì lại rất khác: ngườ ta irổng chờ con gái càng hấp dẫn về mặt tình dục thì càng không đựơc chủ dộng vổ mặt lình dục Nữ tính bao hàm mọi sự, trừ bỏ tính dục [9] Những đòi hỏi mạnl I11C mà gia đình đặt ra cho con gái là phái quyến rũ, phối hợp với sự lên án mạnl mẽ những cô gái thẳng thắn về mặt tính dục
1.3 'Ihuyết n ữ quyền.
Những 11 ti ười theo phái nữ quyền nhìn gia đình như một cấu trúc có bản chất
vì ho ilia dinh không phái là một thiết chế có tính tất yếu về sinh học Gia đình là
mội niết chè xã hội một hệ tư tướng, một hệ thống mang tính thiết chế của các quan
hệ \ ĩ hội và các ý nghĩa văn hoá
Nllìữim khác biệt giữa nam và nữ thè hiện ở hành vi xã hội cua họ Do đó, khái niệnipỉùi hợp tronu việc phân tích gia dinh, những khác biệt tương đồng giữa nam
Trang 22~C///Ì/Ỉ tuìểt ////ỉ/ ti c ỉu i /ểf>/ /ỉ CU'
va IIứ càn p h á i là khái niệm giới ( gender), chứ không phái giới tính (scx) Theo họ, C.IC vai trò iroim nia dinh là kết quá dã địnli trước của các quan hệ quyền lực, mà theo (ló nam giới có quyền gán nhữniỉ cóng việc nhất định chơ phụ nữ và loại trừ họ khói các cònỵ \ iệc khác Việc kiêm soát quyền lực cho phép nam giới tạo ra một iliọn 1'oin: Céic \ ai trò cúa nam giới và tlui hẹp đáng kê’ nhữnii lựa chọn dành cho phụ
nu kei cịiiá là những càu trúc xã hội có lợi nhất dược chia cho nam íiiới Việc phán
c h i a VUI trò đ ư ợ c XCIĨ1 như đ i ể m máu c h ố t t r o n u khung lý t h u y ố t của p há i nữ q u y ể n Ill) (.'ho rằim bất bình đáng trong nia dinh cán phải được giải thích dưới dạng phân
c ò n g cúc vai trò iĩiới, mà đến lượt mình chí có thể hiểu dược băng việc chúng ta nuôi dạy con cái như thố nào, bằng sự phân công lao động theo giới tính, bằng các định
n g h ĩ a vãn lioá vé cái gì là thích hợp đối với mỗi giới, và bằnc các sức ép xã hội mà chIInụ la đặt lên mỏi một trong hai giới [1 11
2.Phương pháp luân nghiên cứu:
Quan điếm biện chứng Mácxit sẽ là tư tưởng chủ đạo trong quá trình thực hiện luận văn này Bên cạnh đó có sự vận dụng phương pháp nghiên cứu liên nghànli Irong khi xem xét các vấn đề liên quan đến mỗi phần của nội dung, ổ đây, quan điểm nghiên cứu Giới được đan xen kết hợp với lý thuyết xã hội học về vai trò giới
và c h ứ c n à n g c ủ a g i a đ ì n h
j.tY ic pillion" pháp cu thế.
Phương pháp chính được sử chum trong luận văn là phương pháp diều tra bằng
là nu hỏi 202 phiếu, trong đó 100 phiếu dành cho các cm thiếu niên ở độ tuổi từ 1 I lén I >, 102 phiếu dành cho phụ huynh
C á c p h ư ỏ i m p h á p k h á c đ ự ơ c s ử đ ụ i m iiồm có:
Phươnu pháp phỏng vấn sâu và phỏng vãn nhỏm
- I’ll ươn ụ pháp quan sát
1S
Trang 23Ẩ.ỈÍ/Ỉ/Ỉ fj/fft //ểếỉf' if cfjfi /if)f /ifH'
- Phương pháp phân tích tài liệu.
Các số liệu điổu tra đưđc xử lý trcn chưong trình máy tính thống kc chuyên duiiíi c ho khoa học xã hội ( SPSS)
4.N I1ĨH1U k l ì á i n i è n i c ò n g c u :
4.1 G iới và g ió i tính:
- Ciiới (GENDER) nhắc đến những trông đợi, mong chờ của xã hội mà một
nhóm xã hội đặt lcn các thành viên của nhóm Giới là phạm trù được thiết lập qua các đặc trưng văn hoá, nhằm xác định hành vi xã hội của phụ nữ và nam giới thông qua mối quan hệ của hai giới đó Vì vậy, giới không chỉ đé cập một cách đơn giản đến sự khác biệt sinh học giữa nam và nữ, mà còn phản ánh mối quan hệ giữa hai dối tượng đó và cách thức của nó đối với cấu trúc về mặt xã hội Mỗi thời đại có nhữntĩ chuan mực ricng về giới, đòi hỏi mỗi giới phải có những phẩm chất nhất định
vé các hành vi ứim xử, đạo đức [1 6J
- Giới tính ( SEX) đã được quyết định ngay lừ khi một con người ra đời, thuộc
vồ nam( MALE) hay nữ (FEMALE) Sự sấp xếp loài người thuộc hai giới nam, nữ sau khi sinh chí căn cứ vào bộ phận sinh dục ngoài và chỉ có ý nghĩa hành chính, nhằm hoàn thành những thú tục khai sinh- thủ tục đăng ký một con người bắt đầu ra nhập cộng đồng xã hội Muốn phân chia chính xác và đầy đủ hai giới: nam - nữ về mặt sinh học, người ta còn căn cứ vào nhiều tiêu chuẩn phức tạp như : nhiễm sắc tố
bộ phận sinh dục ngoài và trong, tuyến sinh dục, tình trạng hóc môn, đặc tính hình thái và chức năng có sán ngay từ khi mới sinh ra không thay đổi ; ví dụ chỉ ở phụ nữ
mới có khá năng sinh đẻ, và tinh tru nu chí có ở nam giới Giới tính cliỉ sự khác biệt
Ị>iữa iitU/ì và nữ vờ mặt sinh học Sự khác biệt này chủ yểu liên quan đến chức uăiiq
19
Trang 24ẨỈ//Í/// tut ft ////ft' Jf ctsff /tftf/tfl?
4 2 Giáo dục giĩi và giáo dục giới tính.
Theo quan niệm phổ biến hiện nay, người ta thường đồng nhất giáo dục giới lính với giáo dục giới Thực ra thì giáo dục giới cĩ nội dung rộng hơn và bao quát han nội dung eiíio dục giới tính, giáo dục giới là củng cố và phát triển tính cách của COI1 người Giáo dục iỊÍỚi dựa trên cơ sở sự khác biệt sinh học lỊÌữa nam và nữ đ ể từ
(ít') nhằm vào việc phát triển hùi Ììó những dặc tnOìỉỊ x ã hội cơ ban của mỗi giới, tạo tiên lie cho mơi (/nau hệ hỗ trợ và b ổ Sling lẫn nhan giữa hai giới như ià một troni> Iìhữ)ìi> điêu kiện của sự phái triển íỊÍa đình và x ã hội Mục đích của giáo dục
giới hướng vào việc làm hình thành ở lớp trẻ những quan niệm về hạnh phúc lứa đơi,
vổ gia đình hồ thuận, về trách nhiệm và nghệ thuật làm chồng, làm vợ, làm cha, làm mẹ chơng kỳ thị và phân biệt giới, tạo nên sự cơng bằng, bình đẳng giới trong gia đình và xã hội [4]
Vấn đề giáo dục giới tính là một vấn đề cịn hết sức mới mẻ, vì vậy khái niệm
vé giáo dục giới tính cịn cĩ nhiều quan điểm khác nhau, sau đây là một số quan điểm của các nhà nghiên cứu xã hội học, tâm lý học, giáo dục học
• Giáo dục giới tính nhàm hình thành cho trẻ những kiến thức khoa học tối thiểu về giải phẫu cơ thể, cơ chế thụ thai, biện pháp tránh thai [4]
• Giáo dục giới tính là hệ thống các biện pháp y khoa và sư phạm nhằm giáo dục cho nhi đổng, thiếu niên cĩ thái độ đúng đắn đối với các vấn đồ giới tính [4Ị
• Giáo dục giới tính là giáo dục về chức năng làm một con người cĩ giới tính Cìiáo dục eiới tính khơng đơn thuần chi là truyền đạt thơng tin, kinh nghiệm sống mà cịn là vấn đề bồi dưỡng nhân cách và xây dựng quan niệm sống của con người [14]
• Giáo dục iíiới tính là một bộ phận của giáo dục nhân cách, nhằm cung cấp
c h o d ố i u r ọ ì m n h ữ n u k i ế n t h ứ c vé t â m s i n h lý l ứ a t u ổ i ; k i ế n t h ứ c v ề s ự p h á t t r i ể n CO'
20
Trang 251 1 1C, VC c â u t ạ o c ơ q u a n s i n h s ả n ; k i ế n t h ứ c vổ t ì n h b ạ n , t ì n h y ê u , t ì n h d ụ c ; k i ế n t h ứ c
vé cơ chè mang thai, biện pháp tránh thai; kiến thức về bệnh lây nhiễm qua đường linh đục Giáo dục giới tính nhầm mục đích xây đựng các chuán mực trong quan hệ khác giới giúp cho cá nhân hoàn thiện nhân cách bản thân f3]
• Giáo dục giới tính giúp trẻ nhận thức dược sự khác biệt giới, giúp trẻ nắm dược các thuộc tính đặc trưng của từng giới ( nam tính, nữ tính ) trên cơ sở đó biết ứng xứ phù hợp và Ihực hiện tốt vai trò của giới mình; đồng thời giúp các em nắm được các chuấn mực của đạo đức và thực hiện hành vi có văn hoá trong quan hệ với người khác giới ở mọi lúc, mọi nơi [4J
T ó m lại: Giáo dục giới tính lù một bộ phận quan trọng của giáo dục nhân cách
G iáo dục giới tính nhằm trang bị cho thế hệ trỏ những hiểu b iế t cần thiết vê giới tính,
hình thành cho họ những phẩm cliất về ỳ ới tính của mình, giới thiệu cho họ thái độ
và kỹ năng lỊÌao tiếp trong quan hệ với người kliác giới ở mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội Cũng như trang bị một ý chí rèn luyện làm chủ bân năm ’, làm chủ quá trình
sinh sán nhằm đáp ứng nhu cáu nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, của gia dinh và của cộng đổng xã hội
c u a ĩ IV 0111 v à c ó ả n h h ư ở n g lâu dà i s uốt c u ộ c đ ời c á n h â n
Cỉia đình Việt Nam hiện đang tổn tại với nhiều loại hình khác nhau như: gia đình hạt nhàn, gia đình mớ rộng, íiia dinh đầy đủ, cia đình khuyết thiếu Gia đình
Trang 26Ẩ!/ỉỉĩ/ỉ itể h i //ỉíĩí' J Ỉ Cfjfi /fff/ /tfU'
ilu'o'c xem là một dơn vị cơ sở của xã hội Chính tại gia đình, con người sinh học tlưuv nuôi tlưõìm, chăm sóc, giáo dục dể trớ thành con người xã hội Gia đinh có nhi cu chức năng và tùy ở từng thời kỳ lịch sử, mỗi nền văn hoá mà chức năng này hay chức nâng kia của gia đình trở nên quan trọng hơn v é cơ bản, gia dinh Việt Nam hiện nay vần là một tố bào xã hội, nám giữ những chức năng quan trọng, đó là: chức năng kinh tế, chức năng giáo dục (xã hội hoá), chức năng sinh đẻ, chăm sóc và nuôi dưỡng các thành viên, chức năng thoả mãn nhu cầu í âm lý tình cảm
4 4 Giáo dụ c gia (lình.
Giáo dục gia đình là hình thức giáo dục đáu tiên, licn tục và suốt đời đối với niồii con người Giáo dục gia đình phục vụ cho việc ấn định vào các chuẩn mực và giá trị xã hội (xã hội hoá) cho sự phát triển nàng lực hành vi của các cá nhân (nhân cácỉh hoá) và sự truyền thụ các hệ thống biểu tượng hoặc hình mẫu giải thích văn hoá (tiếịp thu vãn hoá) Ị 4 ] Giáo dục gia đình có các nội dung chủ yếu sau: giáo dục văn hoá , giáo dục đạo đức, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục sức khoẻ, giáo dục giới tínhi Nó l à một bộ phận của giáo dục xã hội và chỉ diễn ra trong khuôn khổ các quain hệ gia đình, v ề cơ bản, giáo dục gia dinh thống nhất với giáo dục xã hội ở C|uain điểm , xây dựng và hình thành những mẫu người lý tưởng: vừa m ang tính hiện đai vừa đậm đà tính truyền thống
Giáo dục gia đình mang tính đa dạng vì phối hợp nhiều mặt từ kiến thức, tư tướng đến đạo đức và quan hệ, nhưng lại vừa thể hiện tính cá biệt ở đối tượng là nlũrimi đứa trỏ khôim giống nhau Giáo dục gia đình xuất phát từ tình cảm, thông qua lình câm các mô hình hành vi của người lớn được thiết lập, trở thành các khuôn mẫu,
cl u.àn mực đế trò cm học theo Tro nu gia đình có một hệ thống các phương pháp Íiiío dục vừa két hợp mềm dẻo giữa phương pháp truyền thống và hiện đại, giữa uy qiviền và lình tliươnu, uiữa cưỡim cp bát buộc và bao dung tự đo Tóm lại, giáo dục
Trang 27-£ ////// tuìểề //ỉíĩf' JĨ Cijff /tếĩỉ /ffỉở
uia đình là một loại hình giáo dục mang tính hệ thống, có mục đích của những người lớn với những nu ười íl tuổi hơn của gia đình
4.5 Giáo d ụ c giói tínlỉ trong gia đình.
“Giáo dục giới tính trong gia đình là xây dựng cho thế hệ trỏ thái độ đúng đắn dôi với vấn đề giứi tính Mục đích của giáo dục giới tính trong gia đinh nhằm hình thành cho trc kiến thức tối thiểu về giải phẫu cư thể, cơ c h ế thụ thai, biện pháp tránh thai" I lb, 3 1 J Trong truyền thống, rất ít khi người ta đề cập đến giáo dục giới tính trong gia đình Tuy nhiên, trong giai đoạn hoà nhập và chuycn đổi hiện nay của xã hội ta, thì về cơ bản mọi người đều nhận thấy giáo dục giới tính là một nội dung giáo dục cần dược chú trọng Nhung thực ra, chúng ta đang còn gặp nhiều lúng túng và vướng mắc trong việc đánh giá một cách khoa học xem: gia đình, nhà trường hay xã hội - chú thể nào sẽ đóng vai trò chính trong giáo dục giới tính cho thiếu niên, và nội dung, biện pháp, hình thức để giáo dục vấn đề này như thế nào sẽ đạt được kết quai lối ưu [3] Một số yêu cẩu đặt ra đối với giáo dục giới tính trong gia đinh đó là: tliír nhất là kết hợp giáo dục giới tính với giáo dục ý thức công dân, thứ hai là: người giáo dục phải có một khoang cách tuổi nhất định đối với đối tượng giáo dục, phải có
uv nín và chiếm được lòng tin với đối tượng, thứ ba là: tuỳ theo lứa tuổi mà có những nội dung giáo dục giới tính sao cho phù hợp [16]
Cuộc sống hàng ngày có rất nhiều điều liên quan đến sinh sản tình dục như tuyẽn truyền vé k ế hoạch hoá gia đình, phòng chống HIV, AIDS, phim ảnh tìnhcanrn tát cả nhũng điều đó, các em thiếu niên tiếp cận liên tục Trong khi cán giàiclup nhữim thắc mắc thì hầu như gia đình và nhà trường giữ thái độ im lặng Trò chu yện với con cái hoặc giai đáp nhũng thắc mắc đôi khi còn tốt hơn cả một quyên
s á c h 'ỏ nước ta hiện nay, giáo dục giới tính ít được các bậc cha mẹ quan tâm Trong một sò nia dinh, cha mẹ chưa nhận thức đúng vai trò giáo dục giới tính cho con cái
T e cm uái khônu được chí bao, hướng dẫn những hiểu biết tối thiêu về giới tính Do ill', lùi li như iré em nam và nữ phát iriến một cách tự nhiên
23
Trang 28~l!///ĩ/ỉ fUf/f //í/ĩí' tể ctjff /ff!f /ểfU'
4.6 Vai trò.
Vai trò là những lối ứng xử đã được quy định sẩn và áp dụng tương ứng cho mỗi vị thế cụ the Theo Fichter : Khi một số khuôn mẫu tác phong (là sự lặp đi lặp lại một cách đổng nhất về tác phong xã hội) trong tình trạng tương hỗ với nhau được tập trung vào một nhiệm vụ xã hội thì sự chi phối đó được gọi là vai trò xã hội Như vậy, vị irí cho biết mỗi người là ai, còn vai trò cho biết người ta làm gì ở vị trí đó Vai trò của gia đình trong xã hội rất quan trọng, vì nó ảnh hướng rất nhiều đến các ihiết ch ế xã hội khác như đoàn thể, nhà trường, các tổ chức xã hội
Gia đình là nơi đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách của trẻ em và có ảnh hướng lâu dài suốt cuộc đời cá nhân Trong gia đình, vai trò của cha mẹ chiếm một
vị trí quan trọng Vai trò của người cha ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách, chí hướng của con cái đặc biệt là con trai Người mẹ có vai trò giáo dục tình cảm và
sự khéo léo, đồng thời là tấm gương sáng về đạo đức “ cônq, (Iniiíỉ, ngôn, hạnh” để
con cái học tập và tiếp thu những vốn sống, kinh nghiệm, biết làm việc cho cá nhân
và xã hội, đặc biệt là đối với con gái Ngược lại, con cái cũng có những vai trò tiếp tliu những vốn sống, cách ứng xử, kinh nghiệm quý báu củá cha mẹ để lại, cố gắng học hỏi liếp thu những kiến thức từ gia đinh,' phải biết kính trên nhường dưới, trách nhiệm cũa người con trước hết là hiếu thảo với cha mẹ Nó thể hiện thái độ biết ơn (lôi với những công lao to lớn của cha mẹ Đó là thứ tình cảm thiêng liêng Đổ đạt được sự bền vững, gia đình phải thực hiện các chức năng của nó Chức năng của gia (lình chính là sự dóng góp của nó vào sự tổn tại của hệ thống xã hội; có nghĩa là gia đình được sinh ra, tồn tại và phát triển chính là do sứ mệnh đảm đương những chức nãiìíi \ ã hội lự nhiên trao cho mà không có thiết chế xã hội nào có thể thay thếilươc
24
Trang 29//// / /
('HƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: TH Ụ C TRẠ NG GIÁO DỤC ( ;i()I TINH CHO T HIẾU NIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNII Ở NÔNG THÔN.
I s o U"ỌC ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u
Xa Duong Nội thuộc huyện Hoài Đức tính Hà Tây, nằm kc 2 con dường lớn, đó
la lính ill 72 lừ (bị xã Hà Đông qua Mỗ lèn dê Thanh Quang đi Quốc Oai (Sơn Tâv)
va quôc lộ 6 từ Hà Nội qua thị xã Hà Đông đi Hoà Bình Dương Nội là một xã lớn thuộc huyện Hoài Đức với số dân hơn 1,5 vạn (khoảng 3,272 hộ) tập trung ở 3 thôn :
Y La, La Dương và La Nội Phía Bắc của xã giáp làng Đại Mỗ ( huyện Từ Liêm -
I là Nội), phía nam giáp xã Đồng La, phía đông giáp phường Văn Khê - thị xã Hà Đòng, phía tây giáp xã La Phù [17]
Sau khi đường cao tốc Láng Trung - Hoà Lạc (cách địa phận xã khoảng 1 km) được hoàn thành, càng làm cho giao thông của xã thêm thuận lợi Việc mở rộng giao
Ill'll với các tính bạn, cũng như các hoại (lộng thông thương có thêm điều kiện phát
n iên Tiv>ng xã có 7 doanh nghiệp tư nhân, trên 35 tổ hợp san xuất công nghiệp - tic’ll ill ủ công nghiệp Toàn xã có trên 130 hộ có các điểm kinh doanh dịch vụ, như chế biến lâm sán, dệt vải, in vái, cơ khí đã giải quyết cơ bản công ăn việc làm cho trcn 2/3 số lao động hiện có [17] Một xã có tiềm lực về kinh tế, đã tạo điều kiện rất lluiận lợ; cho việc học hành, cũng như ỉiiáo dục đối với coil cm của các gia đình Ironu đi; bàn xã.L •
Toàn xã có hệ thống giao thông theo phân cấp được các đơn vị xã, thôn, xóm luôn nâr.ụ cấp tu bổ báo đảm thuận lợi cho việc uiao lưu di lại Ba họp tác xã nông imliiệp rã chủ độim đầu lư các trục đường chính nội đồng bằng đất đá hỗn hợp trôn
200 m ’ à tu sứa cấu cống nội đổng tổim kinh phí trên 40 triệu đồng Xã háo vệ tốt
hộ lliôiií diện irmm áp theo phân imhành, dịch vụ kịp thời cho sán xuất trung phát I! lèn và -ho nhàn dàn sinh hoạt Trong hai năm, 2 hợp tác xã La Nội và Ỷ La hoàn
Trang 30Ilìiôn them 2 trạm biến áp và hệ thônII ctưoìm dây hạ thế, kinh phí đầu lir ve điện trcn
500 Iriệu (lỏng I 17 ị
Toàn xã có 1 trường Trung học cơ sở, 2 trường Ticu học và 2 trường Mầm noil UBND xã và Hội đổng giáo dục xã đã chỉ dạo các trường hoàn thành tốt việc Liiani: dạy học tap, phong trào dạy tót học tốt được phát huy Trường trung học cơ sớ
\ ã có 29 lớp với 1296 học sinh, 2 trường tiểu học có 14^9 học sinh với 43 lớp Trường đang phân đấu xây dựng theo hướng trường chuán quốc gia Toàn trường Mầm non có 1374 cháu trong độ tuổi đến lớp Các trường đcu có đội ngũ giáo viên luòn nhiệt tình giang dạy, thực hiện đúng chương tình chỉ đạo của sở giáo dục 118J
Xã Dương Nội không có tình trạng các cm học sinh ớ độ tuổi thiếu niên bỏ học, do đó những yêu cầu về giáo dục giới tính trong nhà trường phần nào dược các
cm llnli hội tương đối đồng đều
Hai hệ thống truyền thanh thường xuyên hoạt động kịp thời đưa các nguồn tin của Đúng và Nhà nước, của địa phương tới nhân dân Tổ chức hoạt động thể thao mao lưu vãn hoá phát triển đồng đều ở cả ba thôn Xã đẩy mạnh phong trào văn hoá thê thao, quan tâm tu bổ sân vận động của UBND xã, sân bóng ở các thôn, xây dựng nếp sông văn hoá lành mạnh, rèn luyện thể thao trong mọi hoạt dộng chung trong xã
và CÔI1U đỏnn
Các em học sinh trong độ tuổi thiếu niên luôn có mọi chương trình sinh hoạt, vui choi iiiái trí phù hợp Đoàn thanh niên licn kết giữa các Ban ngành đoàn thể, ihóim qua hoạt động hò thực hiện tốt nhiệm vụ báo vệ và chăm sóc trỏ cm Ban chấp
h à n h chi Đoàn dã cùng với Hội phụ nữ cung cấp nội dung tổ chức những buổi sinh hoạt, lim I lie'll sức khoe sinh sán vị thành niên Việc duy trì hoạt động hò cho các em íliiẽti Iiicn dã uỏp phần cho cha mẹ các cm yên tâm sán xuãt, không có trỏ cm nào
sa nofi YÔ tè nạn \ã hòi, không có tai nạn xay ra [18] Nhà tnrờng có phối hợp với
Trang 31chính quyền địa phương cũng như các bậc phụ huynh tổ chức cho các em những biioi s i n h hoạt giao lưu, tọa đàm với các nội dung phong phú và lành mạnh.
II NHẬN THÚC CÙA CHA MẸ VÀ NGƯỜI THÂN VỂ VÂN ĐỂ GIÁO DỤC ( i ỉ ớ l TÍNH TRO NG GIA ĐÌNH
1 Nhan í hức vò lơi ích của giao due giới tính.
Suốt một thời gian dài, chúng ta duờng như “ lãng q u è n ' những nội dung của
giáo dục giới t í n h Vi vậy vẫn còn nhiều quan niệm cho rằng: Không nên thực hiện giáo dục giới tính bới lẽ nó dỗ kích thích trí tò mò, lòng ham muốn của các em nhỏ, đặc biệt là các em ở độ tuổi thiếu niên Một số người cho rằng: Giáo dục giới tính cung cấp những thông tin liên quan đến mối quan hệ nam nữ, liên quan đến hành vi tình dục đều là những điều cấm kỵ Xuất phát từ những quan niệm trcn, nên không
ít các bậc phụ huynh đã đề cập đến giới tính một cách dè dặt, thậm chí còn phản đối giáo dục giới tính
Nqày nay, ngày càng có ít người lo sợ rằng việc giáo dục về giới tính sẽ như
" (íd thèm dâu vào lứa” , làm kích thích thêm dục tính ở đứa trẻ Trái lại, người ta
ngày càng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề giáo dục giới tính, và muốn cung cấp cho trê những hiểu biết đúng đắn cần thiết về giới tính Thực tế đã cho thấy rằng: sự thiếu hiểu biết về vấn đề đó, cũng giống như sự thiếu hiểu biết về các vấn đề khác, dền nụuy hiểm và gày tổn hại cho sức khoẻ, tâm lý và đạo đức con người
27
Trang 32GDGT là một bộ phận của giáo dục
nhân cách
2%
98%
Biểu cíồ ỉ : Nliận thức vê sự cần thiết của giáo dục iỊÌỚi tính.
Các gia đình ở xã Dương Nội đã có những đánh giá rất tích cực về sự cẩn thiết của giáo dục giới tính Qua điều tra, chúng tôi thấy có 98% các bậc phụ huynh đều
thông nhất với quan niệm “Giáo dục giói tín h là m ộ t bộ p h ậ n của giáo dục n h ã n
cách ” Giáo dục nhân cách ngày nay không chỉ bao gồm các phạm trù giáo dục về
học tập, đạo đức, lao động mà người ta còn đề cập đến những khía cạnh của sinh
lý, những thay đổi về tâm lý của lứa tuổi dậy thì
Giáo dục giới tính giúp thiếu niên nhận thức được sự khác biệt giới và biết mình
là đại diện của phái nam hay phái nữ, giúp các cm nắm được đặc trưng của tùng giới, irên cơ sớ đó biết cách ứng xử phù hợp và thực hiện tốt vai trò của giới mình Mục đích của giáo dục giới tính cũng chính là để các em nắm được các chuẩn mực đạo đức và lliực hiện hành vi có văn hóa trong quan hệ với người khác giới ở mọi nơi mọi lúc
Hầu hết, các bậc cha mẹ ở địa bàn điều tra đều cho rằng: cần cung cấp cho các
em illicit niên biết dầy đủ những kiên thức về giới tính, để các cm ý thức được sự lnrỏìm thành của bán thân mình Mặt khác, trang bị tốt cho các em những nội dung
ve giới lính cũng là một hình thức để rèn luyện các em sống có trách nhiệm với bản thân cũnu như với nia dinh và xã hội
28
Trang 33Chị Nguyen Thị Đào ( 46 tuổi, có một con gái đang học lớp 8 ) cho biốl : “Giáo
(lục ỳ ới tinh cho con cm mình càiìíỊ kỹ càníỊ tố t, cố nliư vậy mới tập truiií> học hành, tránh yen (lu'o’ni> sớm Rút kinh nạ/liệm từ mìnlì, trước d â y, chắnọ bao ạt ờ bô mẹ nói
c íiiiii \ t ì h ộ i "
Như vậy phần lớn các gia đình ở nông thôn đã đánh giá được giáo dục giới tính không phải là diều nên né tránh, hoặc hạn chế để cập đến, mà thực chất đó !à mội bộ phàn cua giáo dục nhân cách Giáo dục giới tính là một khía cạnh của giáo dục toàn diện, nó cũng giống như một cánh tay dính liền vào cơ thể Muốn cho cánh tay khoẻ mạnh thì trước hết phải đảm bảo sao cho toàn bộ cơ thể khoẻ mạnh Macarenco (nhà
g i á o dục học nổi tiếng của Liên Xô cũ) cho rằng: nếu có một cơ thể khoẻ mạnh về
mọi mặt, chỉ có “cánh tay qiáo dục giới tính” là bị bỏ bê và nhức nhối, thì người đó
vẫn chưa thể thưởng thức cuộc đời và chắc chắn là không thể thưởng thức sự lành mạnh của phần cơ thể còn lại Giáo dục giới tính là một bộ phận hữu cơ của phức hợp các vân đề về giáo dục con người mới, con người phát triển toàn diện, kết hợp một cách hài hoà ở trong mình sự phong phú về tinh thần, sự thuần khiết vé đạo đức
và sự hoàn thiện về thể xác [14]
29
Trang 342 Nhan tliưc vẽ loi ích cua giao due giới tính tronụ iĩia đình nông thôn.
lidiìịỉ I : Nliận thức của các bậc cha mẹ ở nón ịỉ tliôn vê vấn dê lỊÌáo (lục ỊỊÌỚi linh Irony I’ia (ỉình.
Qiiiin niệm VC* việc (ỈD(ỈT ỏ gia đình nông thôn Tỷ lê ( % )
■
ị 2 GDG T trong GĐ không phù hợp với phong tục Việt Nam 3.6%
3 GDG T trong GĐ không cần thiết, khi lớn tự các em sẽ biết 10.8%
! 4 GDGT trong GĐ không có điều kiện thực hiện trong tình hình
hiện nay
7.2%
Xuất phát từ những thay đổi của đời sống xã hội: sự phái triển của nền kinh tế ít
n h i ề u dã kco theo những thay đổi trong đời sống nông thôn, các em thiếu niên trưởng thành nhanh về mặt cơ thể, có điều kiện tiếp xúc với nhiều loại hình giải trí như phim anh, ca nhạc, thời trang tất cả các loại hình đó đều có thể mô phỏng những nội dung và hình thức của giới tính Ví dụ: tình ycu nam nữ được thể hiện trên
nhiều phưổng diện, sự hấp dẫn về hình thể được chú trọng và bình luận ở một số
cuộc thi người đẹp Tất cả những sự kiện trcn đểu có thể ít nhiều ảnh hưởng đến suy nuliĩ cùa các em thiếu niên - độ tuổi clans có những biến chuyển nhạy cảm trong tàm lý và sinh lý Có thể nói, không những các vị phụ huynh mà bàn thân các em tlìicu I lk 'll cũng luôn luôn đối diện với những vấn dề giới tính trong cuộc sống Mộl
bộ plựm khône nhó các gia đình, đặc biệt là các eia đình ở đô thị đã có những sự
"ird ịỉi(ì" cho sự thiếu hụt vé giáo due ụiứi tính Ví dụ: hiện tượng các cm nữ chưa
30
Trang 35s o i l ) Ị ’ÌI' n l i ữ n g t h ự c tê â y , c h o ta t h ấ y p h ầ n l ớn c á c g i a đ ì n h n ô n g t h ô n n h ậ n t hứ c
t h â y k h ó n u thê’ thò' ơ với n h ữ n g v ấ n đ ề t h u ộ c về gi ới lính.
Hang trên c h o thấy s ố phần trăm đ ồ n g ý với q u a n n iệ m “ i>iáo dục ỊỊÌỚi tính
tnnìịị Ịịia (lình lù phù hợp" chiếm tỷ lệ cao nhất (78.3%) Các bậc phụ huynh ở nông
ihón tlã nhận thức dược tầm quan trọng, cũng như lợi ích của việc giáo dục giới tính,
c 'hínli vì lĩnh hội dược sự cần thiết của việc giáo dục giới tính, coi giáo dục giới tính
là một bộ phận của giáo dục nhân cách nên phần lớn các bậc cha mẹ đều cho rằng việc giáo due giới tính trong gia đình là phù hợp Anh Đ.M.T ( 43 tuổi, trình độ học
vàn câp II) cho biẽt "Sở d ĩ gia đình cần giáo dục giới tính cho con lủ phù hợp bởi vì
(Ill’ll (ló có lọi clio con, con không hiểu clia mẹ pliải nói cho con cái hiểu Hơn nữa, con CÚI mình, mình lìiểu tính cách mình mới dạy, mới ch i bảo cận kẽ đến nơi đến chốn líưực, N hà írưởní> khônẹ quan tám dược hết, nhất là vấn d ề ỳ ới tỉnh tliì chắc là CÙIU> chì nói qua loa, cíại khái”.
Giáo dục giới tính cho con em trong gia đình sẽ thuận lợi hơn rất nhiều khi cha
mẹ hicu biết những biến đổi thể chất và tâm lí ở từng độ tuổi của COI1 trẻ Cần nhìn nhận lứa tuổi thiếu niên như là kết quả của những biến đổi sinh học, và những biến đối vãn hoá - kinh tế - xã hội thì mới có thể giúp thiếu niên bước vào cuộc sống với
ít vấp ni»ã và sai lầm nhất Giáo dục giới tính ở gia đình không phải là giáo điều để nhồi nhét và tuân thủ Nó phải là một tiến trình trao đổi và phát triển hài hoà cho mọi thành vicn Ngoài sự hiểu biết trung thực và ián sàng chia xẻ của người lớn, khônu khí "ia dinh cm ấm, cũng là một điều kiện thuận lợi ctổ truyền tải những kiến thức iiiới tính đến các cm thiếu niên B.v Pêtrovxki cho rằng “ bầu không khí thiếu lành mạnli troim uia dinh tạo ncn tính bê tha và thói vô liêm si” [14]
Mặc dù quan niệm cho ràng “giáo dục qiới tínli ơ g ia dinh là phù hợp" chiếm tỷ
trọn SI cao nhất, nhưng chúng ta vẫn nên lưu tâm đến con số không nhỏ, là 10.8% các
3!
Trang 36ill’ll m ôi lớn tự cúc em sỡ biết Một số bậc phụ huynh quan niệm: truớc đây, uia dinh
và xã hụi liêu không đe cập đến giới tính, chí chú trọng tới lao động và san xuất,
n h ữ n g hiếu hiện dậy thì không phai là vấn clé lớn trong cuộc đời con người, con trai
k h ô n g có tlicu kiện học tập thì nam nữ thanh niên phần lớn đều có thê vừa làm nông nghiệp, vừa kêì hợp làm thuc ngay trong xã, và chuẩn bị lập gia đình ở tuổi mười tam dôi mươi Do đó, gia đình không cần thiẽt phái giáo dục giới tính cho các cm
Nlur chị N.T.N (29 tuổi) cho biết “ có giáo dục cũng kìiỏng kịp, cứ lớn lên ỉấx chồng
lcíy yự sớm là khắc biết h ết" Thực chất, gia đình nông thôn không phủ nhận việc các
em t h i ế u niên cần phái biết những kiến thức về giới tính, không sớm thì muộn Duy chi có (.liều để khi lớn, tự các cm sẽ biết đó không phải là một hướng giải quyết tốt Chúng la phái trang bị cho các em những kiến thức cơ bản để các em khỏi bỡ ngỡ, sợ hãi khi bát gặp những thay đổi khác lạ của cơ thể, giúp các em tránh được những mặc cám không đáng có, những biểu hiện tâm lý tiêu cực
Trong gia đình truyền thống, rất ít khi người ta đề cập đến vấn đề giáo dục giới lính Họ xem đó là vấn đc cần né tránh, cả gia đình và nhà trường đều không chú ý đến những nội dung thuộc về giáo dục giới tính như nói cho con cm biết dấu hiệu cùa sự dậy till, cách vệ sinh thân thể, đề cập đến cơ c h ế mang thai Điều này cũng bắt nguồn từ quan niệm chung của gia đình chịu ảnh hưởng Nho giáo Gia đình là nơi cá nhân thi hành nghĩa vụ đối với cộng đồng chứ không phải Ihoả mãn nhu cầu
cá Iiliàn và hạnh phúc riêng tư Giáo dục giới tính của gia đình Việt Nam truyền tliònn maim nhĩhm đặc trưng hết sức dặc thù do sự anh hưởng sâu sắc của hệ tư tưoìiii Nho ui áo Có the nói những nội dung về giới tính hầu như không dược đặt ra ironu íiiáo dục cua gia đình Việt Nam truyền thống, coi những chuyện đó là những
biếu hiện “ lìúiiỊỊ xấu h ồ \ là chuyện hết sức thầm kín không được plìép đem ra nói
chò ilõiit: nmrời TI lực chát, giáo dục lũ ới lính trong gia dinh Việt Nam truyền thống
la mao đục đạo đức lề ns;líĩa Giáo dục giao tiếp giới lính lại chính là phản giao tiếp
Trang 37UỈO‘1 Ị inh Thay \ I traim bị cho trê nlìữnc kiến thức và hiếu biết về ui ới tính, Iìluìim
-t ,U1 lạo vu chức năim (ự nhiên của con n lĩ ười, người ta dã lcn án nlũrnii tri thức (tó và
lao ra nhữim hànu rào cám doán trong quan hệ giao tiếp với người khác ui ới [22] Oil'll nàV đã đê lại di hại lâu dài trong quan niệm của các gia dinh khi chọn lựa có
nên ui áo tluc gioi lính cho con cái kh ông ?
Ụ u a k h á o Sill, c hú n u tôi thấy, vẫn tổn tại COI1 s ố k h ô n g nh ỏ ( 9 , 6 % ) c ác bậc cha
mo nhan Ihuv ràim: Irons: ilia dinh, vicc trao đổi, hoăc hướng dẫn vé giới tính SC làmC 7 o o
các cm ihiếu niên dỗ hư người Họ cho ràng đây là lứa tuổi chỉ nên tập trung vào học lập, lất cá những nhắc nhở về giới tính, các cm không được biết, vì có thể nó sẽ làm các em sao nhãng việc học hành Hơn nữa, nếu có đề cập đến giới tính trong gia đình thi đicu dó cĩum không nên, vì nó không phù hợp với phong tục tập quán ở địa phương
Nhìn chunu, gia đình nông thôn ngày nay có xu hướng quan tâm và chấp nhận việc máo dục giới tính cho con cm mình trong gia đình Theo “ sô liệu điều t r a cơ
bàn vê ị»ia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại h o á ” của Trung tâm nghiên cứu khoa học về Gia đình và Phụ nữ, thực hiện từ năm 1998 đến năm 2000 cũng có những nhận định tương tự: giáo dục giới tính ờ lứa tuổi vị ihành niên là một trong những nội dung đã được 37,6% số gia đình quan tâm và chấp nhận Sự quan tâm đến giáo dục giới tính có xu hướng tỷ lệ thuận với độ tuổi cha mọ Dưới 30 tuổi 8,6%, 30- 39 tuổi là 17,4%, 40 —49 tuổi 56,2%, 50 Iiiổi inV lên 60,6% [3, 161]
Trang 38//////
liãniỉ 2: (iuio (Inc Iịiới tính íroiìịị tỊÌci dììiìì theo độ tuổi cha mợ.
Cùng với nhũng biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội, gia đình nông thôn cũng đang dần có những thay đổi trong nhận thức, quan điểm về giáo dục giới tính cho con em mình Phần lớn, các bậc cha mẹ đều nhận thấy việc trao đổi, hướng dẫn cho con cái những vấn đề thuộc về giới tính là nhũng việc cần làm và nên làm Duy chí có diều đây là một vấn đề hết sức tế nhị, vì thế việc lựa chọn phương pháp phù hợp và hiệu quả còn là những vướng mắc rất lớn đối với các bậc làm cha mẹ
III NHẬN THỨC CỦA CÁC EM THIÊU NIÊN VỂ VÂN ĐỂ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG GIA ĐÌNH.
L N hàn th ứ c về t ầ m q u a n t r o n g củ a iìiáo due giới tính tronti nia đình.
Tuổi thiếu niên nhiều khi trôi qua như một giai đoạn chuyển tiếp khó kiểm soát, vói những hành vi mà người lớn rất khó hiểu, bộc lộ mội nhân cách hoàn toàn khác nhu' con người vừa dược sinh ra lần thứ hai Mỗi chúng ta đều trải qua hai giai đoạn phát tricn nhanh và để lại những dấu ấn dáng nhớ: đó là những năm dầu đời và tuổi dậy thì Khi trỏ mới sinh ra, chí nặng chừng 3,2kg có chiều dài chừng 50cm và
co v ò n g đáu cliừníi 35 cm Nhưng chi sau một năm, trẻ đã táng cân nặng từ 3kg lên c)ku c h i ê u dài từ 50 lcn 72 cm, vòim đầu từ 35 lên 45cm Sau hai năm trỏ đã cao
34
Trang 39Ẩ ? ìỉ/ĩ/ỉ fU fff / / ỉ / ĩ (' J / Cfjff / t ớ ỉ /trU'
elnrng XX cm và có cân nặng chừng 12kg Từ 3 tuổi, sự phát triển của trỏ chậm đi nlunm (lẽn đặn, mỗi năm cao lên khoảng 5 - 6 cm và nặng hơn từ 1 đến 2 kg cho đến kill bước vào tuổi dậy thì mới lại phát triển nhanh khác thường [5]
Thiếu niên dược giới hạn ớ độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi Tuổi này tương ứng với thời kỳ đang học ở trường trung học cơ sở Đặc trưng nổi bật nhất của giai đoạn này
là các cm có nhiều biến động về tâm, sinh lý Các em không còn là trỏ con nữa
nhirnsi cũng chưa phái là người lớn Chúng ta thường hay gọi đây là lứa tuổi “ khó
báo", luổi “(lư trănIỊ d ỏ đèn ” Có thể coi đây là thời kỳ quá độ chuyển tiếp từ trẻ con
sang người lớn Lúc này các em đã có những cảm nhận riêng về bản thân, như sự biến dổi mạnh mẽ về cơ thể, đặc biệt là hiện tượng dậy thì làm cho các em có nhiều nét íiiống như người lớn So với giai đoạn trước, thiếu niên tham gia nhiều hơn vào các hoạt động xã hội làm cho tính tự lập phát triển Thiếu niên biết mình chưa phải
là người lớn nhưng các em không thích mọi người coi mình như trẻ con Cám nhận
về sự trưởng thành làm nảy sinh ở các em khát vọng được tôn trọng và được khẳng (lịnh vị trí của mình Ở lứa tuổi thiếu niên, các em tiếp xúc đa dạng với thế giới xung quanh, bước đẩu hình thành những giá trị chuẩn mực, thiết lập những mối quan hệ mới, thử sức trong các quan hệ xã hội, tiến tới hình thành nhân cách độc lập Giai đoạn này, gia đình nên đóng vai trò giúp đỡ và cung cấp cho các em những kinh nghiệm xã hội trong quan hệ ứng xử với những người xung quanh, động viên, nâng
dỡ các em khi thất bại và nản trí, giúp các em những kiến thức, hiểu biết cần thiết để
tư chủ ó' những giai đoạn tiền dậy thì khi cơ thể có những thay dổi lớn
35
Trang 40liiừn tỉ Ồ 2: N hộn thức của thiếu niên vê ÍỊÌÓO dục giới tính troníỊ lỊÌa dìnli
Để tìm hiểu về nhận thức của các em thiếu niên đối với vấn đề giáo dục giới
l ill'll ở trong gia đình, chúng tôi đặt câu hỏi như sau: “ Theo bạn, trong gia dinh việc
trcno dôi, hướng dần vê chủ đ ể giới tính có thích hợp không? Qua phỏng vấn, chúng
tỏi nhạn được những suy nghĩ như sau: 58.2% các em thiếu niên cho rằng việc trao
đổii vé giới tính trong gia đình là rất cần thiết, 29.1 % cho rằng không phù hợp với lứa
luổii, 6.3% cho ràng không cần thiết, 2.5% cho rằng không phù hợp với truyền thống giai (lình và 3.8% các em cho rằng đó là vấn để không tế nhị Điều đó phần nào đã thế hiện nhận thức của các em về giáo dục giới tính trong gia đình Hơn ai hết, các
em là những người trực tiếp hiểu được giá trị của việc lĩnh hội các tri thức về giới
tínlh ờ môi trường nào là thuận lợi và thích hợp nhất Khi tiến hành tọa đàm nhóm,
c á c cm đểu có quan điểm tương đối thống nhất đó là việc nhìn nhận, đánh giá gia lììnih là nơi gán bó, chia xẻ mọi nuuồn vui nỗi buồn, do đó ma dinh rất cần thiết ironm việc giáo dục giới tính cho các cm Mặc dù các em cho rằng mình biết được những ỉlìôns tin về giới tính chủ yếu qua các phương tiện thông tin đại chúng (xem bái m 3), vì háu như cha mẹ khôim chủ động nói chuyện giới lính với các cm, nhưng khi có nhữnu biêu hiện dây thì, thì nsíuồn thôníĩ tin duy nhất được các cm tin cây vào J ’ o c? J Jchi a xé lại chính là cha mẹ m ìn h ( Xem bang 4)
thống