Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CÚC HOẠTĐỘNGTHỰCHIỆNCHÍNHSÁCHTẠODỰNGVIỆCLÀMCHONGƯỜIKHUYẾTTẬT VẬN ĐỘNGTRONGĐỘTUỔILAOĐỘNG TẠI NÔNG THÔN (NghiêncứutrườnghợpxãLiênChâu – Huyện ThanhOai - HàNội) Chuyện ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC Xà HỘI Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu HàHÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined L{ chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 14 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu: 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 9.1 Phương pháp luận chung 17 9.2 Phương pháp nghiên cứu đặc thù 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 23 1.1 Một số khái niệm công cụ 23 1.2 Một số l{ thuyết ứng dụng nghiên cứu 26 1.3 Cơ sở pháp l{ sáchtạodựngviệclàmchongườikhuyếttật 30 1.4 Đặc điểm tâm l{, thể chất ngườikhuyếttật 35 1.5 Khái quát chung hoạtđộngtạodựngviệclàmchongườikhuyếttật 37 1.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 Tiểu kết chương 1: 44 CHƯƠNG HOẠTĐỘNG DẠY NGHỀ CHONGƯỜIKHUYẾTTẬT VẬN ĐỘNGTRONGĐỘTUỔILAOĐỘNG TẠI XÃLIÊN CHÂU- HUYỆN THANHOAI 45 2.1Đặc điểm ngườikhuyếttật vận động tham gia lớp học nghề xã 45 2.2 Xác định đối tượng học nghề Error! Bookmark not defined 2.2.1 Rà soát đối tượng thực thụ hưởng sách Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho NKTError! Bookmark not defined 2.2.3 Lựa chọn nghề xác định nhu cầu học nghề NKT Error! Bookmark not defined 2.3 Hoạtđộng dạy nghề may xã Error! Bookmark not defined 2.3.1 Mục đích hoạtđộng dạy ngề may Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đối tượng dạy nghề may Error! Bookmark not defined 2.3.3 Đối tượng học nghề may Error! Bookmark not defined 2.3.4 Cách thức tổ chức, triển khai dạy nghềError! defined Bookmark not 2.3.5 Kết đạt hoạtđộng dạy nghề mayError! Bookmark not defined 2.3.6 Những thuận lợi khó khăn trình giảng dạy Error! Bookmark not defined 2.4 Hoạtđộng dạy nghề thêu tranh truyền thống.Error! Bookmark not defined 2.4.1 Mục đích hoạtđộng dạy nghề thêu tranh truyền thống Error! Bookmark not defined 2.4.2 Đối tượng dạy nghề thêu Error! Bookmark not defined 2.4.3 Đối tượng học nghề thêu Error! Bookmark not defined 2.4.4 Nội dung giảng dạy Error! Bookmark not defined 2.4.5 Phương pháp giảng dạy Error! Bookmark not defined 2.4.6 Hiệu hoạtđộng dạy nghề thêuError! defined Bookmark not 2.4.7 Thuận lợi khó khăn xưởng dạy thêuError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG HOẠTĐỘNGTẠOVIỆCLÀMCHONGƯỜIKHUYẾTTẬT VẬN ĐỘNGTRONGTUỔILAOĐỘNG TẠI XÃLIÊN CHÂU.Error! Bookmark not defined 3.1 Hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp liên kết dạy nghề tạoviệclàmcho NKT vận động địa phương Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích cho vay vốn Error! Bookmark not defined 3.1.2 Điều kiện, thủ tục thời gian vay vốnError! defined Bookmark not 3.1.3 Mức vốn vay lãi xuất vay Error! Bookmark not defined 3.1.4 Hiệu hoạtđộng hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiêp tạoviệclàm Error! Bookmark not defined 3.1.5 Thuận lợi khó khăn hoạtđộng hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp dạy tạoviệclàmcho NKT vận độngxãLiên Châu-huyện ThanhOai Error! Bookmark not defined 3.2 Mô hình Hợp tác xã Mây tre đan xãLiên Châu.Error! not defined 3.2.1 Giới thiệu HTX mây tre đan Liên ChâuError! defined Bookmark Bookmark not 3.2.2 Mục đích tạoviệclàmcho NKT vận động HTX mây tre đan Error! Bookmark not defined 3.2.3 Mức độ phù hợp công việc với NKT vận độngError! not defined Bookmark 3.2.4 Mức độ hài lòng môi trườnglàmviệc thời gian làmviệcngườikhuyếttật HTX mây tre đan Error! Bookmark not defined 3.2.5 Đánh giá kết thựcsáchtạodựngviệclàmchongườikhuyếttật vận độngđộtuổilaođộngxãLiên Châu-Thanh Oai Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 3: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị: Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO … 50 PHỤ LỤC BIỂU THU THẬP THÔNG TIN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tạodựngviệclàmchongườikhuyếttật nông thôn vấn đề cấp thiết cần giải quyết, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Hiện nay, số ngườikhuyếttật nước ta chiếm khoảng 6% dân số có 60% số NKT độtuổilaođộng có khả laođộng định.Rất nhiều ngườikhuyếttật có phần khiếm khuyết thể, họ làm công việc phù hợp để nuôi sống thân mang lại nhiều giá trị choxã hội[31] Vì vậy, học nghề làmviệc quyền đáng NKT Nhằm hỗ trợ NKT phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân, hòa nhập với cộng đồng Đối với ngườikhuyết tật, việclàm có { nghĩa sâu sắc, đem lại thu nhập để nuôi sống thân, ổn định sống, thông qua công việc làm, ngườilaođộngkhuyếttật tự khẳng định mình, phụ thuộc vào gia đình, xã hội, tự tin hòa nhập cộng đồng Theo số liệu điều tra Bộ LĐ-TB&XH vào tháng 4/2009 nước ta có 12,75 triệu ngườikhuyết tật, chiếm 15,3% tổng dân số nước Theo thống kê, xét hoàn cảnh, môi trường sống: 70-80% thành thị 65-70% nông thôn số ngườikhuyếttật sống dựa vào gia đình, người thân trợ cấp xã hội; khoảng 35% số ngườikhuyếttật có việclàm thu nhập cho thân gia đình Về trình độ văn hóa: khoảng 35,83% ngườikhuyếttật chữ; có 12,58% biết đọc, biết viết; 20,74% có trình độ Trung học sở; 24,13% có trình độ trung học phổ thông Hầu hết ngườikhuyếttật chưa qua dạy nghề (97,64%) Có khoảng 58% ngườikhuyếttật tham gia làm việc; 30% chưa có việc làm.[1 Tr.16] Bên cạnh đó, tồn thực trạng số ngườikhuyếttật học nghề so với nhu cầu Tỷ lệ ngườikhuyếttật tìm việclàm sau đào tạo nghề thấp, chủ yếu tự tạoviệc làm[2] Hoạtđộng dạy nghề tạoviệclàmcho NKT nói chung, cho NKT vận động nông thôn nói riêng nhận quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước ta suốt năm qua Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trươngsách dạy nghề tạoviệclàmcho NKT giúp họ có hội việclàm tương lai, xóa mặc cảm tự ti thân hòa nhập vào cộng đồngxã hội Tuy nhiên, hoạtđộng dạy nghề, tạoviệclàmcho NKT vận động nông thôn nhiều hạn chế điều kiện kinh tế yếu kém, trình độ dân trí thấp NKT chưa quan tâm nhiều đến định hướng nghề nghiệp việclàmXãLiênChâu có 186 NKT vận động, chiếm 55,5% tỉ lệ ngườikhuyếttật địa bàn xã, số lượng ngườikhuyết tận vận động từ 16 đến 50 tuổi 115 người, khuyếttật nghe nói người, khuyếttật thần kinh 120 người, trí tuệ 10 người, khuyếttật thị lực 12 người…hiện nhóm ngườikhuyếttật vận động nơi chung sống với gia đình phần lớn gia đình có người thân bị khuyếttật gia đình kinh tế trung bình nghèo, gặp nhiều khó khăn Cùng với toàn huyện đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa, phấn đấu đạt vùng nông thôn giai đoạn 2016-2020, vấn đề giáo dục, đào tạo nghề tạoviệclàmcho NKT vận động nơi vấn đề đặt lên hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế địa phương.[33] Dạy nghề tạodựngviệclàmcho NKT mối quan tâm toàn xã hội, cấp thiết mong muốn ngườikhuyếttật Yêu cầu đặt NKT vận động họ có nhu cầu, mong muốn học nghề,việc làm Các hoạtđộng dạy nghề tạoviệclàm địa bàn xãLiênChâu diễn nào, kết cần làm để hoạtđộngthực đem lại hiệu cho NKT nơi Chính cấp thiết vấn đề này, chọn lựa nghiên cứu đề tài: “Hoạt độngthựcsáchtạodựngviệclàmchongườikhuyếttật vận độngđộtuổilaođộng nông thôn” để thực luận văn tốt nghiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứuChínhsách hỗ trợ học nghề việclàmchongườikhuyếttật nông thôn thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đề tài nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách quan tâm Bởi vấn đề mang tính xã hội, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế-xã hội, nhiệm vụ quan trọngthực mục tiêu xoá đói giảm nghèo Quốc gia Mỗi ngành nghề lại có nghiên cứu với chủ đề, hướng tiếp cận phương pháp khác Song mục tiêu nghiên cứu hướng đến nâng cao khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước, hỗ trợ từ cộng đồng với ngườikhuyếttật nhằm đảm bảo công với nhóm đối tượng yếu Giảm nhẹ, hỗ trợ tối đa khó khăn họ gia đình Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nước quốc tế đề cập đến vấn đề việclàmcho NKT Qua nghiên cứu, báo cáo, hội thảo tập trung đưa nhiều vấn đề khác việclàmthực Luật cho NKT việcthựcsáchviệc làm, hướng nghiệp, học nghề cho NKT…góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực vấn đề việclàmcho NKT Dự án “Thúc đẩy việclàm bền vững cho NKT thông qua dịch vụ hoà nhập” Promoting decent work for people with disabilities through a disability incusion support service (INCLUDE) dự án “ Hỗ trợ hòa nhập kinh tế xã hội việclàmcho NKT vùng can thiệp” quan Hợp tác quốc tế phát triển Tây Ban Nha, Hội Chữ thập đỏ Tây Ban Nha tổ chức mục tiêu dự án thúc đẩy hoà nhập xã hội cho NKT sách, chương trình dịch vụ thông qua việc thí điểm thành lập hoạtđộng trung tâm tư vấn, đào tạo dịch vụ hoà nhập Việt nam mà khởi đầu văn phòng hoà nhập Việc đời văn phòng hoà nhập thúc đẩy trình hoà nhập NKT lĩnh vực việclàm lĩnh vực khác xã hội Cung cấp nguồn laođộng qua đào tạocho doanh nghiệp muốn sử dụnglaođộng NKT[31] Báo cáo điều tra phân tích thị trườnglaođộng Bộ lao động-Thương binh Xã hội “Hỗ trợ hoà nhập kinh tế xã hội việclàmchongườikhuyết khu vực can thiệp” tài trợ Hội chữ Thập đỏ Tây Ban Nha triển khai Hưng Yên Mục tiêu dự án nhằm viện trợ nhân đạo phục hồi kinh tế, hỗ trợ thể chế đào tạoviệclàmcho nhóm dễ bị tổn thương, góp phần giảm thiểu tổn thương ngườikhuyếttật Việt Nam thông qua hoạtđộng như: Tổ chức hội nghị, hội thảo tuyên truyền Luật Ngườikhuyết tật, Quyền bình đẳng NKT, cung cấp kiến thức kỹ giao tiếp trợ giúp NKT cho cấp ủy, quyền, nghành, đoàn thể doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Trong báo cáo, dự án thành lập hoạtđộng năm, hoàn thành giai đoạn phối hợp với HCTĐ địa bàn can thiệp huyện tỉnh Hưng yên… dự án nêu lên hiệu rõ rệt tạodựngviệclàmcho NKT địa bàn thí điểm triển khai dự án NKT vùng triển khai dự án học nghề có công việc ổn định, tạo chuyển biến nhận thứcxã hội, gia đình thân NKT, đồng thời giúp NKT hiểu rõ quyền nghĩa vụ thân Bên cạnh tác độngtạo hội việc làm, thu nhập chongườikhuyết tật, dự án góp phần quan trọngviệc nâng cao lực cho cán Hội Chữ thập đỏ cấp vùng triển khai dự án [2] Báo cáo khảo sát việclàm đào tạo nghề chongườikhuyếttật Việt Nam Tổ chức laođộng quốc tế Việt Nam xuất ấn phẩm (2010), báo cáo rằng: “Người khuyết tật, đặc biệt phụ nữ khuyếttật Việt Nam có hội đào tạo nghề có chất lượng Phần lớn trung tâm dạy nghề khu vực thành thị thường nhiều trung tâm giành cho NKT Hầu hết khóa đào tạochongườikhuyếttật tổ chức trung tâm cứu trợ việclàmcho NKT, với lớp học riêng thông qua doanh nghiệp ngườikhuyếttật Báo cáo phân tích thực trạng hạn chế, khó khăn NKT học nghề tìm kiếm việclàmĐồng thời báo cáo nêu tổ chức xã hội có hoạtđộng nhằm dạy nghề tạoviệclàmcho NKT Hội kinh doanh NKT Việt Nam thành viên Hội kinh doanh NKT Việt Nam đóng vai trò quan trọng dạy nghề, hàng năm đào tạo khoảng 3.000 NKT Hội Người mù Việt Nam tác nhân quan trọng lĩnh vực dạy nghề, nhiên số ngành có yêu cầu thấp, phù hợp với khả trình độ NKT Báo cáo khó khăn, thách thứccho Nhà nước giải vấn đề việclàm với NKT nay, nêu hướng khắc phục nhằm mục đích nâng cao hiệu đào tạo nghề cho NKT Báo cáo đưa thực trạng chung vấn đề hoc nghề việclàmcho NKT nước chưa sâu vào nhóm đối tượng khuyếttật xem xét mức độ tật, nhu cầu mong muốn họ với vấn đề việc làm[22] Vai trò tổ chức người tàn tậtviệc xây dựng sách, chương trình quốc gia dạy nghề việclàmchongười tàn tật Bộ lao động-Thương binh Xã hội xuất năm1993-75tr nghiên cứu rằng: việc xây dựngthựcsáchchongườikhuyếttậtthựcsách tư vấn nghề, hỗ trợ học nghề việclàm điều cần thiết phải thực kịp thời Song kinh tế Việt Nam phát triển, việc triển khai hoạtđộng trợ giúp nghề nghiệp cho NKT gặp nhiều khó khăn hạn chế, chat lượng day học chưa hiệu Còn trung tâm dạy nghề giành riêng cho NKT nước Kèm theo có số nghiên cứu khuyến trợ việclàmchongườikhuyếttật vận động Bộ LĐ-TB&XH Việt nam, hiệp hội việclàmchongười tàn tật Nhật Bản, với văn phòng tư vấn hỗ trợ người tàn tật soạn thảo tài liệu hội thảo việclàmchongười tàn tật Đà Nẵng văn phòng tư vấn, hỗ trợ người tàn tật biên soạn Qua tài liệu, nghiên cứungườikhuyếttật có thêm hiểu biết sáchtạodựngviệclàm Nhà nước, việclàm nơi nhận ngườikhuyếttật vào làm việc, điều giúp ích nhiều cho NKT có nhu cầu tìm kiếm hội việclàm [5] nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật mức độkhuyết tật[23] Tuy nhiên hành trình tìm việclàmngườikhuyếttật gặp nhiều khó khăn, trở ngại phải đối mặt với kz thị phân biệt đối xử cộng đồng Tại nhiều quốc gia giới, vấn đề việclàmchongườikhuyếttật nhiệm vụ thiếu trình phục hồi chức góp phần quan trọng giúp phục hồi toàn diện cho thân Tạoviệclàm trình cần xem xét kỹ lưỡng từ khâu hướng nghiệp, dạy nghề, xếp việclàm để ngườikhuyếttật phát huy tối đa khả lại cách tích cực môi trường thuận lợi Việclàm thu nhập không phương tiện sống mà yếu tố định để ngườikhuyếttật tự tin khẳng định vai trò gia đình, cộng đồngxã hội Có việclàm xoá đói giảm nghèo, có việclàm giảm tệ nạn xã hội hết tạoviệclàmchongườikhuyếttật để ngườikhuyếttật khẳng định họ sống hăng say cho đời Thông qua việc làm, ngườikhuyếttật có hội sử dụng khả Việclàm giữ thân thể trí não hoạtđộng giúp phát triển khả Khi việclàm phù hợp với khả sức khỏe, tình trạng khuyếttậttạo điều kiện tự nhiên giúp phục hồi thể chất Đối với nhiều ngườihoạtđộng giúp ngăn ngừa khuyếttật tránh diễn tiến xấu hơn[10] Khi ngườikhuyếttậtlàm việc, qua trình làmviệc họ có dịp gặp gỡ, giao lưu với người khác điều giúp ngườikhuyếttật giảm tâm l{ tự ti, mặc cảm, học hỏi nhiều sống có thêm niềm tin, vị ngườikhuyếttật nâng lên, bình đẳng với người NKT làm việc, giúp đỡ công việctạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp, tạo môi trườnglàmviệc đầy tình người, lòng nhân mang tính nhân văn vô sâu sắc Đó mục đích tạoviệclàmchongườikhuyếttật 1.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Vị trí địa lý XãLiên Châu, Huyện ThanhOaithành lập theo Nghị Định 52/NĐ-CP, ngày 23/6/1994 thức vào hoạtđộng ngày 1/9/1994 Nằm phía Bắc huyện ThanhOai với diện tích 618.43ha Gần nút giao thông tỉnh lộ, đường trục SENCO chạy dọc từ Thường Tín nội thànhHà Nội Phía Bắc giáp xãĐỗĐộngxã Tân Ước- huyện ThanhOai Phía Tây giáp xã Hồng Dương xã Dân Hòa- Huyện ThanhOai Phía Đông giáp xã Hồng Minh- huyện Phú Xuyên Phía nam xãThanh Văn, xã Cự Khê – huyện ThanhOai Là xã có diện tích đất nông nghiệp lớn, nhiều ao hồ, đầm nên thuận lợi choviệc chăn nuôi gia cầm trồng lúa Nơi “lò” trứng vịt, nơi sản xuất trứng vịt lộn phân phối toàn miền bắc, nơi sản xuất giấy thu mua sách cũ Xã có 02 thôn với 1.700 hộ 9.723 nhân Là xã có mức dân cư thấp so với xã, thị trấn địa bàn huyện Thanh Oai[34] - Tình hình kinh tế- văn hóa-xã hội Liênchâuxã nông với 70 % diện tích đất cấy lúa lại diện tích đất mặt hồ nuôi thả vịt Là vùng chiêm chũng nên lúa nước trồng chủ yếu Ngoài ra, xã phát triển nhiều mô hình kinh tế nông nghiệp vườn ao chuồng hộ dân đem lại hiệu kinh tế cao Duy trì nghề truyền thống nghề mộc, ấp trứng vịt Thôn Châu Mai, nghề sản xuất giấy thôn Từ Châu, làng nghề thêu tranh truyền thống thôn Từ Châu bả tồn phát triển Hoạtđộng quỹ tín dụng nhân dân: Quỹ tín dụnghoạtđộng ổn định, đáp ứng nhu cầu vay tiền gửi nhân dân, quỹ tín dụng huy động tiền gửi cho vay Quỹ có 152 thành viên tham gia Thực tốt chế độ, sáchxã hội theo quy định, đời sống kinh tế hộ gia đình ngày cải thiện, số hộ nghèo xã theo tiêu chí thành phố 103 hộ chiếm 4, 04% số hộ xã giảm 15 hộ so với năm 2015[34] - Công tác giáo dục, dạy nghề Xã quan tâm tới công tác giáo dục, đạo xây dựng kế hoạch năm học, đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học nhà trường tiếp tục quan tâm, đầu tư cấp học, xong việc phổ cập giáo dục nhiều hạn chế trình độ dân trí thsspd, chưa hiểu bieetd nắm bawys rõ sách pháp luật Đảng, Nhà nước, chủ trương giáo dục quyền địa phương nên coi nhẹ việc học tập em, tình trạng học sinh bỏ học cấp học phổ thông cao, hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, NKT đa số không học, tỷ lệ mù chữ mức cao so với địa phương khác[34] - Laođộngviệclàm Từ năm 2011 xãthựchoạtđộng dạy nghề, đạt hiệu tốt Phối hợp với Hội chữ Thập đỏthành phố Hà Nội trung tâm dạy nghề Thanh xuân mở lớp dạy nghề may, thêu tranh cho đối tượng khuyếttật vận độngthực theo sách hỗ trợ Nhà Nước, nghề trồng lúa cao sản, trồng hoa cholaođộngngười nghèo, liên kết với nghệ nhân làng nghề thêu truyền thống đào tạo nghề cho NKT vận động Những năm vừa qua xã tổ chức 05 lớp với tham gia 200 đối tượng người nghèo ngườikhuyếttật tham gia lớp học nghề đạt hiệu tốt, nhiều học viên sau kết thúc khóa học tìm công việctạo thu nhập ổn định Có nhiều sách ưu đãi cho học viên thời gian vừa học vừa làm như: miễn học phí, hỗ trợ ăn trưa nhà xa, điều kiện lại Sau thời gian học sở sản xuất kiểm tra tay nghề qua việctạo sản phẩm đạt chất lượng, đạt yêu cầu nhận vào làmviệc hưởng lương chế độ BHXH khác Mô hình doanh nghiệp, cở sở sản xuất liên kết với trung tâm đào tạo nghề có ưu điểm lớn hai bên có thông tin qua lại dễ dàng, doanh nghiệp có sẵn trang thiết bị thực hành trung tâm có kỹ giảng dạy, kĩ thuật truyền nghề cho học viên Nhờ đó, sở đào tạo nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp ngành nghề đào tạo, số lượng đào tạo, trình độ đào Đây coi thành công lớn, điểm sáng cho NKT xãLiên Châu, quy mô cấu doanh nghiệp nhỏ hẹp đối tượng laođộng NKT ít, đa phần đối tượng laođộng bình thường, bước đệm cho tiến trình thựcsách mô hình dạy nghề, tạoviệclàmcho NKT xãLiên Châu*34] Từ năm 2010, XãLiênChâuthực tốt sáchcho vay vốn phát triển sản xuất NKT thuộc hộ nghèo, cận nghèo doanh nghiệp có từ 30% số laođộng NKT trở lên, cấp thêm trang thiết bị học sản xuất ưu tiên quỹ đất mở rộng sở sản xuất, rút gọn thủ tục xét duyệt vay vốn linh hoạt quy trình nhận thủ tục vay vốn, nguồn vốn hỗ trợ lãi xuất cho vay Chínhsách hỗ trợ vốn không nhằm khuyến khích doanh nghiệp tích cực thựchoạtđộng phát triển dạy nghề cholao động, mở rộng sản xuất mà kết hợp hài hoà sách kinh tế sáchxã hội, giúp ngườilaođộng nói chung, ngườikhuyếttật nói riêng có trình độ nghề phù hợp với khả laođộng họ để họ tự tạoviệc làm, tìm kiếm việc làm, ổn định đời sống Mô hình liên kết với HTX mây tre đan HPN làm chủ thành lập từ năm 2009, HTX vào hoạtđộng mở rộng sản xuất, năm 2014 quyền xã xin { kiến cấp lãnh đạo, Đảng ủy ban nghành đoàn thể xã phối hợp với HTX mở rộng quy mô, cấu đối tượng ngườilaođộng tham gia sản xuất HTX mà không thuộc thành viên HPN Được đồng { Ông Nguyễn thành Biên chủ nhiệm HTX LiênChâu giúp đỡ Chị Nguyễn Thị Ngoan- Chủ tịch HPN xã – Phó chủ nhiệm HTX vận động tiếp nhận NKT không thuộc thành viên HPN vào HTX làm việc, học nghề chưa qua đào tạo HTX có nhiều hình thức hỗ trợ công việc, nguồn sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu nhà thu mua sản phẩm nhà để thuận lợi cho NKT vận động lại nhiều Với mục tiêu đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, tích cực tìm kiếm thị trường, HTX dần khẳng định chỗđứng niềm tin cho NKT vận độnglàmviệc Tiểu kết chương 1: Trong chương tác giả phân tích sở l{ luận sở thực tiễn việc nghiên cứuhoạtđộng dạy nghề cho NKT vận độngtuổilaođộngxãLiên Châu-huyện ThanhOai Khái quát lại số khái niệm công cụ có liên quan nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Tác giả sử dụng l{ thuyết nhu cầu Maslow, l{ thuyết hệ thống, l{ thuyết vai trò làm sở để phân tích nhu cầu, mong muốn mối quan hệ NKT vận động với môi trườngxã hội,xóa bỏ mặc cảm để tự tin khẳng định hòa nhập với cộng đồng Dạy nghề tạoviệclàmcho NKT vận động cần phải dựa văn quy phạm pháp luật vận dụng cách linh hoạt vào điều kiện cụ thể sở, tổ chức địa phương Tác giả nêu văn pháp l{ nước quốc tế dạy nghề cho NKT nói chung NKT vận động nói riêng Cuối tác giả khái quát đặc điểm địa l{, kinh tế-xã hội xãLiên Châu, hoạtđộngtạodựngviệclàmthực với NKT vận độngxãLiênChâu CHƢƠNG HOẠTĐỘNG DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾTTẬT VẬN ĐỘNGTRONGĐỘTUỔILAOĐỘNG TẠI XÃLIÊN CHÂU- HUYỆN THANHOAI 2.1 Đặc điểm ngƣời khuyếttật vận động tham gia lớp học nghề xã - Về độtuổi giới tính Độtuổi giới tính có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp để học làmDo đặc thù giới tính tuổi có liên quan đến định hướng nghề nghiệp mà lớp học nghề may dân dụng, mây, tre đan có số lượng học viên NKT nhiều so với lớp thêu Tại xưởng may tư nhân thôn Châu Mai số lượng NKT nữ giới tham gia đông Như tính chất công việc hai sở lựa chọn có ảnh hưởng đến việc thu hút NKT tham gia Việc nắm bắt hiểu xác nhu cầu, tâm l{ giới đem đếm hiệu choviệc dạy nghề tạoviệclàm phù hợpcho đối tượng khuyếttật vận động nơi Tôi tiến hành trưng cầu { kiến bảng hỏi với 45 ngườikhuyếttật vận động nam nữ lứa tuổi Kết sau: Bảng 1:Độ tuổi NKT tham gia học nghề xãLiênChâuĐộtuổi Nam giới Số lượng Nữ giới Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 18 – 20 tuổi 16,7 18,5 20– 25 tuổi 44,4 14,8 25 – 30 tuổi 16,6 10 37,3 30 – 35 tuổi 27,8 29,6 Tổng 18 100 27 100 Biểu đồcho thấy NgườikhuyếttậtxãLiênChâutuổilaođộng học lớp học nghề trẻ, 62% tổng số NKT vận động nằm độtuổilaođộng đủ tiêu chuẩn tham gia lớp học nghề Ở độtuổi từ 18 đến 20 tuổi nam giới chiếm tỷ lệ 16, %, nữ giới chiếm 18,5% độtuổi 20 đến 25 tuổi số nam giới chiếm tỷ lệ cao 44,4%, tỷ lệ nữ 18,4% Đây coi độtuổi có khả laođộng cao, sức sáng tạo dồi Từ 25 đến 30 tuổi có 3/18 người chiếm tỷ lệ 16,4% nữ giới chiếm tới 37,3% tuổi 30 đến 35 tuổi Nhìn chung cấu độtuổingườikhuyếttậtxã tương đối trẻ lại nằm độtuổilao động, tổng số NKT vận động nữ 75 người tổng số NKT vận độngtuổilaođộng thuộc diện rà soát đối tượng học nghề tạoviệclàm 146 người, nam giới 45 người Nằm độtuổi 35-39 chiếm tỷ lệ cao nam (27,8%) , nữ giới 29,6 % độtuổiviệc tham gia học lớp nghề may cần khéo léo linh hoạt khả tiếp thu kỹ tốt cản trợ với NKT nhận thức tư họ NKT vận động nằm độtuổilaođộng trẻ hơn, mà việc định hướng nghề học cần thiết Giới tính điều kiện có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp việclàm Số người điều tra bảng hỏi vấn chiếm đến 60% tỷ lệ NKT vận động thuộc đối tượng học nghề, số NKT vận động nam 18/45 ngườikhuyếttật tham gia học nghề phát phiếu hỏi, chiếm 40% tỷ lệ Điều l{ giải đcược nguyên nhân lớp học nghề may thêu lại rát đôngngười học lựa chọn nữ giới Thông thường, nữ giới hay lựa chọn công việc cần khéo léo, nhẹ nhàng, nam giới thích học nghề mang tính tư logic vi tính, sửa chữa điện tử Nhưng đặc thù xã gặp nhiều khó khăn điều kiện kinh tế-xã hội nên triển khai nghành nghề phù hợp với sức khỏe khả NKT vận độngxã - Về trình độ học vấn Theo thống kê Bộ Laođộng thương binh Xã hội, trình độ học vấn ngườikhuyếttật Việt Nam thấp: 41.01% số ngườikhuyếttật từ tuổi trở lên chữ có trình độ tốt nghiệp trung học sở trở lên chiếm 19,5%; 2,75% có trình độ trung học chuyên nghiệp hay chứng học nghề, 0,0% có đại học cao đẳng Do nhiều nguyên nhân mà đa số ngườikhuyếttật có hội học hay tiếp cận với giáo dục kz thị cộng đồng với ngườikhuyết tật, tự ti, mặc cảm thân ngườikhuyếttậtkhuyếttật hay e dè gia đình có ngườikhuyếttật không muốn chongười học hay tham gia hoạtđộng bên rào cản lớn ngườikhuyếttât hòa nhập cộng đồng Bảng 2: Trình độ học vấn NKT xãLiênChâu Trình độ học vấn Số người Tỷ lệ % Không biết đọc, biết viết 17 37,8 Biết đọc, biết viết 18 40,0 Tiểu học 20 THCS 2,2 THPT 0 Trung cấp, TH dạy nghề 0 Tổng 45 100 Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy trình độ học vấn NKT vận động thấp, hầu hết ngườikhuyếttật nơi hội tiếp cận với giáo dục-đào tạo, hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, nhận thức tầm quan trọng giáo dục thấp cộng với thái độ phân biệt cộng đồng với NKT tự mặc cảm NKTlà nguyên nhân dẫn đến thực trạng NKT không học, tỷ lệ người đọc, viết chiếm 37,8% số ngườikhuyếttật biết chữ học hết bậc tiểu học chiếm 60%, bậc học cao tỉ lệ nhỏ chiếm 2,2% Đây thực trạng chung NKT nước việc học văn hóa vấn đề đáng quan tâm với NKT Điều tác động lớn NKT tham gia học nghề, giáo viên dạy nghề hiệu hoạtđộng dạy nghề địa phương Em N.T.P chia sẻ: “Em muốn học mà em bị khuyếttật tay trái, bố mẹ em cho học hết tiểu học nhà phụ bố mẹ việc nhà, với bố mẹ em có học chẳng xin việc gì, người bình thường xin việc khó, chi NKT em nhận mà học cho phí Vậy nên việc học nghề với em không đơn giản, em tiếp thu chậm” Qua khảo sát { kiến NKT vận độngxãLiênChâu thấy thực trạng đáng buồn đa phần người dân nơi chữ mà việc triển khai sách Đảng Nhà Nước đến với người dân gặp nhiều khó khăn “ điều kiện gia đình thiếu thốn việc ăn học cho vấn đề xa vời, chi NKT học làm đâu” (PVS- người nhà NKT vận động) Để giúp người dân có nhận thức tích cực giáo dục học nghề người NVCTXH đóng vai trò nhà giáo dục, tuyên truyền phổ biến sách giáo dục, tầm quan trọng giáo dục phát triển kinh tế với em ngày để thức tỉnh { thứcngười dân nơi đây,biết cách vận độngngườitạo điều kiện cho em đến trường học hết bậc học tham gia cấp học nghề, trung cấp chuyên nghiệp NVCTXH người kết nối chương trình, sách hỗ trọe giáo dục Nhà nước đến với người dân, để họ tiếp cận với cính sách đó, biết quan tâm, giúp đỡ Nhà Nước tầm quan trọng giáo dục quyền trẻ em tiếp cận văn hóa-giáo dục Mức độkhuyếttật Mức độkhuyếttật phản ánh việc lựa chọn nghề học hiệu cua việc học nghề việclàm sau người học, với NKT vận động, chủ yếu họ bị giảm khả laođộng phận chân, tay như: liệt bên chân, tay, khèo chân, khèo tay, cụt ngón chân tay… phận lại hoạtđộng bình thường Đối với NKT vận động dạng nhẹ trung bình công việc nhẹ nhàng, sử dụng chân tay nhẹ học làmlàm tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tú Anh(2014),Pháp luật giải việclàmchongườilaođộngkhuyếttật Việt nam Luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc gia- ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Bộ lao động-Thương binh Xã hội(2014), Báo cáo dự án Hỗ trợ hoà nhập kinh tế xã hội việclàmchongườikhuyết khu vực can thiệp Bộ Laođộng Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo công tác dạy nghề tạoviệclàmchongườikhuyếttật giai đoạn 2010 – 2015 Bộ Laođộng Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo khảo sát đào tạo nghề tạoviệclàmchongườikhuyếttật Việt Nam Bộ lao động-Thương binh Xã hội (1993),Vai trò tổ chức người tàn tậtviệc xây dựng sách, chương trình quốc gia dạy nghề việclàmchongười tàn tật Bộ Lao động-Thương binh Xã hội(2015), Thông tư số 45/2015/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2015 hướng dẫn thực số điều Quỹ quốc gia việclàm quy định Nghị đính số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạoviệclàm quỹ quốc Đại hội đồngLiênHợp Quốc (2006), Công ước quốc tế Quyền ngườikhuyếttật Đại hội đồngLiênHợp Quốc (2006), Nghị Công ước quốc tế quyền Ngườikhuyếttật Đại học quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2014), Giáo trình công tác xã hội với ngườikhuyếttật Đội Công tác xã hội tình nguyện xãLiên Châu(2016)- Báo cáo công tác hoạtđộng hỗ trợ lao động-việc làmcho đối tượng đoàn viên nghèo,người nghiện sau cai NKT làmviệc HTX mây tre đan 10 Nguyễn Hữu Đắng(2011) Những biện pháp chủ yếu tạoviệclàmchongười tàn tật Việt Nam, Luận án tiến sĩ 11 Nguyễn Thị Thu Hà(2014), Giáo trình Công tác xã hội với Ngườikhuyết tật, NXB Đại học Quốc Gia- Trường ĐH KHXH&NV 12 Lê Văn Hải(2009)“ Nghiên cứu đặc điểm NKT số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh Hà Tây cũ,Đại học Quốc Gia Hà Nội-Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Luận văn thạc sĩ 13 Tiêu Thị Minh Hương, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai(2007),Giáo trình Tâm lý học xã hội, NXB Trường ĐH LaođộngXã hội 14 Nguyễn Thị Thái Lan(2012), Gíao trình công tác xã hội nhóm, NXB Trường ĐH Laođộng –Xã hội 15 Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2011), Gíao trình công tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Trường ĐH Laođộng –Xã hội 16 Trần Văn Luận (2014) “Tạo việclàm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, NXB Trường ĐH Nông nghiệp, 174Tr 17 Liên Hiệp Quốc(1993), Quy tắc, tiêu chuẩn Liênhợp quốc bình đẳng hoá hội chongườikhuyếttật 18 Bùi Thị Xuân Mai( 2009), Trường ĐH Laođộng -Xã hội Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội 19 Ngân hàng sáchxã hội(2008), Hướng dẫn số 2539/NHCS-TD Hướng dẫn quy trình thủ tục cho vay giải việclàm Quỹ quốc gia việclàm 20 Nghị định số 28/2012/ NĐ-CP Nghị Định Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật NKT ngày 10 tháng năm 2012 21 Nghị Công ước quốc tế quyền Ngườikhuyếttật (2006) 22 Tổ chức Laođộng quốc tế (2010) “Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việclàmcho NKT Việt Nam” 23 Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân (6/2016) Tổng kết công tác đào tạo nghề cholaođộng NKT nông thôn giai đoạn 2013-2016 24 Pháp lệnh Người tàn tật Việt Nam (1998) 25 Quốc hội (2010), Luật Ngườikhuyếttật 26 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 27 Quốc hội (2006), Luật dạy nghề 28 Phòng LĐTBXH huyện ThanhOai (6/2016), Báo cáo công tác hỗ trợ học nghề, việclàmchongườikhuyếttật địa bàn huyện 29 Phòng LĐTBXH huyện ThanhOai (6/2016), Báo cáo công tác hỗ trợ học nghề, việclàmchongườikhuyếttật địa bàn huyện 30 Pháp lệnh Người tàn tật Việt Nam (1998) 31 Promoting decent work for people with disabilities through a disability incusion support service (INCLUDE)(2014) Báo cáo tổng kết dự án PEPDEL&INCLUDE dự án “Thúc đẩy phát triển bền vững cho NKT thông qua khung pháp lý hiệu quả” 32 Nguyễn Thị Quế (2013) ,Quyền làmviệc hòa nhập cộng đồngngườikhuyếttật Việt Nam 33 Phạm văn Quyết-Nguyễn Qu{ Thanh, Phương pháp nghiên cứuxã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Ủy ban nhân dân xãLiênChâu (2016)- Báo cáo công tác Lao Động-Thương Binh Xã hội ... nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thực sách tạo dựng việc làm cho NKT vận động độ tuổi lao động nông thôn - Khách thể nghiên cứu: Người NKT vận động độ tuổi lao động xã Liên Châu- Thanh Oai- HN,... tác thực sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật vận động địa bàn nghiên cứu Từ đưa khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao lực thực hoạt động tạo dựng việc làm cho người khuyết tật độ tuổi lao. .. nghề NKT vận động đánh hoạt động đào tạo nghề địa phương? Các hoạt động tạo việc làm cho NKT vận động độ tuổi lao động diễn nào? Kết đạt khó khăn hoạt động tạo việc làm với NKT vận động ? Giả thuyết