Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
194,5 KB
Nội dung
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU Không lúc thời gian từ năm 2008 đến nay, vấn đề lạm phát thu hút nhiều quan tâm nhiều nước khác giới có Việt Nam Trong kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động cạnh tranh gay gắt để thu lợi nhuận cao đứng vững thương trường, nhà kinh tế doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp cận, nắm bắt vấn đề kinh tế Riêng nước ta, nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước, chế môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế theo xu hướng đại, chắt lọc thừa kế thành tựu khắc phục tồn qua Trong đó, lạm phát lên vấn đề nghiêm trọng Lạm phát bệnh kinh tế thị trường, vấn đề phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn thời gian trí tuệ mong muốn đạt kết khả quan Chống lạm phát không việc nhà doanh nghiệp mà nhiệm vụ phủ Lạm phát ảnh hưởng toàn đến kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt giới lao động nước ta nay, chống lạm phát để giữ vững kinh tế phát triển ổn định, cân đối mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát nhiều người nghiên cứu đề xuất phương án khác Đã từ lâu tiền giấy xuất chẳng sau diễn tình trạng giảm giá tiền dẫn đến lạm phát Nét đặc trưng bật thực trạng kinh tế có lạm phát, giá hầu hết hàng hóa tăng cao sức mua đồng tiền ngày giảm nhanh Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy tầm quan trọng lạm phát vấn đề phát triển kinh tế quốc gia, chúng em thiết nghĩ nghiên cứu đề tài: “Qua sở lí luận lạm phát, phân tích tình hình lạm phát biện pháp giải lạm phát Việt Nam năm 2010” phương pháp để hiểu cách thấu đáo hơn, sâu sắc tài tiền tệ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm phân loại lạm phát: 1.1 Khái niệm - Lạm phát phạm trù vốn có kinh tế thị trường, xuất yêu cầu quy luật kinh tế hàng hoá không tôn trọng,nhất quy luật lưu thông tiền tệ Ở đâu sản xuất hàng hoá , tồn quan hệ hàng hoá tiền tệ ẩn náu khả lạm phát lạm phát xuất quy luật lưu thông tiền tệ bị vi phạm - Trong "Tư bản" tiếng C Mác viết: "Việc phát hành tiền giấy phải giới hạn số lượng vàng bạc thực lưu thông nhờ đại diện tiền giấy mình" Điều có nghĩa khối lượng tiền giấy nhà nước phát hành vào lưu thông vượt số lượng vàng mà đại diện giá trị tiền giấy giảm xuống tình trạng lạm phát xuất - Một định nghĩa lạm phát nhà kinh tế học đại đưa sử dụng rộng rãi lĩnh vực nghiên cứu thị trường: "Lạm phát tăng lên mức giá trung bình theo thời gian" - Lạm phát đặc trưng số lạm phát Nó GNP danh nghĩa/GNP thực tế Trong thực tế thay tỷ số giá tiêu dùng số giá bán buôn Ip = Σip.d Ip: số giá loại nhóm hàng d: tỷ trọng mức tiêu dùng loại hàng 1.2 Phân loại lạm phát Căn vào tốc độ lạm phát người ta chia làm ba loại lạm phát khác nhau: 1.2.1 Lạm phát vừa phải Còn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10% năm Lạm phát vừa phải làm cho giá biến động tương đối.Trong thời kỳ kinh tế hoạt động bình thường, đời sống người lao động ổn định Sự ổn định biểu hiện: giá tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không cao, không xảy với tình trạng mua bán tích trữ hàng hoá với số lượng lớn Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho người lao động trông chờ vào thu nhập Trong thời gian hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, rủi ro nên sẵn sàng đầu tư cho sản xuất, kinh doanh 1.2.2 Lạm phát phi mã Lạm phát xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm Ở mức phi mã, lạm phát làm cho giá chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn kinh tế, hợp đồng số hoá Lúc người dân tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản không cho vay tiền mức lãi suất bình thường Loại trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng 1.2.3 Siêu lạm phát Xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, bệnh chết người, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng kinh khủng, giá tăng nhanh không ổn định, tiền lương thực tế bị giảm mạnh, tiền tệ giá nhanh chóng, thông tin không xác, yếu tố thị trường biến dạng hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn Tuy nhiên, siêu lạm phát xảy Lịch sử lạm phát rằng, lạm phát nước phát triển thường diễn thời gian dài, hiệu phức tạp trầm trọng Vì nhà kinh tế chia lạm phát thành loại.Lạm phát kinh niên kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát dướ 50% năm; lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50%; siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200% năm Xem xét siêu lạm phát xảy người ta rút nét chung là: thứ tốc độ lưu thông tiền tệ tăng lên ghê gớm; thứ hai giá tăng nhanh vô không định; thứ ba tiền lương thực tế biến động lớn thường bị giảm mạnh; thứ tư với giá tiền tệ người có tiền bị tước đoạt có tiền nhiều bị tước đoạt lớn; thứ năm hầu hết yếu tố thị trường bị biến dạng bóp méo bị thổi phồng hoạt động kinh doanh rơi vào tình trạng rối loạn Siêu lạm phát thực tai hoạ, song điều may mắn siêu lạm phát tượng cực Nó xảy thời kỳ chiến tranh, sau chiến tranh Có thể có cách phân loại lạm phát tuỳ theo tác động chúng kinh tế Nhà kinh tế học người Mỹ PaunA Samuelson phân biệt lạm phát cân có dự đoán trước với lạm phát không cân không dự đoán trước Theo Samuelson trường hợp lạm phát cân có dự đoán trước, toàn giá tăng tăng với số ổn định dự báo, thu nhập tăng theo Chẳng hạn mức lạm phát 10% người điều chỉnh hoạt động theo thuớc Nếu lãi suất thực tế 6% năm người có tiền cho vay điều chỉnh mức lãi suất lên tới 16% năm Công nhân viên chức tăng lương lên 10% năm Vậy lạm phát cân có dự đoán trước không gây tác hại sản lượng thực tế, hiệu phân phối thu nhập.Trên thực tế xảy lạm phát vậy, khối lượng tiền tệ ném thêm vào lưu thông, già hàng hoá không mà tăng ngay, lạm phát chưa sang giai đoạn phi mẫ thí mức gia tăng mức đầu thường thấp mức tăng khồi lượng tiền tệ, nhà nước có lợi thu nhập mức giá tăng lên ngang cao mức tăng khối lượng tiền tệ nhà nước có lợi giá trị tiền tệ người cho nhà nước vay tiền giảm Chỉ đến toàn giá kể lãi suất tiền lương tăng theo mức lạm phát thu thu nhập nhập nhà nước cân mặt giá Hơn thực tế khó dự báo số lạm phát ổn định, có nhiều yếu tố làm giá tăng vọt như: giá dầu mỏ tăng năm 70, hay kiện chiến tranh vùng vịnh Song thấy loại lạm phá vừa phải điều tiết xuất số nươc có kinh tế thị trường Loại lạm phát có đặc trưng mức độ lạm phát không lớn ổn định, không tăng đột biến nhà nước điều tiết nó, tăng, giảm tuỳ theo điều kiện cụ thể cho không gây tác hại đáng kể cho kinh tế Loại lạm phát xuất quốc gia mà máy nhà nước đủ mạnh để kiềm chế tốc độ lạm phát cần Sức mạnh cuả nhà thể chỗ có đủ hiểu biết lạm phát công cụ chống lạm phát( mà ngày có nhiều tài liệu nói đến), đồng thời phải có đủ ý chí tâm sử dụng công cụ giải hậu Trong năm 80 ta thấy không quốc gia TBCN phát triển phương Tây làm điều Mức lạm phát mà họ trì vào khoảng từ 3-6% năm Mức lạm phát xem số cộng thêm vào mức tăng lương thực tế, lãi suất thực tế mức tăng tổng sản phẩm xã hội thực tế Paul A Samuelson nói tới loại lạm phát không cân không dự đoán trước Sự không cân sảy giá hàng hoá tăng không tăng vượt mức tiền lương Thứ hai, tiền tệ thuế hai công cụ quan trọng để nhà nước điều tiết kinh tế bị vô hiệu hoá, tiền giá nên không tin vào đồng tiền biểu thuế điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ cua lạm phát tác dụng đieu chỉnh thuế bị hạn chế trường hợp nhà nước “chỉ số hoá” luật thuế thích hợp mức lạm phát tác dụng điều chỉnh thuế bị hạn chế Thứ ba, phân phối lại thu nhập làm cho số người nắm giữ hàng hoá có giá tăng đột biến giầu lên cách nhanh chóng người có hàng hoá mà giá chúng không tăng tăng chậm, người giữ tiền bị nghèo Thứ tư, kích thích tâm lý đầu tích trữ hàng hoá, bất động sản vàng bạc gây tình trạng khan hàng hoá không bình thường lãng phí Thứ năm, xuyên tạc, bóp méo yếu tố thi trường, làm cho điều kiện thị trường bị biến dạng hầu hết thông tin kinh tế thể giá hàng hoá, giá tiền tệ( lãi suất), giá lao động giá cẩ náy tăng hay giảm đột biến liên tục yếu tố thị trường tránh khỏi bị thổi phồng bóp méo Do tác hại nêu trên, loại lạm phát không cân không dự đoán trước có hại cho hoạt động thi trường Nguyên nhân lạm phát 2.1 Lạm phát theo thuyết tiền tệ Kinh tế vào lạm phát, đồng tiền giá có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát Chẳng hạn thời tiết không thuận, mùa, nông dân thu hoạch thấp, giá lương thực tăng lên Giá nguyên vật liệu tăng làm cho giá hàng tiêu dùng tăng lên Khi tiền lương tăng, chi phí sản xuất tăng theo, dẫn đến giá mặt hàng tăng Tăng lương đẩy giá lên cao Tóm lại, lạm phát tượng tăng liên tục mức giá chung giải thích theo cách - Theo học thuyết tiền tệ, lạm phát kết việc tăng thừa mức cung tiền - Theo học thuyết Keynes, lạm phát xẩy thừa cầu hàng hoá dịch vụ kinh tế (do cầu kéo) - Theo học thuyết chi phí đẩy, lạm phát sinh tăng chi phí sản xuất (chi phí đẩy) Trên thực tế lạm phát kết tổng thể nguyên nhân trên, nguyên nhân có vai trò khác thời điểm khác Mức cung tiền biến số đẳng thức tỷ lệ lạm phát, mà dựa vào ngân hàng Trung ương tạo ảnh hưởng trực tiếp Trong việc chống lạm phát, ngân hàng Trung ương giảm sút việc cung tiền Tăng cung tiền đạt hai cách: - Ngân hàng trung ương in nhiều tiền (khi lãi suất thấp điều kiện kinh doanh tốt) - Các ngân hàng thương mại tăng tín dụng Trong hai trường hợp sẵn có lượng tiền nhiều cho dân cư chi phí Về mặt trung hạn dài hạn, điều dẫn tới cầu hàng hoá dịch vụ tăng Nếu cung không tăng tương ứng với cầu, việc dư cầu bù đắp việc tăng giá Tuy nhiên, giá không tăng tăng sau 2-3 năm In tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng dẫn đến lạm phát nghiêm trọng Ví dụ: Năm 1966 - 1967 phủ Mỹ sử dụng việc tăng tiền để trả cho chi phí leo thang chiến tranh Việt Nam, lạm phát tăng từ 3% (năm 1967) đến 6% (năm 1970) Xét dài hạn lãi suất thực tế (i) sản lượng thực tế (y) đạt mức cân bằng, nghĩa (i) (y) ổn định Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P không đổi Suy lượng tiền danh nghĩa (M) tăng lên giá tăng lên với tỷ lệ tương ứng Vậy lạm phát tượng tiền tệ Đây lý ngân hàng Trung ương trọng đến nguyên nhân 2.2 Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo) Tăng cung tiền nguyên nhân dẫn đến tăng cầu hàng hoá, dịch vụ Tăng tiêu dùng, chi phí công cộng tăng dân số nhân tố phi tiền tệ, dẫn đến tăng cầu Áp lực lạm phát tăng sau đến năm, cầu hàng hoá vượt mức cung, song sản xuất không mở rộng sử dụng máy móc với công suất tiến tới giới hạn nhân tố sản xuất không đáp ứng gia tăng cầu Sự cân đối giá lấp đầy Lạm phát cầu tăng lên hay lạm phát cầu kéo đời từ Chẳng hạn Mỹ, sử dụng công suất máy móc số có ích phản ánh lạm phát tương lai Mỹ, sử dụng công suất máy móc 83% dẫn tới lạm phát tăng 2.3 Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lượng tăng thêm thất nghiệp nên gọi lạm phát "đình trệ" Hình thức lạm phát phát sinh từ phía cung, chi phí sản xuất cao chuyển sang người tiêu dùng Điều giai đoạn tăng trưởng kinh tế người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao Ví dụ: 10 Nếu tiền lương chiếm phần đáng kể chi phí sản xuất dịch vụ Nếu tiền lương tăng nhanh suất lao động tổng chi phí sản xuất tăng lên Nếu nhà sản xuất chuyển việc tăng chi phí cho người tiêu dùng giá bán tăng lên, công nhân công đoàn yêu cầu tiền lương cao trước để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên, điều tạo thành vòng xoáy lượng giá Một yếu tố chi phí khác giá nguyên vật liệu đặc biệt dầu thô Trong năm 1972 - 1974 giá dầu quốc tế tăng lần dẫn đến lạm phát tăng từ 4,6% đến 13,5% bình quân toàn giới Ngoài suy sụp giá dầu (1980) làm cho lạm phát giảm xuống mức thấp chưa thấy Bên cạnh yếu tố gây nên lạm phát giá nhập cao chuyển cho người tiêu dùng nội địa Nhập trở nên đắt đỏ đồng nội tệ yếu giá so với đồng tiền khác Ngoài yếu tố tâm lý dân chúng, thay đổi trị, an ninh quốc phòng Song nguyên nhân trực tiếp số lượng tiền tệ lưu thông vượt số lượng hàng hoá sản xuất Việc tăng đột ngột thuế (VAT) làm tăng số giá 2.4 Lạm phát dự kiến Trong kinh tế, trừ siêu lạm phát, lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hướng tiếp tục giữ mức lịch sử Giá trường hợp tăng cách ổn định Mọi người thể dự kiến trước nên gọi lạm phát dự kiến 2.5 Các nguyên nhân khác Giữa lạm phát lãi suất tỷ lệ lạm phát tăng lên lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí hội việc giữ tiền, giữ nhiều tiền thiệt Điều đặc biệt siêu lạm phát, tiền giá nhanh, tăng mức độ tiền gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm đẩy thị trường để mua loại hàng hoá dự trữ gây thêm cân cung cầu thị trường hàng hoá tiếp tục đẩy giá lên cao Giữa lạm phát tiền tệ ngân sách thâm hụt 11 dễ nhận thấy lạm phát Việt Nam cao nhiều so với quốc gia khác thời kỳ, chịu chung cú sốc tăng giá hàng hóa giới Tại Việt Nam cần mức tăng trưởng cung tiền cao vậy? Nguyên nhân tỷ lệ đầu tư/GDP kinh tế Việt Nam cao, lại không tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế tương ứng Hàng năm, đầu tư kinh tế quanh mức 40% GDP Tỷ lệ đầu tư lớn đòi hỏi mức tăng trưởng tín dụng cung tiền cao để phục vụ nhu cầu đầu tư Trong đó, tăng trưởng GDP quanh mức 7%, chí năm 2008 2009 lần lươt đạt mức 6.19% 5.32% Điều cho thấy chất lượng tăng trưởng, đầu tư phát triển Việt Nam cần tiếp tục cải thiện Đây nguyên nhân sâu xa khiến cho lạm phát tình trạng chực chờ, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Ngoài nguyên nhân tiền tệ kể trên, xem xét nguyên nhân lại xuất phát từ phía cầu phía cung hàng hóa (lạm phát chi phí đẩy (cost push) cầu kéo (demand pull)) Đây nguyên nhân trực tiếp dễ thấy Trong năm 2007, bùng nổ nhu cầu tiêu dùng nước góp phần làm lạm phát tăng tốc Cũng khoảng thời gian đó, giá hàng loạt nguyên nhiên liệu xăng dầu, sắt thép, lương thực tăng mạnh, kích hoạt cho đợt tăng giá mạnh mẽ hầu hết hàng hóa dịch vụ nước Lạm phát cao tính theo năm lên tới 28% vào tháng 8/2008 Cuối năm 2008, với lao dốc hầu hết hàng hóa giới, lạm phát nước chặn đứng Lạm phát giảm xuống mức thấp 1.97% vào tháng 8/2009 Những yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát năm 2010 Chúng ta vừa xem xét thực tế lạm phát Việt Nam số nguyên nhân chủ yếu Sau phân tích yếu tố tác động đến lạm phát 18 năm 2010 ba nhóm chính: (i) nguyên nhân chi phí đẩy (tăng giá xăng dầu, điện nước, điều chỉnh tỷ giá ), (ii) nguyên nhân cầu kéo (kích cầu, thâm hụt ngân sách…), (iii) nguyên nhân tiền tệ (tăng cung tiền, tăng tín dụng…) 4.1.Điều chỉnh giá điện, xăng dầu số hàng hóa khác Sau dịp Tết Nguyên đán, giá nhiều mặt hàng điều chỉnh tăng Giá điện tăng 6.8% từ 01/3/2010, giá xăng dầu điều chỉnh tăng 6.5% (tổng cộng lần), than bán cho ngành điện tăng từ 28 – 47% Phần lớn ý kiến quan ngại việc tăng giá điện hàng hóa ảnh hưởng mạnh đến giá hàng hóa toàn kinh tế mức tăng trưởng GDP Tuy vậy, theo tính toán Bộ Công thương việc tăng giá điện tác động trực tiếp làm CPI tăng 0.16% Một số ngành công nghiệp với chi phí tiền điện cao (chiếm 30 - 40% giá thành) cấp nước, điện phân… giá đầu sản phẩm tăng thêm khoảng 2.83 – 3.5% Những ngành sản xuất thâm dụng lượng khác cán thép, xi măng giá thành tăng thêm khoảng 0.20 – 0.69% Tổng hợp chi phí tiêu dùng cuối tăng từ 0.19 – 0.27% Thực tế, ước lượng mức độ tác động thực việc tăng giá hàng hóa đến CPI việc làm khó khăn Việc tăng giá điện, xăng dầu ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, tác động lên kỳ vọng người tiêu dùng Nếu kỳ vọng mức lạm phát cao tương lai mức lạm phát thực tế trở nên trầm trọng Điều thường xảy kinh tế mà chế thị trường hiệu 4.2 Ảnh hưởng việc điều chỉnh tỷ giá Ngày 10/02, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng tăng thêm 3.3%, đưa mức trần tỷ giá thức lên 19,100 VND/USD Nhiều nhận định quan ngại việc điều chỉnh tỷ giá ảnh hưởng tới đà tăng giá hàng hóa nước, tổng kim ngạch xuất nhập khoảng 1.5 lần GDP 19 Nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh tỷ giá Vừa qua số hàng hóa sữa, sắt thép… điều chỉnh giá bán sau tỷ giá điều chỉnh Hiện nay, nhiều nhận định cho tỷ giá tiền đồng có khả tiếp tục điều chỉnh thời gian tới Do vậy, nguyên nhân đáng quan tâm 4.3 Hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểu Năm 2010, mức lương điều chỉnh tăng khoảng 10-15%, tùy khu vực Việc tăng lương tối thiểu ảnh hưởng đến chi phí sản xuất doanh nghiệp ảnh hưởng tới giá hàng hóa Ngoài ra, việc tăng lương tối thiểu tạo hiệu ứng tăng giá ăn theo thị trường 4.4 Lạm phát yếu tố cầu kéo Lạm phát cầu kéo xuất phát từ chênh lệch cung cầu làm cho giá hàng hóa biến động mạnh Khi nhu cầu tăng cao đột biến nguồn cung chưa kịp thay đổi ngược lại nguồn cung giảm xuống cầu giữ nguyên làm cho giá hàng hóa tăng Trong dịp Tết Âm lịch vừa qua, giá nhiều hàng hóa tăng cách đột biến nguyên nhân cầu kéo Năm 2009, gói kích thích kinh tế việc tăng chi tiêu phủ khiến nhu cầu số hàng hóa tăng mạnh Hiệu ứng từ việc gia tăng nhu cầu tiếp tục kéo dài sang năm 2010, gây sức ép lên giá nhiều hàng hóa Ngoài ra, năm 2010 người dân tăng cường chi tiêu triển vọng kinh tế khả quan hơn, tạo sức cầu lớn nhiều loại hàng hóa 4.5 Lạm phát từ nguyên nhân tiền tệ Năm 2009, sách tiền tệ mở rộng, lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc ấn định mức thấp Tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên đến 37.74%, mức cao so với trung bình năm vừa qua Tăng trưởng cung tiền M2 lên mức 28.7%, mức tăng thấp so với năm 2006 2007, cao so với năm 2008 năm lại trước 20 Tăng trưởng tín dụng cung tiền cao năm 2009 ảnh hưởng đến lạm phát năm 2010 Chúng ta biết lạm phát có quan hệ chặt chẽ với cung tiền, thường có độ trễ từ – tháng Các giải pháp chống lạm phát Việt Nam 5.1 Các quan điểm khắc phục lạm phát Tăng lãi suất ngân hàng cao mức lạm phát Thuyết tiền tệ Friedman áp dụng Muốn khắc phục lạm phát cần phải thi hành sách "hạn chế tiền tệ" hay "khắc khổ" thu, tăng lãi suất tín dụng ngân hàng trung ương, hạn chế tăng lương, trì thất nghiệp mức thấp Đối với siêu lạm phát lạm phát phi mã, gắn liền với tăng trưởng nhanh chóng tiền tệ, thâm hụt ngân sách lớn… nên đề biện pháp giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu kiểm soát có hiệu việc tăng lương danh nghĩa, chắn chặn đứng đẩy lùi lạm phát Đối với lạm phát vừa phải, muốn kiềm chế đẩy lùi từ từ xuống mức thấp đòi hỏi áp dụng sách nói Tuy nhiên, biện pháp kéo theo suy thoái thất nghiệp - giá đắt- nên việc kiểm soát sách tiền tệ tài khoá trở nên phức tạp đòi hỏi phải thận trọng Có thể xoá bỏ lạm phát hay không? Cái giá phải trả việc xoá bỏ hoàn toàn lạm phát không tương xứng với lợi ích đem lại nó, quốc gia thường chấp nhận lạm phát mức thấp xử lý ảnh hưởng số hoá yếu tố chi phí tiền lương, giá vật tư, lãi suất… Đó cách làm cho thiệt hại lạm phát Có nhiều áp lực buộc phủ phải tăng chi ngân sách, ngược lại không sức ép để tăng thêm thu nhập.Và phủ sẽ khó cưỡng lại cám dỗ in thêm tiền lần việc phát hành trái phiếu gặp khó khăn Khi tiền viện trợ rót vào, phủ thấy nhiều dự án đòi hỏi phía Việt Nam phải đồng tài trợ tiền nước Những đòi hỏi rõ ràng làm 21 tăng thêm gánh nặng cho ngân sách vốn eo hẹp (trừ phi tìm cách thúc đẩy tích luỹ nước kiểm soát chi tiêu ngân sách) tăng nhanh đầu tư mà không gây nên lạm phát Lĩnh vực tài - tiền tệ đạt tiến đáng kể, bật chặn nạn lạm phát cao, bước đẩy lùi lạm phát 5.2 Biện pháp chống lạm phát Việt Nam Để thực mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế đạt mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công văn minh Thực mục tiêu công nghiệp hoá đại hoá đất nước, vấn đề chống lạm phát cần bảo đảm trì mức hợp lý Trong năm gần đây, đấu tranh kiềm chế đẩy lùi lạm phát thu kết định, kết chưa thật vững nguy tái lạm phát cao tiềm ẩn Do kiềm chế kiểm soát lạm phát nhiệm vụ quan trọng.Vậy để thực chống lạm phát có chủ trương giải pháp sau: Tập chung nguồn lực, nâng cao suất lao động, triệt để tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất để đẩy mạnh sản xuất Thủ tướng phủ giao cho kế hoạch đầu tư phối hợp với Bộ ngành có liên quan nghiên cứu bổ sung hoàn thiện ché sách chung quản lý kinh tế, bảo đảm cân đối lớn cho kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững; tập chung nguồn lực nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất với hiệu ngày cao; giữ vững chấn chỉnh hệ thống doanh nghiệp Nhà nước để hoạt động có hiệu hơn, xếp tốt mạng lưới lưu thông hàng hoá, xây dựng khối lượng dự trữ lưu thông đủ mạnh, mặt hàng thiết yếu, để Nhà nước có khả can thiệp vào thị trường, bình ổn giá cả, tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động bình đẳng, tham gia cạnh tranh lành mạnh, hàng hoá lưu thông thông suốt từ sản xuất đến tiêu dùng 5.2.1 Các giải pháp tiền tệ tài chính: Khống chế tổng phương tiện toán phù hợp vơí yêu cầu tăng trưởng kinh tế mức tăng tối đa khoảng 21%; dư nợ tín dụng tăng khoảng 2126%, huy động vốn tăng 40-45%, vốn nước tăng 19-20%; tiếp tục 22 điều chỉnh lãi suất tỷ giá phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn Để thực ục tiêu ngân hàng nhà nước phải phối hợp chặt chẽ với kế hoạch đầu tư Bộ tài Bộ, ngành có liên quan tập trung thực kiên số giải pháp sau đây: - Tiếp tục triển khai phát triển thị trường vốn ngắn hạn, củng cố thị trường tín phiếu kho bạc Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ tài tổ chức điều hành có hiệu hoạt động thị trường nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần kiểm soát lạm phát dip tết nguyên đán - Ngân hàng nhà nước điều hành chặt chẽ phương tiện toán dự kiến:Thu hồi nợ đến hạn hạn, không chê hạn mức tín dụng kiểm soát định mức dự trữ bắt buộc theo pháp lệnh Ngân hàng, loại bỏ tín phiếu kho bạc cấu dự trữ bắt buộc tăng tương ứng phần tiền gửi tài khoản Ngân hàng nhà nước - Ngân hàng Nhà nước cần sơ kết kinh nghiệm điều hàng thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để có sửa đổi bổ sung cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu mua bán ngoại tệ ngân hàng với tổ chức kinh tế Việc mua ngoại tệ ngân hàng nhà nước thực có Quyết định Thủ tướng Chính phủ tăng cường kiểm tra kiểm soát bước thực nhanh chủ trương “ đất Việt Nam tiêu tiền Việt nam - Bên cạnh công cụ điều hành sách tiền tệ trực tiếp, cần áp dụng thành chuyển gián tiếp để điều hành lãi suất thị trường, điều hoà lưu thông tiền tệ, mở rộng việc toán Ngân hàng nhà nước theo dõi kiểm tra ngân hàng thương mại việc giảm lãi suất cho vay so với để có phương án giảm tiếp lãi suất cho vay kích thích đầu tư 5.2.2 Các biện pháp ngân sách nhà nước - Phấn đấu tăng thu, thực triệt để tiết kiệm chi nhằm giảm bội chi ngân sách nhà nước, tăng dự trữ tài bảo đảm cân đối ngân sách nhà nước vững chắc, lành mạnh biện pháp để góp phần kiềm chế lạm phát Các ngành, cấp phải có việc đạo thu, chi ngân sách nhiệm vụ trọng tâm 23 - Đi đôi với việc nghiên cứu sách thuế Bọ tài chính, Tỏng cục hải quan uỷ ban nhân dân cấp cần tăng cường công tác quản lý thu chống thất thu thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ theo quy định pháp luật Phối hợp với nghành cấp quản lý chặt chẽ đối tượng nộp thuế, đấu tranh chống buôn lậu kinh doanh trái pháp luật, khai man doanh số chầy ỳ việc nộp thuế Tổ chức tra kiêm tra việc thu thuế, cải tiến thủ tục nộp thuế, tránh phiền hà cho người nộp thuế - Các Bộ ngành địa phương đơn vị sở thực nghiêm túc thi Ban Bí thư, Nghị Quốc hội thực tiết kiêm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu, tổ chức sử dụng vốn ngân sách Nhà nước mục đích, có hiệu phải chiu trách nhiệm khoản chi sai chế độ làm thất thoát tài sản khoản chi lãng phí, phô trương hình thức - Tiếp tục xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao suất lao động, chống thất thoát, lãng phí vồn tài sản Nhà nước Bộ tài khẩ chương hoàn thành đề án đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ, triển khai rộng rãi chế độ kế toán doanh nghiệp, tăng cường kiểm tra, hướng dẫn để đưa hoạt động tài doanh nghiệp vào nề nếp, chế độ 5.2.3 Các biện pháp điều hành cung cầu thị trường: - Thực biện pháp để hàng hoá lưu thông thông suốt nước nhằm ngăn chặn hiên tượng đầu cơ, tích trữ khan giả tạo, kích giá tăng lên thiệt hại cho sản suất đời sống Bộ thương mại chủ trì ngành liên quan sớm có đề án quản lý thị trường, tiêu thụ hàng hoá phù hợp với chế thị trường có quản lý Nhà nước Xây dựng mạng lưới thương nghiệp với tham gia thành phần kinh tế, doanh nghiệp quốc doanh phải chủ động chi phối thị trường Việc quản lý thị trường phải gắn với đặc thù khu vực - Về diều hành cân đối cung cầu hàng hoá Bộ Kế Hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với quan quản lý ngành hàng phối hợp với quan chức chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến cung cầu mặt hàng thuộc Bộ, quan 24 quản lý Phát sử lý kịp thời cân đối phát sinh trìng điều hành Bộ thương mại có trách nhiệm điều hoà hàng hoà nước, mặt hàng quan trọng để giải cân đối cục khu vực Đối với mặt hàng quan trọng cho sản xuất đời sống ( lương thực, đường, xăng dầu, xi măng )thì việc cân đối cung cầu phải tiến hành quí, tháng Đối với mặt hàng này, phải xây dựng lực lượng dự trữ lưu thông hàng hoá công cụ thiếu để điều hoà thị trường Các Bộ, quan quản lý ngành hàng, hội đồng quản lý, tổng công ty sớm trình Chính phủ đề án chế lưu thông, bảo mức dự trữ cần thiết, dù sức chi phối thị trường phát sinh cân đối - Bộ thương mại khẩn trương tổ chức tốt việc triển khai thực hiên định số 864/ITg ngày 30 tháng 12 năm 1995 Thủ tướng Chính phủ sách hàng hoá điều hành điều hành công tác suất nhập Phối hợp với Bộ ngành liên quan thực biện pháp để bảo đảm cân đối lực lượng hàng hoá, dịch vụ với tổng sức mua xã hội Chỉ đạo đôn đốc doanh nghiệp suất nhập đưa đại phận hàng hoá nhập nước từ tháng đầu năm, đáp ứng kịp cho sản xuất cân đối cung cầu hàng hoá nước Chấn chỉnh tình trạng xuất nhập việc xếp đầu mối xuất nhập hợp lý, xuất lương thực Tổ chức việc mua hàng hoá xuất có trật tự, ngăn chặn tình trạng tranh mua hàng xuất đẩy giá lên Nghiên cứu hình thành quỹ hỗ trợ xuất nhập để có nguồn sử lý rủi ro kinh doanh - Để ngăn chặn từ đầu dấu hiệu dẫn đến phát sinh biến đổi giá Ban vật giá Chính Phủ phải theo dõi sát diễn biến giá thị trường, nắm bắt kịp thời thông tin tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông hàng hoá, tiền tệ thị trường, từ đề xuất với Thủ tướng Chính Phủ biện pháp bình ổn giá cả, giúp Bộ ngành quản lý sản xuất, kinh doanh, hình thành mức giá cụ thể theo định hướng Nhà nước 25 - Để chặn đứng tình trạng giá tăng cao thường diễn vào tháng đầu năm, Bộ ngành cần nghiêm chỉnh chấp hành yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Bộ lao động thương binh xã hội chủ trì phối hợp với Bộ ngành có liên quan tổ chức tiền lương, suất lao động chi phí sản xuất, lưu thông viẹc hình thành giá số đơn vị sản xuất, kinh doanh lạo hàng hoá đại diện cho ngành kinh tế quốc dân để đề suất sách biện phát giải tiền lương gắn với suất lao động khu vực sản xuất kinh doanh 5.2.4 Về dạo điều hành: - Bộ Kế hoạch đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ thương mại, ban vật giá phủ, Tổng cục hải quan, Tổng cục thống kê tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng để nắm diễn biến tình hình vận động hàng hoá, thị trường, tiền tệ, tình hình cân đối hàng tiền qua phát khâu yếu phát sinh công tác điều hành đề xuất với Chính phủ biện pháp sử lý kịp thời - Tổ tư vấn giá Trưởng ban Vật giá Chính phủ làm tổ trưởng cần nắm bắt thông tin diễn biến giá nước, nước xác kịp thời, phát vấn đề vướng mắc điều hành hàng hoá thông báo tình hình đến Bộ ngành liên quan để xử lý - Các Tổng công ty kinh doanh, Tổng công ty kinh doanh mặt hàng quan trọng, thiết yếu phải định kỳ báo cáo tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho quan cấp trên, quan quản lý chức chiu trách nhiệm trước Bộ quản lý chuyên ngành phải chịu trách nhiệm trước phủ việc tăng giá đột biến với mặt hàng thuộc phạm vi quản lý 26 KẾT LUẬN Qua toàn nội dung dường nhận thức trình đấu tranh chống lạm phát không đơn giản chút Bởi bệnh kinh niên, việc xoá bỏ hoàn toàn lạm phát giá phải trả không tương xứng với lợi ích đem lại.Tình hình diễn biến lạm phát khắc phục Việt Nam phức tạp Lạm phát hoành hành công khai Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế xã hội, xoá bỏ chế bao cấp, quan liêu Sự cải cách không đồng giá quản lý kinh tế dẫn đến khủng hoảng trầm trọng Thành công công chống lạm phát 1989 đưa đất nước vượt lên đổi nhận thức quản lý kinh tế Đảng nhà nước ta Kinh tế ổn định làm tiền đề sở cho thành công thành tựu lĩnh vực giáo dục, khoa học, trị Những thành tựu to lớn mà đạt đựơc công chống lạm phát không mà làm chủ quan, nới lỏng Lạm phát rình rập đe doạ lúc Tuy nhiên lạm phát hoàn toàn xấu mà có ưu điểm Có nghĩa kinh tế phát triển có hiệu quả, tiến kỹ thuật áp dụng tích cực, cấu kinh tế đổi nhanh chóng hướng lạm phát lại công cụ để tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái Vì cần phải kiềm chế lạm phát mức chấp nhận hay lạm phát cân có dự tính tạo điều kiện trở thành động lực thúc đẩy trình phát triển Bên cạnh Đảng nhà nước cần phải thận trọng bước để đảm bảo cho kinh tế nước ta phát triển vững mạnh làm tảng để phát triển khoa học, giáo dục, đuổi kịp phát triển nước khu vực nói riêng nước giới nói chung Điều không riêng mà phần không nhỏ dành cho nhà doanh nghiệp trẻ góp phần làm rạng danh đất nước nhiều năm tới Lạm phát đã, vấn đề cộm lý thuyết Tài -Tiền tệ Tuy chúng em cố gắng tới mức cao hoàn thành tiểu luận 27 nghiên cứu khả nên có nhiều thiếu xót, mong nhận đóng góp quý thầy cô Chúng em xin chân thành cảm ơn! 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết Tài Tiền tệ, Đồng chủ biên PGS.TS Phạm Thị CúcTS Đoàn Văn Huy, Trường ĐH Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh, nxb Thống kê Kinh tế học, Paul A.Samuelson, William D.Nordhaus, nxb Thống kê Trang web: //http:www.vnexpress.net - Tên bài: Giải toán lạm phát Việt Nam Tác giả: Hà Tôn Vinh - Tên bài: Lạm phát năm 2010 11,75% Tác giả: Nhật Minh Trang web: //http:www.baomoi.com - Tên bài: Kiềm chế lạm phát 2010: Cần ưu tiên sách tài khóa Tác giả: Hữu Hòe Trang web://http:www.vef.vn - Tên bài: Lạm phát 2010 vọt lên 11,75% Tác giả: Kim Tiến Trang web://http:www.dautunuocngoai.vn - Tên bài: Lạm phát 2010 nhân tố Tác giả: TS Nguyễn Minh Phong Trang web://http:www.vneconomy.vn - Tên bài: Merrill Lynch “mổ xẻ” lạm phát Việt Nam Tác giả: Kiều Oanh - Tên bài: Yếu tố tiền tệ chủ yếu? Tác giả: Bảo Anh 29 MỤC LỤC LỜI NHẬN XÉT LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm phân loại lạm phát 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Lạm phát vừa phải 1.2.2 Lạm phát phi mã 1.2.3 Siêu lạm phát Nguyên nhân lạm phát .9 2.1 Lạm phát theo thuyết tiền tệ 2.2 Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo) 10 2.3 Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy 10 2.4 Lạm phát dự kiến .11 2.5 Các nguyên nhân khác .11 Những tác động lạm phát 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ BIÊN PHÁP KHẮC PHỤC 14 Diễn biến lạm phát Việt Nam thời gian qua 14 Đặc trưng lạm phát nước ta 16 Nguyên nhân thực gây lạm phát cao Việt Nam 17 Những yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát năm 2010 18 4.1 Điều chỉnh giá điện, xăng dầu số hàng hoá khác 19 4.2 Ảnh hưởng việc điều chỉnh giá 19 4.3 Hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểu .20 4.4 Lạm phát yếu tố cầu kéo .20 30 4.5 Lạm phát từ nguyên nhân tiền tệ .20 Các giải pháp chống lạm pháp Việt Nam 21 5.1 Các quan điểm khắc phục lạm phát 21 5.2 Biện pháp chống lạm phát Việt Nam 22 5.2.1 Các biện pháp tiền tệ tài .22 5.2.2 Các biện pháp ngân sách nhà nước 23 5.2.3 Các biện pháp điều hành cung cầu thị trường .24 5.2.4 Về đạo điều hành 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 31 32 [...]... .20 30 4.5 Lạm phát từ nguyên nhân tiền tệ .20 5 Các giải pháp chống lạm pháp ở Việt Nam hiện nay 21 5.1 Các quan điểm và khắc phục lạm phát 21 5.2 Biện pháp chống lạm phát ở Việt Nam 22 5.2.1 Các biện pháp tiền tệ tài chính .22 5.2.2 Các biện pháp về ngân sách nhà nước 23 5.2.3 Các biện pháp điều hành cung cầu thị trường .24 5.2.4 Về chỉ đạo điều... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1 Diễn biến lạm phát ở Việt Nam trong thời gian qua Trong quá khứ Việt Nam có thời gian phải chịu lạm phát phi mã, với mức sụt giá của tiền đồng lên đĩnh hơn 700% vào năm 1987 Kể từ năm 1993, lạm phát đã được khống chế khá tốt và thường dưới 2 con số Giai đoạn từ năm 1999 đến 2001 là thời kì lạm phát thấp nhất của Việt Nam Trong khoảng thời... những năm vừa qua Tăng trưởng cung tiền M2 lên mức 28.7%, mức tăng này thấp hơn so với năm 2006 và 2007, nhưng vẫn khá cao so với năm 2008 và những năm còn lại trước đó 20 Tăng trưởng tín dụng và cung tiền cao trong năm 2009 sẽ ảnh hưởng đến lạm phát trong năm 2010 Chúng ta đều biết lạm phát có quan hệ chặt chẽ với cung tiền, nhưng thường có độ trễ từ 5 – 7 tháng 5 Các giải pháp chống lạm phát ở Việt Nam. .. 2008, với sự lao dốc của hầu hết các hàng hóa trên thế giới, lạm phát trong nước cũng được chặn đứng Lạm phát giảm xuống mức thấp nhất chỉ còn 1.97% vào tháng 8/2009 4 Những yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát trong năm 2010 Chúng ta vừa xem xét thực tế lạm phát ở Việt Nam và một số nguyên nhân chủ yếu Sau đây chúng ta phân tích các yếu tố có thể tác động đến lạm phát trong 18 năm 2010 dưới ba nhóm chính: (i)... biến lạm phát ở Việt Nam trong thời gian qua 14 2 Đặc trưng lạm phát ở nước ta 16 3 Nguyên nhân thực sự gây ra lạm phát cao ở Việt Nam 17 4 Những yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát trong năm 2010 18 4.1 Điều chỉnh giá điện, xăng dầu và một số hàng hoá cơ bản khác 19 4.2 Ảnh hưởng của việc điều chỉnh giá 19 4.3 Hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểu .20 4.4 Lạm phát. .. 6 1.2.3 Siêu lạm phát 6 2 Nguyên nhân lạm phát .9 2.1 Lạm phát theo thuyết tiền tệ 9 2.2 Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo) 10 2.3 Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy 10 2.4 Lạm phát dự kiến .11 2.5 Các nguyên nhân khác .11 3 Những tác động của lạm phát 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ BIÊN PHÁP KHẮC PHỤC... nhiên, tính chung trong cả năm 2010, giá vàng đã tăng tới 30% trong khi mức tăng của đôla Mỹ là xấp xỉ 10% 15 2 Đặc trưng lạm phát của nước ta Lạm phát ở Việt Nam cũng có những biểu hiện chung giống với lạm phát ở các quốc gia khác như: chỉ số giá cả nói chung tăng phổ biến do vậy giá trị của đồng tiền giảm Song lạm phát ở Việt Nam có đặc trưng riêng do điều kiện kinh tế xã hội cụ thể: - Lạm phát của một... “mổ xẻ” lạm phát ở Việt Nam Tác giả: Kiều Oanh - Tên bài: Yếu tố tiền tệ không phải là chủ yếu? Tác giả: Bảo Anh 29 MỤC LỤC LỜI NHẬN XÉT 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 1 Khái niệm và phân loại lạm phát 5 1.1 Khái niệm 5 1.2 Phân loại lạm phát 5 1.2.1 Lạm phát vừa phải 5 1.2.2 Lạm phát phi... gây nên lạm phát Lĩnh vực tài chính - tiền tệ đạt tiến bộ đáng kể, nổi bật nhất là đã chặn được nạn lạm phát cao, từng bước đẩy lùi lạm phát 5.2 Biện pháp chống lạm phát ở Việt Nam Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế đạt mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công bằng văn minh Thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, vấn đề chống lạm phát cần được bảo đảm và luôn... Tên bài: Giải bài toán lạm phát ở Việt Nam Tác giả: Hà Tôn Vinh - Tên bài: Lạm phát năm 2010 là 11,75% Tác giả: Nhật Minh 4 Trang web: //http:www.baomoi.com - Tên bài: Kiềm chế lạm phát 2010: Cần ưu tiên chính sách tài khóa Tác giả: Hữu Hòe 5 Trang web://http:www.vef.vn - Tên bài: Lạm phát 2010 vọt lên 11,75% Tác giả: Kim Tiến 6 Trang web://http:www.dautunuocngoai.vn - Tên bài: Lạm phát 2010 và những