Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho công ty TNHH một thanh viên lâm nghiệp bảo lâm, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng

134 254 0
Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho công ty TNHH một thanh viên lâm nghiệp bảo lâm, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ VĂN VUI LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CHO CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP BẢO LÂM, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn khách quan, trung thực chưa sử dụng công trình nghiên cứu khác./Hà nội, tháng năm 2012 Tác giả Đỗ Văn Vui ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 18 (2010-2012), đồng ý thầy giáo hướng dẫn, khoa Sau Đại học, khoa Lâm học - trường Đại học Lâm nghiệp, thực bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp “Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng" Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS.Vũ Nhâm hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Điều tra - Quy hoạch rừng, khoa Lâm học, khoa Sau đại học - trường Đại học Lâm nghiệp; Ban Giám đốc cán Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm gia đình, đồng nghiệp giúp đỡ trình thu thập thực luận văn Do kinh nghiệm thân hạn chế, thời gian nghiên cứu nên qúa trình thực luận văn có nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận./Tôi xin chân thành cám ơn ! Hà nội, tháng 08 năm 2012 Tác giả Đỗ Văn Vui iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .4 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.2 Quản lý rừng bền vững tổ chức QLRBV 1.1.4 Các loại chứng FSC 10 1.1.5 Kế hoạch quản lý rừng 15 1.2 Ở nước 17 1.2.1 Nhận thức phát triển bền vững QLRBV 17 1.2.2 Các hoạt động chủ yếu NWG 18 1.2.3 Một số hoạt động QLRBV 20 1.2.4 Lập kế hoạch QLRBV Viê ̣t Nam 25 1.3 Thảo luận 26 Chương 28 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Mục tiêu 28 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 28 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Đánh giá QLR theo tiêu chuẩn QLRBV Việt nam (TC 9C) 28 2.2.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm theo hướng dẫn của VN 28 2.2.3 Đánh giá điề u kiê ̣n bản tình hình QLR Công ty 28 iv 2.2.3.1 Đánh giá điều kiện 28 2.2.3.2 Lập kế hoạch quản lý rừng 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Quan điể m, phương pháp luận nghiên cứu 29 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 2.3.2.1 Đánh giá tình hình quản lý rừng 30 2.3.2.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC 35 2.3.2.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 36 Chương 39 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 39 3.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 39 3.1.2 Địa hình địa 39 3.1.3 Đất đai - Thổ nhưỡng 40 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 40 3.1.5 Tài nguyên động thực vật rừng 41 3.1.5.1 Thực vật rừng 41 3.1.5.2 Động vật rừng 42 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42 3.2.1 Hiện trạng dân số, dân tộc, lao động, việc làm thu nhập 42 3.2.2 Y tế giáo dục 43 3.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 43 3.2.3.1 Cơ sở hạ tầng Công ty 43 3.2.3.2 Giao thông 43 3.2.3.3 Thủy lợi 44 3.3 Tình hình quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 44 3.3.1 Sự hình thành Công ty 44 3.3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 46 3.3.2.1 Rừng trồng 49 v 3.3.2.2 Rừng tự nhiên 49 3.3.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 49 3.3.3.1 Trồng rừng 49 3.3.3.2 Khoanh nuôi bảo vệ rừng 50 3.3.3.3 Khai thác chế biến lâm sản 05 năm qua 50 3.4 Đánh giá chung .51 3.4.1 Công tác QLBV rừng năm qua 51 3.4.2 Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội 53 3.4.2.1 Những thuận lợi 53 3.4.2.2 Về khó khăn 53 Chương 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .55 4.1 Đánh giá quản lý rừng 55 4.1.1 Kết đánh giá QLR Công ty 56 4.1.2 Xác định lỗi chưa tuân thủ cách khắc phục 59 4.2 Đánh giá Chuỗi hành trình sản phẩm .65 4.3 Lập kế hoạch quản lý rừng .67 4.3.1 Những lập KHQLR 67 4.3.2 Mục tiêu 67 4.3.2.1 Mục tiêu tổng quát 67 4.3.2.2 Mục tiêu cụ thể 68 4.3.3 Bố trí sử dụng đất đai 69 4.3.3.1 Phân chia đất đai theo mục đích sử dụng 69 4.3.3.2 Phân chia đất lâm nghiệp theo chức 70 4.3.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh 70 4.3.4.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng trồng 70 4.3.4.2 Kế hoạch khoanh nuôi bảo vệ rừng 91 4.3.4.3 Kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng tự nhiên 92 4.3.4.4 Kế hoạch bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học 95 vi 4.3.4.5 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 98 4.3.4.6 Kế hoạch nhân lực đào tạo 99 4.3.4.7 Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường 99 4.3.4.8 Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội 101 4.3.4.9 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 101 4.3.5 Kế hoạch giám sát 101 4.3.5.1 Giám sát khu vực loại trừ 102 4.3.5.2.Giám sát suất, sản lượng rừng 102 4.3.5.4 Kế hoạch giám sát tác động môi trường 105 4.3.5.5 Kế hoạch giám sát tác động xã hội 107 4.3.6 Kế hoạch đánh giá 108 4.3.6.1 Đánh giá hàng năm 108 4.3.6.2 Đánh giá chu kỳ 109 4.3.6.3 Đánh giá cuối chu kỳ 109 4.3.7 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 110 4.3.7.1 Vốn đầu tư 110 4.3.7.2 Hiệu đầu tư 113 Chương 115 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 115 5.1 Kết luận 115 5.1.1 Đánh giá QLR xác định lỗi chưa tuân thủ 115 5.1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC 115 5.1.3 Lập kế hoạch QLR 116 5.2 Tồn 117 5.3 Kiến nghị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHẦN PHỤ BIỂU 121 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 122 vii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CCR Chứng rừng CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CoC Chuỗi hành trình sản phẩm CTLN Công ty lâm nghiệp ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng FLITCH Dự án Phát triển lâm nghiệp cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên FSC Hội đồng quản trị rừng GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức ITTO Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới KHQLR Kế hoạch quản lý rừng KTXH Kinh tế xã hội NN Nông nghiệp NWG Tổ Công tác Quốc gia chứng FSC Việt Nam OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nông thôn QLRBV Quản lý rừng bền vững QPN Quy phạm ngành TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân nhân viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 3-1: Thống kê diện tích, trạng đất đai 47 Biểu 3-2 Tổng hợp diện tích rừng trồng theo cấp tuổi 50 Biểu 4-3: Tổng hợp lỗi chưa tuân thủ QLR khuyến nghị 60 Biểu 4-4 Hiện trạng đất đai Công ty 69 Biểu 4-5 Biểu đồ trạng rừng trồng theo cấp tuổi 73 Biểu 4-6 Điều chỉnh diện tích khai thác rừng trồng 73 Biểu 4-7 Biểu đồ điều chỉnh diện tích khai thác rừng 2013-2042 77 Biểu 4-8 Kế hoạch khai thác chu kỳ kinh doanh rừng trồng 77 Biểu 4-9 Kế hoạch khai thác RT giai đoạn 2013-2017 78 Biểu 4-10 Tổng hợp chi phí khai thác 81 Biểu 4-11 Kế hoạch trồng rừng 84 Biểu 4-12 Kế hoạch trồng rừng giai đoạn 2013-2017 88 Biểu 4-13: Biểu sản lượng tỉa thưa dự kiến 90 Biểu 4-14: Tổng hợp vốn đầu tư tỉa thưa RT 91 Biểu 4-15 Kế hoạch khoanh nuôi, bảo vệ rừng 92 Biểu 4-16 Tổng hợp sản lượng khai thác, thu nhập từ RTN 95 Biểu 4-17 Tổng hợp vốn đầu tư 110 Biểu 4-18 Tổng hợp doanh thu rừng trồng 112 Biểu 4-19 Tổng hợp doanh thu 113 Biểu 4-20: Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu KD 1ha rừng 113 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 01: Quy trình đánh giá QLR Công ty 31 Sơ đồ 02: Tổ chức máy Công ty LN Bảo Lâm 45 Hình 01 Bản đồ trạng tài nguyên rừng 48 Sơ đồ 03: Chuỗi hành trình sản phẩm Công ty 65 Sơ đồ 04 Sơ đồ lập kế hoạch khai thác Công ty LN Bảo Lâm 71 Hình 02 Bản đồ quản lý rừng 87 110 4.3.7 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 4.3.7.1 Vốn đầu tư a Tổng hợp nhu cầu vốn cho chu kỳ Biểu 4-17 Tổng hợp vốn đầu tư (Đơn vị: ngàn đồng) TT Hạng mục đầu tư Giai đoạn thực 2013-2017 2018-2022 2023-2027 2028-2032 2033-2037 2038-2042 Tổng vốn đầu tư 62.028.039 61.877.151 61.877.151 61.877.151 61.877.151 61.877.151 371.413.794 21.116.151 21.116.151 21.116.151 21.116.151 21.116.151 21.116.151 126.696.906 I ĐẦU TƯ CHO RT Trồng chăm sóc năm 9.348.069 9.348.069 9.348.069 9.348.069 9.348.069 9.348.069 56.088.413 Chăm sóc năm 2.483.746 2.483.746 2.483.746 2.483.746 2.483.746 2.483.746 14.902.474 Chăm sóc năm 1.670.248 1.670.248 1.670.248 1.670.248 1.670.248 1.670.248 10.021.490 Chăm sóc năm 1.670.248 1.670.248 1.670.248 1.670.248 1.670.248 1.670.248 10.021.490 QLBV năm thứ đến 25 1.364.160 1.364.160 1.364.160 1.364.160 1.364.160 1.364,160 8.184.960 Tỉa thưa L1 (năm 10) 1.331.680 1.331.680 1.331.680 1.331.680 1.331.680 1.331.680 7.990.080 Tỉa thưa L2 (năm 20) 3.248.000 3.248.000 3.248.000 3.248.000 3.248.000 3.248.000 19.488.000 CHI PHÍ KHAI THÁC 40.911.888 40.761.000 40.761.000 40.761.000 40.761.000 40.761.000 244.716.888 111 Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh (trồng rừng) Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Bảo Lâm giai đoạn 2013-2042 371.413.794.000 đồng Vốn đầu tư cho hoạt động khai thác, chăm sóc trồng rừng chiếm tỷ lệ lớn giai đoạn quy hoạch, nhiên hoạt động lại đem lại hiệu kinh tế cao cho chu kỳ sau Giá bán sản phẩm nguyên liệu giấy tỉa thưa lần bình quân ổn định chu kỳ 200.000 đồng/m3; giá bán gỗ tỉa thưa lần ổn định 500.000 đồng/m3; giá bán gỗ lớn (khi khai thác trắng rừng trồng) ổn định 2.000.000 đồng/m3 Như vậy, doanh thu chu kỳ kinh doanh 1.232.323.160.000 đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có lãi với lợi nhuận 762.773.366.000 đồng Trung bình năm thu 25.425.779.000 đồng 112 Biểu 4-18 Tổng hợp doanh thu rừng trồng (đơn vị: triệu đồng) Doanh thu tỉa thưa lần TT 5 Giai đoạn 20132017 20182022 20232027 20282032 20332037 20382042 Tổng Doanh thu tỉa thưa lần Doanh thu khai thác trắng RT Đgiá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) Khối lượng (m3) Đgiá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) Thu từ dịch vụ MTR (1.000đ) 7.795 500 3.897.500 87.109 2.000 174.218.000 194.800 179.024.900 35.804.980 714.600 7.795 500 3.897.500 87.540 2.000 175.080.000 194.800 179.886.900 35.977.380 200 714.600 7.795 500 3.897.500 83.668 2.000 167.336.000 194.800 172.142.900 34.428.580 3.573 200 714.600 7.795 500 3.897.500 87.540 2.000 175.080.000 194.800 179.886.900 35.977.380 3.573 200 714.600 7.795 500 3.897.500 90.098 2.000 180.196.000 194.800 185.002.900 37.000.580 3.573 200 714.600 7.795 500 3.897.500 91.582 2.000 183.164.000 194.800 187.970.900 37.594.180 4.287.600 46.770 23.385.000 527.537 1.055.074.000 1.168.800 Khối lượng (m3) Đgiá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) Khối lượng (m3) 3.573 200 714.600 3.573 200 3.573 21.438 Tổng cộng (1.000đ) BQ/năm (1.000đ) 1.083.915.400 36.130.513 113 Biểu 4-19 Tổng hợp doanh thu (đơn vị: triệu đồng) Chi phí (1.000đ) Giai đoạn TT 2013-2017 2018-2022 2023-2027 2028-2032 2033-2037 2038-2042 Tổng Thu nhập (1.000đ) 78.384.039 203.264.860 78.233.151 204.126.860 78.233.151 196.382.860 78.233.151 204.126.860 78.233.151 212.210.860 78.233.151 212.210.860 469.549.794 1.232.323.160 Lợi nhuận (1.000đ) BQ/năm (1.000đ) 124.880.821 125.893.709 118.149.709 125.893.709 133.977.709 133.977.709 762.773.366 24.976.164 25.178.742 23.629.942 25.178.742 26.795.542 26.795.542 25.425.779 b Giải pháp vốn - Cơ cấu nguồn vốn: + Vốn huy động từ nguồn khác (vay ngắn hạn, vay từ cán CNV đơn vị huy động nguồn vốn nhàn dỗi nhân dân địa phương): 30% = 16.233 triệu đồng - Huy động vốn tiền nhân công của CBCNV Công ty người nhận khoán với tỉ lệ từ 30 - 50% tiền nhân công trồng chăm sóc - Thu hút chủ đầu tư hình thức liên doanh liên kết trồng rừng ăn chia sản phẩm theo tỷ lệ góp vốn - Vốn hỗ trợ từ nhà nước 4.3.7.2 Hiệu đầu tư a Hiệu kinh tế Trong tính toán không tính chi phí lãi vay ngân hàng, tỷ lệ chiết khấu lấy bình quân cho giai đoạn 10% Giả định giá bán sản phẩm ổn định, sản lượng gỗ ổn định cho chu kỳ Biểu 4-20: Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu KD 1ha rừng Mô hình NPV (đồng) BCR IRR (%) Thông (r = 8%) 30.820.000 1,50 22,66 r tỷ lệ chiết khấu 114 Giá trị thu nhập NPV > Như dự án có lợi nhuận cao Đầu tư đồng chu kỳ cho lợi nhuận gấp 1,50 lần b Hiệu xã hội - Giải đủ công ăn việc làm cho cán công nhân viên Công ty nhân dân vùng (khoảng 950 lao động/năm) đảm bảo thu nhập ổn định bước tăng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự khu vực - Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới người dân địa phương, cải cách tư tưởng lạc hậu sản xuất lâm nghiệp góp phần tăng suất rừng, nâng cao dân trí - Phát triển rừng có tác động tốt đến môi trường sinh thái, giữ điều hoà nguồn nước, chống xói mòn, hạn hán, lũ lụt thúc đẩy kinh tế địa phương ngày phát triển - Góp phần tích cực phong trào ủng hộ xây dựng công trình xã hội địa phương c Hiệu môi trường - Quản lý rừng bền vững góp phần giữ vững, làm tăng độ che phủ rừng địa bàn mà có tác động tích cực tới tiểu khí hậu địa phương - Hạn chế xói mòn, rửa trôi, sạt nở đất, làm giảm nồng độ số chất chất thải công nghiệp như: CO2, SO2, NO2 - Đảm bảo chức phòng hộ rừng - Bảo vệ nguồn nước, điều hoà dòng chảy, bảo tồn tính đa dạng sinh học rừng đặc biệt khu rừng có giá trị bảo tồn cao 115 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đánh giá QLR xác định lỗi chưa tuân thủ Tổng số điểm mà Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Bảo Lâm đạt là: 71,62 điểm Điểm cho nguyên tắc là: 8,22 điểm Điểm cho nguyên tắc là: 9,00 điểm Điểm cho nguyên tắc là: 9,25 điểm Điểm cho nguyên tắc là: 8,29 điểm Điểm cho nguyên tắc là: 8,40 điểm Điểm cho nguyên tắc là: 5,80 điểm Điểm cho nguyên tắc là: 8,73 điểm Điểm cho nguyên tắc là: 5,69 điểm Điểm cho nguyên tắc 10 là: 8,24 điểm Công ty có nhận thức QLRBV, có khả thi cấp chứng khắc phục lỗi khiếm khuyết đề Các lỗi khiếm khuyết cần khắc phục 1) Phải xây dựng kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn 2) Có đánh giá tác động môi trường, đánh giá tác động xã hội 3) Xây dựng báo cáo đa dạng sinh học hoạt động liên quan đến rừng 4) Phải có kế hoạch giám sát tăng trưởng rừng; giám sát môi trường 5) Tài liệu hóa hoạt động quản lý, sản xuất lâm nghiệp… 5.1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC Xác định chuỗi hành trình sản phẩm cho gỗ lớn gỗ nguyên liệu Điểm yêu cầu 1: 9,0 điểm Điểm yêu cầu 2: 8,0 điểm Điểm yêu cầu 3: 9,0 điểm Điểm yêu cầu 4: 9,0 điểm 116 Điểm yêu cầu 5: 8,0 điểm Điểm yêu cầu 6: 8,5 điểm Điểm yêu cầu 7: 8,0 điểm Điểm yêu cầu 8: 9,0 điểm Điểm yêu cầu 9: 6,0 điểm Tổng điểm yêu cầu đạt: 74,5 điểm Công ty đáp ứng yêu cầu Việt Nam đánh giá CoC Các yêu cầu nguồn gốc sản phẩm, chất lượng, ghi chép tài liệu lưu trữ thông tin thực nghiêm chỉnh Về bản, lỗi chưa tuân thủ đánh giá CoC 5.1.3 Lập kế hoạch QLR + Kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng trồng Thông ba (kế hoạch khai thác, kế hoạch trồng rừng, kế hoạch tỉa thưa, nuôi dưỡng rừng) Diện tích khai thác rừng trồng theo cấp tuổi điều chỉnh diện tích chuẩn 324,8 ha, khai thác xong trồng lại tạo mô hình rừng ổn định vào chu kỳ kinh doanh sau Diện tích bình quân trồng rừng hàng năm 64,96 + Kế hoạch khai thác rừng tự nhiên + Khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên + Kế hoạch bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học + Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng + Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường + Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội + Kế hoạch xây dựng công trình dịch vụ, phúc lợi, dân dụng + Kế hoạch đào tạo nhân lực + Kế hoạch giám sát + Kế hoạch đánh giá Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Bảo Lâm giai đoạn 2013 - 2042 469.549.794.000 đồng 117 Doanh thu chu kỳ kinh doanh 1.232.323.160.000 đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có lãi với lợi nhuận trung bình 01 năm 25.425.779.000 đồng Đối với loài trồng Thông mô hình trồng rừng đem lại hiệu kinh tế cao với NPV đạt 30.820.000.000 đồng/ha (r = %) Lựa chọn mô hình trồng rừng Thông địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng hiệu 5.2 Tồn Quản lý rừng bền vững vấn đề mẻ, tài liệu chưa nhiều, điều kiện thời gian hạn chế, với kinh nghiệm thân nên luận văn gặp số tồn định - Việc kế thừa nguồn tài liệu quan chưa nhiều, trình thu thập tác giả bổ sung phương pháp thực địa - Do chu kỳ kinh doanh rừng Thông tương đối dài, Luận văn có gộp số tiêu năm trồng Thông năm cho 01 cấp tuổi Vì việc phân tích số mang tính tương đối - Kế hoạch QLRBV tập trung vào lập kế hoạch cho đối tượng rừng trồng chính, đối tượng rừng khác chưa có điều kiện trình bày kỹ - Luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu điều chỉnh sản lượng khai thác lập địa khác mà điều chỉnh mặt diện tích - Các thông số sử dụng phân tích kinh tế thiếu nên số tiêu chưa xác - Điểm bình quân tiêu chuẩn mang tính tương đối, có tiêu chuẩn có số điểm số thấp số lại cao làm điểm bình quân tiêu chuẩn cao ngược lại - Luận văn đưa số nhận thức chung đánh giá tác động môi trường khía cạnh mà chưa sâu cụ thể vào nội dung 5.3 Kiến nghị - Cần nghiên cứu thiết kế phương án kỹ thuật xác đến trạng thái rừng, lô, khoảnh 118 - Đánh giá tác động hoạt động sản xuất kinh doanh đến xã hội môi trường cần sâu sắc - Có đề nghị nhà nước ban ngành liên quan hỗ trợ sách vay vốn; mức vay 70 % tổng mức đầu tư trả gốc lãi lần vào cuối chu kỳ kinh doanh - Bộ máy quản lý phải làm việc khoa học, có phối kết hợp nhịp nhàng nội với cộng đồng địa phương - Cử cán tập huấn QLR bền vững, sử dụng phần mềm QLR qua vi tính 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn (1998), Hội thảo quố c gia về quản lý rừng bề n vững và chứng chỉ rừng, Nhà Xuấ t bản Nông nghiê ̣p Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn (2006), Quản lý rừng bề n vững, Cẩ m nang ngành lâm nghiê ̣p Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT Hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ, Hà Nội Chris Elliott (1998), Chứng chỉ rừng và cải thiê ̣n công tác quản lý rừng, Nhà Xuấ t bản Nông nghiê ̣p Lê Khắc Côi (2008), Global forest and forest certification short overview and forest certification in Vietnam, tài liệu hội thảo Lê Khắ c Côi (2009), Tóm lược tình hình lâm nghiê ̣p và chứng chỉ rừng thế giới và chứng chỉ rừng Viê ̣t Nam, Hô ̣i thảo quố c gia về quản lý rừng bề n vững Kỷ yếu hội thảo WWF QLRBV CCR, Quy Nhơn 24 - 25/5/2005 Luật Bảo vệ phát triển rừng, năm 2004 10 Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo 11 Nguyễn Ngọc Lung (2008), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển, tài liệu hội thảo 12 Nguyễn Ngọc Lung (2009), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển, tài liệu hội thảo 13 Vũ Văn Mễ (2008), Quản lý rừng bền vững Việt nam: Nhận thức thực tiễn, tài liệu hội thảo 14 Ngọc Thị Mến (dịch) (2008), Quản lý chuối hành tình sản phẩm sản phẩm gỗ 120 15 Nguyễn Hồng Quân (2008), Khai thác rừng tác động thấp thực tế quản lý rừng bền vững việt nam, tài liệu hội thảo 16 Tổ chức FSC (2001), Quản lý rưng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo 17 Tổng cục Lâm nghiệp (2012), Văn số 778/TCLN-SDR hướng dẫn xây dựng Phương án Quản lý rừng bền vững, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Ban hành Quy chế quản lý rừng, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 21 Hoàng Thi ̣ Thu Trang (2010), Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiế n tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luâ ̣n văn Tha ̣c sy.̃ 22 Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững việt nam, Hà Nội 23 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2008), Đánh giá rừng độc lập quản lý rừng trồng mô hình chứng rừng “theo nhóm” huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Hà Nội 24 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam, Hà Nội 25 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2007), Tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, Dự thảo 9c II TIẾNG ANH 26 FSC (2010), Global FSC Certificates 2010-01-15, Germany 27 FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany 28 Jussi Lunasvuori & Sheikh Ibrahim (2006), Tracking the Wood TFU Volume, Sheikh Ali 121 WEBSITE 29 www.fsc.org/en 30 http://www.savista.com.vn/home/kien-thuc/chng-ch-rng.html 21 PHẦN PHỤ BIỂU 122 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU Các hình ảnh cho hoạt động Lâm nghiệp Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Bảo Lâm 123 124 ... lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng" Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS.Vũ Nhâm hướng dẫn, bảo, ... lý rừng bền vững cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng" Đây đơn vị có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp bốn đơn vị chủ rừng. .. tiêu chuẩn tiêu chí QLRBV Để góp phần giải tồn đưa định hướng hoạt động cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm tiến hành thực đề tài: Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan