1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vật cháy dưới tán rừng thông thần loài từ đó đề ra các biễn pháp phòng chống cháy rừng phù hợp tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp sơn động bắc giang

61 950 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 693,5 KB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Song song với học lý thuyết thưc hành thực tập trình quan trọng để làm quen với thực tế học tập gắn liền với nghiêm cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng nhà trường trình đào tạo sau hoàn thành chương trinh học lý thuyết trường Đại Học Nông-Lâm Nhà trường khoa lâm nghiệp tổ chức cho sinh viên năm cuối tiến hành đợt thực tập tốt nghiệp Là sinh viên khoa Lâm Nghiệp tơi trí khoa nhà trường khoa Lâm Nghiệp thầy giáo hướng dẫn Cấn Văn Tồn tơi mạnh dạn thực chuyên đề “ Nghiên cứu vật cháy tán rừng thơng thần lồi từ đề biễn pháp phịng chống cháy rừng phù hợp cơng ty TNHH thành viên Lâm Nghiệp Sơn Động - Bắc Giang ” Qua bảng khóa luận này, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Cấn Văn Toàn người trực tiếp hường dẫn utôi tập thể thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám Đốc anh chị Công ty tiểu khu nơi trực tiếp tiến hành khóa luận giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù thân cố gắng song khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế kính mong bảo, đóng góp bổ sung ý kiến thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày … tháng … năm 2011 Sinh viên Lê Văn Long ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá người nhân loại Rừng có vai trị quan trọng việc cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho đời sống người, nơi sống nhiều loại sinh vật mà cịn có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu mang lại mơi trường sống lành trái đất Tài nguyên thiên nhiên lai tạo cung cấp nhiều lâm sản động thực vật quý giá nơi bảo tồn loại gen quý nhiều năm qua diện tích rừng nước ta giới bị suy giảm số lượng, chất lượng tổng diện tích rừng nước ta 32894389 theo thống kê đến năm 2003 12094518 theo tài liệu nông nghiêp phát triển nông thơn tính đến năm 2000 tổng số 19 triệu đất sản xuất lâm nghiệp 9,3 triệu đất có rừng Hàng năm trữ lượng rừng nhiều nguyên nhân làm cho rừng coi thảm họa gây thiệt hại lớn tài sản tính mạng nhân dân, cháy rừng khơng tiêu hủy tài nguyên rừng(trong có thực vật, động vật vi sinh vật rừng) cách nhanh chóng gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường cân sinh thái Vừa qua dự án triệu phủ triển hai đẩy mạnh tốc độ che phủ rừng từ 3,8% năm 2000 lên 43% năm 2015 Trong thơng Caribe (pinus caribaea Moerlet ) coi loại trồng tương đối rộng rãi số tĩnh Miền Bắc Miền Trung nước ta để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa Trong thời gian tới đảng nhà nước trọng đến rừng tự nhiên nơi có nhiều vật liệu cháy có nhiều loại chim thú trú ngụ nơi Tuy nhiên rừng thông rừng dễ cháy Nó gây nên tổn thất lớn kinh tế doanh nghiệp lâm nghiệp Bắc Giang Tỉnh trung du miền núi khác cơng tác phịng cháy chữa cháy trọng đặt lên hàng đầu Tại Sơn Động ngồi diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng thơng trồng diện tích rộng lớn Thông trồng chọn trồng để lấy gỗ, nhựa,phịng hộ cịn có tác dụng rừng sinh cảnh phục vụ tham quan nghỉ mát Vì cơng tác quản lý đặt lên hàng đầu “ nghiên cứu vật cháy tán rừng thơng thần lồi từ đề biễn pháp phòng chống cháy rừng phù hợp công ty TNHH thành viên Lâm Nghiệp sơn đơng - Bắc Giang ” 2.Mục đích đề tài: Xác định đặc điểm chủ yếu thảm thực vật tán rừng thơng phục vụ cho cơng tác phịng chống cháy rừng Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Sơn Động - Bắc Giang 3.Yêu cầu đề tài Tìm hiểu đặc điểm chủ yếu thảm thực vật.Đưa biển pháp phòng chống cháy rừng Ý nghĩa khoa học thực tiễn + Ý nghĩa khoa học: - Kết điều tra đặc điểm chủ yếu thảm thực vật tán rừng thơng có ảnh hưởng đến cháy rừng khu vực nghiên cứu + Ý nghĩa thực tiễn : - Kết điều tra thảm thực vật rừng thông góp phần vào việc PCCCR tai sở Giới hạn khóa luận : Tình trạng cháy rừng diễn biến phức tạp Với khả thời gian thực tập có hạn, tơi thực đội sản xuất Công ty TNHH thành viên Lâm Nghiệp Sơn Động – Bắc Giang CHƯƠNG I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Cháy rừng mối nguy hiểm gây tổn thất lớn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống người Từ lâu người ta nghiên cứu để tìm cách ngăn chặn Vì mơn khoa học phòng cháy chữa cháy rừng đời, nghiên cứu quy luật, nguyên lý phát sinh phát triển lửa rừng, kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng sử dụng lửa rừng 1.1 Trên giới * Nghiên cứu thảm thực vật: Khi nghiên cứu đặc điểm chủ yếu thảm thực vật, có nhiều khái niệm đưa thảm thực vật: Thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, diễn hệ sinh thái rừng Thảm thực vật bao gồm lớp thảm tươi, thảm khô Thảm thực vật yếu tố để xuất đám cháy Các nghiên cứu cấu trúc hệ sinh thái nhiệt đới Richards PW (1933-1934), Baur G (1962), Odum (1971) … tiến hành Các nghiên cứu thường nêu lên quan điểm, khái niệm mơ tả định tính tổ thành, dạng sống, tầng phiến rừng đặc điểm thảm thực vật tán loại hình rừng Đặc điểm vật liệu cháy nói chung gồm nhiều lồi khác , bụi, thảm tươi có ý nghĩa định đến khả cháy vật liệu cháy Nghiên cứu thảm thực vật tán rừng thông, Flieger (1970), Geiszh (1980) : Thành phần loài loài bụi thảm tươi có tác dụng góp phần tạo hồn cảnh kiểu cháy rừng Tùy thuộc tuổi, tình hình sinh trưởng Thơng mà thành phần, cấu trúc thảm thực vật , vật liểu cháy có khác nhau.Kraft (1884) lần đưa hệ thống phân cấp rừng Ông chia rừng lâm phần thành năm cấp dựa vào khả sinh trưởng, kích thước, chất lượng rừng Việc nghiên cứu thảm thực vật sở quan trọng để xây dựng hệ thống biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng * Về nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng : Phòng cháy chữa cháy rừng nội dung quan trọng công tác bảo vệ rừng Trên giới, nghiên cứu phục vụ công tác phòng cháy chữa cháy rừng tiến hành cách khoảng 100 năm Trong cơng trình dự báo cháy rừng số nhà khoa học tiến hành từ năm đầu kỉ XX Bắt đầu nước có kinh tế Lâm Nghiệp phát triển như: Mỹ, Thụy Điển, Autraylia, Pháp, Nga, Đức… Ở nước việc xác định mức độ nguy hiểm cháy rừng thiếu cơng tác quản lý Hiện có nhiều phương pháp dự báo đưa Nghiên cứu vật liệu cháy nghiên cứu vào đầu kỉ XX Thời gian đầu việc nghiên cứu chủ yếu định tính, thơng qua quan sát trực tiếp vật liệu cháy yếu tố thời tiết ngày Ở Nga 1924 E.V.Valendich thống kê tài liệu nạn cháy rừng xác định mối quan hệ diện tích rừng bị cháy số vụ cháy rừng Ông kết luận rằng: Những nơi khai thác rừng bừa bãi không dọn vệ sinh rừng gặp điều kiện khơ hạn dễ dẫn đến xảy cháy rừng Những năm sau nhiều nghiên cứu dự báo cháy rừng nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu đưa nhiều phương pháp dự báo cháy rừng khác Điển hình như: cơng trình nhà khoa học V.G.Nesterto- (1939), L.C.Mekekhow (1948), C.P.Arubarew (1957)… số phương pháp ứng dụng phổ biến dự báo cháy rừng thông qua tiêu tổng hợp ( P) V.G.Nestertop (1939) đưa phương pháp dự báo ngắn hạn theo tiêu tộng hơp Ông đa dựa vào mối quan hệ nhiệt độ khơng khí ẩm độ khơng khí để đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng theo ông khu vực đỉnh nhiệt độ khơng khí cao số ngày nắng hạn kéo dài , độ ẩm khơnh khí thấp vật liểu cháy khô dễ xẩy cháy rừng Ở Đức từ năm 1904 Dulop nghiên cứu thay đổi hàm lượng nước khô theo độ ẩm tương đối khơng khí làm sở để xác định khả bắt lửa L.trabaud (1997) sau tiến hành thực nghiệm Miền Nam nước Pháp kết luận tốc độ lan tràn đám cháy phụ thuộc vào tốc độ gió, chiều cao thực bì hàm lượng nước vật liệu cháy theo công thức: Vp = 0.066 x Uv0.439 x H0.035 với r = 0.84 Trong đó: Vp: Là tốc độ lan tràn đám cháy (cm/s) Uv: Tốc độ gió trung bình (cm/s) H: Là chiều cao thực bì Theo cơng thức trên, tốc độ gió lớn lửa cháy nhanh Cơng trình nghiên cứu L.trabaud cho thấy chiều cao lửa tỷ lệ thuận với tốc độ lan tràn đám cháy: Ii = 12.33 x Uv0.428 x H0.477 với r = 0,83 Trong Ii: Chiều cao lửa (cm) H: Chiều cao thực bì Uv: Tốc độ gió trung bình (cm/s) Theo tác giả Byram Tangren (Mỹ) cho thấy đám cháy lớn nhiệt độ tỏa nhiều Để xác định cường độ đám cháy dựa vào cơng thức: I= H ×W×R (km/h) 600 Trong đó:Là cường độ đám cháy (K w/h) H: Nhiệt lượng vật liệu cháy (Kj/kg) W: Khối lượng vật liệu dễ cháy R: Tốc độ cháy lan (m/phút) Có thể thấy có nhiều phương pháp dự báo cháy rừng đưa áp dụng vào Việt Nam cần có điều chỉnh để phù hợp với điều kiện địa phương 1.2 Ở Vịêt Nam * Những thiệt hai cháy rừng thơng qua giai đoản Trong vịng vài chục năm qua, nghiên cứu thảm thực vật nội dung quan trọng nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật phù hợp Trần Ngũ Phương (1970) đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng Miền Bắc Việt Nam sở kết điều tra tổng quát tình hình rừng Miền Bắc Việt Nam từ 1961 – 1965 Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978) đưa cấu trúc tầng thứ bao gồm tầng: Tầng ưu sinh thái, tầng tán, tầng bụi, thảm cỏ Đã có nhiều nghiên cứu vật liểu cháy hầu hết nói đến quy luật phân bố cấu trúc, mà chưa thể đặc điểm vật liểu ảnh hưởng đến cháy rừng - Giai đoản 1:trước năm 1991 Nhìn chung tốc độ phá rừng nhiệt đới hàng năm giai đoan la 0,8 % hay 15,4 triệu / năm.Trong châu A có tỷ lệ 1943 – 1993 có khoảng triệu hecta rừng tự nhiên bỉ mất.Đồng thời rừng cao chiếm 1,2 % Riêng nước ta nửa kỷ tư năm nói lên tốc độ khai thác chặt phá rừng người cao , hàng năm số lượng tàn phá vao khoảng 100.000 hecta - Giai đoạn 2: Năm 1991 đến 2000 Ở trình quản lý chưa thực bền vững, đồng thời nói lên độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút mạnh từ 8,0% năm 1991 lên 22,6% năm 2000 Như chiều hướng nguy cháy rừng vấn đề nóng bỏng Ở giai đoạn nhận thức việc cháy rừng thảm hoạ lớn cho người, sinh vật, động thực vật.từ năm 1999-2000 việc cháy rừng hạn chế mạnh, nhiên việc khai thác gỗ phổ biến -Giai đoạn 3: Từ năm 2001 tới So với hai giai đoạn trước giai đoạn hạn chế số vụ cháy, nhỏ lẻ điều quan trọng cần quan tâm nâng cao quản lý Nhìn vào thực tế có nhiều công tác quản lý bảo vệ rừng, nhiên mức độ chưa sâu cịn nhiều thiếu sót hạn chế lớn, khe hở cuội nguồn cho nhiều số vụ cháy tiếp diễn * Về nghiên cứu phòng cháy chữa cháy Ở Việt Nam nghiên cứu cháy rừng bắt đầu tiến hành từ năm 1981 chủ yếu theo hướng nghiên cứu tiêu tổng hợp P Nesterop có điều chỉnh để phù hợp với điều kiện khí hậu rừng Việt Nam Năm 1986 Phạm Ngọc Hưng đề xuất phương pháp dự báo cháy rừng theo khối lượng vật liệu cháy cho rừng thông Quảng Ninh Vật liệu cháy yếu tố quan trọng để dự báo mức độ nguy hiểm cháy rừng Nó yếu tố mà người có khả tác động vào để kiểm sốt cháy Năm 1970 Thái Văn Trừng đưa phương pháp xác định mùa cháy rừng phương pháp biểu đồ lượng mưa trung bình tuần nhiều năm số khơ hạn [Giáo trình lửa rừng – trang 83] Cơng trình nghiên cứu T.S Bế Minh Châu (1995 – 1998) rừng Thơng [Giáo trình “Lửa rừng” trang 94 -95] Ngồi cơng tác dự báo cháy rừng áp dụng phương pháp có số tổng hợp VG.Nesterrop năm 1993 nghiên cứu đưa Cho đến công tác dự báo cháy rừng nhà nước phủ đặc biệt quan tâm trọng Vào đầu mùa khơ công tác tuyên truyền PCCR đặt lên hàng đầu Tuy nhiên nghiên cứu PCCCR mẻ Trong chưa dự tính đến thành phần, cấu trúc thảm thực vật đặc điểm phân hố khí hậu,hướng gió…Vì việc nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật việc làm cần thiết công tác quản lý rừng Nghiên cứu quản lý rừng Công ty TNHH thành viên Lâm Nghiệp Sơn Động nói chung chưa quan tâm nhiều Ngồi mục đích kinh tế cịn có tác dụng phịng hộ cho vùng , rừng tảo nên nhiều sinh cảnh Chính mà cơng tác quản lý trọng Đặc biệt phòng chống cháy rừng Kết chuyên đề “ Nghiên cứu vật liệu cháy dươi tán rừng thơng loai từ đề biển pháp phịng chống cháy rừng phù hợp tải Cơng Ty TNHH thành viên Lâm Nghiệp – Sơn Động – Bắc Giang’’ Sẽ góp phần làm sở cho công tác quản lý bảo vệ rừng công ty lâm nghiệp sơn động - Bắc Giang CHƯƠNG II VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận vật liệu cháy tán rừng thông Caribe ( pinus caribaea Moerlet ) , có khả bén lửa dẩn đến cháy rừng 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt khoá luận đề khoá luận tiến hành nội dung sau: 2.2.1 Điều tra trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 10 2.2.1.1 Tìm hiểu đặc điểm câú trúc tầng khu vự nghiên cứu 2.2.1.2 Tìm hiệu đặc điểm tầng tái sinh ,cây bụi ,thảm tươi 2.2.1.3 Tìm hiểu nguyên vật liệu cháy tán rừng thông Caribe 2.2.2 Đề xuất phương pháp phòng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu 2.2.5.1 Một số cơng tác tổ chức có liên quan đến PCCCR 2.2.5.2 Cơng tác dự tính dự báo khả cháy rừng 2.2.5.3 Các biện pháp kỹ thuật PCCCR 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra trạng tài nguyên rừng khu vực cần nghiên cứu Để thực nội dung cần chuẩn bị số tài liệu dụng cụ cho công tác điều tra: Bản đồ trạng tài nguyên rừng khu vực cần nghiên cứu, địa bàn thước dây 50m, thước kẹp kính, cân, túi vải, thước mét, túi nilon, sơn bảng biểu tài liệu có liên quan Sau tiến hành điền tra loại hình rừng trồng qua khảo sát thực tế ,chọn địa điểm lập ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình đại diện cho hướng phơi vị trí chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi Ở vị trí tương đối lập OTC có diện tích 1000m2 (40m x 25m) Tại vị trí chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi OTC điều tra số đặc điểm tầng cao ( tầng ưu ), tái sinh, bụi, thảm tươi thành phần khối lượng vật liệu cháy 2.3.1.1 Tầng chiếm ưu Việc điều tra tầng cao thông qua số tiêu sau: Hvn, Hdc, D13, Dt độ tàn che, mật độ chất lượng sinh trưởng Đối tượng nghiên cứu rừng Thơng Caribe lồi Do điều tra toàn số OTC cách đánh số hiệu cho tất OTC Việc xác định tiêu tiến hành sau: 47 + Thời gian đốt: Nên đốt vào đầu mùa khô nên đốt vào thời điểm từ - 9h 16-18h [giáo trình lửa rừng-124] Vào thời gian nhiệt độ khơng khí giảm xuống lửa dễ kiểm soát + Chuẩn bị tiến hành đốt trước Cần đốt thử vật liệu cháy trước để theo dõi khả cháy, chiều cao lửa tốc độ lan tràn Phải làm giảm chiều cao vật liệu cháy xuống tới mức thấp tránh khả xảy cháy tán rừng Có thể đốt theo dải theo đám với cự li khoảng 20m Đây biện pháp khu rừng dễ cháy Nó làm giảm thiệt hại có cháy rừng xảy Ước tính trung bình hàng năm khoảng từ 5-7 vụ cháy lớn nhỏ Vì tiến hành đốt trước vật liệu cháy nhằm làm giảm thiệt hại tới mức thấp cháy gây * Biện pháp chữa cháy + Công tác chữa cháy cần đảm bảo yêu cầu: Dập tắt lửa khẩn trương, kịp thời Hạn chế đến mức thấp thiệt hại mặt Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lẫn phương tiện + Tổ chức chữa cháy: Khi phát đám cháy cần báo cho đội PCCCR kịp thời Bố trí lực lượng: Nếu đám cháy nhỏ báo cho lực lượng tham gia nhằm hạn chế thiệt hại đám cháy: Sử dụng cuốc, xẻng, bình đựng nước để chữa cháy… Nếu đám cháy lớn phải thơng báo cho lực lượng chuyên nghiệp + Kỹ thuật chữa cháy Với đám cháy nhỏ nên sử dụng biện pháp chữa cháy trực tiếp, dùng lực lượng thủ công để chữa cháy, bố trí đội hình dùng tươi dài 48 khoảng 2m, bao tải ướt, bình phun nước Phun thẳng váo đám cháy liên tục, đám cháy mạnh cần làm băng cản lửa nhỏ trước đám cháy Khi chữa cháy cần đảm bảo an toàn người tham gia Nếu đám cháy mạnh nên dùng biện pháp giới hạn đám cháy Bằng đường băng đốt trước + Biện pháp giới hạn đường băng đốt trước Đây biện pháp làm đường băng ngăn lửa Người ta tiến hành đốt trước vật liệu cháy đám cháy lan đến cịn lại khoảng trống Chiều rộng băng từ 15 - 30m Vị trí hai băng phụ thuộc tốc độ lan tràn đám cháy đảm bảo thi công xong đám cháy lan tới Ở số loại rừng dễ cháy như: Rừng thông xảy cháy tốc độ cháy lan nhanh có kiểm sốt Vì dùng biện pháp giới hạn đám cháy băng đốt trước để giới hạn đám cháy Nên lợi dụng địa hình tự nhiện sông suối, đường giao thông hay đường băng thiết kế để giới hạn đám cháy, đảm bảo thi công nhanh đạt hiệu cao Tuy nhiên sử dụng phương pháp đòi hỏi phải có huy người giàu kinh nghiệm Biện pháp giới hạn đám cháy đường băng đốt trước biện pháp hiệu áp dụng nhiều nơi 4.3.3 Công tác dự báo cháy rừng Muốn PCCCR cách chủ động hiệu phải dự báo cháy rừng khu vực quản lý Dự báo cháy rừng dựa vào yếu tố thời tiết, khí hậu VLC cần có biện pháp dự báo hợp lý 4.3.3.1 Xác định mùa cháy rừng Để biết thời điểm cháy rừng xảy để có biện pháp hợp lý chủ động công tác PCCCR, cần xác định mùa cháy Mùa cháy thường 49 vào tháng khô hạn, thường hay bị nước nhiều Để xác định mùa cháy rừng cho khu vực sử dụng phương pháp xác định mùa cháy rừng theo số khô hạn Thái Văn Trừng theo cơng thức: X= S × A × D Trong : X số khơ S: Tháng khơ với tháng có lượng mưa trung bình Ps ≤ 2t A: Số tháng hạn với tháng có lượng mưa trung bình Ps ≤ t D: Là số tháng có lượng mưa trung bình: Ps≤5(m) Theo thống kê trạm khí tượng thuỷ văn huyện Sơn Động diễn biến tình hình khí hậu thời tiết năm gần (1997-2004) thể qua bảng sau: Biểu 3.1: Biểu khí hậu, thuỷ văn Lượng Yếu tố mưa trung tháng bình (mm) 20.2 24.8 35.5 72.8 206.3 234.6 340.2 348.7 226.3 Lượng bốc Số ngày Nhiệt độ Độ ẩm mưa khơng khí khơng khí ( mm) (ngày) ( oC) (oC) 62.2 56.5 59.4 50.4 54.3 40.2 45.5 41.2 37.2 10 11 13 12 11 10 16.1 19.1 25.5 26.5 27.8 28.2 26.6 23.6 84 83 85 84 87 88 90 86 84 50 10 33.6 48.3 18.7 78 11 29.2 51.5 28 63 12 26.8 52.6 16.4 72 ( Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn huyện Sơn Động 1997-2004) Chỉ tiêu nhiệt độ lượng mưa khu vực nghiên cứu thể rõ biểu đồ sau: Biểu 4.6: Mối quan hệ khí hậu thuỷ văn Theo phương pháp xác định mùa cháy mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu là: X= x x Như mùa cháy rừng kéo dài tháng tháng 11 dến tháng năm sau Trong tháng lượng mưa nhỏ, độ ẩm VLC thấp 51 mức độ cháy rừng cao Ban đạo PCCCR cần huy thành viên theo dõi chặt chẽ khu rừng có nguy cháy cao vào thời gian 4.3.3.2 Dự báo cháy rừng 4.3.3.2.1 Phương pháp dự báo ngắn hạn Hiện có nhiều phương pháp dự báo cháy rừng qua nghiên cứu đề tài đề xuất sử dụng theo tiêu tổng hợp VG.Nesterop Chỉ tiêu tổng hợp tính theo cơng thức sau: Pi = k.∑(T013.Dn13) Trong : Pi tiêu tổng hợp cháy rừng ngày K hệ số điều chỉnh có hai giá trị phụ thuộc vào lượng mưa ngày K = với a ≥ mm K = với a < mm T013 nhiệt độ khơng khí tối cao lúc 13h Ti độ lệch bão hồ N số ngày khơ kể từ ngày có trận mưa cuối a < mm Hàng ngày tính tiêu P, sau tra bảng phân cấp cháy rừng sau: Biểu 4.5.3.2: Cấp dự báo cháy rừng theo tiêu P Cấp cháy Chỉ tiêu tổng hợp P Đặc trưng khả cháy rừng I II III IV V 100-1000 1001-2500 2501-5000 5001-10000 >10000 Ít có khả cháy rừng Có khả xuất cháy Có khả xuát cháy nhiều Nguy hiểm cháy rừng Cực kỳ nguy hiểm cháy rừng Đây phương pháp đơn giản dễ làm áp dụng cho khu vực rộng lớn địi hỏi phải có vốn đầu tư Vì cơng tác dự báo cháy rừng nên đặt chi cục kiểm lâm 4.3.3.2.2 Phương pháp dự báo dài hạn Mùa cháy rừng thời gian tháng khô , tháng hạn , tháng kiệt làm cho nguồn vật liểu cháy rừng gần rừng bỉ khô giể bén lửa bốc cháy 52 Để chủ động đầu tư phươn tiển vật tư kỹ thật , xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ động phịng chống cháy rừng đàu tiên phải tính nắm bắt nguồn vật liệu cháy địa phương Qua phương pháp áp dụng tính : X = S A D Trong đó: X: số hạn S: số khô vởi lượng mưa a T < P ≤ 2T ( T nhiệt độ bình quân tháng khô ) A số tháng hạn với lượng mưa mm < P

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa 2002 “Lửa rừng” giáo trình Đại học Lâm nghiệp – nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa rừng
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
3. Dự án Việt Nam – CHLB Đức “ Trồng rừng Lạng Sơn và Bắc Giang - biện pháp đào tạo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng Lạng Sơn và Bắc Giang - biện pháp đào tạo
4. Phạm Ngọc Hưng 2001 “thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng chống cháy rừng ở Việt Nam” nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng chống cháy rừng ở Việt Nam”
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
5. Trần Văn Mão 1998 “ phòng chống cháy rừng” được dịch từ cuốn phòng chống cháy rừng của Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ phòng chống cháy rừng”
6. Vũ Trương Phi 2003 “nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến độ ẩm vật liệu cháy tại trung tâm kỹ thuật rừng số một Quảng Ninh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến độ ẩm vật liệu cháy tại trung tâm kỹ thuật rừng số một Quảng Ninh
7. TS.Phạm Ngọc Hưng “phương pháp dự báo cháy rừng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “phương pháp dự báo cháy rừng
8. GS. TS. Thái Văn Trừng “thảm thực vật rừng Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “thảm thực vật rừng Việt Nam
9. Phảm Xuân Hoàn , Hoàng Kim Ngũ – Lâm học – Giáo trình đại học Nông Nghiệp – Nhà xuất bản Hà Nội năm 2003 Khác
10. Vũ Tiến Hinh , Phảm Ngọc Giao – Điều tra rừng – Giáo trình Đại học lâm nghiệp Hà Nội năm 1997 Khác
11. Luật phòng cháy và chữa cháy – Nhà xuát bản chính trỉ quốc gia Hà Nội năm 2001 Khác
12. Lê mộng Chân , Lê Thỉ huyền – thực vật rừng – Giáo trình Đại Học Lâm Nghiệp – NXB Nông Nghiệp Hà Nội 2002 Khác
13. Ngô Kim khôi ( 1998 ) Môn học thống kê toán học trong lâm nghiêp Khác
14. Nguyễn văn Tuấn , Ngô kim khôi , Nguyễn Hải Tuất ( 2000 ) Với môn học ứng dụng trong Lâm Nghiệp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w