Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu sử dụng luận văn tác giả sưu tầm, thu thập cơng khai, xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Nguyễn Quang Giảng ii LỜI CẢM ƠN Khoá đào tạo chương trình Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Khố 18 (20102012) chuyên ngành Lâm học hoàn thành Được trí Khoa sau Đại học, Cơ sở 2, Trường Đại học Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, thực đề tài: “Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” Trong suốt trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Vũ Nhâm, giúp đỡ tập thể cán bộ, nhân viên Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng; tập thể cán công chức Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng, phòng, ban, đơn vị huyện Di Linh Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Vũ Nhâm người hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Lâm học, Cơ sở 2, Trường Đại học Lâm nghiệp, tập thể lãnh đạo cán Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Di Linh, tập thể cán công chức Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng, gia đình, đồng nghiệp giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập thực luận văn Do kinh nghiệm thân hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng… năm 2012 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .4 1.1.1 Hội đồng quản trị rừng giới tiêu chuẩn QLRBV 1.1.2 Các loại chứng FSC 1.1.2.1 Chứng quản lý rừng FSC/FM 1.1.2.2 Chứng chuỗi hành trình sản phẩm FSC/CoC 1.1.2.3 Kiểm soát gỗ 12 1.1.2.4 Lập kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) 13 1.1.3 Các tổ chức cấp chứng rừng khác .14 1.2 Tại Việt Nam 15 CHƯƠNG 20 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Đánh giá QLR theo tiêu chuẩn Việt Nam (Viện QLRBV&CCR) .20 2.2.2 Đánh giá quản lý chuỗi hành trình sản phẩm của Viê ̣t Nam 20 2.2.3 Đánh giá điề u kiê ̣n bản lập kế hoạch QLR cho Công ty 20 iv 2.2.3.1 Đánh giá điều kiện .20 2.2.3.2 Lập kế hoạch quản lý rừng 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Quan điể m, phương pháp nghiên cứu .21 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .22 2.3.2.1 Đánh giá quản lý rừng 22 2.3.2.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC 26 2.3.2.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 27 CHƯƠNG 30 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA CÔNG TY DI LINH .30 3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Ranh giới vị trí 30 3.1.2 Địa hình địa .30 3.1.3 Đất đai-thổ nhưỡng 31 3.1.4 Khí hậu-thuỷ văn 31 3.1.4.1 Khí hậu 31 3.1.4.2 Thuỷ văn 31 3.1.5 Tài nguyên động, thực vật rừng .32 3.1.5.1 Thực vật rừng 32 3.1.5.2 Động vật rừng .34 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35 3.2.1 Hiện trạng dân số, dân tộc, lao động, việc làm, thu nhập .35 3.2.1.1 Dân số, dân tộc, lao động .35 3.2.1.2 Tình hình xã hội 35 3.2.1.3 Đặc điểm kinh tế 35 3.2.2 Y tế giáo dục 36 3.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 37 3.2.3.1 Cơ sở hạ tầng Công ty 37 3.2.3.2 Giao thông 37 v 3.2.3.3 Thủy lợi 38 3.3 Tình hình quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 38 3.3.1 Sự hình thành Cơng ty .38 3.3.1.1 Khái quát chung 38 3.3.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 40 3.3.1.3 Nhiệm vụ Cơng ty 40 3.3.1.4 Các phòng ban chức 40 3.3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng .40 3.3.2.1 Rừng trồng 41 3.3.2.2 Rừng tự nhiên 41 3.3.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm (2007-2011) 43 3.3.3.1 Trồng rừng 43 3.3.3.2 Khoanh nuôi bảo vệ rừng .44 3.3.3.3 Khai thác chế biến lâm sản 44 3.4 Đánh giá chung .45 3.4.1 Công tác quản lý rừng năm qua 45 3.4.2 Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội 46 3.4.2.1 Những thuận lợi 46 3.4.2.2 Những khó khăn 47 CHƯƠNG 48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .48 4.1 Đánh giá QLR Công ty lâm nghiệp Di Linh 48 4.1.1 Kết đánh giá QLR Công ty Di Linh .49 4.1.2 Xác định khiếm khuyết cách khắc phục 56 4.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) 62 4.3 Lập kế hoạch quản lý rừng .66 4.3.1 Những lập kế hoạch QLR .66 4.3.2 Mục tiêu 66 4.3.2.1 Mục tiêu tổng quát 66 vi 4.3.2.2 Mục tiêu cụ thể 67 4.3.3 Bố trí sử dụng đất đai 68 4.3.3.1 Phân chia đất đai theo mục đích sử dụng 68 4.3.3.2 Phân chia đất lâm nghiệp theo chức 69 4.3.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh 71 4.3.4.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng trồng Thông 71 4.3.4.2 Kế hoạch tỉa thưa, nuôi dưỡng rừng trồng 87 4.3.4.3 Kế hoạch bảo vệ rừng trồng 90 4.3.4.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng tự nhiên .90 4.3.4.5 Kế hoạch khoanh nuôi BVR tự nhiên 93 4.3.4.6 Kế hoạch bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học 94 4.3.4.5 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 96 4.3.4.6 Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường 97 4.3.4.7 Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội 98 4.3.4.8 Kế hoạch xây dựng cơng trình, hạ tầng 98 4.3.4.9 Kế hoạch nhân lực đào tạo 99 4.3.5 Kế hoạch giám sát 99 4.3.5.1 Giám sát khu vực loại trừ .100 4.3.5.2 Giám sát suất, sản lượng rừng 100 4.3.5.4 Kế hoạch giám sát tác động môi trường 102 4.3.5.5 Kế hoạch giám sát tác động xã hội .105 4.3.6 Kế hoạch đánh giá 105 4.3.6.1 Đánh giá hàng năm 105 4.3.6.2 Đánh giá chu kỳ 106 4.3.6.3 Đánh giá cuối chu kỳ 106 4.3.7 Vốn đầu tư hiệu đầu tư .107 4.3.7.1 Vốn đầu tư 107 4.3.7.2 Hiệu đầu tư 111 CHƯƠNG 113 vii KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 5.1.1 Đánh giá QLR xác định khiếm khuyết 113 5.1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC 113 5.1.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 114 5.2 Tồn 115 5.3 Khuyến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HOẠ KHU VỰC NGHIÊN CỨU, BẢN ĐỒ120 PHỤ LỤC .126 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CCR Chứng rừng CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CoC Chuỗi hành trình sản phẩm FLITCH Dự án Phát triển lâm nghiệp cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên FSC Hội đồng quản trị rừng GTGT Giá trị gia tăng GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức IRR Tỉ suất hoàn vốn nội ITTO Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới KHKT Khoa học kỹ thuật KHQLR Kế hoạch quản lý rừng KTXH Kinh tế xã hội LN Lâm nghiệp MTV Một thành viên NN Nơng nghiệp NPV Giá trị rịng thu nhập NWG Tổ Công tác Quốc gia chứng FSC Việt Nam OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nơng thơn QLDA Quản lý dự án QLRBV Quản lý rừng bền vững RT Rừng trồng TK Tiểu khu TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân nhân ix DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 3.01: Phân chia loại rừng Công ty quản lý 41 Biểu 3.02: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh (2007-2011) .45 Biểu 4.03: Các khiếm khuyết QLR khuyến nghị khắc phục 57 Biểu 4.04: Hiện trạng sử dụng đất .69 Biểu 4.05: Phân chia chức biện pháp sử dụng .70 Biểu 4.06: Điều chỉnh diện tích khai thác rừng trồng .74 Biểu 4.07: Các tiêu bình quân theo cấp tuổi .77 Biểu 4.08: Kế hoạch khai thác chu kỳ kinh doanh RT 77 Biểu 4.09: Kế hoạch khai thác rừng trồng giai đoạn 2013-2017 77 Biểu 4.10: Tổng hợp chi phí khai thác 80 Biểu 4.11: Kế hoạch trồng rừng 83 Biểu 4.12: Kế hoạch trồng rừng giai đoạn 2013-2017 84 Biểu 4.13: Vốn đầu tư trồng chăm sóc rừng trồng 85 Biểu 4.14: Kế hoạch sản xuất giống 87 Biểu 4.15: Biểu sản lượng tỉa thưa dự kiến .89 Biểu 4.16: Tổng hợp vốn tỉa thưa rừng trồng 89 Biểu 4.17: Tổng hợp rừng tự nhiên đưa vào khai thác 93 Biểu 4.18: Kế hoạch bảo vệ rừng 94 Biểu 4.19: Tổng hợp vốn đầu tư .107 Biểu 4.20: Tổng hợp doanh thu từ rừng trồng 110 Biểu 4.21: Doanh thu khai thác RT rừng tự nhiên .111 Biểu 4.22: Tổng hợp chi phí , thu nhập, lợi nhuận 111 Biểu 4.23: Tổng hợp đánh giá hiệu kinh doanh 1ha RT 111 x DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.01: Cơ cấu chứng FSC/FM giới .13 Biểu đồ 1.02: Số lượng chứng CoC từ năm 2007 đến 13 Sơ đồ 2.01: Quy trình đánh giá QLR Cơng ty Di Linh 23 Sơ đồ 3.02: Cơ cấu máy Công ty TNHH MTV LN Di Linh 40 Sơ đồ 4.03 Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) 63 Sơ đồ 4.04: Sơ đồ lập kế hoạch khai thác Công ty .71 Biểu đồ 4.03: Hiện trạng rừng trồng Thông năm 2011 73 Biểu đồ 4.04: Điều chỉnh diện tích khai thác cho giai đoạn 76 Hình 3.01: Bản đồ trạng tài nguyên rừng 124 Hình 3.02: Bản đồ quy hoạch sản xuất kinh doanh 125 112 Trong cách tính tính tỉ lệ chiết khấu, chưa tính lãi vay ngân hàng nên giá trị cho hệ số cao Cụ thể: Giá trị thu nhập NPV >0 Cụ thể, giá trị NPV (r= 10%) Thông 166.029.000 đồng/ha, IRR=60,56%; BCR=3,21 (nghĩa đầu tư cho thu lợi nhuận 3,21 lần) Bình quân năm 01 rừng cho cho lợi nhuận khoảng 6.641.000 đồng Điều chứng tỏ mơ hình rừng trồng Thơng có cho lãi b Hiệu xã hội - Giải công ăn việc làm cho gần 200 cán công nhân Công ty hàng năm đảm bảo thu nhập ổn định, mức lương khoảng 5.000.000 - 6.000.000 đồng/người/tháng Giải ngàn lượt lao động nhàn rỗi địa phương góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống kinh tế, xã hội - Góp phần tích cực phong trào ủng hộ xây dựng cơng trình xã hội địa phương - Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới người dân địa phương, cải cách tư tưởng lạc hậu sản xuất lâm nghiệp góp phần tăng suất rừng, nâng cao dân trí c Hiệu mơi trường - Quản lý rừng bền vững khơng góp phần giữ vững, làm tăng độ che phủ rừng địa bàn mà cịn có tác động tích cực tới tiểu khí hậu địa phương - Hạn chế xói mịn, rửa trôi, sạt lở đất, làm giảm nồng độ số chất chất thải công nghiệp như: CO2, SO2, NO2 - Đảm bảo chức phòng hộ rừng - Bảo vệ nguồn nước, điều hoà, ổn định dòng chảy nước ngầm dòng chảy bề mặt, bảo tồn tính đa đạng sinh học rừng đặc biệt khu rừng có giá trị bảo tồn cao 113 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận QLRBV mục tiêu đơn vị kinh doanh lâm nghiệp muốn hướng tới quản lý rừng ổn định, có hiệu Luận văn nhằm tư vấn, hỗ trợ phương pháp đánh giá để xác định tiêu chuẩn chưa đạt, đề giải pháp điều chỉnh hoạt động lâm nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí Bộ tiêu chuẩn QLRBV Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Di Linh Kết cụ thể sau: 5.1.1 Đánh giá QLR xác định khiếm khuyết Điểm cho tiêu chuẩn là: 8,45 Điểm cho tiêu chuẩn là: 8,85 Điểm cho tiêu chuẩn là: 9,5 Điểm cho tiêu chuẩn là: 7,95 Điểm cho tiêu chuẩn là: 8,1 Điểm cho tiêu chuẩn là: 6,95 Điểm cho tiêu chuẩn là: 8,22 Điểm cho tiêu chuẩn là: 3,65 Điểm cho tiêu chuẩn 10 là: 8,57 Công ty đạt điểm số 70,24 điểm thể Cơng ty có nhận thức QLRBV, có khả thi cấp chứng khắc phục lỗi khiếm khuyết đề Các lỗi khiếm khuyết cần khắc phục là: 1) Có đánh giá tác động môi trường, đánh giá tác động xã hội 2) Xây dựng báo cáo đa dạng sinh học hoạt động liên quan đến rừng 3) Phải có kế hoạch giám sát, đánh giá tăng trưởng rừng; giám sát, đánh giá mơi trường 4) Tài liệu hóa hoạt động quản lý, sản xuất lâm nghiệp… 5.1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC Xác định chuỗi hành trình sản phẩm cho gỗ lớn, gỗ nhỏ (nguyên liệu) Điểm cho yêu cầu 09 điểm 114 Điểm cho yêu cầu 09 điểm Điểm yêu cầu 09 điểm Điểm cho yêu cầu 09 điểm Điểm cho yêu cầu 09 điểm Điểm cho yêu cầu 09 điểm Điểm cho yêu cầu 8,75 điểm Điểm cho yêu cầu 09 điểm Điểm cho yêu cầu là: 7,67 điểm Tổng điểm yêu cầu: 79,42 điểm Công ty đáp ứng yêu cầu Việt Nam đánh giá CoC Các yêu cầu nguồn gốc sản phẩm, chất lượng, ghi chép tài liệu lưu trữ thông tin thực nghiêm chỉnh Về bản, lỗi khuyết khuyết đánh giá CoC khơng có 5.1.3 Lập kế hoạch quản lý rừng Luận văn xây dựng kế hoạch quản lý rừng cho Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Di Linh giai đoạn 2013-2037, kế hoạch khai thác quan trọng Trong khuôn khổ luận văn, kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn tập trung chủ yếu vào kế hoạch cho đối tượng rừng trồng + Kế hoạch khai thác rừng trồng hàng năm 86,64 ha, khai thác xong trồng lại tạo mơ hình rừng ổn định vào chu kỳ kinh doanh sau + Nghiên cứu chuyển hóa rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn sở phải thiết lập mơ hình lý thuyết tỉa thưa, nuôi dưỡng rừng + Khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên + Có kế hoạch bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học + Có kế hoạch xây dựng sở hạ tầng + Có kế hoạch giảm thiểu tác động mơi trường + Có kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội + Có kế hoạch xây dựng cơng trình dịch vụ, phúc lợi, dân dụng + Có kế hoạch đào tạo nhân lực + Có kế hoạch giám sát 115 + Có kế hoạch đánh giá Ước tính vốn đầu tư giai đoạn 2013-2037 367.259.293.000 đồng Doanh thu 1.032.560.200.000 đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có lãi Đối với lồi trồng Thơng mơ hình trồng rừng đem lại hiệu kinh tế cao với NPV đạt 280.685.000 đồng/ha 5.2 Tồn Luận văn nghiên cứu vấn đề tương đối mẻ, tài liệu chưa nhiều, điều kiện thời gian hạn chế, với kinh nghiệm thân nên luận văn gặp số tồn định - Việc kế thừa nguồn tài liệu quan chưa nhiều, trình thu thập tác giả bổ sung phương pháp thực địa Sử dụng nhiều nguồn liệu khác để có so sánh độ xác tài liệu - Do chu kỳ kinh doanh rừng Thông tương đối dài, Luận văn có gộp số tiêu năm trồng Thông 05 năm cho 01 cấp tuổi Vì việc phân tích số cịn mang tính tương đối - Kế hoạch QLRBV tập trung vào lập kế hoạch cho đối tượng rừng trồng chính, cịn đối tượng rừng khác chưa có điều kiện trình bày kỹ - Các thơng số sử dụng phân tích kinh tế cịn chưa đưa tỷ lệ vốn vay ngân hàng, tỷ lệ lãi suất ngân hàng nên số tiêu chưa xác Đối với tỷ lệ chiết khấu phải lấy cho năm đạt độ xác cao - Luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu điều chỉnh sản lượng khai thác lập địa khác mà điều chỉnh mặt diện tích, thơng số đưa phân tích tiêu bình quân lâm học (D, H, N, M ) mang tính chất đại diện cho lập địa chung khu vực - Điểm bình quân tiêu chuẩn mang tính tương đối, có tiêu chuẩn có số điểm số thấp số cịn lại cao làm điểm bình qn tiêu chuẩn cao ngược lại - Luận văn đưa số nhận thức chung đánh giá tác động mơi trường khía cạnh mà chưa sâu cụ thể vào nội dung 116 - Một số phần mềm phục vụ cho quản lý chuyên ngành chưa phổ biến rộng rãi đến cán bộ, công nhân viên Công ty Một số diện tích rừng trồng trước thiết kế chủ yếu phương pháp thủ cơng nên có sai số diện tích Trang thiết bị, máy móc để quản lý rừng thiếu chưa đồng - Trong nhiều năm qua địa bàn không xẩy thiên tai, dịch bệnh nên chưa có sở để phân tích, làm sâu sắc nội dung 5.3 Khuyến nghị Đánh giá QLRBV theo tiêu chuẩn QLRBV vấn đề với nhiều đơn vị lâm nghiệp nói riêng Để việc đánh giá xác hơn, Công ty cần thực nội dung sau: - Thiết kế phương án kỹ thuật xác đến trạng thái rừng, lô, khoảnh - Cần phân tích sâu thơng số tỷ lệ chiết khấu, tỷ lệ vốn vay, lãi suất vay ngân hàng, số giá tiêu dùng (CPI) Luận văn cho năm kế hoạch (không nên gộp năm một) để đảm bảo độ xác cao - Đánh giá tác động hoạt động sản xuất kinh doanh đến xã hội môi trường cần sâu sắc hơn, nhằm đưa giải pháp sản xuất kinh doanh hợp lý - Nhà nước cần có sách ổn định lãi vay ngân hàng, tỷ lệ chiết khấu, số giá tiêu dùng (CPI), tỷ lệ lạm phát phải ổn định nhiều năm việc phân tích tài chính, phân tích kinh tế cho dự án đạt độ xác cao - Bộ máy quản lý phải làm việc khoa học, có phối kết hợp nhịp nhàng nội với cộng đồng địa phương - Cử cán tập huấn quản lý rừng bền vững, cử cán đào tạo chuyên môn sử dụng tốt thành thạo số phần mềm chuyên ngành quản lý rừng như: Mapsource, Mapinfor, Globalmapper, ArcView, ArcGIS qua vi tính; nhằm thiết lập chi tiết dạng đồ để có phương án quản lý, thiết kế sản xuất kinh doanh rừng xác, hiệu Cần nâng cao kỹ sử dụng số loại máy móc đại máy định vị GPS, máy xác định nhanh chiều cao 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị Định 23/2006/NĐ-CP Về thi hành luật bảo vệ phát triển rừng Lê Khắc Côi (2008), Global forest and forest certification short overview and forest certification in vietnam, tài liệu hội thảo Ngọc Thị Mến (dịch) (2008), Quản lý chuối hành trình sản phẩm sản phẩm gỗ Nguyễn Hồng Quân (2008), Khai thác rừng tác động thấp thực tế quản lý rừng bền vững việt nam, tài liệu hội thảo Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng, áp dụng cho rừng Thông Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo 10 Nguyễn Ngọc Lung (2008), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển, tài liệu hội thảo 11 Nguyễn Ngọc Lung (2009), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững 12 Phạm Hoài Đức, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thoa, Lê Công Uẩn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương chứng rừng, MARD-FSSP 118 13 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam 14 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lâm Đồng (2012), Dự án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2020, Lâm Đồng 16 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 ban hành Quy chế quản lý rừng, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 18 Viện QLRBV CCR, Kế hoạch tổng thể lộ trình CCR thuộc Chương trình (Chiến lược LNQG) giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 19 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI), 2007, tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, Dự thảo 20 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2008), Đánh giá rừng độc lập quản lý rừng trồng mơ hình chứng rừng “theo nhóm” huyện n Bình, tỉnh Yên Bái, Hà Nội 21 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam, Hà Nội 22 Vũ Nhâm (2009), Bài giảng Quản lý rừng bền vững Tài liệu tập huấn nâng cao lực lập kế hoạch quản lý rừng 23 Vũ Văn Mễ (2008), Quản lý rừng bền vững Việt nam, Nhận thức thực tiễn, tài liệu hội thảo 24 Thông tư số 35/2011/QĐ-BNN ngày 20/5/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ 25 Tổ chức FSC (2001), Quản lý rừng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo 26 Trần Văn Con (2008), Định hướng nghiên cứu quản lý rừng bền vững, tài liệu hội thảo 119 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 FSC (2010), Global FSC Certificates 2010-01-15, Germany 28 FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany III WEBSITE 29 http://qcglobal.wordpress.com 120 DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HOẠ KHU VỰC NGHIÊN CỨU, BẢN ĐỒ Cây vườn ươm Rừng trồng giai đoạn 121 Rừng thiết kế tỉa thưa lần (8-12 tuổi) Rừng thiết kế tỉa thưa lần (14-17 tuổi) 122 Rừng chuẩn bị khai thác trắng Kiểm tra hoạt động khai thác rừng 123 Kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng 124 Hình 3.01: Bản đồ trạng tài nguyên rừng Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Di Linh 125 Hình 3.02: Bản đồ quy hoạch sản xuất kinh doanh 126 PHỤ LỤC ... Đề tài ? ?Lập kế hoạch theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng? ?? nhằm hỗ trợ Công ty tự đánh giá công tác quản lý rừng để thay... Cơng ty Để góp phần giải tồn mặt lý luận thực tiễn tiến hành thực đề tài: ? ?Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh, ... thể cán bộ, nhân viên Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng; tập thể cán công chức Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng, phòng, ban, đơn vị huyện Di Linh Nhân dịp