Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC tiến tới chứng chỉ rừng tại công ty lâm nghiệp lang chánh tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG FSC TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG FSC TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẢO LÂM HÀ NỘI - 2013 i LỜI CẢM ƠN Đề tài:" Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý rừng theo Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa" thực khn khổ luận văn tốt nghiệp cao học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình thực đề tài, Học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu lãnh đạo Công ty lâm nghiệp Lang Chánh, Uỷ ban nhân dân huyện Lang Chánh, bạn đồng nghiệp Học viên xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo tận tình giảng dạy suốt thời gian theo học trình thực đề tài Học viên xin chân thành cám ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bảo Lâm, Cô giáo hướng dẫn trực tiếp dành nhiều thời gian quý báu cho luận văn Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo Công ty lâm nghiệp Lang Chánh tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thực đề tài Xin chân thành cám ơn Uỷ ban nhân dân huyện Lang Chánh ban ngành cấp huyện giúp tơi có thơng tin cần thiết phục vụ trình thực đề tài Xin chân thành cám ơn bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn Học viên Trần Văn Hải ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng .v ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quản lý rừng bền vững 1.1.2 Chứng rừng chứng chuỗi hành trình sản phẩm .6 1.1.3 Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững 10 1.1.4 Kế hoạch quản lý rừng .15 1.2 Ở Việt Nam 16 1.2.1 Nhận thức phát triển bền vững QLRBV 16 1.2.2 Kế hoạch quản lý rừng 23 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .26 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .26 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu .26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu .27 2.4.1 Quan điể m, phương pháp luận nghiên cứu 27 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .27 2.4.3 Lập Kế hoạch quản lý rừng cho Công ty 33 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP LANG CHÁNH 40 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 3.1.1 Vị trí địa lý 40 3.1.2 Địa hình, địa 40 3.1.3 Khí hậu thủy văn .41 3.1.4 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng .41 iii 3.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quản lý rừng Công ty 44 3.2 Đặc điểm điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 45 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động .45 3.2.2 Thực trạng kinh tế tình hình sản xuất kinh doanh 46 3.2.3 Đặc điểm xã hội 47 3.2.4 Đánh giá chung tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Công ty 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .50 4.1 Đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh tác động môi trường, tác động xã hội Công ty lâm nghiệp Lang Chánh .50 4.1.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh rừng Công ty .50 4.1.2 Đánh giá tác động môi trường 52 4.1.3 Đánh giá tác động xã hội 56 4.2 Lập Kế hoạch quản lý rừng Công ty lâm nghiệp Lang Chánh 58 4.2.1 Những lập Kế hoạch quản lý rừng 58 4.2.2 Kết đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh tác động môi trường, tác động xã hội nêu mục 4.1 60 4.3 Mục tiêu quản lý rừng Công ty .60 4.3.1 Mục tiêu tổng quát .60 4.3.2 Mục tiêu cụ thể 61 4.4 Quy hoạch sử dụng đất sử dụng đất lâm nghiệp Công ty .62 4.5 Lập kế hoạch quản lý rừng Công ty .64 4.5.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng 64 4.5.2 Kế hoạch giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, xã hội bảo tồn đa dạng sinh học 74 4.5.3 Kế hoạch giám sát đánh giá thực kế hoạch 76 4.6 Vốn đầu tư nguồn vốn 79 Dự tính hiệu sau thực Kế hoạch quản lý rừng 80 4.7.1 Hiệu kinh tế: .80 4.7.2 Hiệu xã hội 81 4.7.3 Hiệu môi trường 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa AFTA Khu vực th-ơng mại tự Đông Nam ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam BNN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn C&I Tiêu chí số quản lý rừng bền vững CBD Công -ớc đa dạng sinh học CCR Chứng rừng CGCC Công -ớc thay đổi khí hậu toàn cầu CNNN Công nghiệp ngắn ngày FAO Tổ chức nông l-ơng Liên hiệp Quốc FSC Hội đồng quản trị rừng ISO Tiêu chuẩn đo l-ờng chất l-ợng Quốc tế LT L-ơng thực NAV Ch-ơng trình hành động rừng quốc gia NLN Nông lâm nghiệp NXB Nhà xuất P&C Tiêu chuẩn tiêu chí quản lý rừng bền v÷ng PTD Chun giao kü tht cã sù tham gia ng-ời dân QLRBV Quản lý rừng bền vững QLSDTNRBV Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững KHQLR Kế hoạch quản lý rừng SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức TFAP Ch-ơng trình hành đông rừng nhiệt đới TNR Tài nguyên rừng UNCED Hội nghị Liên Hợp Quốc môi tr-ờng phát triển WTO Tổ chức th-ơng mại Quốc tế v DANH MC CC BẢNG Tên bảng STT Trang 4.1 Bảng tổng hợp lỗi chưa tuân thủ tác động môi trường 53 4.2 Bảng tổng hợp lỗi chưa tuân thủ tác động xã hội 57 4.3 Tốc độ tăng giá, tăng chi phí hàng năm 80 4.4 Hiệu kinh tế 80 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển bền vững khái niệm đánh dấu nhận thức người bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn mà lo ngại suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, xuống cấp môi trường toàn cầu ngày tăng mong muốn tồn phát triển lâu dài nhân loại lại không giảm xuống Rừng nguồn tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng mơi trường sống, có giá trị lớn kinh tế đất nước, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc ta Trong suốt nhiều thập kỷ qua, rừng có đóng góp đáng kể vào cơng đấu tranh giành độc lập dân tộc, giúp đồng bào khắc phục hậu chiến tranh hết cung cấp sản phẩm cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, tác động người làm suy giảm số lượng chất lượng rừng rõ rệt Suy thoái tài nguyên rừng làm cho đất đai bị xói mịn, lũ lụt xảy với tần suất cao, mơi trường khí hậu biến đổi diễn biến phức tạp đe dọa tính mạng, tài sản phát triển bền vững đất nước Thực tế cho thấy bảo vệ rừng biện pháp truyền thống dùng hệ thống pháp luật, chương trình, dự án… hiệu việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng không cao Do vậy, biện pháp quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV) chứng rừng (CCR) bảo vệ, trì phát triển rừng Có nhiều quan điểm khác vấn đề QLRBV, tựu chung có ý nghĩa sau: “Quản lý rừng bền vững trình quản lý rừng để đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị có ảnh hưởng đến suất sau này, không gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên xã hội”[10]; QLRBV phải đạt bền vững ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường Đối với quốc gia, nhận thức giải pháp bảo vệ mà sử dụng tối đa lợi ích từ rừng Đối với chủ rừng cịn nhận thức quyền xuất lâm sản vào thị trường quốc tế với giá bán cao CCR xác nhận văn cho chủ rừng đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí QLRBV CCR hỗ trợ nhiều cho vấn đề quản lý rừng bền vững đảm bảo tất hoạt động lâm nghiệp cần thực đồng thuận nhóm dân tộc cộng đồng địa phương Chứng Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) cấp CCR quan tâm FSC chứng nhận quản lý rừng cho chủ rừng chủ yếu qua Bộ tiêu chuẩn QLRBV gồm 10 nguyên tắc 56 tiêu chí QLRBV địi hỏi chủ rừng phải lập kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) chi tiết, rõ ràng giám sát chặt chẽ hoạt động lâm nghiệp Tất hoạt động từ xây dựng, phát triển rừng tuân theo kế hoạch lập đặc biệt kế hoạch khai thác Người tiêu dùng thể thái độ tích cực với rừng thơng qua việc sử dụng sản phẩm từ gỗ có CCR tẩy chay mặt hàng khơng có nguồn gốc xuất xứ Q trình sản xuất sản phẩm từ khâu khai thác đến sản phẩm tiêu thụ cần trải qua nhiều bước bao gồm khai thác, chế biến, phân phối tiêu thụ gọi chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody-CoC) Bằng cách kiểm định bước trình này, chứng chuỗi hành trình sản phẩm đảm bảo với khách hàng sản phẩm chứng mà họ mua thực có nguồn gốc từ khu rừng chứng Sản phẩm công ty chứng chuỗi hành trình sản phẩm mang nhãn FSC Trên giới, nhiều nước thành công việc cấp CCR, có 8.000 sản phẩm có mang biểu trưng chứng rừng FSC Tuy nhiên, đại đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức thấu đáo giá trị QLRBV CCR Tính tới tháng 12/2012 Tổng cơng ty Giấy Việt Nam có Cơng ty Lâm nghiệp trực thuộc cấp CCR FSC Phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh doanh lâm nghiệp chưa đạt tiêu chuẩn tối thiểu theo quy định để FSC cấp chứng chỉ, bên cạnh đơn vị chưa nhận hướng dẫn cụ thể việc tiến hành đánh giá tiêu chuẩn QLR tiêu chuẩn CoC Công ty lâm nghiệp Lang Chánh, Thanh Hóa đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực lâm nghiệp, nhìn nhận yêu cầu cấp thiết việc quản lý rừng theo hướng tiên tiến hoạt động đánh giá quản lý rừng chuỗi hành trình sản phẩm tiến tới CCR, Công ty cần đánh giá để xác định tiêu chuẩn chưa đạt, điều chỉnh hoạt động để đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí QLRBV Để góp phần giải tồn đưa định hướng hoạt động cho công ty lâm nghiệp Lang Chánh tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý rừng theo Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa” 73 dân địa phương thơn xóm kiểm lâm sở huy động lực lượng chữa cháy Công ty thực công tác chữa cháy rừng Phương pháp chữa cháy: Phương pháp chữa cháy chủ yếu thủ công với dụng cụ chữa cháy như: Cưa xăng, máy bơm nước, bình hố chất, dao phát, cuốc, xẻng, cành tươi, thùng đựng nước (Phần phụ lục 15) Kế hoạch phòng trừ sâu bệnh hại - Đối tượng: Chủ yếu xuất vườn ươm, dự phòng xảy khu rừng có sâu bệnh hại - Nội dung: Kiểm tra, theo dõi thường xuyên để phát sâu bệnh kịp thời xử lý Thuốc bảo vệ thực vật cố gắng sử dụng liều lượng mức thấp Tuy nhiên thực tế việc sử dụng có kiểm soát số hoá chất bảo vệ thực vật nằm danh mục cho phép quản lý trồng rừng vườn ươm không tránh khỏi phải tuân thủ quy định văn hướng dẫn.(Phần phụ lục 16) 6) Dự trù kinh phí - Hoạt động tuyên truyền - Phòng trừ sâu bệnh - Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy (Phần phụ lục 17) 4.5.1.5 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 1) Kế hoạch tu mở mang đường sá Kế hoạch mở đường: Hiện hệ thống đường lâm nghiệp Cơng ty có khoảng 5,0km, thời gian tới Công ty dự kiến mở 35,0km đường mới, chủ yếu tập trung vào đội sản xuất 2, 3, 4, sửa chữa tuyến đường cũ Kế hoạch thực dự kiến đến năm 2019 Cơng ty có tổng số 45,0km đường phục vụ cho hoạt động sản xuất dân sinh địa bàn Hàng năm Công ty thực tu bảo dưỡng tuyến đường nhằm phục vụ cho kế hoạch khai thác, trồng rừng Chỉ đến khu vực có khai thác Cơng ty cho sửa chữa lớn Hệ thống bãi gỗ: Căn kế hoạch khai thác Cơng ty bố trí xây dựng bãi gỗ đội sản xuất Bãi chân lô, tăng bo bãi bốc lên xe có trọng tải lớn để vận chuyển Các bãi gỗ xây dựng vị trí thuận lợi phẳng, dễ 74 nước, đảm bảo an toàn việc phân loại, bốc xếp gỗ để vận chuyển theo kế hoạch giao hàng tháng, quý năm (Phần phụ lục 18) 2) Kế hoạch xây dựng cơng trình dịch vụ, phúc lợi, dân dụng Các cơng trình phúc lợi, dân dụng : Hàng năm cơng ty có đóng góp vào hoạt động phúc lợi địa phương như: Ủng hộ xây dựng cơng trình đường giao thông, trường học… xây dựng nhà văn hoá, hội trường, trụ sở đội SX 3) Dự tốn kinh phí xây dựng (Phần phụ lục 19) 4.5.2 Kế hoạch giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, xã hội bảo tồn đa dạng sinh học 4.5.2.1 Kế hoạch giảm thiểu tác động xấu đến môi trường: Với việc gieo ươm trồng rừng: Hạn chế việc sử dụng phân NPK tiến tới ưu tiên sử dụng phân vi sinh để làm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Sử dụng biện pháp tổng hợp (IPM) để quản lý sâu bệnh hại rừng sở sinh thái học làm tăng suất, bảo vệ sinh thái, giảm độc hại sử dụng thuốc giảm chi phí đầu tư Chọn giống trồng có suất cao có khả chống chịu sâu bệnh hại Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết Sau trồng rừng bao bì hóa chất, vỏ túi bầu thu gom xử lý theo quy định Đối với việc xử lý thực bì trồng rừng: Tiến hành vào mùa khơ để hạn chế xói mịn, thực dọn theo băng tạo độ mùn cho đất, hạn chế đốt Sau xử lý thực bì xong cuốc hố trồng lại rừng để tăng độ che phủ rừng Khai thác: Thực khai thác theo đám có diện tích nhỏ 5,0ha/đám Sau khai thác xong trồng lại rừng Vận xuất: Vận xuất gỗ không chọn tuyến lao xeo cố định, tăng cường vận xuất trâu kéo để hạn chế việc gây xói mịn đất Mở đường vận xuất vào mùa khô Đường mở dọc theo lòng khe, ven suối, khối lượng đất đào đắp nhỏ khơng làm cản trở dịng chảy Thực vệ sinh trường sau khai thác 75 4.5.2.2 Kế hoạch giảm thiểu tác động xấu đến xã hội Tuyên truyền vận động trưởng thôn, người dân ký thực Cam kết bảo vệ rừng, vận động trồng rừng liên kết với Công ty Cho phép trồng xen loài ngắn ngày đỗ, lạc, vừng, sắn, ngơ… diện tích rừng trồng Hàng năm Cơng ty đóng góp kinh phí vào tu đường dân sinh bảo đảm lại bình thường người dân Phối hợp với quyền địa phương hộ dân giải thuê lại trồng rừng liên doanh, liên kết với dân diện tích bị xâm lấn; đảm bảo lợi ích hài hồ, đơi bên có lợi, nâng cao thu nhập tạo việc làm cho nhân dân địa phương 4.5.2.3 Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học rừng có giá trị bảo tồn cao Trên sở đánh giá tính đa dạng thành phần lồi, giá trị khoa học giá trị tài nguyên khu hệ động thực vật, đánh giá áp lực tới đa dạng sinh học đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên Những tài liệu nghiên cứu đa dạng sinh học sở để xác định khu rừng có giá trị bảo tồn cao Đây khu rừng cần có chế độ quản lý phù hợp theo khuyến nghị FSC nhằm bảo tồn bền vững giá trị đa dạng sinh học hữu Công ty Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học rừng có giá trị bảo tồn cao - Bảo vệ đa dạng sinh học hữu địa bàn Lâm trường quản lý; ngăn chặn hành vi xâm hại làm tổn thương đến loài sinh sống khu vực - Rà sốt lại tồn trạng rừng, xác định lồi cây, cần bảo vệ, vị trí ngồi thực địa đồ - Hạn chế tác động tiêu cực người gia súc vào rừng biện pháp giao khoán cho người dân sở - Diện tích đất trống Ia, Ib, Ic, đất có thơng rải rác khả phục hồi lại thành rừng lâu nên Công ty xây dựng phương án trồng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, làm sở thực 76 4.5.2.4 Kế hoạch nhân lực Tổng số CBCNV Công ty 47 người so với nhu cầu lao động Cơng ty cịn thiếu Để ổn định sản xuất, chủ động nhân lực, hàng năm định hình Cơng ty rà sốt lại lao động biên chế đủ lực lượng nịng cốt, đảm bảo tồn khối lượng công việc cho sản xuất, với tổng số lao động trung bình hàng năm Cơng ty cần 300 người Năm 2013 nhu cầu lao động Công ty cần huy động nhân dân địa bàn khoảng 250 người, đến năm 2019 Công ty cần huy động khoảng 300 người phục vụ cho việc trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng khai thác rừng Không sử dụng lao động trẻ em hình thức Nhu cầu nhân lực Cơng ty tính đến năm định hình 2019 thể qua biểu sau: (Phần phụ lục 20) 4.5.2.5 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Căn quy hoạch cán bộ, kế hoạch sản xuất cho năm, đáp ứng với nhu cầu công việc phù hợp với với tình hình thực tế Cơng ty địa bàn - Đối tượng đào tạo: Cán quản lý, cán chuyên môn nghiệp vụ, công nhân lao động nhận khoán - Nội dung đào tạo: Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; Tập huấn cơng tác phịng chống cháy rừng, ATLĐ, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng, kỹ thuật khai thác gỗ Nâng cao tay nghề công nhân sản xuất - Hình thức đào tạo: Đào tạo ngắn hạn, đào tạo bổ sung - Số lượng lượt người: 27 lượt người/năm Đào tạo nghiệp vụ quản lý: 02 người/năm Đào tạo nghiệp vụ văn phòng: 05 Nghiệp vụ văn thư lưu trữ: người/năm 01 người/năm Nâng cao tay nghề bậc thợ, phịng CCR: 05người/năm An tồn lao động, vệ sinh lao động: 15người/1năm 4.5.2.6 Dự toán kinh phí (Phần phụ lục 21) 4.5.3 Kế hoạch giám sát đánh giá thực kế hoạch 77 4.5.3.1 Kế hoạch giám sát 1) Giám sát suất, sản lượng rừng - Thời gian giám sát vào quý IV hàng năm - Phương pháp giám sát: Công ty lập ÔTC tiến hành điều tra thu thập số liệu tiêu chuẩn (đường kính, chiều cao, mật độ) + Diện tích ƠTC 400 m2 (kết hợp với ƠTC giám sát xói mịn đất + Đo đếm số lượng cây, đường kính, chiều cao tiêu chuẩn tiến hành tính tốn trữ lượng, xác định mức tăng trưởng trồng * Giám sát biện pháp kỹ thuật trồng rừng, khai thác rừng: + Trong trồng rừng: Thực giám sát tất khâu từ phát dọn thực bì, cuốc hố, bón phân Cán kỹ thuật cơng ty ông đội trưởng đội sản xuất chịu trách nhiệm thực công việc Sau tiến hành xong cơng đoạn phải có báo cáo gửi Giám đốc công ty + Về khai thác: Cán kỹ thuật Công ty đội trưởng đội sản xuất chịu trách nhiệm giám sát hoạt động liên quan đến khai thác, vận chuyển phải thường xuyên báo cáo tiến độ Công ty 2) Giám sát tác động môi trường Giám sát độ che phủ rừng; giám sát mức độ xói mịn đất; giám sát thực sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thu gom bao bì hóa chất (có phụ lục số kèm theo) 3) Giám sát tác động xã hội Giám sát số lượng việc làm mà Công ty tạo cho địa phương hàng năm, mức thu nhập bình quân/tháng lao động địa phương thuê khoán; giám sát đời sống người dân địa bàn Công ty hoạt động; số CBCNV ký hợp đồng nhận khốn Cơng ty thực giám sát tác động xã hội hàng năm sau năm có báo cáo đánh giá tác động xã hội 78 4)Người thực giám sát: STT Nội dung giám sát Tần xuất (lần/năm) Trách nhiệm Thời gian báo cáo Giám sát tác động mơi trường Phịng KHKT Tháng 12 hàng năm Giám sát tác động xã hội nt Tháng 12 hàng năm Giám sát suất rừng nt Tháng 10 hàng năm Giám sát xói mịn đất nt Tháng 12 hàng năm Giám sát thực kế hoạch sản xuất 12 nt Hàng tháng 4.5.3.2 Kế hoạch đánh giá Công ty tiến hành đánh giá hàng năm, cuối chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh rừng để có kết xác, thiết thực nhằm rút kinh nghiệm, thực biện pháp cải tiến, điều chỉnh lại kế hoạch để tiến đến quản lý rừng cách bền vững 1) Đánh giá hàng năm: Thời gian đánh giá vào cuối năm gồm nội dung: - Đánh giá kinh tế: Đánh giá diện tích trồng rừng trồng năm so với kế hoạch; đánh giá chất lượng rừng tốt, khá, trung bình, xấu; tổng kinh phí đầu tư: vốn tự có, vốn vay, vốn khác; mức độ hoàn thành kế hoạch khai thác, tiêu thụ nguyên liệu… - Đánh giá mặt lâm sinh, môi trường: Diện tích rừng trồng tăng hay giảm so với năm trước; cơng tác quản lý bảo vệ rừng có xảy vụ việc vi phạm lâm luật không… - Đánh giá tác động xã hội: Tạo việc làm cho người lao động; đời sống, thu nhập bình quân người lao động, người dân địa bàn công ty hoạt động sản xuất kinh doanh; Ủng hộ xây dựng cơng trình cơng cộng, quỹ phúc lợi xã hội, sửa chữa bảo dưỡng đường; số lớp tập huấn, số lượng người tham gia an tồn lao động, trồng rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, giải % chất đốt cho người dân vùng… 79 2) Đánh giá chu kỳ: Sau kết thúc chăm sóc năm thứ cần tiến hành đánh giá lại mặt: kinh tế, xã hội, mơi trường Q trình đánh giá giúp cho công ty biết hoạt động sản xuất kinh doanh có hướng khơng, có tiến tới phát triển bền vững đến mức độ 3) Đánh giá cuối chu kỳ: Trước thu hoạch, Cơng ty đánh giá lại tồn diện tích đầu tư kinh tế (lượng kinh phí đầu tư cho diện tích đó); xã hội (số cơng lao động đầu tư cho diện tích đó); mơi trường (diện tích làm tăng độ che phủ bao nhiêu, nguồn nước, xói mịn đất) Từ đánh giá kết cuối chu kỳ Công ty rút nhiều kinh nghiệm công tác quản lý rừng, từ chỉnh sửa kế hoạch quản lý rừng phù hợp hơn, bền vững cho chu kỳ kinh doanh 4.6 Vốn đầu tư nguồn vốn Căn vào kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 2013 đến năm 2019, nhu cầu vốn Công ty cần để thực là: STT Hạng mục Vốn lâm sinh Xây dựng mới, sửa chữa đường v.xuất, v.chuyển, bến bãi Vốn xây dựng Mua sắm trang thiết bị V.phòng Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Cộng Đơn vị tính Tr.đồng “ “ “ “ Vốn đầu tư 40.475,3 7.150,0 1.750 200 140,0 49.715,3 Số vốn Ngân hàng Phát triển cho Cơng ty vay 60% cịn lại 40% Công ty vốn đối ứng Công ty chủ hộ hợp đồng nhận khoán trồng rừng với Công ty Giải pháp: Công ty huy động vốn nhàn rỗi CBCNV, vốn tập thể, cá nhân ngồi cơng ty thơng qua hình thức liên doanh liên kết, khốn trồng rừng cơng đoạn Xử lý dứt điểm khoản nợ đến hạn, không để xảy tình trạng nợ khó 80 địi Thực tốt pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi tiêu xây dựng Dự tính hiệu sau thực Kế hoạch quản lý rừng 4.7.1 Hiệu kinh tế: Căn hồ sơ thiết kế trồng rừng năm 2012 Tổng công ty Giấy Việt Nam phê duyệt Căn số tỷ lệ tăng chi phí, mức độ tăng giá lãi suất vay, suất rừng giai đoạn 2005 - 2012 để đưa dự báo số tính tốn hiệu kinh tế cho giai đoạn 2013 - 2019 Bảng 4.3: Tốc độ tăng giá, tăng chi phí hàng năm STT Chỉ số Năm 2005 Suất đầu tư trồng rừng (trđ/ha) Năm 2012 % tăng/năm 9,770 31,237 18,0 Chi phí khai thác (1000đ/m3) 90 172 9,8 Chi phí vận tải (1000đ/m3) 85 125 5,7 Năng suất rừng (m3/ha) 34,4 57,4 Giá bán gỗ (1000đ/m3) 420 900 11,5 - Dự báo số tính tốn hiệu kinh tế cho giai đoạn 2013 - 2019: Tỷ lệ tăng chi phí: 11,2%/năm Tỷ lệ tăng giá: 11,5%/năm Lãi suất vay: 11,4%/năm Tính tốn hiệu đầu tư (tính theo thơng lệ quốc tế) có kết sau: Bảng 4.4: Hiệu kinh tế Lãi vay r = 11,4 % r = 14,0 % Chỉ số NPV 29.592.871 IRR 13,0% BCR 1,57 Như vậy, Dự án đầu tư có hiệu có tính khả thi (Chi tiết tính tốn xem phụ biểu ) 21.335.822 10,4% 1,46 81 4.7.2 Hiệu xã hội Giải việc làm cho gần 50 CBCNV công ty đảm bảo thu nhập ổn định Mỗi năm Công ty giải 300 lượt lao động nhàn rỗi địa phương góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống kinh tế, xã hội, xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự xã hội khu vực Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới người dân địa phương, góp phần tăng suất rừng, nâng cao dân trí; đóng góp tích cực phong trào ủng hộ xây dựng cơng trình địa phương, quỹ tình nghĩa … 4.7.3 Hiệu mơi trường Cơng ty trồng trung bình 242,4 rừng/năm góp phần tăng thêm độ che phủ rừng địa bàn huyện, điều hồ nguồn nước, chống xói mịn, hạn chế lũ lụt, hấp thụ khí cácbon, làm giảm nồng độ số chất thải công nghiệp như: CO2, SO2, NO2… Rừng giữ nước, làm tăng lượng nước ngầm đất, góp phần quan trọng việc điều hồ khí hậu, làm thay đổi chế độ nhiệt, vận tốc gió, bảo vệ mùa màng, làm khơng khí; Cải thiện mơi trường, độ ẩm tiểu vùng khí hậu Rừng làm tăng tính đa dạng sinh học, nơi trú ngụ, sinh sống nhiều loài động, thực vật * Quy định điều chỉnh, bổ sung kế hoạch quản lý: Bản Kế hoạch Quản lý rừng định kỳ điều chỉnh, bổ sung kết giám sát, thông tin khoa học kỹ thuật đáp ứng thay đổi môi trường, Kinh tế - Xã hội; có thay đổi quy định tiêu chuẩn tổ chức Chứng rừng FSC quốc tế có thay đổi quy định pháp luật nhà nước Việt Nam 82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng kế hoạch quản lý rừng bước công việc quan trọng với nội dung công việc khoa học, phù hợp với đòi hỏi quốc tế; từ tổ chức thực quản lý rừng bền vững nhằm đạt tiêu chuẩn FSC, đem lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường cho CBCNV Công ty, cộng đồng địa phương góp phần bảo vệ mơi trường tồn cầu Xuất phát từ vấn đề để đánh giá công tác quản lý, bảo vệ rừng Công ty lâm nghiệp Lang Chánh nhằm quản lý, phát triển, sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa” Từ kết qủa nghiên cứu nội dung đề tài, rút số kết luận sau: 1) Về thực trạng tài nguyên rừng trồng: Công ty có 2.973,2 rừng trồng rừng trồng NLG (Keo Tai tượng) 751,8 ha, lại rừng trồng 327, 661 rừng Luồng 2) Về thực trạng rừng tự nhiên: Công ty quản lý 2.695,8ha rừng tự nhiên phòng hộ đầu nguồn xung yếu 409,0ha rừng tự nhiên sản xuất 3) Sản lượng rừng trồng Tổng diện tích rừng trồng Keo tai tượng từ tuổi đến tuổi thời điểm năm 2012 862,5 ha, diện tích tuổi khơng Sản lượng khai thác toàn chu kỳ 53.377,8m3 diện tích rừng trồng 327, 661 trước năm 2006 843,5ha, sản lượng 26.465,6m3 4) Điều chỉnh diện tích, sản lượng rừng trồng cho chu ký kinh doanh * Điều chỉnh diện tích chuẩn trồng rừng là: 1.697/7 = 242,4ha Thực khai thác hàng năm 242,4ha trồng lại 242,4ha từ năm 2013 đến 2019 mơ hình rừng chuẩn với diện tích 242,4ha tuổi 83 * Điều chỉnh sản lượng khai thác ổn định hàng năm: Sản lượng khai thác hàng năm ổn định cho chu kỳ sau: 1.697,0 x 100,0m3/ha/7 = 24.240m3/ha 5) Lập kế hoạch quản lý rừng trồng bền vững - KHQLR Công ty thể đầy đủ yếu: Kinh tế, xã hội mơi trường + Nhóm kế hoạch sản xuất kinh doanh, như: Kế hoạch khai thác rừng; Chăm sóc rừng trồng, Trồng rừng, cung ứng hạt giống sản xuất * Khai thác theo lô, khoảnh lập kế hoạch nên giảm thiểu tình trạng xói mịn, rủa trơi đất * Trồng lại rừng vào lô khai thác theo kế hoạch nên chủ động nguồn vốn ổn định để đầu tư quay vòng vào chu kỳ sau * Diện tích chăm sóc hàng năm ổn định * Kế hoạch cung ứng hạt giống sản xuất giúp chủ động giống phục vụ cho kế hoạch trồng rừng cung cấp dịch vụ + Nhóm kế hoạch mơi trường, xã hội, như: Kế hoạch giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường; kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn rừng có giá trị bảo tồn cao kế hoạch giảm thiểu tác động xấu đến xã hội Cụ thể: Kế hoạch giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường phát 15 lỗi, kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội phát lỗi + Nhóm kế hoạch giám sát, đánh giá việc thực mục tiêu QLR thực kế hoạch, như: Giám sát suất rừng, Giám sát giảm thiểu tác động môi trường, xã hội bảo tồn đa dạng sinh học Kế hoạch đánh giá rừng theo giai đoạn, theo chu kỳ Kết giám sát, đánh giá sở để điều chỉnh kế hoạch luân kỳ rút kinh nghiệm cho lập KHQLR cho luân kỳ sau + Ngoài đề tài lập số kế hoạch khác như: vận chuyển tiêu thụ, kế hoạch đào tạo nhân lực, kế hoạch xây dựng sở hạ tầng, tu mở mang đường sá… - Để có sở đề xuất lập kế hoạch QLRBV, đề tài - luận văn dự tính hiệu kinh tế, xã hội mơi trường sở thực KHQLR 84 Tồn Luận văn nghiên cứu vấn đề tương đối mẻ, tài liệu chưa nhiều, điều kiện thời gian hạn chế, với kinh nghiệm thân nên luận văn gặp số tồn định: - Việc lập kế hoạch quản lý rừng bền vững tập trung vào lập kế hoạch cho đối tượng rừng trồng Keo tai tượng - Đánh giá tác động môi trường từ hoạt động QLR tính đa dạng sinh học rừng địi hỏi phải có chun mơn sâu lĩnh vực Do sử dụng phương pháp “đánh giá nội bộ-tự tổ chức đánh giá” nên việc phát tác động bất lợi đến mơi trường tính đa dạng sinh học rừng chưa thực đầy đủ Điều làm hạn chế đến việc đề xuất biện pháp khắc phục để giảm thiểu tác động môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Khuyến nghị - Để khắc phục tồn Học Viên mong đợi nghiên cứu nghiên cứu đối tượng rừng khác - Để thực đầy đủ nội dung kế hoạch, Công ty cần tổ chức tập huấn, tuyên truyền nâng cao lực quản lý, đạo thực cho cán bộ, cơng nhân viên lực lượng th khốn Đồng thời xúc tiến phối, kết hợp với tổ chức, quan có liên quan việc cơng khai KHQLR thực KHQLR - Sau tổ chức khắc phục lỗi chưa tuân thủ, trước mời tổ chức cấp CCR đến đánh giá QLR Công ty nên hợp đồng với quan có chun mơn để thực nghiên cứu chuyên đề, như: Đánh giá tác động môi trường; Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học đánh giá tác động xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2011), Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT Hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ, Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Bích “ Chứng rừng kinh doanh sản phẩm gỗ” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội, 2009 Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên(2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương Quản lý rừng Bền vững Lê Khắc Cơi “ Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới , chứng rừng Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội, 2009 Phạm Hồi Đức, Lê Cơng Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thoa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương chứng rừng Tổ chức FSC (2001), Quản lý rưng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo Kỷ yếu hội thảo WWF QLRBV CCR, Quy Nhơn 24 – 25/5/2005 Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo 10 Nguyễn Ngọc Lung “Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội, 2009 11 Trần Văn Con (2008), Định hướng nghiên cứu quản lý rừng bền vững, tài liệu hội thảo 12 Gil C Saguiguit (1998): Phát triển bền vững: Định nghĩa, khái niệm học kinh nghiệm Hà Nội 13 Luật Bảo vệ phát triển rừng, năm 2004 14 Ngọc Thị Mến (dịch) (2008), Quản lý chuối hành trình sản phẩm sản phẩm gỗ 15 Vũ Văn Mễ (2009), “Quản lý rừng bền vững Việt nam: Nhận thức thực tiễn” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội 16 Vũ Nhâm (2007), tài liệu tập huấn Quản lý rừng bền vững (2007) 17 Nguyễn Hồng Quân (2008) , Khai thác rừng tác động thấp thực tế quản lý rừng bền vững việt nam , tài liệu hội thảo 18 Quyết định số18/2007/QĐ-TTg(2007),của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 19 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg,(2006) Thủ tướng phủ Ban hành Quy chế quản lý rừng 20 Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững việt nam, Hà Nội 21 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2008), Đánh giá rừng độc lập quản lý rừng trồng mơ hình chứng rừng “theo nhóm” huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Hà Nội 22 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam, Hà Nội 23 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI) ( 2007) Tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, Dự thảo 9c Tiếng Anh 24 FSC (2010) , Global FSC Certificates 2010-01-15,Germany 25 FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany 26 Association of the World Conservation Union (IUCN, 1980) World Conservation Strategy: "Protection for sustainable development" 27 WCED (World Commission on Environment and Development) 1987 Our Common Future Oxford University Press, Oxford 28 Jussi Lunasvuori & Sheikh Ibrahim(2006), Tracking the Wood TFU Volume, Sheikh Ali 29 ITTO (2005) Status of tropical forest management WEBSITE 30 http://www.fsc.org/ 31 http://www.savista.com.vn/ 32 http://www.rfi.fr/actuvi/articles/120/article_5966.asp 33 http://mralone.wordpress.com/ 34 http://www.vietnamforestry.org.vn/ ... nghiệp Lang Chánh tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý rừng theo Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa? ?? 4... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG FSC TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP... tài:" Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý rừng theo Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC tiến tới chứng rừng Cơng ty lâm nghiệp Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa" thực khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học