Lập kế hoạch quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC COC tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp hòa bình

135 18 0
Lập kế hoạch quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC COC tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRUNG THẮNG LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỪNG THEO TIÊU CHUẨN FSC FM/COC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRUNG THẮNG LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỪNG THEO TIÊU CHUẨN FSC FM/COC TẠI CÔNG TY TNHH MT THNH VIấN LM NGHIP HO BèNH Chuyên ngành: Lõm học M· sè: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ ANH TUÂN Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Trung Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu quý thầy cô trường Đại Học Lâm NghiệpXuân Mai- Hà Nội, suốt thời gian qua nhiệt tình truyền thụ kiến thức quý báu bổ ích cho chúng em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến Thầy Đỗ Anh Tuân tận tình hướng dẫn tận tâm bảo cho em trình giảng dạy thời gian nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Em xin trân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể ban giám đốc tồn thể cán cơng nhân viên cơng ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình tạo điều kiện: Về tinh thần, thời gian vật chất cho em trình học tập, điều tra thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu hồn thiện đề tài Xin cảm tình cảm động viên bạn học viên lớp cao học 18b lâm học Mặc dù thân em có nhiều cố gắng q trình học tập nghiên cứu song chắn nội dung củaluận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn q thầy bạn bè đồng nghiệp để em hoàn thiện Hà nội, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Trung Thắng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng .viii Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phát triển bền vững quản lý rừng bền vững giới 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.2 Quản lý rừng bền vững tổ chức quản lý rừng bền vững 1.1.3 Chứng rừng chứng chuỗi hành trình sản phẩm 1.2 Quản lý rừng bền vững quản lý rừng bền vững Việt Nam 16 1.2.1 Nhận thức phát triển bền vững QLRBV 16 1.2.2 Hoạt động quản lý rừng bền vững 19 1.2.3 Lập kế hoạch QLRBV Việt nam 24 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 27 2.1.1.Mục tiêu tổng quát 27 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 27 2.2 Đối tượng, địa điểm, giới hạn nghiên cứu 27 iv 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài 27 2.3.Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Điều kiện công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình sản xuất kinh doanh gỗ rừng trồng 27 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC FM/CoC Woodmark 28 2.3.3 Đánh giá quản lý chuỗi hành trình sản phẩm theo hướng dẫn FSC; 28 2.3.4 Đề xuất giải pháp lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn FSC FM/CoC Woodmark 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu 28 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.3 Sử lý số liệu: 37 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ KINH TẾ, XÃ HỘI TRONG KHU VỰC QUẢN LÝ 38 3.1 Địa hình, khí hậu, thuỷ văn thổ nhưỡng 38 3.1.1 Vị trí địa lý: 38 3.1.2 Địa hình địa mạo 38 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 39 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 40 3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng 40 3.2.1 Tài nguyên đất quy hoạch sử dung đất 40 3.2.2 Tài nguyên thực vật động vật rừng 44 3.2.3 Thực trạng cảnh quan môi trường: 48 v 3.2.4 Rừng có giá trị bảo tồn cao: 48 3.3 Tình hình kinh tế xã hội 49 3.3.1 Dân sinh: 49 3.3.2 Kinh tế xã hội 49 3.4 Hiện trạng quản lý 52 3.4.1.Thông tin đơn vị 52 3.4 Cơ sở vật chất phương tiện làm việc Cơng ty có: 54 3.4.3 Cơng cụ cơng nghệ sản xuất 55 3.4.4 Những thiếu hụt/bất cập thực quản lý rừng bền vững 55 3.4.5 Hiện trạng quản lý rừng đơn vị 56 3.5 Hiện trạng tài đơn vị 03 năm gần (2009-2011) 63 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 4.1.Đánh giá công tác quản lý rừng theo tiêu chuẩn FSC 64 4.1.1 Kết đánh giá công tác quản lý rừng 64 4.1.2 Các khiểm khuyết công tác quản lý giải pháp để khắc phục 72 4.2 Đánh giá thực chuỗi hành trình sản phẩm CoC 76 4.3 Đề xuất giải pháp lập kế hoạch quản lý rừng bền vừng 81 4.3.1 Những định hướng quản lý rừng 81 4.3.2 Kế hoạch quản lý rừng 84 4.3.3.Hiệu đạt quản lý rừng 116 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 Kết luận 118 Tồn 118 Khuyến nghị 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết thông thường Viết tắt ATFS Hệ thống rừng trang trại Hoa Kỳ ATPF Cơ quan vận chuyển lâm sản AUTEX Cơ quan khai thác BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCNV Cán công nhân viên CCR Chứng rừng CIFOR Tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CITES Công ước buôn bán quốc tế loài động , thực vật hoang dã nguy cấp CN Chi nhánh CoC Chứng chuỗi hàng trình Đ1,3 Đường kính đo vị trí 1,3m ĐVR Động vật rừng EU Châu âu FAO Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc FSC Hội đồng quản trị rừng GTBTC Giá trị bảo tồn cao GTGT Giá trị gia tăng GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật CHLB Đức Hvn Chiều cao vút ICRAF Trung tâm nghiên cứu Nông Lâm giới ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KHQLBVR Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng KH-XH Kinh tế-Xã hội vii KTGTTĐT Khai thác giảm thiểu tác động thấp LEI Viện dán nhãn sinh thái Lambaga Indonesia LN Lâm nghiệp LT Lâm trường MARD Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn MTCS Cơ quan chứng nhận gỗ Malaysia NES Chiến lược lâm nghiệp quốc gia NN&PTNT Nông Nghiệp phát triển nông thôn NWC Tổ công tác Quốc gia PAĐCRĐG Phương án điều chế rừng đơn giản OTC Ô tiêu chuẩn PCCC Phòng cháy chữa cháy PEFC Chương trình chứng nhận Tổ chức chứng rừng PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát triển nông thôn PTR Phát triển rừng QLR Quản lý rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững QPFT Công ty TNHH rừng Quy Nhơn REDD Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng RT Rừng trồng RTN Rừng tự nhiên SFMI Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng SXKD Sản xuất kinh doanh TCQG Tiêu chuẩn quốc gia TVR Thực vật rừng UBND Uỷ ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc WTO Tổ chức thương mại giới WWF Quỹ bảo tồn thiên nhiên hoang dã viii XNLN Xí nghiệp lâm nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG TT 3.1 Tên bảng Trang Số liệu diện tích đất UBND tỉnh giao theo hồ sơ sổ sách 40 3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng sau rà sốt lại 41 3.3 Diện tích đất biến động trình quản lý 42 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Số liệu diện tích đất sau rà sốt xắp xếp lại lâm trường 42 Hiện trạng tài nguyên phần diện tích đơn vị giữ lại để sản xuất 43 Danh sách loài thực vật bị đe dọa, nguy cấp theo báo cáo đa dạng sinh học năm 2011 44 Danh sách loài động vật bị đe dọa, nguy cấp nguy cấp theo báo cáo đa dạng sinh học năm 2011 46 Tổng hợp diện tích đất đơn vị thuộc địa giới quản lý hành xã Tổng hợp lao động công ty vị trí 53 53 Hiện trạng quản lý rừng tự nhiên khu vực loại trừ không khai thác để phục hồi 56 Kết sản xuất giống công ty giai đoạn 20072011 59 Kết trồng rừng phòng hộ rừng sản xuất từ 2005 – 2011 60 3.13 Sản lượng gỗ khai thác giai đoạn (2008 – 2011) 61 3.14 Hiện trạng chất lượng đường Lâm nghiệp Công ty 62 + Chất lượng đem trồng: Kiểm tra tiêu chuẩn: tuổi cây, chiều cao cây, số lượng lá, màu sắc rễ… * Giám sát rừng trồng: Phát dọn thực bì, cuốc hố, bón phân: Các chi nhánh trực thuộc chịu trách nhiệm thực công việc trên, sau tiến hành xong cơng đoạn phải báo cáo với Cơng ty biết để phân công người xuống giám sát nghiệm thu * Giám sát khai thác: Giám sát đối chiếu lô khai thác với lơ thiết kế vị trí lơ, diện tích, sản lượng, tiến độ khai thác, quy trình khai thác tác động thấp, quy trình sử dụng cưa xăng, vệ sinh an toàn lao động khai thác điều kiện ăn ở, sinh hoạt công nhân lán trại Kế hoạch giám sát tác động mơi trường * Mục đích: - Nắm tình hình tác động các hoa ̣t đô ̣ng quản lý rừng đến mơi trường xung quanh; từ có biện pháp giảm thiểu tác động xấu trồng rừng đến môi trường xã hô ̣i đời sống cộng đồng Việc giám sát môi trường thực biện pháp đơn giản, thủ công, kiểm tra thường xuyên; ô tiêu chuẩn (OTC) đặt điểm đại diện cho tồn diện tích đảm bảo tính đại diện khách quan - Các OTC đặt dạng địa hình khác đại diện ngẫu nhiên cho lơ rừng khu vực, ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh * Đối tượng giám sát: Đối tượng diện tích khai thác, mơi trường đất trồng rừng ngun liệu bao gồm tất loài trồng, năm tuổi * Nội dung: Giám sát ảnh hưởng rừng trồng tới xói mịn đất gây ảnh hưởng tới q trình thối hố đất tới chất lượng, suất rừng chu kỳ sau - Kết hợp theo dõi sinh trưởng suất trồng chu kỳ sau, đánh giá ảnh hưởng xói mịn đất sinh trưởng suất rừng trồng và môi trường khu vực trồng rừng Thời gian tiến hành lấy số liệu trước thời điểm khai thác, trình diễn khai thác, khai thác song, trước thời điểm trồng, chăm sóc, trồng chăm sóc song Trường hợp lý khách quan tháng 10 khơng thực cơng tác đo đếm phải xong trước tháng 11 Vì tháng 10 hàng năm lượng mưa giảm, bắt đầu vào mưa khô xác định vào thời điểm đánh giá phản ánh lượng ảnh hưởng để có kế hoạch giảm thiểu tác động vào năm tới) Kế hoạch giám sát tác động xã hội: Thường xuyên họp với cộng đồng dân cư để thảo luận tác động việc sử dụng quản lý rừng Tại buổi họp này, trình bày kết hoạt động giám sát Ví dụ: giám sát chất lượng nước sinh hoạt, thay đổi loại hoa quả, hạt giống hay động vật thu rừng giám sát tác động việc săn bắn (hợp pháp bất hợp pháp) Phát triển điều chỉnh định cấp cộng đồng qui định tiếp cận sử dụng rừng Đây hình thức đơn giản để kết hợp chặt chẽ kết giám sát vào hoạt động quản lý Nội dung giám sát cụ thể: - Số cán công nhân ký hợp đồng nhận khốn - Giá trị ngày cơng thực tế mà người lao động đạt theo hợp đồng giao khoán - Việc đóng góp sở hạ tầng như: mở đường vận xuất, sửa chữa tuyến đường vận chuyển; đóng góp quỹ từ thiện xây dựng điện, đường, trường, trạm địa phương - Mối quan hệ với tổ chức cộng đồng địa phương: Các chế độ tiền lương tới người lao động, kế hoạch hóa gia đình, tham gia phong trào văn hoá, thể thao địa phương phát động giao lưu đơn vị với - Tỷ lệ số hộ thoát nghèo nhờ nhận khoán trồng rừng với Công ty 4.3.2.13 Kế hoạch đánh giá Đánh giá hàng năm Thời gian đánh giá: tháng 12 hàng năm Đánh giá kinh tế - Diện tích rừng trồng đạt so với kế hoạch - Chất lượng rừng theo độ tuổi (rừng tốt, khá, trung bình) - Tổng kinh phí đầu tư (vốn tự có, vốn vay, nguồn vốn khác) - Mức độ hoàn thành khối lượng gỗ khai thác cung ứng nguyên liệu - Hiệu lô rừng sau chu kỳ quản lý kinh doanh Đánh giá mơi trường - Diện tích rừng trồng so với năm trước giai đoạn trước - Công tác bảo vệ rừng có diện tích rừng bị chặt phá - Số người số vụ việc vi phạm vào quy chế bảo vệ rừng năm - Có tác dụng trì nguồn nước, cho ao, hồ, suối Đánh giá mặt xã hội - Giải việc làm cho người lao động thể qua số công lao động cho hoạt động lâm nghiệp - Số lớp tập huấn trồng rừng, PCCR, phòng chống sâu bệnh hại số người tham gia tập huấn nội dung - Có đóng góp thu nhập chung hộ gia đình từ kinh tế lâm nghiệp - Có đóng góp cơng ty việc xây dựng, tu sửa đường xá - Giải % chất đốt cho người dân khu vực Đánh giá chu kỳ - Sau kết thúc chăm sóc năm thứ cần tiến hành đánh giá lại mặt: kinh tế, môi trường, xã hội; - Nội dung đánh giá: thực đầy đủ nội dung bước đánh giá hàng năm Đánh giá cuối chu kỳ - Trước vào khai thác tiến hành đánh giá lại toàn lô rừng - Về kinh tế: thẩm định đường kính, chiều cao, mật độ trữ lượng; - Về mơi trường: Diện tích rừng đưa vào khai thác, độ che phủ, nguồn nước, xói mịn đất - Về xã hội: Số công lao động đầu tư cho lô rừng, khả tận thu sản phẩm phụ Đánh giá kết giám sát định kỳ: - Đánh giá kết giám sát nội dung sinh trưởng rừng, trữ, sản lượng, tình trạng đất, sâu bọ, dịch bệnh: 01 lần/tháng - Đánh giá kết giám sát hoạt động lâm sinh: vườn ươm, trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác rừng: 01 lần/ tháng diễn hoạt động - Đánh giá kết giám sát tác động môi trường, xã hội: 01 lần/tháng - Đánh giá kết giám sát đa dạng sinh học, rừng có giá trị bảo tồn cao, khu vực loại trừ: tháng lần - Đánh giá kết giám sát an toàn lao động, sức khỏe CBCNV: 01 lần/tháng - Đánh giá kết giám sát hoạt động nhà thầu (việc chấp hành quy trình kỹ thuật, an tồn vệ sinh lao động): 1-2 lần/tháng - Lập báo cáo tác động xã hội, tác động môi trường: 01 lần/năm Các kết đánh giá biện pháp khắc phục phải tóm tắt để thông báo cho CBCNV họp giao ban hàng tháng đồng thời gửi bên liên quan 4.3.2.14 Kế hoạch làm việc với bên liên quan Công ty quan tâm đến việc giữ mối quan hệ thường xuyên với bên liên quan Công ty phân công cán thực tham vấn đơn vị, tổ chức, quyền địa phương có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh hàng năm Công ty theo quy định Bảng 4.17: Kế hoạch làm việc với bên liên quan STT Nội dung công việc Tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm trước tham khảo kế hoạch sản xuất năm tới Về công tác quản lý rừng bền vững nghiệp Bàn công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức quản lý rừng Về đánh giá đa dạng sinh học rừng có giá trị bảo tồn cao phịng chống cháy rừng Giao lưu phịng trào văn hóa, thể thao, hoạt động cộng đồng thôn Về đánh giá tác động xã hội hoạt động sản xuất lâm nghiệp 4.3.2.15 Kế hoạch doanh thu lợi nhuận Kế hoạch doanh thu Ghi làm việc Tháng Tháng Về công tác bảo vệ môi trường sản xuất lâm Bàn biện pháp, quy chế phối hợp Thời gian Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 12 Tháng 12 - Căn kế hoạch xây dựng; - Căn dự báo giá bán gỗ sản phẩm gỗ theo thời điểm; Từ để xây dựng kế hoạch doanh thu cho năm; giai đoạn năm luân kỳ + Tổng khối lượng sản phẩm luân kỳ: 976.048,0 m3 + Doanh thu bán gỗ tính cho luân kỳ: 1.123.134.220.623 đồng + Doanh thu bán đừng khai thác nhựa Thông: 1.724.841.052 đồng Tổng doanh thu: 1.124.859.061.675 đồng Kế hoạch chi phí vốn đầu tư Căn vào kế hoạch chi phí vốn đầu tư cho hạng mục thực xây dựng như: kế hoạch biện pháp kỹ thuật lâm sinh; kế hoạch xây dựng đường; thực mục tiêu xã hội…; thực phân bổ khấu hao theo quy định hành cho năm; giai đoạn năm luân kỳ: - Tổng chi phí vốn đầu tư cho luân kỳ: 940.948.798.976 đồng, cụ thể: + Chi phí vốn đầu tư cho lâm sinh (giống, trồng, chăm sóc, vật tư phân bón, máy, chi phí chung, chi phí quản lý) + lãi suất (chi phí vốn): 387.588.898.863 đồng + Chi phí cắm mốc, đào hào: 1.500.000.000 đồng + Chi phí khai thác, sửa đường, làm bãi gỗ: 297.371.120.624 đồng + Chi phí thực mục tiêu xã hội: 431.571.272 đồng + Chi phí bảo tồn đa dạng sinh học rừng có giá trị bảo tồn cao: 14.660.476.102 đồng + Chi phí tiền lương, tiền cơng: 165.723.368.358 đồng + Chi phí đào tạo: 450.000.000 đồng + Chi phí thuê đất trụ sở : 308.512.176 đồng + Trả lãi vay ngân hàng: 72.914.851.581 đồng Kế hoạch lợi nhuận - Tổng lợi nhuận trước thuế luân kỳ: 183.910.262.699 đồng, cụ thể: + Giai đoạn I (2012 – 2016): 51.792.278.834 đồng + Giai đoạn II (2017 – 2021): 60.954.228.059 đồng + Giai đoạn III (2022 – 2026): 71.163.755.806 đồng 4.3.3.Hiệu đạt quản lý rừng Hiệu kinh tế Bảng 4.18: Hiệu kinh tế phương án quản lý rừng giai đoạn 2012-2026 Kế hoạch Giai đoạn I từ 2012 – 2016 Giai đoạn II từ 2017 – 2021 Giai đoạn III từ 2022 – 2026 Tổng cộng Tổng doanh thu Tổng chi phí (đồng) đầu tư (đồng) Tổng lợi nhuận trước thuế (đồng) 288.309.739.200 236.517.460.366 51.792.278.834 367.506.964.682 306.552.736.623 60.954.228.059 469.042.357.793 397.878.601.987 71.163.755.806 1.124.859.061.675 940.948.798.976 183.910.262.699 - Một số tiêu kinh tế: - Giá trị dòng lợi nhuận đạt NPV=50.598.480.013 Vây phương án kinh doanh có lãi - Tỷ lệ thu nhập chi phí BCR=1,195 chương trình đầu tư có lãi Hiệu xã hội - Tổng số lao động có việc làm có thu nhập ổn định hàng năm từ 450 đến 500 lao động - Hàng năm tiến hành giao khốn trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng cho hộ nhận khoán tăng thu nhập cho người nhận khoán - Thu hút lao động chỗ, bước xã hội hóa nghề rừng địa bàn quản lý - Hỗ trợ kinh phí hàng năm để xây dựng cơng trình phúc lợi cho người dân - Tổng số km đường nâng cấp sữa chữa: 187,0 km Hiệu môi trường - Quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng có, nâng cao chất lượng rừng trồng - Trồng rừng diện tích đất quản lý, nâng diện tích rừng trồng, nâng cao độ che phủ rừng - Tạo nguồn sinh thủy, giữ gìn cảnh quan khu vực, giảm áp lực lên rừng tự nhiên - Bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ rừng có giá trị bảo tồn cao thông qua việc tạo môi trường thuận lợi để bảo vệ loại động vật quý rừng tự nhiên lân cận lai vãng, tham gia quản lý rừng tự nhiên gần khu rừng trồng Công ty KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý rừng bền vững mục tiêu phấn đấu đơn vị kinh doanh lâm nghiệp muốn hướng tới quản lý rừng ổn định, có hiệu quả, bền vững mặt kinh tế, mơi trường xã hội Kết đánh giá theo tiêu chuẩn FSC FM/Coc Woodmark Công ty sau: - Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng đơn vị so với số tiêu chuẩn QLRBV FSC - Đề tài xác định khiếm khuyết trình quản lý đề thời gian để khắc phục, sửa chữa khiếm khuyết để nhận chứng - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC 2- Tồn Luận văn nghiên cứu vấn đề tương đối mẻ Việt Nam, tài liệu chưa nhiều Mặt khác điều kiện thời gian kinh nghiệm thân hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót tồn định - Việc kế thừa tài liệu tác giả, cơng trình nghiên cứu, quan chưa nhiều, trình thu thập tác giá bổ sung phương pháp thực địa Số liệu mang tính chất đại diện pham vị hẹp nên giá trị tính tốn chưa đại diện diện rộng - Điểm bình quân tiêu chuẩn mang tính chất tương đối, có tiêu chuẩn có điểm bình qn khơng cao số lại cao làm điểm bình quân tiêu chuẩn cao ngược lại Bên cạnh số liệu thu thập tham vấn bên liên quan chưa nhiều cịn mang tính chủ quan Khuyến nghị Đối với công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình Đánh giá cơng tác quản lý rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững Woodmark vấn đề mẻ với nhiều đơn vị lâm nghiệp Để việc đánh giá xác cơng ty cần thực nội dung sau: - Xây dựng phương án quản lý rừng có liên quan đến tiêu kinh tế nên cần tính tốn chi tiết đến trạng lơ, khoảnh, lồi cây, trạng thái - Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh đến xã hội mơi trường cần có thời gian, diện rộng - Trong trình quản lý thường xuyên trao đổi với bên liên quan, cộng đồng địa phương để từ nhận phản hổi để làm sở điều chỉnh phương án quản lý cho phù hợp Đối với quan quản lý nhà nước - Đề nghị nhà nước sớm cấp kinh phí đạo nghành phối hợp để thực việc đo đạc, đóng mốc, giao đất, cho thuê đất, cấp quyền sử dụng đất cho đơn vị sản suất lâm nghiệp.Trong trường hợp nguồn ngân sách nhà nước địa phương hạn chế nhà nước cho chế doanh nghiệp tự bỏ tiền doanh nghiệp để thực việc đo đạc, đóng mốc phần đất xin giữ lại để tổ chức sản xuất số tiền bỏ trừ vào tiền nộpthế hàng năm doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước - Đề nghị nhà nước có chế sách phù hợp để hỗ trợ, khuyến khích đơn vị tham gia quản lý rừng theo tiêu chuẩn QLRBV FSC để từ tạo lâm phần ổn định hàng năm cung cấp nguồn nguyên liệu gỗ có chứng phục vụ cho công nghiệp chế biến đồ mộc nội thất xuất - Đề nghị Bộ NN&PTNT đạo nghành phối hợp khẩn chương xây dựng hoàn chỉnh tiêu quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC Việt Nam đề nghị hội đồng quản trị rừng giới chấp thuận cho áp dụng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lâm Nghiệp(1989),Chỉ thị số15/CS/CNR, ngày 19/7/1989 Bộ Lâm Nghiệp xây dựng phương án điều chế rừng Bộ NN&PTNT(2005),Thông tư số 40/2005QĐ-BNN, ngày7/5/2005của Bộ NN&PTNT việc ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản Đỗ Thị Ngọc Bích (2009),Chứng rừng kinh doanh sản phẩm gỗ, Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn, Hà Nội Trần Văn Con(2008) , Định hướng nghiên cứu quản lý rừng bền vững,tài liệu hội thảo Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên (2006).Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương quản lý rừng bền vững Lê Khắc Cơi,Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới, chứng rừng Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn, Hà Nội,2009 Nguyễn Quốc Dựng, Đặng Thanh Long, Phạm Văn Bảy(2011), Báo cáo điều tra thực vật rừng công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình, tỉnh Hịa Bình Nguyễn Quốc Dựng, Đặng Thanh Long, Phạm Văn Bảy (2011), Báo cáo điều tra động vật rừng công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình, tỉnh Hịa Bình Phạm Hồi Đức, Lê Cơng Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Thị Minh Thoa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương chứng rừng 10 Gil.C.Saguiguit (1998) Phát triển bền vững; Định nghĩa, khái niệm học kinh nghiệm, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Lung (2009), Quản lý rừng bền vững chúng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển,Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phất triển nông thôn, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLBVR CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo 13 Phạm Văn Lý (2011), Báo cáo đánh giá tác động môi trường công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình, tỉnh Hịa Bình 14 Phạm Văn Lý (2011), Báo cáo đánh giá tác động xã hội công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình, tỉnh Hịa Bình 15 Vũ Văn Mễ (2009), Quản lý rừng bền vững Việt Nam; Nhận thức thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn, Hà Nội, 16 Ngọc Thị Mến (dịch) (2008),Quản lý chuỗi hành trình sản phẩm sản phẩm gỗ 17 Nghị viện hội đồng Châu Âu (2010), quy chế ( Liên minh châu âu) số 955/2010 18 Quốc Hội nước cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003),Luật đất đai; số 13/2003/QH11, ngày 26/11/2003 19 Quốc Hội nước cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004),Luật bảo vệ phát triển rừng; số 29/2004/QH11, ngày 3/12/2004 20 Quốc hội nước cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005),Luật bảo vệ môi trường; số 52/2005/QH11, ngày 29/11/2005 21 Nguyễn Hồng Quân (2008),Khai thác rừng tác động thấp thực tế quản lý rừng bền vững Việt Nam, tài liệu hội thảo 22 Tổng thống Hoa Kỳ (2008), Đạo luật Laecy ngày 25 tháng năm 1900; Đạo luật Laecy sửa đổi, bổ sung ngày 22 tháng năm 2008 23 UBND tỉnh Hồ Bình (2003),Quyết định số 141/2003/QĐ-UB, ngày 24/01/2003 UBND tỉnh Hồ Bình việc bàn giao lâm trường Tân lạc Lạc sơn cho công ty lâm nghiệp Hồ Bình, tỉnh Hịa Bình 24 Viện quản lý rừng chứng rừng (2008), Đánh giá độc lập quản lý rừng trồng mô hình chứng “theo nhóm” huyện n Bình, tỉnh Yên Bái, Hà Nội 25 Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thức thực quản lý rừng bền vững Việtu Nam,Hà Nội 26 Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI),tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, Dự thảo 9c 27 Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt Nam, Hà Nội 28 Thủ Tướng Chính phủ Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg,ngày 05/02/2007, phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 29 UBND tỉnh Hồ Bình (2000),Quyết định số 07/2000/QĐ-UB, ngày 02/02/2000 UBND tỉnh Hồ Bình việc bàn giao diện tích rừng đất lâm nghiệp cho cơng ty lâm nghiệp Hồ Bình, tỉnh Hịa Bình 30 Thủ Tướng Chính Phủ (2012) định số 57/2012/QĐ-TTg,ngày 9/01/2012 Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Tiếng Anh 31 FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany 32 Jussi Lunasvuori & Sheikh Ibrahim (2006), Tracking the Wood TFU Volume Sheikh Ali 33 1987, Report of the World Commission on Environment and Development General Assmbly Resolution 42/187, 11 December 1987 34 Accredited – FSC – Acc-002 35 Association of the World Conservation Union (IUCN, 1980 ) World Conservation Strategy: “ Protection for sustainable developmen” 36 WCED ( World Commission on Environment and Developmen) 1987 Our Common Futuer Oxford University Press, Oxford ... thành viên lâm nghiệp Hồ Bình quản lý sử dụng tài nguyên bền vững công ty đánh giá công tác quản lý rừng theo tiêu chuẩn QLRBV đề tài "Lập kế hoạch tiến tới quản lý rừng bền vữngtheo tiêu chuẩn FSC. .. triển công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình thời gian tới, tác giả tiến hành thực đề tài ? ?Lập kế hoạch tiến tới quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC FM /CoC công ty TNHH thành viên lâm nghiệp. .. hình quản lý rừng thực kế hoạch quản lý rừng Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hịa Bình sở so sánh với tiêu chuẩn FSC FM /CoC 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu - Trên địa bàn quản lý Công ty TNHH thành viên

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan