Thực trạng kế toán về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh một thành viên ngọc thảo hoà bình
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Lao động, tiền lương và các hình thức chế độ trả lương trong doanh
nghiệp……….……06
1.1.1 Vai trò lao động, phân loại lao động………06
1.1.1.1.Vai trò lao động……… ………06
1.1.1.2 Phân loại lao động……….………06
1.1.2 Tiền lương và các hình thức trả lương……… …… 08
1.1.2.1 Khái niệm, vai trò tiền lương và nghiệp vụ trong kế toán tiền lương……….…… 08
1.1.2.2 Chế độ tiền lương……… ……09
1.1.2.3 Các hình thức trả lương……… …….11
1.1.3 Các chế độ độ của nhà nước quy định về các khoản trích theo lương, thưởng, trợ cấp……… ………16
1.1.3.1 Chế độ nhà nước quy định về các khoản tính, trích, theo lương………… ………16
1.1.3.2 Chế độ tiền thưởng quy định……… 17
1.1.3.3 Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội……… ….…… 17
1.2 Tính Lương và các khoản trích theo lương………… …………18
1.2.1 Quỹ lương và phân loại quỹ lương trong hạc toán….….………18
1.2.1.1 Quỹ lương……… 18
1.2.1.2 Phân loại quỹ lương trong hạch toán……… 18
1.2.2 Các khoản trích theo lương và nguyên tác hạch toán 18
1.2.2.1 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN……… 18
1.2.2.2 Nguyên tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo Lương……… …… 21
1.3 Nội dung và phương pháp tính trích tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất……… 22
Trang 21.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương……… 22
1.4.1 Chứng từ sử dụng………22
1.4.2 Tài khoản kế toán sử dụng……….22
1.4.3 Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo Lương
……… 25
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG
TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NGỌC THẢO HOÀ BÌNH.
2.1 Tìm hiểu chung về công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà
Bình………27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình………27 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình………27 2.1.3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý,tổ chức sản xuất,tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình………29
2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình………33
2.2.1 Công tác quản lý lao động tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo hoà Bình……… 33 2.2.2 Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lưong và hạch toán lao động ,tính lương trợ cấp bảo hiểm xã hội của công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình………33 2.2.2.1 Nội dung quỹ tiền lương………33 2.2.2.2 Công tác quản lý quỹ tiền lương……….… 33 2.2.3 Hạch toán lao động và tính lương trợ cấp BHXH tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình……….34 2.2.3.1 Hạch toán……… 35 2.2.3.2 Trình tự tính lương BHXH phải trả và tổng hợp số liệu tại công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình………35
Trang 3CHƯƠNG 3
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHI VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3.1 Đánh giá chung công tác tiền lương của công ty TNHH 1 thành viên
Ngọc Thảo Hoà Bình……….… 61
3.1.1 Ưu điểm……….……….61
3.1.2 Hạn chế……… 62
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước theo định hướngXHCN để đáp ứng được yêu cầu này nước ta cần phải có một đội ngũ cán bộcông nhân viên có trình độ, tay nghề cao đáp ứng được yêu cầu tất yếu của quátrình sản xuất kinh doanh sự phát triển của đất nước và nền kinh tế thị trường
Chính vì vậy việc thu hút những lao động giỏi, có năng lực làm việc quản
lý tốt là một việc làm hết sức khó khăn Một trong những yếu tố tạo ra sức hútcho người lao động và các nhà quản lý, nhà đầu tư đó chính là tiền lương chongười lao động
Do vậy tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
là một phần trọng yếu trong công tác tổ chức kế toán của doanh nghiệp Việcquản lý tốt tiền lương trong doanh nghiệp góp phần tăng tích lũy trong xã hội,giảm chi phí trong giá thành sản phẩm, khuyến khích tinh thần tự giác trong laođộng của công nhân viên, tiền lương làm cho họ quan tâm đến kết quả sản xuấtkinh doanh, thúc đẩy họ phát huy khả năng sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng caotay nghề, năng suất chất lượng, mẫu mã sản phẩm góp phần không nhỏ vào sựphồn vinh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung.Ngày nay cuộc sống đang thay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi nhucầu Nhận thức được vai trò của công tác kế toán, đặc biệt là tiền lương và cáckhoản trích theo lương trong quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của công ty là
vấn đề trọng yếu, vì thế Em chọn đề tài này là: Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH một thành viên Ngọc
Thảo Hòa Bình nhằm mục đích tìm hiểu về vấn đề kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương tại công ty TNHH Ngọc Thảo nói riêng và các công tykhác nói chung
Chính sự thay đổi đó làm cho tiền lương của công nhân viên trong bất kỳ doanhnghiệp nào cũng phải có một mức thù lao xứng đáng để phù hợp với cuộc sốnghiện tại thì khi đó quản lý tiền lương là yếu tố cực kỳ cần thiết
Trang 5Bài viết gồm có 03 Chương
Chương 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương trong doanh nghiệp
Chương 2:Thực trạng kế toán về công tác kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình
Chương 3: Thực hiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình
Trang 6CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Lao động, tiền lương và các hình thức chế độ trả lương trong doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm, vai trò lao động, phân loại lao động
1.1.1.1 Khái niệm lao động, Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trong quá trình tiến hoá của nhân loại lao động là hoạt động có bản chất
cơ bản nhất, lao động quyết định sự tồn tại và phát triển của xó hội loài người do
đó nó không chỉ là quyền mà cũn là nghĩa vụ của xó hội, cú thể hiểu lao độngnhư sau: “ Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người, nhằmtác động vào giới tự nhiên, biến chúng thành vật có ích đối với đời sống củamình”
Nền sản xuất xã hội được cấu thành từ 3 yếu tố cơ bản là lao động, đốitượng lao động và tư liệu lao động Trong đó lao động là yếu tố quan trọng nhấtbởi nó mang tính chủ động và quyết định Người lao động bỏ sức lực kết hợpvới tư liệu lao động tác động lên đối tượng lao động để tạo ra vật chất xã hội.Tuy nhiên sức lao động không phải là vô tận mà nó phải được tái tạo để đảm bảocho sự sống của con người cũng như sự liên tục của quá trình sản xuất xã hội.Như vậy, người sử dụng sức lao động phải trả cho người lao động hao phí mộtkhoản thù lao, khoản thù lao này được gọi là tiền lương
1.1.1.2 Phân loại lao động.
* Phân loại theo thời gian lao động.
Lao động thường xuyên trong danh sách: là khi hai bên là người lao động
và doanh nghiệp thành lập một hợp đồng mà trong đó không xác định thời hạn,thời điểm chấm dứt hợp đồng hoặc thời hạn trên 36 tháng
Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ: là hợp đồng lao động áp dụngcho những công việc mang tính chất tạm thời mà thời gian hoàn thành trong mộtvài ngày, một vài tháng đến một vài năm hoặc để thay thế người lao động đi làmnghĩa vụ quân sự, làm các nghĩa vụ công dân khác mà nhà nước quy định nghỉ
Trang 7theo chế độ thai sản Người lao động tạm giữ Tạm giam hoặc trong trường hợptạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động do hai bên thỏa thuận.
* Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất.
- Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận tham gia trực tiếp vào quátrình sản xuất sản phẩm, hàng hóa hay thực hiện các lao vụ thuộc loại này baogồm những người điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể cả cán
bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng những người phục vụ quá trình sản xuất, vậnchuyển, bốc dỡ nguyện vật liệu, cơ chế nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất…)
- Lao động gián tiếp sản xuất: là bộ phận tham gia một cách gián tiếp vàoquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc bộ phận này bao gồmnhân viên kỹ thuật( trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướngdẫn kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế),( trực doanh, cán bộ các phòng ban kếtoán, thống kê,cung tiêu…),(nhân viên quản lý hành chính, những người làmcông tác tổ chức nhân sự, văn thư,đánh máy)
* Phân loại lao động theo chức năng của người lao trong quá trình sản xuất doanh nghiệp.
- Lao động thực hiện chức năng sản xuất: bao gồm những lao động thamgia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hay thựchiện các dịch vụ như: công nhân trực tiếp sản xuất nhân viên phân xưởng…
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham giahoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch bụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị,nghiên cứu thị trường, marketing…
- Lao động thực hiên chức năng quản lý: là những lao động tham gia vàohoạt dộng quản trị kinh doanh và quản trị hành chính…
* Ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động
- Đối với doanh nghiệp: công tác quản lý lao động là bộ phận công việcphức tạp trong kế toán chi phí kinh doanh, giúp doanh nghiệp đánh giá được tínhhợp lý của cơ cấu lao động, từ đó có biện pháp tổ chức bố trí lao động theo yêucầu công việc tinh giảm bộ máy gián tiếp Chính vì vậy quản lý lao động tổ chứclao động có ý nghĩa và tác dụng vô cùng quan trọng đối với sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
Trang 8- Đối với người lao động: việc áp dụng quản lý lao động vào sản xuất kinhdoanh giúp cho người lao động xác định được vị trí của mình trong kinh doanh.Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được ngày càng cao thì thu nhập của người laođộng càng lớn từ đó thúc đẩy người lao động hăng say sản xuất tăng năng suấtlao động thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp đóng góp một phần lớn cho sựphát triển của nền kinh tế quốc dân.
1.1.2 Tiền lương và các hình thức trả lương.
1.1.2.1 khái niệm, vai trò tiền lương và nghiệp vụ trong kế toán tiền lương.) *
* Khái niệm:
Tiền lương là thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo
số lượng và chất lượng mà người lao động đóng góp để tái sản xuất sức laođộng, bù đắp sức lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh
* Vai trò của tiền lương:
Tiền lương có vai trò rất to lớn nó làm thoả mãn nhu cầu của người laođộng Vì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người laođộng đi làm cốt là để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lương đểđảm bảo cuộc sống tối thiểu cho họ Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanhnghiệp bỏ ra trả cho người lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp.Tiền lương có vai trò như một nhịp cầu nối giữa người sử dụng lao động vớingười lao động Nếu tiền lương trả cho người lao động không hợp lý sẽ làm chongưòi lao động không đảm bảo ngày công và kỉ luật lao động cũng như chấtlượng lao động Lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt được mức tiết kiệm chi phílao động cũng như lợi nhuận cần có được để doanh nghiệp tồn tại lúc này cả haibên đều không có lợi Vì vậy việc trả lương cho người lao động cần phải tínhtoán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi đồng thời kích thích người laođộng tự giác và hăng say lao động
* Ý nghĩa tiền lương.
ở bất kỳ xã hội nào việc tạo ra của cải vật chất đều không thể thiếu lao động,trong quá trình tạo ra của cải vật chất sức lao động của con người bị hao phí vàđược doanh nghiệp bù đắp bằng cách trả lương cho người lao động, như vậy:
Tiền lương hay tiền công là số tiền thù lao lao động phải trả cho người laođộng theo số lượng lao động và chất lượng lao động mà họ đòng góp vào doanhnghiệp đảm bảo cho người lao động tái sản xuất sức lao động và nâng cao bồi
Trang 9dưỡng sức hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài ratiền lương do được thưởng thực tế có được để tái sản xuất sức lao động và đảmbảo cuộc sống lâu dài người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợcấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… các khoản này góp phần trợ cấp cho ngườilao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn hoặc vĩnhviến mất sức lao động.
Vì vậy tiền lương được coi là đòn bẩy kinh tế kích thích người lao độnghăng say phấn đấu không ngừng học tập nâng cao trình độ để nâng cao hiệu quảlao động, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh phát triển trước tầm quan trọngcủa tiền lương như vậy nên trong mỗi doanh nghiệp đều có bộ phận hạch toántiền lương
Trong điều kiện sản xuất hàng hóa hạch toán tốt tiền lương giúp cho việcquản lý lao động đi vào nề nếp, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động,ngoài hạch toán tốt lao động tiền lương là điều kiện cần thiết để tính chính xácchi phí sản xuất kinh doanh vào giá thành sản phẩm từ đó góp phần thực hiệncác chính sách của Đảng và nhà nước đối với người lao động và ổn định lưuthông tiền tệ trên toàn lãnh thổ
1.1.2.2 Chế độ tiền lương.
* Chế độ của nhà nước quy định về tiền lương.
Các quy định cơ bản của nhà nước về khung lương (bậc lương, hệ sốlương) áp dụng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; các nguyên tắc xây dựngthang lương và bảng lương:
Thang lương, bảng lương được xây dựng cho lao động quản lý, lao độngchuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanhtheo công việc và ngành nghề đào tạo
Bội số của thang lương bảng lương là hệ số mức lương cao nhất của ngườilao động có trình độ quản lý, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ cao nhất so vớingười có trình độ thấp nhất
Số bậc của thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý,cấp bậc của công việc đòi hỏi Khoảng cách của bậc lương liền kề phải đảm bảokhuyến khích nâng cao trình độ, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ các tài năng,tích lũy kinh nghiệm
Trang 10Mức lương bậc 1 của thang lương, bảng lương phải cao hơn mức lương donhà nước quy định, mức lương của nghề hoặc công việc độc hại nguy hiểm vàđặc biệt độc hại, nguy hiểm phải cao hơn mức lương của nghề hoặc công việc cóđiều kiện lao động bình thường.
Chế độ quy định về mức lương tối thiểu
Mức lương tối thiểu nghị định số 166/2007/NĐ-Cp ngày 16/11/2007 của chínhphủ quy định về mức lương tối thiểu chung cụ thể như sau:
Áp dụng mức lương tối thiểu chung từ ngày 01/05/2010 đến với người laođộng làm công việc đơn giản nhất ( chưa qua đào tạo) với điều kiện lao độngbình thường trong doanh nghiệp không thấp hơn mức lương tối thiểu chung là730.000 đồng/tháng
- Chế độ quy định về tiền lương làm đêm, làm thêm giờ, thêm ca, làmthêm trong các ngày nghỉ theo quy định ( ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ…)
- Người lao động làm thêm giờ được trả lương theo đơn giá tiền lương củacông việc đang làm như sau:
+ Vào ngày thường được trả lương ít nhất bằng 150% của tiền lương giờ củangày làm việc bình thường
+ Vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ, được trả lương ít nhất bằng 200%của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường
+ Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương ít nhất bằng 300%
Nếu làm thêm giờ vào ban đêm còn được trả thêm ít nhất bằng 30% tiềnlương tính theo đơn giá tiền lương của công việc đang làm ban ngày, nếu làmthêm giờ vào ban đêm thì người lao động còn được trả lương thêm giờ
Nếu người lao động được nghỉ bù vào những giờ làm thêm, thì người sử dụnglao động chỉ phải trả phần chênh lệch 50% so với tiền lương tính theo đơn giátiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm giờ của ngày làm việc bìnhthường, 100% nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ trong tuần, 200% nếu làm thêmgiờ vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương
- Trả lương cho người lao động theo thời gian như sau:
+ Nếu làm ngoài giờ tiêu chuẩn thì doanh nghiệp phải trả lương làm thêmgiờ:
Tiền lương làm thêm giờ = tiền lương giờ thực trả x 150% hoặc 200%hoặc 300% x số giờ làm thêm
Trang 11Đối với số lao động trả lương theo sản phẩm nếu ngoài giờ tiêu chuẩndoanh nghiệp có yêu cầu làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm, công việcngoài định mức hoặc những công việc phát sinh chưa xác định trong kế hoạchsản xuất kinh doanh năm, mà doanh nghiệp cơ quan cần làm thêm giwof thì đơngiá tiền lương của những sản phẩm công việc làm thêm được trả bằng 150% sovới đơn giá tiền lương của sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn, nếu làm thêm vàongày thường, bằng 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần bằng 300% nếulàm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương.
Trả lương làm việc vào ban đêm đối với người lao động trả lương theo thời gian thì doanh nghiệp trả lương vào ban đêm theo cách sau:
Tiền lương làm việc vào ban đêm = tiền lương giờ thực trả x 130% x số giờ làmviệc vào ban đêm
Đối với lao động trả lương theo sản phẩm
đơn giá trả tiền của sản phẩm làm ban đêm = đơn giá tiền lương của sản phẩmlàm trong giờ tiêu chuẩn làm trong giờ vào ban ngày x 130%
Trường hợp người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì tiền lương làm thêm giờ được tính như sau:
- Đối với lao động trả lương theo thời gian:
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm = tiền lương giờ thực trả x 130% x 150%hoặc 200% hoặc 300% x số giờ làm thêm
- Đối với lao động trả lương theo sản phẩm:
đơn giá tiền lương theo sản phẩm làm thêm vào ban đêm = đơn giá tiền lươngcủa sản phẩm làm vào ban đêm x 150% hoặc 200% hoặc 300%
Các hình thức tiền lương thời gian và phương pháp tính lương.
- Hình thức tiền lương thời gian giản đơn
Trang 12- Số tiền trả cho người lao động căn cứ vào bậc lương và thời gian thực tếlàm việc không xét đến thái độ và kết quả lao động.
Chế độ trả lương này chỉ áp dụng cho người lao động không thể định mứchoặc công việc của người lao động chỉ đòi hỏi đảm bảo chất lượng sản phẩm màkhông đòi hỏi năng suất lao động
Lương tháng áp dụng đối với công nhân viên làm việc gián tiếp:
Mức lương = lương cơ bản + phụ cấp
Lương ngày áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm việc gián tiếpkhuyến khích người lao động đi làm đều
+ Đối với doanh nghiệp nhà nước làm việc 5 ngày /tuần
Lương thángMức lương = x Số ngày làm việc thực tế
22 ngày
+ Đối với doanh nghiệp làm việc 6 ngày / tuần:
Lương tháng Mức lương = x Số ngày làm việc thực tế
26 ngày
Tiền lương tuần bằng lương tháng chia cho 52 tuần và nhân với 12 thángtrong một năm tiền lương giờ bằng lương ngày chia cho 8 giờ làm việc/ ngày vànhân với số ngày làm việc thực tế
- Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng
Hình thức này áp dụng cho nhân viên phục vụ tiền thưởng khi công nhânvượt mức chỉ tiêu số lượng và chất lượng quy định,
Mức lương = lương thời gian giản đơn + tiền thưởng
Một số hình thức được áp dụng đối với từng kết quả sản xuất kinh doanh:thưởng tăng năng suất lao động thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu, thưởng theoquý, thưởng cuối năm
Ưu nhược điểm của tiền lương thời gian.
- Ưu điểm: dễ làm, dễ tính toán
- Nhược điểm: chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưatính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động chưa phát huy hết khả năng sẵn cócủa người lao động, chưa khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả laođộng
Trang 13* Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Khái niệm:
Trả lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương trả cho người lao độngcăn cứ vào kết quả lao động và chất lượng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoànthành và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm công việc lao vụ đó
Tùy theo yêu cầu quản lý về nâng cao chất lượng sản phẩm tăng nhanh khốilượng sản phẩm của doanh nghiệp mà có thể áp dụng cách trả tiền lương sau:
- Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
- Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp
- Tiền lương theo sản phẩm có thưởng
- Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến
- Tiền lương khoán theo khối lượng công việc
Phương pháp xác định định mức lao động và đơn giá tiền lương sản phẩm-Định mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc và phùhợp với cấp bậc công nhân ,đảm bảo cải thiện điều kiện làm việc đổi mới kỹthuật công nghệ và đảm bảo tiêu chuẩn lao động
- Mức lao động quy định là mức trung bình tiên tiến đảm bảo số đôngngười thực hiện được mà không phải kéo dài quá thời gian làm việc theo tiêuchuẩn của pháp luật quy định
- Mức lao động mới hoặc sửa đổi bổ sung phải được áp dụng tối đa khôngquá 3 tháng sau đó mới ban hành chính thức
Việc xây dựng định mức lao động được xây dựng như sau:
+ Phương pháp tổng hợp: mức lao động dược xây dựng dựa trên cơ sở tàiliệu thống kê về thời gian hao phí để hoàn thành các bước công việc kinhnghiệm tích lũy của người giám định mức lao động và tham khảo ý kiến thamgia của các chuyên gia để xác định
+ Các phương pháp trả lương theo sản phẩm:
- Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp:
Đây là cách tính được dựa vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành vàđảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quy định đơn giá tiền lượng sản phẩm và ngàycông tối đa trong tháng
Trang 14đơn giá tiền lương được tính như sau:
L
M x Q
Trong đó ĐG: đơn giá lương tính theo sản phẩm gián tiếp
L : lương cấp bậc của công nhân phụ
Q: mức sản lượng của công nhân
M: hệ số mức độ hoàn thành tiêu chuẩn sản phẩm
Tiền lương công nhân phụ được tính như sau:
L = ĐG x Q
Trong đó: Q: là sản lượng sản phẩm phục vụ
Tiền lương theo sản phẩm có thưởng: đây là hình thức tiền lương theo sảnphẩm thực tiếp hoặc gián tiếp kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất:thưởng nâng cao chất lượng của sản phẩm, chất lượng của sản phẩm, thưởngtăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm vật tư… khi áp dụng chế độ tiền lươngnày toàn bộ sản phẩm được áp dụng theo đơn giá cố định còn tiền thưởng căn cứvào chế độ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về số lượng chất lượng mà chế độtiền thưởng quy định
Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng được tính theo công thức:
L + Lx(m x h)Lth =
100Trong đó:
L: tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
m: là % tiên thưởng cho 1% hoàn thành vượt chỉ tiêu tháng
h: là % hoàn thành chỉ tiêu thưởng
Trang 15Tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến
Theo hình thức này ngoài tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp còn tùytheo mức độ vượt định mức sản xuất sản phẩm để tính thêm một khoản tiềnlương theo tỷ lệ lũy tiến nguồn tiền để trả thêm theo chế độ để trả thêm này dựavào tiền tiết kiệm chi phí sản xuất cố định tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến
có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động chế độ tiền lươngnào áp dụng ở những “ khâu yếu” trong sản xuất góp phần quyết định vào sựhoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp hoặc cân đối sản xuất hoặc động viêncông nhân phá vỡ định mức cũ
Tiền lương của công nhân được tính theo công thức sau:
Llt = Qtt x LTrong đó Ltt tiền lương công nhân hưởng theo sản phẩm lũy tiến
Tiền lương khoán khối lượng, khoán công việc
Căn cứ vào khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành đến giai đoạn cuốicùng và đơn giá tiền lương áp dụng cho những công việc cần phải hoàn thànhtrong một thời gian nhất định nhằm khuyến khích lao động cải tiến kỹ thuật tăngnăng suất lao động
Chế độ trả lương khỏa tiền chủ yếu áp dụng cho việc xây dựng cơ bản và
1 số việc trong nông nghiệp có thể thực hiện khoán cho tập thể và khoán cho cánhân
Nếu khoán gọn 1 công trình thì tổng tiền lương khoán của công trình ấychính là đơn giá khoán
Định mức và đơn giá tiền lương xây dựng cơ bản thường được ban hànhtheo đơn giá vật liệu trong các văn bản của nhà nước tiền lương cho công nhânđược ghi trong phiếu giao khoán theo yêu cầu hoàn thành công việc ( về thờigian, số lượng, chất lượng công việc ) nếu đối tượng khoán là một tập thể, tổ
Trang 16nhóm thì tiền lương tính cho từng người trong tổ, nhóm được thực hiên nhưphương pháp tính theo sản phẩm tập thể.
Tiền lương trả theo sản phẩm tập thể:
Chế độ trả lương này áp dụng đỗi với những công việc có tính chất tổ,nhóm, đội, cần 1 tập thể công nhân cùng thực hiện như lắp ráp thiết bị, sản xuấtcác bộ phận theo dây chuyền
Công thức tính tiền lương như sau:
LT = Qtt x ĐgtTrong đó LT: là lượng sản phẩm tập thể
Qtt: là sản lượng thực tế
Đgt: là đơn giá tính theo sản phẩm tập thể
Công thức tính đơn giá: ĐGT
ĐGT = Tđm x
n i
Lgi
1
Trong đó:
Tđm: thời gian dịnh mức tính bằng giờ mà cả tổ thực hiện
Lgi: mức lương tăng giờ của thành viên người trong tổ i =1 - n số ngườicủa tổ
Lương của từng thành viên trong tổ được tính như sau:
LTTi
1
x Lgi
Trong đó:
Ttti thời gian làm việc thực tế cảu người thứ i theo giờ
Lgi mức lương giờ của người thứ i
1.1.3 Các chế độ của nhà nước quy định về các khoản tính trích theo tiền lương, thưởng, trợ cấp.
1.1.3.1 Chế độ của nhà nước quy định về các khoản tính trích theo tiền lương.
Theo Quy định của bộ tài chính doanh nghiệp được tính 30,5% trên tổng
số quỹ lương thực tế của tập thể đơn vị để lập bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,KPCĐ, trong đó:
Trang 17+ 22% là quỹ BHXH( 16% tính vào chi phí, 6% tính vào lương người laođộng).
+ 4,5% Là quỹ Bảo hiểm y tế ( 3% tính vào chi phí, 1,5% tính vào lươngngười lao động)
+ 2% là quỹ KPCP( 2% tính vào chi phí)
+ 2% là quỹ BHTN ( 1% tính vào chi phí, 1% khấu trừ vào lương)
Trong 30,5% này thì người lao động sẽ phải chịu 8,5% còn lại 22% làngười sử dụng lao động phải chịu trên tổng quỹ lương
1.1.3.2 Chế độ tiền thưởng quy định
- Thưởng có tính chất thường xuyên: thưởng tăng năng suất lao động,thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu
- Thưởng định kỳ ( sơ kết, tổng kết)
1.1.3.3 Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Công thức tính tiền lương thời gian:
Mức lương tối thiểu x hệ số cấp bậcMức lương thời gian(T) = x số ngày LVTT
Số ngày làm việc chế độ (26ngày)
Lương ngày = lương tháng / 26 ngày
Lương giờ = lương ngày / 8 giờ
Hình thức trả lương theo sản phẩm
Tiền lương
phải trả =
Khối lượng sản phẩmngày công sản xuất hình
Trang 18Chế độ trợ cấp thai sản đối với phụ nữ: thời gian nghỉ khám thai 3 lần mỗilần 1 ngày trường hợp đặc biệt nghỉ 6 ngày, sảy thai nghỉ 20 ngày nếu thai dưới
3 tháng nghỉ 60 ngày nếu thai trên 3 tháng,Nếu sinh đôi được nghỉ 120 ngày đốivới phòng ban nghỉ 150 ngày đỗi với các đội sản xuất nếu sinh con 1 lần
Còn cứ 2 con trở lên người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày mức trợ cấp100% lương cơ bản khi sinh thêm con được thưởng thêm 1 tháng lương
Đối với người lao động có con ốm được nghỉ 15 ngày đối với con dưới 36 thángtuổi nghỉ 12 ngày đối với con trên 36 tháng tuổi, mức trợ cấp 75% tính trênlương cơ bản
1.2 tính lương và các khoản trích theo lương.
1.2.1 Quỹ lương và phân loại quỹ lương trong hạch toán.
1.2.1.1 Quỹ lương.
- Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương tính theo số côngnhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương,bao gồm cả tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp, tiền lương chính và tiềnlương phụ
1.2.1.2 Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán
Để thuận tiện cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, quỹtiền lương được chia làm 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ
+ Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gianlàm nhiệm vụ đã quy định, bao gồm: tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấpthường xuyên( phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề,phụ cấpthâm niên, thêm giờ…) và các loại tiền thưởng trong sản xuất ( tiền thưởng nângcao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng sáng kiến…)
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong những thờigian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quyđịnh như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, thời gian nghỉ làm nhiệm vụ xãhội, hội họp, học tập, tiền lương trong thời gian ngừng sản xuất
1.2.2 Các khoản trích theo lương và nguyên tắc hạch toán tiền lương.
1.2.2.1 Quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ, BHTN.
* Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ quy định là 22% trêntổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh
Trang 19nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp CNV
bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động…
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệptiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương thực tế phảitrả công nhân viên trong tháng, trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của các đối tượng sử dụng lao động, 6% trừ vào lương của người laođộng
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham giađóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quanquản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH choCNV bị ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối thángdoanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH
* Quỹ Bảo Hiểm Y Tế
Quỹ BHYT là khoản tiền được tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là4,5% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên củacông ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động Cơquan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mànhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệptrích quỹ BHXH theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả côngnhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của cácđối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lương của người lao động QuỹBHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹtrong các hoạt động khám chữa bệnh
Trang 20Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyênmôn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới
y tế
* Kinh phí công đoàn:
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trêntổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồngthời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí côngđoàn trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tínhhết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động Toàn
bộ số kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấptrên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tạidoanh nghiệp Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạtđộng của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người laođộng
* Bảo hiểm thất nghiệp.
Theo luật bảo hiểm thất nghiệp cú hiệu lực từ 01/01/2007, người lao độngđang làm việc theo các hợp đồng lao động khụng thời hạn hoặc cú thời hạn từ12-36 với người sử dụng lao động mà cú sử dụng từ 10 người lao động trở lên thìphải tham gia bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc
Doanh nghiệp đóng theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trảcông nhân viên trong tháng, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa các đối tượng sử dụng lao động, 1% trừ vào lương của người lao động Bảo hiểm thất nghiệp gồm các chế độ: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ việc làm
và tìm việc làm Quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp được áp dụng cho người đangđúng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc bị chấm dứt hợp đồng laođộng nhưng chưa tìm được việc làm mới; với điều kiện là: người đó đóng bảohiểm thất nghiệp từ 12 tháng trở lên trong 24 tháng trước khi thất nghiệp; đãđăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xó hội và chưa tìm được việc làm sau
15 ngày kể từ ngày đăng ký
Trang 211.2.2.2 Nguyền tắc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tiền lương có một vai trò rất quan trọng trong việc hạch toán chi phí sảnxuất Viêc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo không được kịp thời vàchính xác sẽ làm cho việc tính toán giá thành có phần không được chính xác
Trước tầm quan trọng đó việc hạch toán tiền lương và các khoản tríchtheo nó phải thực hiện đúng nguyên tắc sau
- Phản ánh kịp thời chính xác số lượng, số lượng thời gian và kết quả laođộng
- Tính toán và thanh toán đúng đắn, kịp thời tiền lương và các khoảnthanh toán với người lao động Tính đúng và kịp thời các khoản trích theo lương
mà doanh nghiệp phải trả thay người lao động và phân bổ đúng đắn chi phí nhâncông vào chi phí SXKD trong kỳ phù hợp với từng đối tượng kinh doanh trongdoanh nghiệp
- Cung cấp tông tin về tiền lương, thanh toán lương ở doanh nghiệp, giúplãnh đạo điều hành và quản lý tốt lao động, tiền lương và các khoản trích theolương
- Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹlương và kế hoạch lao động, kiểm tra việc tuân chế độ tiền lương, tuân thủ cácđịnh mức lao động và kỷ luật về thanh toán tiền lương với người lao động
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lượng lao động,thời gian và kết quả lao động Tính lương và trích các khoản theo lương, phân
bổ chi phí nhân công đúng đối tượng sử dụng lao động
- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuấtkinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ nghi chép ban đầu vềlao động, tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lươngđúng chế độ, đúng phương pháp
- Tính toán phân bổ chính xác đối tượng chi phí tiền lương, các khoảntrích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sửdụng lao động
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương thuộc phần việc do mình phụtrách
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian laođộng, chi phí nhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai
Trang 22thác sử dụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanhnghiệp.
1.3 Nội dung và phương pháp tính trích tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất: tại cácdoanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ để tránh sự biến động về giá thành sảnphẩm kế toán trưởng thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân côngtrực tiếp sản xuất đều đặn vào giá thành sản phẩm coi như một khoản chi phíphải trả cách tính như sau:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch của công nhân trực tiếpsản xuất = tiền lương chính thực tế phải tri trả công nhân trực tiếp sản xuất trongtháng x tỷ lệ trích trước
Tổng tiền lương kế hoạch năm của CCTTSXTrong đó tỷ lệ trích trước =
Tổng tiền lương chính kế hoạch năm của cnttsx
1.4 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
1.4.1 Chứng từ sử dụng.
+ Bảng chấm công ( 01a – LĐTL)
+ Bảng chấm công làm thêm giờ ( 01b-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương (02-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng (03-LĐTL)
+ Giấy đi đường (04-LĐTL)
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành ( 05-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (06-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (07-LĐTL)
+ Hợp đồng giao khoán(08-LĐTL)
+ Biên lai thanh lý ( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán ( 09-LĐTL)
+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (10-LĐTL)
+ Bảng phân bố tiền lương và bảo hiểm xã hội (11-LĐTL)
1.4.2 Các tài khoản kế toán sử dụng.
Kế toán tổng hợp tiền lương sử dụng Tk 334- phải trả người lao động vàcác tài khoản khác có liên quan
Trang 23TK 334- phải trả người lao động: phản ánh các khoản phải trả người laođộng và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động về: tiềnlương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác thuộc thu nhập của ngườilao động.
Kết cấu của Tk 334 - phải trả người lao động
* Bên nợ:
- Các khoản tiền lương tiền công tiền thưởng có tính chất lượng bảo hiểm
xã hội và các khoản khác đã ứng trước cho người lao động
- Các khoản khác đã kháu trừ vào tiền lương tiền công của người lao động
Tk3348 phải trả người lao động khác: phản ánh các khoản phải trả và tìnhhình thanh toán các khoản phải trả cho người dân lao đọng khác ngoài côngnhân viên của doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng ( nếu có) có tính chất vềtiền công và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động
Kết cấu của tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác
Bên nợ:
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan
- Bảo hiểm xã hội phải trả CNV
- Số BHYT, BHXH, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ
Trang 24- Doanh thu chưa thực hiện tính theo từng kỳ kế toán
- Các khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản đưa đI góp vốn liên doanh vàcác khoản chênh lệch giá phát sinh trong giao dịch bán thuê lại tài sản
Bên có:
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
- BHXH, BHYT trừ vào lương của công nhân viên
- KPCĐ vượt chi được cấp bù
- Số BHXH đã chi trả công nhân viên khi được cơ quan BHXH thanhtoán
- Doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ
Số dư bên có:
- Số tiền còn phải trả, phải nộp khác
- BHYT, BHXH, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặcKPCĐ được để lại cho đơn vị chưa chi hết
- Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết
- Doanh thu chưa thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán
TK 338 có 8 tài khoản cấp 2:
TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết
TK 3382 – Kinh phí công đoàn
TK 3383 – Bảo hiểm xã hội
Trang 251.4.3 Phương pháp hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên:
Thanh toán tiền lương BHXh phải trả cho
thưởng BHXH cho CNV người lao động
Trang 26Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Cho quỹ cơ quan quản lý quy định theo tỷ lệ tính vào TNCNV
TK 111,112
Thu hồi BHXH, BHYT, KPCĐ
Chi hộ, nộp hộ
Trang 27CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN NGỌC THẢO HÒA BÌNH.
2.1 Tìm hiểu chung về công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hòa Bình.
Công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hòa Bình luôn là đơn vị đi đầutrong việc khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng và hoàn thành xuất sắc cáccông trình công nghiệp lớn quan trọng trong cả nước
Được thành lập từ năm 2007 với đội ngũ cán bộ kỹ sư công nhân đangành nghề luôn được bổ sung những kiến thức về khoa học kỹ thuật tiên tiếntay nghề cao được trang bị đầy đủ phương tiện dụng cụ thi công hiện đại
Không chỉ là đơn vị có thế mạnh về lĩnh vực cung cấp nguyên vật liệu xâydựng Ngọc Thảo còn tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau như: cung cấp cátsỏi kinh doanh lữ hành may trang phục kinhdoanh bất động sản vận hành kháchbằng đường bộ… hiện nay công ty có 1 công ty con kinh doanh bất động sản vàkinh doanh lữ hành hoạt động trên phạm vi cả nước
Trụ sở chính tại : Nhà C3, làng quốc tế Thăng Long Cầu Giấy, Hà Nội
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hòa Bình.
Mỏ đá Ngọc Thảo Hòa Bình trực thuộc công ty TNHH một thành viênNgọc Thảo được thành lấp và xây dựng năm 2007 tại xã Cao Dương huyênLương Sơn tỉnh Hòa Bình là 1 doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong rất nhiềulĩnh vực có tư cách pháp nhân có con dấu riêng độc lập về tài sản được mở tàikhoản tại ngân hàng thực hiện theo chế độ thủ trưởng và trên cơ sở thực hiệnquyền làm chủ tập thể của người lao động
Ngoài việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước công ty còn được ký kếtcác hợp đồng kinh tế với các đơn vị cá nhân trong và ngoài ngành theo phân cấpcủa công ty Được quyền khai thác nguồn kỹ thuật vật tư trong và ngoài nước.Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu cảu doanh nghiệp bao gồm:
Trang 28- Sản xuất đá: sản xuất các loại đá dung cho các công trình đường, trườnghọc, nhà ở và sản xuất gạch, may trang phục bảo hộ lao động đồng phục côngnhân viên…
- Vận tải hành khách đường bô: hợp đồng xe du lịch tham quan
- Kinh doanh bất động sản: mua bán nhà đất các khu trung cư nhà ở…Với thế mạnh của mình công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo HòaBình nói chung và mỏ đá Ngọc Thảo luôn là người bạn đồng hành trê mọi côngtrình công ty luôn sẵn sàng liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoàinước trên tất cả các hoạt động của công ty
Nhờ đó trong nhiều năm qua công ty đã không ngừng phát triển và hoànthành vượt mức kế hoạch đề ra
Một số chỉ tiêu kinh tế hàng năm của công ty đã đạt được:
Một số chỉ tiêu về tình hình tài sản của công ty:
2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy kế toán của công ty
* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hòa Bình
Trang 29Ban giám đốc gồm:
+ Giám đốc công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo là đại diện phápnhân chịu trách nhiệm chỉ huy bộ máy quản trị, điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh toàn đơn vị theo kế hoạch tháng quý năm, và chịu trách nhiệm trướcpháp luật về điều hành hoạt dộng của Công ty
+ Phó giám đốc kỹ thuật: giúp giám đốc về kỹ thuật các công trình, máymóc
+ Phó giám đốc phụ trách khai thác: giúp giám đốc làm kế hoạch khaithác, sản xuất, và trực tiếp điều hành khai thác ngoài công trường
+ Phó giám đốc hành chính: phụ trách về công tác hành chính, văn phòng,hậu cần, các khoản công nợ thu chi… của công ty
* Hệ thống các phòng ban chức năng bao gồm:
+ Bộ phận ôtô: Phụ trách vận chuyển đá hộc đưa vào máy nghiền, chungchuyển đất đá nội bộ công trường,
+ Bộ phận sữa chữa: Phụ trách sửa chữa tất cả máy móc cơ khí hoạt độngtrong công trường
+ Bộ phận máy xúc: dưới sự chỉ huy của phó giám đốc khai thác, cónhiệm vụ xúc vận chuyển đất đá, cào bãi khoan, xúc bán hàng
Phó GĐ kỹ
thuật
Phó GĐ phụtrách khai thác
Phó GĐ hànhchính
Phòng Tài vụ
Phòng hành chính
Bộ Phận Máy xúc
GIÁM ĐỐC
Phân Xưởng Nghiền
Trang 30+ Phòng Tài vụ: giúp giám đốc về các vấn đề bàn hàng, chi tiền, thanhtoán tiền lương, maketing sản phẩm, tìm thị trường, hạch toán giá thành sảnphẩm.
+ Phòng hành chính: quản lý, điều động nhân sự trong nội bộ công ty,tuyển dụng lao động mới
+ Bộ phận bảo vệ: có chức năng bảo vệ công ty 24/24 giờ
+ Bộ phận nhà bếp: Phục vụ cán bộ công nhân viên trong công ty về ăn
ca, ăn chính đảm bảo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của cán bộ, công nhân viêntrong công ty
+ Tổ khoan, bộ phận khai thác: có nhiệm vụ khoan đá nổ mìn, khai thác,làm đường công vụ trong mỏ
+ Phân xưởng nghiền sàng: chịu trách nhiệm quản lý của phó giám đốckhai thác, là khâu cuối cùng trong quá trình khai thác để cho ra sản phẩm
Sơ đồ bộ máy kế toán:
* Chức năng bộ máy:
+ Kế toán trưởng: giúp giám đốc tổ chức bộ máy kế toán sản xuất kinhdoanh, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về công tác kế toán của đơnvị
Kế toán tổnghợp
Kế toán
Vật tư, TSCĐ
Kế toánthanh toán
Kế toán
Kế toán trưởng
Trang 31+ Kế toán tổng hợp: giúp kế toán trưởng ghi chép cập nhật chứng từ vào
sổ nhật kí chung lập báo cáo tài chính theo quy định
+ Kế toán vật tư, TSCĐ: giúp kế toán trưởng theo dõi tình hình nhập xuấtvật tư, tăng giảm tài sản cố định của Công ty
+ Kế toán thanh toán: giúp kế toán trưởng kiểm tra việc lập các chứng từthanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội
+ Kế toán ngân hàng: giúp kế toán trưởng theo dõi tình hình thực hiện thuchi qua tài khoản ngân hàng và theo dõi công nợ
+ Thủ quỹ: tập hợp chứng từ thu, chi vào sổ quỹ tiền mặt làm công táchành chính phòng lưu trữ công văn đi đến lập báo cáo quyết toán
* Hình thức kế toán:
- Hình thức kế toán áp dụng: hình thức nhật ký chung ( sử dụng phầnmềm kế toán)
- Niên độ kế toán từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 của năm thực hiện kếtoán
Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng
Trang 32Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Nhật ký
Bảng tổng hợp chi
tiết
Trang 33- Công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo có 125 cán bộ nhân viêntrong đó mỏ đá Ngọc Thảo Hòa Bình có trên 30 cán bộ công nhân viện với taynghề và trình độ kỹ thuật cao đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của mỏđá.
Mỏ đá có những chính xác, chế độ quản lý lao dộng hợp lý nhằm nắmchắc tình hình phân bố sử dụng lao động hiện có trong công ty muốn quản lý vànâng cao hiệu quả sử dụng lao động cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụngthời gian lao động và kết quả lao động
2.2.2 Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của công
ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hòa Bình
2.2.2.1 Nội dung quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của mỏ đá bao gồm tiền lương sản phẩm, lương thời gian
và các khoản phụ cấp, mỏ đá quản lý theo hình thức lương tập chung, hàngtháng giao khoán công việc cho các tổ, đội cuối tháng tổ chức nghiệm thu khốilượng công việc hoàn thành và tính toán tiền lương của cán bộ công nhân viênđược nhận trong tháng,
2.2.2.2 Công tác quản lý quỹ tiền lương.
Công tác quản lý quỹ tiền lương của mỏ đá bao gồm các bộ phận chấmcông thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội… các bộ phận này được giao nhiệm
vụ theo dõi và ghi chép mức lao động cường độ lao động và chất lượng lao độngcủa cán bộ công nhân viên cho mỏ đá để từ đó đánh giá một cách trung thựcnhất mức độ đóng góp của người lao động cho mỏ đá sau đó cuối tháng chuyểncho bộ phận tổ chức lao động và trình phó giám đốc phụ trách lao động tiềnlương duyệt, tiếp theo bộ phận lao động sẽ chuyển đến phòng tài vụ cho kế toántiền lương trên cơ sở của bảng chấm công, căn cứ vào mức lương, hệ số lương,bậc lương của cá nhân và căn cứ theo mẫu tính lương để tính lương cho từng bộphận đồng thời kế toán tiền lương kiểm tra một lần nữa rồi ký duyệt và cuốicùng chuyển đến cho giám đốc kí sau đó trả lương cho người lao động
2.2.3 hạch toán lao động và tính lương trợ cấp BHXH tại công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hòa Bình
2.2.3.1 Hạch toán lao động
* Chứng từ lao động tiền lương của mỏ đá tháng 01/2011
Trang 34Bảng chấm công dùng để theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao độngcủa công nhân trong mỏ đá và được lập hàng tháng cho từng bộ phận công tác.
Cơ sở lập: căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm, nghỉ phép, nghỉ hưởngbảo hiểm xã hội… đã được giám đốc ký duyệt và đóng dấu căn cứ vào số ngàylàm việc thực tế của công nhân viên… dể lập bảng chấm công
Phương pháp: hằng ngày xưởng trưởng tổ chức trưởng có trách nhiệm căn
cứ vào giấy chứng nhận nghỉ thưởng bảo hiêm xã hội hay nghỉ phép… ghi vàobảng chấm công thời gian lao động thực tế của từng người trong tổ, trên bảngchấm công mỗi một công nhân viên được theo dõi trên một dòng tình hình làmviệc thực tế từ ngày đầu tiên đến những ngày cuối cùng trong tháng
Tác dụng: bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh gia giảithích tình hình sử dụng thời gian lao động, là sơ sở để lâp bảng thanh toán lươnghoặc tiền công cho từng người lao động
Bảng chấm công được treo công khai tại nơi làm vệc để mọi người có thểkiểm tra giám sát
Đến cuối tháng khi đã kí xác nhận đầy đủ thì tổ trưởng xưởng trưởng sẽđem bảng chấm công và các chứng từ liên quan chuyển đến bộ phận tiền lươngcủa công ty để làm xơ sở tính lương
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành ( mẫu số LĐTL) theo dõi khối lượng sản phẩm thực tế hoàn thành của đơn vị hoặc cánhân người lao động
06 Bảng chấm công và chia lương
- Bảng thanh toán lương: mẫu 04 kèm theo
- Phiếu chi lương tháng 1/2011: mẫu 05 kèm theo
- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội ( mẫu số C03-BH):mấu 06 kềm theo
- Danh sách người lao động hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội ( mẫu số BH) mẫu 07 kèm theo
C04 Phiếu chi tiền trợ cấp bảo hiễm xã hội tháng 1/2011: mẫu số 08 kèm theo
- Công ty quy định thu 20.000đ/ người/ tháng đoàn phí công đoàn của cán
bộ công nhân viên không hạch toán vào bảng lương