1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp than Cao Thắng.doc

39 452 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp than Cao Thắng

Trang 1

a, Khái niệm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm.

b, Đặc điểm của nguyên vật liệu

Một là, khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn bộ, không những giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Hai là, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.

1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại, thứ với nội dung kinh tế, công dụng, tính năng lý hoá học và yêu cầu quản lý khác nhau Vì vậy, quản lý chặt chẽ từng loại, thứ nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.

* Căn cứ yêu cầu quản lý, nguyên vật liệu được chia thành:

- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên

thực thể chính của sản phẩm, ví dụ như sắt thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí; sợi trong nhà máy dệt; vải trong doanh nghiệp may…

- Vật liệu phụ: Là loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản

xuất, chế tạo sản phẩm; làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính và sản

Trang 2

phẩm, phục vụ cho việc bảo quản bao gói sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý phục vụ sản xuất như các loại thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, dầu nhờ, gia vị, bao bì, vật liệu đóng gói, xà phòng

- Nhiên liệu: là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng cho quá

trình sản xuất kinh doanh Nhiên liệu bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn như: xăng, dầu, than, củi, hơi đốt để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho các phương tiện, máy móc thiết bị hoạt động.

- Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, bộ phận dùng để thay thế sửa chữa

máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải

- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phương tiện để

lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.

- Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như

gỗ, sắt thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.

Việc phân chia vật liệu thành các loại như trên giúp kế toán tổ chức các tài khoản tổng hợp, chi tiết để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các nguyên vật liệu đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế và vai trò, chức năng của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu.

* Căn cứ vào mục đích, công dụng của vật liệu trong XN được chia thành:

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho nhu cầu khác: Phục vụ quản lý ở các phân xưởng sản xuất, đội sản xuất, phục vụ bán hàng, quản lý doanh nghiệp

* Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên vật liệu được chia thành:

- Nguyên vật liệu mua ngoài

Trang 3

- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến.- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh

1.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu

1.1.3.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho

Đối với nguyên vật liệu mua ngoài:

Trị giá thực tế của NVL

nhập kho=

Trị giá mua ghi trên hoá

Các khoản thuế không được hoàn lại (nếu có)

Chi phí thu

Chiết khấu TM, giảm giá hàng mua

(nếu có)Trong đó các khoản thuế không hoàn lại bao gồm: Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp….

Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:

Trị giá thực tế của nguyên vật liệu gia công

= Trị giá thực tế của vật liệu xuất gia công chế biến

+ Chi phí chế biến• Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:

Trị giá thực tế của nguyên vật liệu gia công nhập kho

trong kỳ

Trị giá thực tế của vật liệu xuất gia

công chế biến

+ Chi phí giao, nhận

+ Tiền công gia

công• Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần:

Trị giá thực tế NVL nhập kho là giá do các bên tham gia liên doanh đánh giá.

Đối với nguyên vật liệu được biếu, tặng:

Trị giá thực tế NVL nhập kho tương đương giá trị thực tế NVL trên thị

1.1.3.2 Đối với nguyên vật liệu xuất kho

Trang 4

Tuỳ theo điều kiện và đặc điểm của từng doanh nghiệp như quy mô sản xuất kinh doanh, đội ngũ kế toán, yêu cầu quản lý mà các doanh nghiệp lựa chọn một trong các phương pháp sau để tính giá cho phù hợp.

- Phương pháp tính giá theo phương pháp tính giá đích danh:

Theo phương pháp này, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi nguyên vật liệu theo lô hàng Khi xuất kho nguyên vật liệu thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó để tính ra giá trị thực tế xuất kho

- Phương pháp bình quân gia quyền:

Trị giá thực tế Số lượng nguyên Đơn giá nguyên vật liệu = vật liệu x thực tế xuất kho xuất kho bình quân- Phương pháp nhập trước, xuất trước:

Theo phương pháp này, trước hết phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập trước thì xuất trước Do vậy giá trị của hàng tồn kho cuối kì là trị giá thực tế của hàng mua vào sau cùng trong kỳ.

- Phương pháp nhập sau, xuất trước:

Theo phương pháp này, cũng phải xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập kho và giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trước Giá thực tế xuất kho của nguyên vật liệu được xác định theo giá thực tế nhập kho của những lô hàng được ưu tiên xuất trước đó.

1.1.3.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Để đáp ứng được các nhu cầu quản lý, kế toán NLV cần thực hiện tốt các nhiệm vụ:

Trang 5

- Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

- Tổ chức chứng từ, sổ kế toán, tài khoản phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho và phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu, xử lý kết quả kiểm kê theo quyết định của cấp có thẩm quyền nhằm đảm bảo sự chính xác, trung thực của thông tin kế toán.

- Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

1.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1.2.1 Thủ tục, chứng từ kế toán

Mọi nghiệp vụ kinh tế xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu đều phải lập chứng từ kế toán một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu đã được bộ tài chính ban hành, ghi chép trên thẻ kho và trên sổ kế toán để kiểm tra, giám sát tình hình biến động và số hiện có của từng nguyên vật liệu, thực hiện quản lý có hiệu quả, phục vụ kịp thời, đầy đủ nhu cầu về nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.

Hệ thống chứng từ kế toán về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính gồm:

- Hoá đơn giá trị gia tăng (Mẫu số: 01 GTKT – 3LL)

Trang 6

- Hoá đơn bán hàng thông thường (Mẫu số: 02 GTKT – 3LL)- Phiếu nhập kho (Mẫu số: 01 – VT)

- Phiếu xuất kho (Mẫu số: 02 – VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm (Mẫu số 05 –VT)- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm (Mẫu số 03 – VT)- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 04 – VT)

- Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06 – VT)

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu số 07 – VT)Tất cả chứng từ kế toán về vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo đúng trình tự và thời gian phục vụ cho việc ghi chép, tổng hợp kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan Như vậy, khi tổ chức kế toán ban đầu ở các doanh nghiệp, cần phân công trách nhiệm cụ thể cho từng người lập chứng từ đối với mỗi loại chứng từ Sự thống nhất giữa các bộ phận liên quan là rất quan trọng Tổ chức tốt khâu kế toán ban đầu về vật tư sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.

1.2.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Phương pháp thẻ song song: (phụ lục 1)

Nội dung của phương pháp:

- Ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn vật liệu do thủ kho

tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng.

Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định cho từng danh điểm vật liệu theo từng kho và phát cho thủ kho để ghi chép hàng ngày.

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập – xuất nguyên vật liệu, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ để ghi chép số thực tế nhập xuất vào thẻ kho

Cuối ngày, tính ra số nguyên vật liệu tồn kho ghi vào thẻ kho Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số liệu tồn kho ghi trên thẻ kho với số vật liệu

Trang 7

thực tế còn lại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp với nhau Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển các chứng từ nhập – xuất đã được phân loại theo từng loại nguyên vật liệu về phòng kế toán.

- Ở phòng kế toán: Sử dụng sổ ( thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép

tình hình nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu theo các chỉ tiêu giá trị và hiện vật cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho.

Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết nguyên vật liệu và đối chiếu với thẻ kho Số lượng nguyên vật liệu tồn kho trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết phải khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho.

Ngoài ra, để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp, kế toán nguyên vật liệu phải tổng hợp số liệu các sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu và bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn theo từng nhóm, loại vật liệu.

Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.

Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về

chỉ tiêu số lượng.

Phương pháp số dư: (phụ lục 2)

Nội dung phương pháp:

- Ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập – xuất

– tồn vật liệu theo chỉ tiêu số lượng như ở phương pháp thẻ song song Cuối tháng, căn cứ số tồn kho đã tính được trên thẻ kho ghi vào sổ số dư (Cột số lượng sau đó chuyển trả cho kế toán).

Số dư do kế toán mở cho từng kho, sử dụng cho cả năm, cuối mỗi tháng giao cho thủ kho ghi một lần.

- Ở phòng kế toán: Khi nhận được các chứng từ nhập xuất và phiếu

giao nhận chứng từ do nhân viên phụ trách kho chuyển lên, kế toán nguyên vật liệu lập bảng kê nhập xuất tồn cho từng kho để ghi chép

Trang 8

tình hình nhập xuất vật liệu hàng ngày hoặc định kỳ theo chỉ tiêu giá trị.

Cuối tháng, khi nhận được sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ số lượng tồn kho mà thủ kho đã ghi ở sổ số dư và đơn giá từng thứ vật liệu tính ra thành tiền ghi vào cột số tiền ở sổ số dư Số liệu trên cột số tiền ở sổ số dư sẽ được đối chiếu với số tồn kho trên bảng kê nhập – xuất – tồn và đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.

Ưu điểm: Giảm nhẹ đáng kể khối lượng công việc ghi chép hàng ngày

và công việc được tiến hành đều trong tháng.

Nhược điểm: Do kế toán chØ ghi theo giá trị nên qua số liệu kế toán

không thể biết được tình hình biến động của từng thứ nguyên vật liệu mà muốn biết phải xem trên thẻ kho Ngoài ra, khi kiểm tra đối chiếu nếu sai sót thì việc phát hiện sai sót sẽ khó khăn.

Phương pháp số dư áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng các nghiệp vụ về nhập xuất nguyên vật liệu lớn, nhiều chủng loại vật liệu, đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày và trình độ cán bộ kế toán của doanh nghiệp tương đối cao.

Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: (phụ lục 3)

Theo phương pháp này thì kho và phòng kế toán cũng đồng thời theo dõi hai chØ tiêu số lượng và giá trị.

- Tại kho ghi thẻ kho của thủ kho tương tự như phương pháp ghi thẻ

song song Sau khi đã ghi vào thẻ kho thì phải chuyển các chứng từ nhập – xuất kho về phòng kế toán.

- Tại phòng kế toán: kế toán không dùng thẻ hoặc sổ chi tiết mà dùng

sổ đối chiếu luân chuyển Sau khi đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ nhập – xuất kho thì kế toán lập bảng kê nhập, bảng kê xuất của từng loại, thứ vật liệu theo từng kho, mỗi thứ chỉ ghi một

Trang 9

dòng trong sổ Cuối tháng, đối chiếu số liệu vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.

- Ưu điểm : Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chØ ghi

một lần vào cuối tháng.

- Nhược điểm : phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và

phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ được tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán.

Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật tư ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày, phương pháp này ít được áp dụng trong thực tế.

1.3 Kế toán tổng hợp tăng giảm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là tài sản ngắn hạn thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp Theo quy định hiện hành, trong một doanh nghiệp chỉ được sử dụng một trong hai phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.

1.3.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại Phương pháp này được sử dụng phổ biến hiện nay ở nước ta vì có độ chính xác cao và cung cấp thông tin kịp thời, cập nhật Theo phương pháp này, tại mọi thời điểm, kế toán có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho của nguyên vật liệu.

Trang 10

Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

Trị giá thực tế nguyên vật liệu

tồn kho đầu kỳ+

Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho trong

-Trị giá thực tế nguyên vật liệu

xuất kho trong kỳ

Tuy nhiên, với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, giá trị nhỏ, thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ xuất dùng, xuất bán mà áp dụng phương pháp này thì sẽ tốn nhiều công sức.

a, Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán dùng các tài khoản sau:

+ Tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”, Tài khoản này dùng để phản

ánh số hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu của doanh nghiệp theo giá thực tế.

Tài khoản 152 có nội dung kết cấu như sau:

Bên Nợ:

- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê gia công, chế biến, nhận góp vốn từ các nguồn khác.

- Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện kỳ kiểm kê.

- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có:

- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc đưa đi góp vốn.- Trị giá nguyên vật liệu phải trả lại người bán hoặc được giảm giá

hàng mua.

- Chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua.

Trang 11

- Trị giỏ nguyờn vật liệu hao hụt, mất mỏt phỏt hiện khi kiểm kờ.

- Kết chuyển trị giỏ thực tế của nguyờn vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toỏn hàng tồn kho theo phương phỏp kiểm kờ định kỳ)

Số dư Nợ:

Trị giỏ thực tế của nguyờn vật liệu tồn kho cuối kỳ.

+ Tài khoản 151 : “Hàng mua đi đờng” , tài khoản này đợc dùng để theo dõi các loại nguyên, vật liệu, công cụ, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyễn sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng cha về nhập kho (kể cả số đang gửi kho ngời bán)

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nh 331, 311, 111, 112

b, Sơ đồ kế toỏn: xem phụ lục 4

1.3.2 Kế toỏn tổng hợp NVL theo phương phỏp kiểm kờ định kỳ a, Khỏi niệm và tài khoản sử dụng:

- Khỏi niệm: Phương phỏp kiểm kờ định kỳ là phương phỏp khụng theo

dừi một cỏch thường xuyờn, liờn tục về tỡnh hỡnh biến động nguyờn vật liệu trờn tài khoản cua nú mà chỉ phản ỏnh giỏ trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chỳng trờn cơ sở kiểm kờ cuối kỳ, xỏc định lượng tồn kho thực tế Từ đú xỏc định được lượng xuất dựng cho sản xuất và mục đớch kinh doanh khỏc.

Trị giỏ thực tế nguyờn vật liệu xuất dựng trong

Trị giỏ thực tế nguyờn vật liệu tồn kho đầu kỳ

Trị giỏ thực tế nguyờn vật liệu nhập kho trong kỳ

-Trị giỏ thực tế nguyờn vật

liệu tồn kho dựng cuối kỳPhương phỏp này tiết kiệm được cụng sức ghi chộp nhưng độ chớnh xỏc khụng cao và nú chỉ thớch hợp với cỏc đơn vị kinh doanh những chủng loại vật tư khỏc nhau, giỏ trị thấp, thường xuyờn xuất dựng, xuất bỏn.

Trang 12

- Tài khoản sử dụng : Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng những tài khoản sau:

+ TK 611 Mua hàng: dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế (gồm cả giá mua và chi phí thu mua) Bên nợ: phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và tăng

thêm trong kỳ

Bên có: phản ánh giá trị thực tế vật liệu xuất dùng, xuất bán , thiếu

hụt trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.

TK611 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 2 tiểu khoản: 6111- Mua nguyên vật liệu

6112- Mua hàng hoá

+ TK 152 - "Nguyên vật liệu" dùng để phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho, chi tiết theo từng loại

Bên nợ: giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ

Bên có: kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ D nợ: giá thực tế vật liệu tồn kho

+ TK 151- "Hàng mua đang đi đờng": dùng để phản ánh trị giá số hàng mua nhng đang đi đờng hay đang gửi tại kho ngời bán, chi tiết theo từng loại hàng, từng ngời bán

Bên nợ: giá thực tế hàng đang đi trên đờng cuối kỳ

Bên có: kết chuyển trị giá thực tế hàng đang đi trên đờng đầu kỳ D nợ : trị giá thực tế hàng đang đi trờn đờng

b, Sơ đồ kế toỏn: xem phụ lục 5

Trang 13

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP THAN CAO THẮNG

2.1 Tổng quan về xí nghiệp than Cao Thắng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp than Cao Thắng

Xí nghiệp than Cao Thắng là đơn vị trực thuộc công ty than Hòn Gai thành viên của Tập đoàn Than Việt Nam Đoàn thành lập theo quyết định 263 NL- TCCB- LĐ ngày 27/4/1989 của Bộ trưởng bộ năng lượng và đi vào hoạt động từ đó với cái tên là Xí Nghiệp khai thác các mỏ nhỏ

Ngày 30/06/1993, xí nghiệp khai thác các mỏ nhỏ chính thức được đổi tên thành mỏ than Cao Thắng theo quyết định số 403 NL-TCCB-LĐ và đến bây giờ là Xí Nghiệp than Cao Thắng Sau khi được công ty than Hòn Gai giao quản lý và khai thác than tại khu vực Bắc Bành Danh và khu vực Cái Đá hoá chất với tổng dự toán nguồn vốn xây dựng cơ bản trên 20 tỷ quy mô sản xuất của Xí Nghiệp được mở rộng.

o Trụ sở làm việc: Phường Cao Thắng thành phố Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh.

o Giấy phép đăng ký kinh doanh số 1009013 do uỷ ban kế hoạch tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 05/08/1993

o Tài khoản giao dịch của XN: 0141000000273 NH Ngoại Thương QN

o Mã số thuế: 5700100506.

o Nguồn vốn chủ sở hữu: 6.019.245.977: +Vốn cố định: 5.651.21.208 + Vốn lưu động: 367.945.769

o Giá trị tài sản từ 4.000.000.000 đến nay đã là 37.000.000.000o Số lượng lao động là hơn 1000 người.

o Điện thoại giao dịch: 0333.825311 - Fax: 0333.626354

Trang 14

2.1.2 Chức năng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp:

XN than Cao Thắng là doanh nghiệp trực thuộc Công ty than Hòn Gai, chuyên khai thác, chế biến kinh doanh than cung ứng cho các nhà máy nhiệt điện, xi măng và các nhu cầu khác trong và ngoài nước.

2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của XN Than Cao Thắng

Thông qua thăm dò địa chất cho thấy các vỉa than dày từ 10-14m, chất lượng than đạt từ cám 3 đến cám 5 Khai trường của xí nghiệp có địa hình đồi núi phức tạp, hơn 1/2 các vỉa than nằm ở độ sâu từ 200-220m so với mức nước biển Quy trình công nghệ của Xí nghệp phải tiến hành bằng khai thác hầm lò, không lợi nhuận như các mỏ lộ thiên Để phù hợp với địa hình khai thác của khai trường, Xí nghiệp áp dụng khai thác theo hệ thống lò chợ, sử dụng công nghệ khoan nổ mìn kết hợp với thủ công chống lò bằng gỗ phá hoả toàn phần Vận chuyển than trong lò chủ yếu bằng máng cào, xe goòng Chính vì vậy mà chi phí cho quá trình sản xuất khai thác than thường rất lớn, chủ yếu là chi phí khoan nổ mìn làm cho giá thành khai thác ra tương đối cao.

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của XN Than Cao Thắng (phụ lục 6) Ban điều hành:

Giám đốc: Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

Giúp việc cho giám đốc là ba phó giám đốc: chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật, công tác sản xuất và công tác an toàn của Xí nghiệp.

Chức năng các phòng ban:

- Phòng kế toán: Thực hiện công việc kế toán, thống kê trong Xí nghiệp

và quản lý các nguồn tài chính của Xí nghiệp.

- Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ lập các phương án kinh doanh làm

căn cứ cho việc thực hiện các hợp đồng kinh tế cũng như đề ra các phương án sản xuất kinh doanh, cung ứng nguyên vật liệu cho các công trường phân xưởng sản xuất.

Trang 15

- Phòng tổ chức lao động: quản lý về mặt lao động tiền lương của công

nhân viên chức trong Xí nghiệp, nắm vững thông tin tình hình lao động sản xuất.

- Phòng bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ trật tự an

ninh, công quân sự địa phương, công tác thanh tra nội bộ.

- Phòng y tế: đảm bảo chăm lo sức khoẻ cho công nhân viên chức và vệ

sinh phòng bệnh trong cơ quan.

- Văn phòng xí nghiệp : có nhiệm vụ tổng hợp các mặt hoạt động của Xí

- Phòng kỹ thuật: có chức năng chỉ đạo kỹ thuật tìm kiếm khai thác mỏ,

bảo vệ môi trường.

- Phòng an toàn: kiểm tra giám sát công tác kỹ thuật an toàn bảo hộ lao

động, vệ sinh công nghiệp trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Phòng điều khiển sản xuất: quản lý giám sát chỉ đạo, điều hành công

việc sản xuất than, đảm bảo lượng than theo kế hoạch trong năm.

- Phân xưởng đời sống: chịu trách nhiệm về chăm lo đời sống cho tập thẻ

CBCNV trong toàn XN

2.1.5 T×nh h×nh tµi chÝnh cña xÝ nghiÖp 2 n¨m gÇn ®©y (phụ lục 7 & 8):

Qua số liệu hai bảng cho thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Xí nghiệp tại thời điểm cuối năm là 79.972.829.349 đồng và thời điểm đầu năm là: 79.185.540.105 đồng Vậy tổng tài sản và tổng nguồn vốn cuối năm tăng so với đầu năm là: 742.289.244 đồng, tương ứng tăng 101% Điều này cho thấy trong năm 2009 quy mô về tài sản và nguồn vốn mà Xí nghiệp sử dụng đã tăng so với năm 2008.

+ Về tài sản: Tài sản ngắn hạn giảm 7.041.833.783 đồng so với đầu năm, tương ứng giảm còn 81%; còn tài sản dài hạn tăng 7.829.123.027 đồng, tương ứng với tăng 118% Nguyên nhân tăng là do chuyển đổi tài sản giữa các xí nghiệp trong Công ty.

Trang 16

+ Về nguồn vốn: Tăng chủ yếu là do các khoản nợ vay ngắn hạn Điều này cho thấy trong kỳ Xí nghiệp có các biện pháp huy động vốn để chi trả các khoản nợ

+ Về nguồn kinh phí và quỹ khác: hầu như không thay đổi trong vài năm gần đây.

Qua bảng ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp giảm 6.065.631.233đ tương đương với 86.2%.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng giảm 6.065.631.233đ , giảm còn 86,2% Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cũng giảm 17.078.806.289 đ , giảm còn 25.5%

2.1.6 Hình thức tổ chức công tác kế toán tại XN than Cao Thắng

Để phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung Phòng kế toán có vị trí quan trọng thuộc sự quản lý trực tiếp của giám đốc Nhiệm vụ chủ yếu là quản lý vốn Phản ánh theo dõi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Xí nghiệp.

2.1.7 Tổ chức bộ máy kế toán tại XN (phụ lục 9)

- Kế toán trưởng: Phụ trách chung, giúp giám đốc quản lý và chỉ đảo

tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê tài chính của Xí nghiệp.

- Phó phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác hạch toán từ các

đội sản xuất, phân xưởng đến xí nghiệp, bao gồm tổ chức vận dụng công tác kế toán, các chế độ, thể lệ kế toán, sổ sách kế toán, chứng từ kế toán…

- Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ phản ánh chính xác, kịp thời về

các khoản phải trả, phải thu công nhân viên( số lương, bồi dưỡng, BHXH, BHYT…)

- Kế toán tài sản cố định và nguyên vật liệu: Theo dõi nhập, xuất

vật liệu vào đối tượng sử dụng, lên bảng kê số 3, bảng phân bổ số 3, theo dõi chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang.

Trang 17

- Kế toán giá thành: tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm,

phân tích các khoản chi phí, đánh giá tiềm lực của Xí nghiệp về lao động, vật tư, tiền vốn… dự toán chi phí trong quá trình sản xuất.

- Kế toán vốn bằng tiền: theo dõi thu chi tiền mặt Mở số theo dõi

tình hình xuất-nhập-tồn tiền mặt.

- Kế toán công nợ: Theo dõi toàn bộ công nợ trong nội bộ xí nghiệp

cũng như bên ngoài TK sử dụng TK141, TK136, TK336.

- Kế toán tổng hợp: Kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế Căn

cứ vào nhật ký chung, bảng kê để lên báo cáo kế toán định kỳ.

- Nhân viên kinh tế các bộ phận: Theo dõi công lao động, sản

lượng công trường và nhu cầu vật tư, các chi phí trên công trường.

2.1.8 Các chính sách kế toán áp dụng tại Xí nghiệp :

Chế độ kế toán áp dụng:

+ Chế độ kế toán áp dụng : áp dụng theo chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của bộ tàI chính.

+ Các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam

Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/2009 kết thúc ngày

Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Theo giá gốc.

Phương pháp kế toán hàng tồn kho: áp dụng phương pháp kê khai

thường xuyên.

Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác:

Trang 18

- Nguyên tắc ghi nhận : Công nợ đã phát sinh tiền bán sản phẩm, hàng hoá cung cấp dịch vụ đã được khách hàng chấp nhận trả.- Lập dự phòng phải thu khó đòi : Lập vào thời đIểm cuối năm cho những khoản thu đã quá hạn > 01 năm hoặc khách hàng

đang trong thời gian xem xét giải thể phá sản

Nguyên tắc đánh giá TSCĐ :

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá (NG) và giá trị còn lại.- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ : Theo phương pháp đường thẳng.• Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi

phát hành hoá đơn cho khách hàng và được khách hàng chấp thuận trả tiền.

Hệ thống tài khoản: Hệ thống tài khoản mà xí nghiệp đang vận

dụng là hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán trong các doanh nghiệp.

2.2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp than Cao Thắng 2.2.1 Đặc điểm, phân loại và đánh giá NVL sử dụng trong Xí nghiệp 2.2.1.1 Đặc điểm NVL sử dụng trong Xí nghiệp

Xí Nghiệp Than Cao Thắng là một đơn vị hạch toán và kinh doanh phụ thuộc với quy trình công nghệ hiện đại và phức tạp nhưng lại chịu sự quản lý trực tiếp của Công Ty Than Hòn Gai Xí nghiệp hoạt động khai thác than bằng công nghệ khai thác hầm lò và khai thác lộ thiên ( chủ yếu là khai thác hầm lò ) do vậy vật liệu chủ yếu là chất nổ và gỗ chống lò

Để phù hợp với từng loại vật liệu, Xí nghiệp đã xây dựng một hệ thống kho tàng để quản lý và bảo vệ loại vật tư theo đúng yêu cầu, hệ thống đã phù hợp với đặc tính lý, hoá của vật liệu, kho tàng được tổ chức thuận lợi cho việc cung cấp, phát và quản lý

Trang 19

Để khai thác than, Xí nghiệp sử dụng rất nhiều loại vật liệu, phần lớn là các loại vật liệu được mua từ trong nước ( mua chất nổ của Xí nghiệp hoá chất mỏ Quảng Ninh, sắt thép từ Xí nghiệp vật tư và một số nguồn khác……) Do tỷ trọng vật liệu của Xí nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất Nên việc tổ chức ghi chép, hạch toán và quản lý chặt chẽ vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng đối với XN.

2.2.1.2 Phân loại NVL trong Xí nghiệp

Nhìn chung trong Xí nghiệp sản xuất bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại có vai trò và công dụng khác nhau, chúng luôn biến động tăng, giảm để đáp ứng cho cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh.

Xí nghiệp than Cao Thắng là đơn vị sản xuất kinh doanh than nên sản phẩm của Xí nghiệp là than Để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất đòi hỏi số lượng vật tư lớn,vì vậy yêu cầu quản lý hạch toán NVL Xí nghiệp đã phân thành các loại.

- Vật liệu chính : Do XN than Cao Thắng là đơn vị khai thác hầm lò, đối tượng LĐ là tài nguyên trong lòng đất do đó NVL chính không tham gia vào quá trình sản xuất.

- Vật liệu phụ (TK152.2): Là những VL có tác dụng phụ tuy không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhưng vật liệu phụ có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất như sắt thép, gỗ chống lò, chất nổ …

- Nhiên liệu (TK 152.3): bao gồm các loại xăng, dầu hoả, hoá chất.- Phụ tùng thay thế (Tk 152.4) : như vòng bi, giây cuaroa, xăm, lốp ô tô …- Phế liệu thu hồi (TK 152.5) là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất

-VL khác (152.6).

2.2.1.3 Đánh giá NVL tại Xí nghiệp

* Đánh giá NVL nhập kho:

Xí nghiệp đánh giá NVL nhập kho theo phương pháp giá thực tế

- Đối với vật liệu mua ngoài :

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w