Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ - Gia Lâm
Trang 11.Vị trí của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trờng 5
2 Khái niệm, đặc điểm của vật liệu 5
3.Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất 5
4.Yêu cầu quản lý 6
5.Vai trò của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng vật liệu 6
6 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 7
II/ Phân loại và đánh giá vật liệu 8
1 Phân loại vật liệu 8
2 Đánh giá vật liệu 9
III/ Nội dung tổ chức công tác nhập - xuất vật liệu trong DNSX 12
1 Hạch toán chi tiết vật liệu: 12
2 Kế toán tổng hợp nhập - xuất vật liệu 17
3 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp vật liệu: Mẫu sổ tuânthủ theo chế độ kế toán áp dụng thống nhất trong cả nớc từ ngày 1/1/1996 23
Phần thứ hai: Thực trạng công tác kế toán vật liệu tại xí nghiệpgiầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ - gia lâm 24
I-Đặc điểm chung của Xí nghiệp giầy thể thao XK Kiêu Kỵ - Gia Lâm 24
1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp 24
2 Mô hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp giầy 26
3 Đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ, sự luân chuyển nguyên vật liệutrong sản xuất 26
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp giầy 28
5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩuKiêu Kỵ 31
II-Thực tế công tác kế toán vật liệu tại xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩuKiêu Kỵ - Gia Lâm 34
1.Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại xí nghiệp giầy 34
2 Tổ chức kế toán vật liệu ở xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu 39
3 Kế toán chi tiết vật liệu 45
4 Kế toán tổng hợp vật liệu tại xí nghiệp giầy 48
5 Báo cáo quyết toán 59
Phần thứ ba: Một số ý kiến đóng góp để hoàn thiện công tác kế toánnguyên liệu, vật liệu tại xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu-kiêu kỵGia lâm 60
I/ Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán vật liệu tại xí nghiệpgiầy thể thao xuất khẩu 60
1 Ưu điểm: 60
2 Nhợc điểm: 61
Trang 2II/ Những đề xuất góp phần hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu ở xí
nghiệp giầy thể thao xuất khẩu 62
1 ý kiến về xây dựng “Sổ danh điểm vật liệu” 62
2 ý kiến về quản lý vật liệu 64
Trang 3Lời mở đầu
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loàingời Nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội đòi hỏi ngành sản xuất phải đápứng đầy đủ bằng cách sản xuất ra của cải vật chất Quá trình sản xuất ra của cảivật chất biểu hiện cụ thể trong các doanh nghiệp sản xuất là quá trình sản xuất rasản phẩm để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Bất kỳ sản phẩm nào đợc tạo ra đều không thể thiếu đợc ba yếu tố, đó là:Công cụ lao động, sức lao động và đối tợng lao động Do đó có thể nói cách khácrằng nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sởvật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm Trong quá trình sản xuất tạo ra sảnphẩm, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất và khi tham gia vào quátrình sản xuất, vật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất banđầu Giá trị của vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mớitạo ra.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp đợc quyền tựchủ trong sản xuất kinh doanh Việc quản lý vật liệu đợc quan tâm hơn vì vật liệulà một trong các nhân tố quyết định đến việc nâng cao chất lợng và hạ giá thànhsản phẩm, đó là mục tiêu phấn đấu của một doanh nghiệp trong điều kiện hiệnnay.
Chính vì vậy việc ghi chép, phản ánh tình hình thu mua, nhập - xuất và dựtrữ nguyên vật liệu giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp thôngtin và đề ra các biện pháp quản lý nguyên vật liệu nói riêng, quản lý mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong toàn doanh nghiệp nói cung một cách khoa họchợp lý và đúng đắn.
Sau một thời gian thực tập tại Xí nghiệp Giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ- Gia Lâm, thấy rõ đợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu và những vấn đề bứcxúc quanh việc hạch toán nguyên vật liệu Đợc sự giúp đỡ của các cán bộ kế toáncủa xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu và sự hớng dẫn của các thầy cô giáo, đặcbiệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Phạm Bích Chi, em đi sâu nghiên cứu
chuyên đề “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp
Giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ - Gia Lâm”
Trang 4Với kết cấu của chuyên đề gồm ba phần chính:
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu
tại doanh nghiệp sản xuất
Phần thứ hai: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Giầy
thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội
Phần thứ ba: Một số ý kiến đóng góp để hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vật liệu tại Xí nghiệp Giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ - GiaLâm
Trong phạm vi chuyên đề tốt nghiệp em xin trình bày những vấn đề cơbản nhất của công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Giầy Kiêu Kỵ và xinphép có một số ý kiến để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại Xí nghiệp.
Trang 5Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệutại doanh nghiệp sản xuất
I/ Sự cần thiết khách quan phải tổ chức công tác kế toánvật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
1.Vị trí của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trờng
Doanh nghiệp sản xuất là những đơn vị kinh tế, tế bào của nền kinh tế quốcdân, nơi trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùngcủa xã hội.
Trong những năm vừa qua nền kinh tế nớc ta đã từng bớc chuyển sang nềnkinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Với nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần (quốc doanh, tập thể, t nhân ) các doanh nghiệp đều có quyền tự chủkinh doanh, hoạt động theo pháp luật, hợp tác, cạnh tranh và bình đẳng.
Trong cơ chế thị trờng, mọi doanh nghiệp đều trực tiếp chịu sự tác độngtích cực cũng nh tiêu cực của thị trờng Mặt khác thị trờng là động lực thúc đẩysản xuất và kết quả sản xuất của từng doanh nghiệp sản xuất góp phần quan trọngquyết định đến sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân, từ đóxác định đợc GDP, đến tích luỹ và sự tăng trởng kinh tế của mọi quốc gia.
2 Khái niệm, đặc điểm của vật liệu
ở giai đoạn hiện nay, mọi thành phần kinh tế đều phải tự trang trải mọikhoản chi phí, thực hiện đầy đủ các nguyên tắc hạch toán kinh tế, quản lý và giámđốc bằng tiền mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp nguyên vật liệu là đối tợng lao động, một trongba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất để hình thành nên thựcthể sản phẩm Nguyên vật liệu nào cũng là đối tợng lao động song không phải bấtcứ đối tợng nào cũng là nguyên vật liệu Chỉ khi đối tợng lao động thay đổi do tácđộng của yếu tố con ngời khi đó mới trở thành nguyên vật liệu.
Quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới, vật liệu chỉ tham gia vào một chukỳ sản xuất, dới tác động của lao động vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thayđổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm Về mặtgiá trị vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.
3.Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
Trong quá trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớntrong tổng số chi phí để tạo ra sản phẩm, do đó vật liệu không chỉ quyết định đếnmặt số lợng của sản phẩm mà còn ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm tạora Nguyên vật liệu có đảm bảo quy cách chủng loại, có đa dạng phong phú thì
Trang 6sản phẩm sản xuất ra mới đạt đợc yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngàymột cao của xã hội.
Nh vậy vật liệu có một vị trí quan trọng không thể phủ nhận đợc trong quátrình sản xuất Xuất phát từ tầm quan trọng trên, việc giảm chi phí nguyên vậtliệu, giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm là mộttrong những yếu tố quyết định sự thành công trong quản lý sản xuất kinh doanh.Điều đó sẽ làm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuậncủa doanh nghiệp đồng thời với một lợng chi phí vật liệu không đổi có thể làm rađợc nhiều sản phẩm tức là hiệu quả đồng vốn đợc nâng cao.
4.Yêu cầu quản lý
Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lu động do vậythờng xuyên biến động Do đó để tăng cờng công tác quản lý, việc quản lý vậtliệu phải đợc quản lý chạt chẽ ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sảnxuất vật liệu nhằm hạ thấp chi phí vật liệu, giảm mức tiêu hao vật liệu trong sảnxuất
Trong khâu thu mua vật liệu phải quản lý về khối lợng, quy cách, chủngloại, giá mua và chi phí thu mua Thực hiện kế hoạch thu mua theo đúng tiến độ,thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong khâu bảo quản để tránh mất mát, h hỏng, hao hụt, đảm bảo an toànvật liệu, việc tổ chức tốt kho tàng bến bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối vớitừng loại vật liệu cũng ảnh hởng không nhỏ tới quá trình sản xuất và kết quả sảnxuất kinh doanh.
Trong khâu dự trữ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bìnhthờng, không bị ngừng trệ, gián đoạn do cung ứng không kịp thời hoặc gây tìnhtrạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định đợcmức tối đa, tối thiểu, sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự toánchi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậy trong khâu sử dụng cầnphải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệutrong sản xuất.
Tóm lại vật liệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sản phẩm Muốnsản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng cao và tạo đợc uy tín trên thị trờng nhất địnhphải tổ chức tốt khâu quản lý vật liệu.
5.Vai trò của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng vật liệu
Xuất phát từ vai trò của vật liệu ta thấy nhiệm vụ của các doanh nghiệptrong việc quản lý vật liệu không kém phần quan trọng, riêng đối với kế toán vậtliệu thờng theo dõi vật liệu về mặt giá trị, việc hạch toán đầy đủ tình hình thumua, nhập xuất, dự trữ sẽ đa ra những số liệu kế toán giúp ngời quản lý có mộtđịnh hớng chính xác trong quá trình chỉ đạo sản xuất Việc hạch toán kế toán vật
Trang 7liệu chính xác, kịp thời sẽ ảnh hởng không nhỏ tới việc tập hợp chi phí và tính gíathành hay quyết định tới quá trình kinh doanh là tốt hay xấu.
Việc dùng thớc đo tiền tệ để giám đốc tình hình thu, dự trữ, tiêu hao vậtliệu sẽ ngăn ngừa, xử lý đợc những trờng hợp sử dụng lãng phí, phi pháp vật liệu,tiết kiệm đợc chi phí không cần thiết trong quá trình trên.
6 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công tác quản lý kinh tế là tiếtkiệm lao động xã hội Trong các doanh nghiệp sản xuất phải tiết kiệm triệt để cáckhoản chi phí.
Vật liệu là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất của doanh nghiệp, ngoài ra nó là bộ phận quan trọng trong tổng số tồn kho ởdoanh nghiệp Do vậy việc quản lý và sử dụng vật liệu là một trong những nhân tốquyết định sự thành công của công tác quản lý kinh doanh.
Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng việc cạnh tranh gay gắtgiữa các doanh nghiệp là điều không tránh khỏi Trong cuộc chạy đua này, ai biếttổ chức quản lý, bố trí sắp xếp các công việc nhịp nhàng theo một guồng máyhoạt động, không có bộ phận nào dừng thì doanh nhiệp đó sẽ đứng vững và pháttriển Vật liệu là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nếu quản lý và sửdụng tốt sẽ tạo cho các yếu tố đầu ra những cơ hội tốt để tiêu thụ Chính vì vậytrong suốt quá trình luân chuyển, việc giám đốc chặt chẽ số lợng vật liệu muavào, xuất dùng để đảm bảo cho chất lợng sản phẩm theo đúng yêu cầu về kỹthuật, giá trị đã đề ra đòi hỏi cán bộ kế toán vật liệu phải thực hiện những nhiệmvụ, đó là:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu, tính giá thành thực tếcủa vật liệu đã thu mua và nhập kho doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thu mua vậtliệu về các mặt: số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầyđủ, kịp thời chủng loại vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
- áp dụng đúng đắn các phơng pháp và kỹ thuật hạch toán hàng tồn kho,mở sổ, thẻ kế toán chi tiết để ghi chép phản ánh, phân loại, tổng hợp số liệu vềtình hình hiện có và sự biến động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh,cung cấp những số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Thực hiện hạch toán hàng tồn kho đúng chế độ, đúng phơng pháp quy địnhsẽ đảm bảo yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanhnghiệp.
- Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảoquản, dự trữ và sử dụng vật liệu, tính toán xác định chính xác số lợng giá trị vậtliệu cho các đối tợng sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
-Tham gia kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho theo đúng chế độ nhà nớcquy định, lập các báo cáo về vật liệu phục vụ cho công tác quản lý và lãnh đạo,
Trang 8tiến hành phân tích đánh giá vật liệu ở từng khâu nhằm đa ra đầy đủ các thông tincần thiết cho quá trình quản lý.
II/ Phân loại và đánh giá vật liệu
1 Phân loại vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại,nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế và tính năng lý hoá học khác nhau Đểcó thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán với từng thứ, loại vật liệuphục vụ cho kế toán quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu Phân loạivật liệu là việc sắp xếp vật liệu có cùng một tiêu thức nào đó vào một loại Đối vớivật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản xuấtkinh doanh, vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, vật liệu đợc chia thành cácloại sau:
- Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chấtchủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm: nh sắt thép trong các doanh nghiệp chếtạo máy, cơ khí; Bông trong các nhà máy sợi; Gạch, ngói, xi măng trong xây dựngcơ bản; hạt giống, phân bón trong nông nghiệp.
Bán thành phẩm mua ngoài cũng phản ánh vào nguyên vật liệu chính, nh:bàn đạp, khung xe đạp trong công nghệ lắp ráp xe đạp, vật kết cấu trong xâydựng cơ bản.
- Vật liệu phụ: cũng là đối tợng lao động nhng nó không phải là cơ sở vậtchất chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới Vật liệu phụ có vai trò phụ trong quátrình sản xuất chế tạo sản phẩm; nh làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính,tăng chất lợng sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất,cho việc bảo quản, bao gói sản phẩm nh thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, dầu nhờn,xà phòng
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sảnxuất sản phẩm, cho các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sảnxuất kinh doanh nh than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt
- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết phụ tùng máy móc dùng để sửa chữavà thay thế cho máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải nh vòng bi, xăm lốp,vòng đệm
- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị phơng tiện lắp đặtvào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp nh vật kết cấu, công cụ, khícụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản.
Phế liệu: gồm những loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sảnphẩm, nó đã mất hoàn toàn hoặc một phần lớn giá trị sử dụng ban đầu nh gỗ, sắtthép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
Trên thực tế việc sắp xếp vật liệu theo từng loại nh đã trình bày ở trên là
Trang 9vì có thứ nguyên vật liệu ở đơn vị này là nguyên vật liệu chính, nhng ở đơn vịkhác lại là vật liệu phụ Để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý vật liệu cần đợc phânchia một cách chi tiết hơn theo các tính năng, quy cách, phẩm chất Trên cở sở đóxây dựng và lập sổ danh điểm vật liệu trong đó vật liệu đợc chia thành từng loại,nhóm, thứ Việc phân chia này giúp cho doanh nghiệp tìm ra các biện pháp hợp lýtrong việc tổ chức quản lý và sử dụng vật liệu có hiệu quả.
2 Đánh giá vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị củanó theo những nguyên tắc nhất định Về nguyên tắc nguyên vật liệu phải đợcđánh giá theo giá thực tế (bao gồm giá mua cộng với chi phí thu mua, vậnchuyển) Do nguyên vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ, thờng xuyên tăng, giảmtrong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh và yêu cầu của công tác kế toánnguyên vật liệu phải phản ánh và cung cấp thông tin kịp thời tình hình biến độngvà số hiện có về nguyên vật liệu, do vậy trong công tác thực tế về hạch toánnguyên vật liệu còn có thể đợc đánh giá theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặcmột giá ổn định trong kỳ hạch toán).
2.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế
2.1.1 Giá thực tế nhập kho
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho đợc phản ánh theo từng nguồn nhập:- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ thuế, giá trị nguyên vật liệu mua vào là giá thực tế không có thuế GTGTđầu vào.
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT,giá trị nguyên vật liệu mua vào là tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế GTGTđầu vào).
+ Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tự chế biến bao gồm giá thực tếnguyên liệu, vật liệu xuất chế biến và chi phí chế biến.
+ Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến baogồm giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất chế biến, chi phí vận chuyểnnguyên liệu, vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị, tiền thuê ngoàigia công, chế biến (theo hợp đồng gia công)
+ Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phầnlà giá thực tế đợc các bên tham gia góp vốn thống nhất định giá.
2.1.1 Giá thực tế xuất kho:
Trang 10Khi xuất dùng nguyên vật liệu kế toán phải tính toán chính xác giá trị thựctế của nguyên vật liệu xuất kho cho các nhu cầu, đối tợng khác nhau Tuỳ théođặc điểm từng doanh nghiệp về yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ kế toán cóthể sử dụng một trong các phơng pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạchtoán Nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.
a Ph ơng pháp giá thực tế bình quân tồn đầu kỳb Ph ơng pháp thực tế bình quân gia quyền:
Theo phơng pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ đợctính theo giá trị bình quân:
Trong đó đơn giá thực tế bình quân đợc xác định nh sau:
Theo phơng pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính mộtcách chính xác, đơn giản nhng không linh hoạt vì công việc dồn vào cuối tháng.
c Ph ơng pháp nhập tr ớc, xuất tr ớc:
Theo phơng pháp này nguyên vật liệu nhập trớc đợc xuất dùng hết mới xuấtdùng đến lần nhập sau Do đó giá nguyên vật liệu xuất dùng đợc tính hết theo giánhập kho lần trớc, xong mới tính theo giá nhập lần sau.
d Ph ơng pháp nhập sau, xuất tr ớc:
Bản chất của phơng pháp này giống phơng pháp nhập trớc, xuất trớc nhngngợc lại với phơng pháp trên là: hàng nhập sau thì đợc xuất trớc với giá tơng ứngvới giá nhập kho của hàng đó.
Giá thực tế NVL xuất kho
Số l ợngNVL xuất kho
Đơn giá thực tế bình quân
Giá thực tế đơn vị củaNVL nhập kho theo từng lần
nhập kho tr ớcTrị giá thực tế của
NVL xuất kho
Số l ợng NVL xuất kho trong kỳ thuộc số l ợng
từng lần nhập khox
+Giá thực tế
NVL tồn đầu kỳ
Giá thực tế NVL nhập trong kỳSố l ợng NVL
tồn đầu kỳ
Số l ợng NVL nhập trong kỳGiá thực tế
NVL xuất kho
Số l ợng NVL
xuất kho
Đơn giá thực tế NVL tồn
đầu kỳ
Trang 11Cả hai phơng pháp trên đều đảm bảo đợc tính chính xác của giá thực tếnguyên vật liệu xuất kho nhng gặp khó khăn trong việc tổ chức hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu tồn kho và tổ chức kho Do vậy nó chỉ đợc áp dụng đối với nhữngdoanh nghiệp có ít chủng loại nguyên vật liệu và việc nhập xuất không xảy ra th-ờng xuyên.
e Ph ơng pháp giá thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này, giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho căn cứ vàođơn giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho theo từng lần nhập tức là xuất lôhàng nào thì tính theo giá trị của chính lô hàng đó.
Phơng pháp này phản ánh chính xác từng lô hàng xuất, nhng công việc rấtphức tạp đòi hỏi thủ kho phải nắm đợc chi tiết từng lô hàng Phơng pháp này đợcáp dụng cho các loại thành phẩm có giá trị cao, các loại hàng hoá đặc biệt.
f Ph ơng pháp hệ số giá
Để áp dụng đợc phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng đợchệ thống giá hạch toán cho nguyên vật liệu Giá hạch toán là giá đợc doanhnghiệp quy định trớc, có thể là giá kế hoạch và đợc sử dụng ổn định lâu dài trongdoanh nghiệp trong thời gian tối thiểu là 1 năm.
Giá hạch toán của nguyên vật liệu đợc sử dụng để hạch toán một cách ờng xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập xuất kho trên các sổ chi tiết, đến cuối kỳhạch toán kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán để xác định giá thực tếcủa nguyên vật liệu xuất kho theo trình tự sau:
th-Trớc hết xác định hệ số giá giữa giá thực tế và giá hạch toán thành phẩmthay đổi trong kỳ Công thức:
Trị giá hạch toán NVL xuất khoTrị giá thực tế
của NVL xuất kho
Hệ số giá
+Trị giá thực tếNVL tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế NVL nhập
trong kỳTrị giá hạch
toán NVL tồn đầu kỳ
Trị giá hạch toán NVL nhập
trong kỳ
Trang 12III/ Nội dung tổ chức công tác nhập - xuất vật liệu trongDNSX
1 Hạch toán chi tiết vật liệu:
1.1 Chứng từ sử dụng:
Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, kế toán chi tiết vật liệu phải đợcthực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, thứ vật liệu và phải đợc tiến hànhđồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ 1141/CĐKT ngày1 tháng 11 năm 1995 của Bộ trởng Bộ tài chính, các chứng từ về kế toán vật liệubao gồm:
- Phiếu nhập kho ( mẫu 01 - VT)- Phiếu xuất kho ( mẫu 02 - VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03 - VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá ( mẫu 08 - VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu 02 - BH)
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển ( mẫu 03 - BH)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nớc,các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh:
- Phiếu xuất kho vật t theo hạn mức ( mẫu 04 - VT)- Biên bản kiểm nghiệm vật t ( mẫu 05 - VT)
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ( mẫu 07 - VT)
Và có các chứng từ tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanhnghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau.
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủtheo đúng quy định về biểu mẫu, nội dung, phơng pháp lập Ngời lập chứng từphải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụtài chính phát sinh.
Mọi chứng từ kế toán về vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tựvà thời gian hợp lý do kế toán trởng quy định, phục vụ cho việc phản ánh, ghichép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.
Trang 13Để kế toán chi tiết vật liệu tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết ápdụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ ( thẻ) kế toán chi tiết sau:
Sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d đợc sử dụng đểhạch toán từng lần nhập - xuất - tồn kho vật liệu về cả mặt lợng hoặc giá trị vàphụ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp.
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên, còn có thể sử dụng các bảng kê nhập xuất - tồn kho, các bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn kho tổng hợp vật liệu phục vụcho việc ghi sổ kế toán chi tiết đợc đơn giản, nhanh chóng và kịp thời.
-1.3 Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu
Việc ghi chép, phản ánh giữa thủ kho và kế toán cũng nh kiểm tra đối chiếugiữa hạch toán nghiệp vụ ở kho và phòng kế toán đợc tiến hành theo 3 phơngpháp:
- Trình tự ghi chép tại phòng kế toán: Phòng kế toán mở thẻ kho hoặc sổ kếtoán chi tiết nguyên liệu, vật liệu cho từng danh điểm nguyên liệu, vật liệu tơngứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lợng và giá trị Hàng ngày
Trang 14hoặc định kỳ 3-5 ngày một lần, khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho của thủkho chuyển đến, kế toán nguyên liệu, vật liệu phải kiểm tra từng chứng từ, ghiđơn giá và tính thành tiền, sau đó ghi vào sổ ( thẻ) chi tiết nguyên vật liệu có liênquan Cuối tháng, kế toán cộng thẻ hoặc sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất vàsố tồn của từng thứ nguyên vật liệu rồi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, lập báocáo tổng hợp nhập, xuất tồn kho về giá trị để đối chiếu với bộ phận kế toán tổnghợp nguyên vật liệu.
-Ưu, nhợc điểm:
+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu.
+ Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn bị trùng lặpvề chỉ tiêu số lợng, mặ khác việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuốitháng do đó hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán.
- Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loạivật t hàng hoá, khối lợng các nghiệp vụ kinh tế về nhập - xuất vật liệu ít, khôngthờng xuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn bị hạn chế.
Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệutheo phơng pháp thẻ song song
Bảng kêBảng tổnghợp N,X,TThẻ, sổ chi tiết
Phiếu xuấtkhoThẻ kho
Phiếu nhậpkho
Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
1.3.2 Phơng pháp số d
- Nguyên tắc hạch toán: ở kho theo dõi số lợng tứng thứ nguyên liệu, vật liệuphòng kế toán chỉ theo dõi giá trị từng nhóm nguyên liệu, vật liệu.
Trang 15- Trình tự ghi chép tại kho: Hàng ngày hoặc định kỳ (3-5) ngày sau khi ghithẻ kho xong, thủ kho tập hợp toàn bộ các chứng từ nhập xuất kho phát sinh trongngày, trong kỳ và phân loại theo từng nhóm nguyên vật liệu theo quy định Căn cứvào kết quả phân loại chứng từ, lập phiếu giao nhận chứng từ trong đó ghi số l-ợng, số hiệu chứng từ của từng nhóm nguyên vật liệu ( lập một bản chứng từ lập,một bản chứng từ xuất), sau khi lập xong giao cho kế toán kèm theo phiếu nhập,phiếu xuất Cuối tháng, thủ kho căn cứ vào thẻ kho đã đợc kế toán kiểm tra ghi sốlợng nguyên cật liệu tồn khi cuối tháng của từng danh điểm nguyên vật liệu vàosổ số d Sổ số d do kế toán mở cho từng kho, dùng cho phòng kế toán kiểm tra vàtính thành tiền.
- Trình tự ghi chép tại phòng kế toán: Khi nhận chứng từ nhập xuất nguyênvật liệu ở kho, kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với các chứng từ có liênquan, kiểm tra việc phân loại chứng từ của thủ kho, ghi giá hạch toán và tínhthành tiền cho từng chứng từ Tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập, chứng từxuất kho theo từng nhóm nguyên vật liệu và ghi vào cột số tiền trên phiếu giaonhận chnsg từ Căn cứ vào các phiếu giao nhận chứng từ ghi số tiền vào bảng luỹkế nhập, xuất tồn kho nguyên vật liệu.
Bảng luỹ kế nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu mở cho từng kho, cơ sở đểghi vào bảng luỹ kế ở phần nhập là các phiếu giao nhận chứng từ nhập, luỹ kế ởphần xuất là các phiếu giao nhận chứng từ xuất.
Cuối tháng tính ra số tồn kho bằng tiền trên bảng luỹ kế nhập xuất, tồn kho.Số liệu tồn kho cuối tháng của từng nhóm nguyên vật liệu trên bảng lũy kế dùngchỉ để đối chiếu với sổ số d và đối chiếu với kế toán tổng hợp theo từng nhómnguyên liệu, vật liệu.
- Phơng pháp sổ số d áp dụng phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lợngcác nghiệp vụ kinh tế về vật liệu diễn ra thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệuvà đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toánhàng ngày tình hình nhập - xuất - tồn kho Yêu cầu trình độ quản lý, trình độ kếtoán của cán bộ kế toán trong doanh nghiệp tơng đối cao.
Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệutheo phơng pháp sổ số d
Trang 16Phiếu giaonhận CT nhập
Bảng luỹ kếN,X,T
Phiếu giaonhận CT xuấtPhiếu xuất
khoThẻ khoPhiếu nhập
Sổ số d
Kế toántổng hợp
1.3.3 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển ở kho vẫn mở thẻ kho hoặc sổchi tiết để theo dõi số lợng từng danh điểm nguyên liệu, vật liệu giống nh hai ph-ơng pháp trên.
- ở phòng kế toán mở “sổ đối chiếu luân chuyển” để hạch toán số lợng và sốtiền theo từng kho, từng thứ nguyên liệu, vật liệu Sổ đối chiếu luân chuyển chighi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất kho phátsinh trong tháng của từng thứ nguyên vật liệu; mỗi thứ ghi một dòng Cuối tháng,đối chiếu số lợng nguyên vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và sốtiền của từng loại nguyên vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với kế toán tổnghợp.
- Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có không nhiềunghiệp vụ nhập - xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu do vậykhông có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.
Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệutheo phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Trang 17Bảng kê 9Bảng kê nhập
Sổ đối chiếuluân chuyển
Bảng kê xuấtPhiếu xuất
khoThẻ khoPhiếu nhập
2 Kế toán tổng hợp nhập - xuất vật liệu
Vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp Việcmở các tài khoản tổng hợp ghi chép, sổ kế toán và giá trị hàng tồn kho đợc xácđịnh, giá trị hàng hoá bán ra hoặc xuất dùng tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp ápdụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc kiểm kêđịnh kỳ.
2.1 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép,phản ánh thờng xuyên, liên tịc và có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn kho cácloại vật liệu trên tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập - xuấthàng tồn kho Việc xác định giá trị vật liệu xuất kho theo phơng pháp kê khai th-ờng xuyên đợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hợpphân loại theo các đối tợng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán Ngoàira giá trị vật liệu tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán đợc xác định ở bất cứ thờiđiểm nào trong kỳ kế toán.
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho đợc áp dụng trong phần lớncác doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thơng mại, kinh doanh các mặthàng có giá trị lớn nh ô tô, máy móc thiết bị
- Kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu” dùng để phản ánh số hiện có và tình hìnhtăng giảm các loại nguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế.
Bên Nợ: + Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tựchế, thuê ngoài gia công, nhận góp liên doanh.
+ Giá trị nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
Trang 18+ Giá trị phế liệu thu hồi
+ Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ (theo phơng phápkiểm kê định kỳ).
Bên Có: + Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho dùng để sản xuất, để bán,thuê ngoài gia công, chế biến hoặc góp vốn liên doanh, cổ phần + Giá trị nguyên vật liệu trả lại, giảm giá
+ Giá trị nguyên vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê
+ Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ ( theo phơng phápkiểm kê định kỳ).
D Nợ: Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho
TK 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2, 3 để hạch toán chi tiết theotừng loại, nhóm, thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
TK 1521 - Nguyên vật liệu chínhTK 1522 - Vật liệu phụ
TK 1523 - Nhiên liệu
TK 1524 - Phụ tùng thay thế
TK 1525 - Vật liêu và thiết bị XDCBTK 1528 - Vật liệu khác
TK 331 “ Phải trả cho ngời bán” đợc sử dụng để phản ánh quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật thàng hoá, lao vụ dịch vụ theo hợp đồng đ ký kết.ã ký kết.
Bên Nợ: + Số tiền thanh toán cho ngời bán, ngời nhận thầu
+ Số tiền bên bán chấp nhận giảm giá số hàng đã giao theo hợp đồng+ Giá trị vật t, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả
lại ngời bán.
+ Số tiền ứng trả trớc cho ngời bán, ngời nhận thầu nhng cha nhận đợcvật t hàng hoá
Bên Có: + Số tiền phải trả cho ngời bán, ngời nhận thầu
+ Điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế của số hàng về cha có hoáđơn khi nhận đợc hoá đơn học thông báo ra chính thức.
D Nợ: Số tiền đã ứng, trả trớc hoặc trả thừa cho ngời bán.D Có: Số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời nhận thầu.
Trang 19Tài khoản 331 còn đợc mở chi tiết theo từng đối tợng cụ thể, từng ngời bán,từng ngời nhận thầu TK 331 có số d lỡng tính do đó khi lập bảng cân đối kế toán,căn cứ vào chi tiết có số d Nợ tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu trả trớc cho ngờibán và tổng hợp các chi tiết có số d Có để ghi vào chỉ tiêu phải trả cho ngời bán,không đợc bù trừ.
TK 151 “ Hàng mua đang đi trên đờng” dùng để phản ánh giá trị các loại vật t hànghoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng hàng chavề nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã về nhập kho.
Bên Nợ: + Trị giá vật t, hàng hoá đang đi trên đờng.
+ Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá, vật t đang đi trên đờngcuối kỳ ( trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơngpháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có: + Trị giá vật t, hàng hoá đang đi trên đờng đã về nhập kho hoặcđã chuyển giao thẳng cho khách hàng.
+ Kết chuyển trị giá thực tế vật t, hàng hoá đang đi trên đờng đầukỳ (trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơngpháp kiểm kê định kỳ)
D Nợ: Giá trị hàng hoá, vật t đã mua nhng còn đang đi trên đờng.
Ngoài các tài khoản kế toán kể trên, kế toán tổng hợp vật liệu còn sử dụngcác tài khoản liên quan khác nh: TK111, TK 112, TK 141, TK128, TK222,TK241, TK411, TK621, TK627,TK641, TK642,
Trang 202.2 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Trang 21- Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánh ờng xuyên, liên tục tình hình nhập xuất vật liệu trên các tài khoản hàng tồn kho t -ơng ứng Giá trị vật liệu mua vào và nhập kho trong kỳ đợc theo dõi phản ánh ởmột tài khoản riêng - TK 611 “Mua hàng” Còn các tài khoản hàng tồn kho chỉdung để phản ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu và cuối kỳ Hơn nữa giá trị hàngtồn kho lại không căn cứ vào các số liệu trên các tài khoản, sổ kế toán để tính màlại căn cứ vào kết quả kiểm kê Tiếp đó là trị giá hàng xuất kho cũng không căncứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho để tổng hợp, phân loại theo các đối tợng sửdụng rồi ghi sổ mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê và giá trị vật t hàng hoá muavào ( nhập kho) trong kỳ, tính theo công thức sau:
th-Trị giá xuất kho = th-Trị giá tồn đầu kỳ + th-Trị giá nhập trong kỳ - th-Trị giá tồncuối kỳ
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có quymô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc ở các doanh nghiệp thơng mạikinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp, mặt hàng nhiều.
- Kế toán sử dụng các TK sau:
+ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: khác với phơng pháp kê khai thờngxuyên, đối với các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ thì TK 152 không dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất vật liệu trong kỳmà chỉ dùng để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đờng đầukỳ và cuối kỳ vào TK 611.
+ TK 611 “ Mua hàng”: dùng để phản ánh giá của vật t hàng hoá mua vào vàxuất dùng trong kỳ.
Bên Nợ: - Kết chuyển giá thực tế vật t hàng hoá tồn đầu kỳ.Bên Có: - Giá vật t hàng hoá thực tế mua vào trong kỳ
D Nợ: - Giá thực tế vật t hàng hoá kiểm kê lúc cuối kỳ.
- Kết chuyển trị giá thực tế của vật t hàng hoá xuất kho trong kỳ.Tài khoản 611 không có số d cuối kỳ và đợc mở thành:
- TK 6111 - Mua nguyên vật liệu- TK 6112 - Mua hàng hoá
Trang 22Sơ đồ: Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu (Trang bên)
(Phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Trang 233 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp vật liệu: Mẫu sổ tuân
thủ theo chế độ kế toán áp dụng thống nhất trong cả nớc từ ngày 1/1/1996.
3.1 Trong hình thức kế toán nhật ký sổ cái
Kế toán tổng hợp nhập xuất vật liệu đợc thực hiện trên nhật ký sổ cái Kếtoán căn cứ vào các phiêu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào sổ nhật ký sổ cáitheo hệ thống kết hợp ghi theo thứ tự thời gian phát sinh các chứng từ Ngoài racòn dùng các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
3.2 Trong hình thức chứng từ ghi sổ
Căn cứ trực tiếp vào chứng từ gốc phân loại và lập chứng từ ghi sổ để ghi sổkế toán tổng hợp Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: ghi theo trình tự thờigian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
3.3 Trong hình thức kế toán nhật ký chung
Đặc trng cơ bản của hình thức nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kế toánchi tiết phát sinh đều đợc ghi sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theotrình tự thời gian sau đó lấy số liêụ trên sổ nhật ký để ghi vào sổ cái.
Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Sổ ( thẻ) kế toán chi tiết.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinhvào nhật ký chung và vào các sổ chi tiết hoặc sổ đặc biệt có liên quan Sau đó lâysố liệu nhật ký chung để ghi vào sổ cái, cuối tháng kế toán tổng hợp từng sổ nhậtký đặc biệt ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái ( sau khi đã loại trừ một sốtrùng lặp do nghiệp vụ đồng thời đợc ghi vào nhiều nhật ký đặc biệt - nếu có) Sauđó cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng đối chiếu số phát sinh.
Khi xuất vật liệu việc kết chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất thành giáthực tế đợc thực hiện trên bảng kê số 3 “Bảng tính giá thành thực tế vật liệu vàcông cụ dụng cụ”
Việc phân bổ vật liệu xuất kho cho các đối tợng đợc thực hiện trên bảngphân bổ số 2 “Phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ” và một bảng kê, sổchi tiết có ghi số phát sinh bên Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Trang 24Phần thứ hai: Thực trạng công tác kế toán vật liệu tại xí nghiệp giầythể thao xuất khẩu kiêu kỵ - gia lâm
IĐặc điểm chung của Xí nghiệp giầy thể thao XK Kiêu Kỵ Gia Lâm
-1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ là một đơn vị sản xuất kinhdoanh còn rất trẻ trực thuộc Công ty xuất khẩu mây tre Việt Nam ( BAROTEX).
Sau khi đợc Bộ thơng mại phê duyệt dự án đầu t xuất khẩu giầy thể thaoxuất khẩu Kiêu Ktj số 162/TM-KH ngày 13 tháng 3 năm 1995 và có quyết địnhsố 2122 TM/TCCB ngày 20 tháng 7 năm 1995 cho phép Công ty XNK Mây treViệt Nam đợc phép thành lập Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ Ngày22 tháng 7 năm 1995 xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ - Gia Lâm chínhthức đợc thành lập với quyết định số 296/ MT-TCCB.
Xí nghiệp có trụ sở giao dịch tại địa bàn xã Kiêu Kỵ Huyện Gia Lâm TP Hà Nội với giấy phép kinh doanh số 301031 cấp ngày 9/9/1995.
-Có thể nói quá trình hình thành của Xí nghiệp là một bức tranh phản ánhrõ nét bớc chuyển mình của doanh nghiệp nhà nớc từ việc kinh doanh thơng mạiđơn thuần tới việc kết hợp giữa sản xuất với kinh doanh Để hiểu rõ bớc chuyểnbiến này trớc hết phải nói tới Công ty XNK Mây tre và bối cảnh hình thành xínghiệp giầy thể thảo xuất khẩu Kiêu Kỵ mà dới đây gọi tắt là xí nghiệp giầy.
Công ty XNK mây tre Việt Nam là một công ty chuyên doanh xuất khẩuhàng mây tre và thủ công mỹ nghệ; hàng may mặc nhập khẩu; các nguyên vậtliệu phục vụ cho sản xuất trong nớc Tính đến năm 1993 Công ty đã có gần 23năm hoạt động xuất nhập khẩu, đã mang lại cho Nhà nớc hàng tỷ Rúp, Đô la vàtạo đợc công ăn việc làm cho hàng chục vạn ngời lao động trong phạm vi cả nớc.Tuy nhiên đến cuối năm 1993, đầu năm 1994 toàn thể Công ty phải đơng đầu vớinhững khó khăn to lớn do sự sụp đổ của thị trờng xuất khẩu Đông Âu và Liên Xôcũ (một trong những thị trờng lớn của Công ty) Bên cạnh đó Công ty còn phải đ-ơng đầu với những thử thách to lơn trong cạnh tranh của nền kinh tế thị tr ờng,Công ty đã nghiên cứu phơng án chuyển đổi sang cơ cấu sản xuất với kinh doanhđể mở rộng mặt hàng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trờng Do đó Xí nghiệp giầy đã đ-ợc thành lập tại Kiêu Kỵ - Gia Lâm.
Đối tợng sản xuất của Xí nghiệp là Giầy thể thao xuất khẩu Khách hàngcủa Xí nghiệp là Công ty FREEDOM TRADING một trong những công ty cónhiều năm hoạt động và kinh doanh giầy có uy tín trên thị trờng giầy thể thao
Trang 25ngoài ra còn một số nguyên liệu phụ phục vụ cho việc sản xuất giầy đợc mua ởtrong nớc Toàn bộ sản phẩm sản xuất ra đều đợc bao tiêu theo hợp đồng với cáckế hoạch tháng, quý, năm đã đợc ký kết.
Khi thành lập xí nghiệp giầy đợc đầu t, trang bị đầy đủ về máy móc, thiếtbị, dụng cụ, nhà xởng Cụ thể trên diện tích sử dụng là 22.000 m2, XN đợc xâymới hơn 4.400 m2 nhà xởng hiện đại, cải tạo và nâng cấp gần 1.600m2 nhà kho,xây mới 2.00 m2 nhà ăn, nhà xe và các công trình phụ khác Toàn bộ 2 dâychuyền sản xuất của Xí nghiệp đợc nhập mới và hiện đại từ hàng SUNSTAR;KUK DONG của Hàn Quốc.
Việc đầu t cơ sở vật chất cho XN do Công ty XNK mây tre đứng ra lo liệudựa trên một phần vốn tự có và một phần vốn đi vay Đội ngũ cán bộ quản lý, kỹthuật của xí nghiệp đều là những kỹ s, cử nhân đợc đào tạo cơ bản về quản lý kỹthuật, đợc cử đi học tập tại các xí nghiệp giầy, trung tâm kỹ thuật da giầy và đặcbiệt là đã đợc đào tạo ngắn hạn tại Hàn Quốc về chuyên ngành sản xuất giầy Độingũ công nhân của xí nghiệp đều đợc tuyển chọn, có đào tạo và kiểm tra tay nghềtrớc khi đa vào dây chuyền sản xuất Xí nghiệp đã sản xuất thử nghiệm gần 3tháng sau đó mới bắt đầu đi vào sản xuất.
Một thuận lợi nữa cho xí nghiệp đó là kinh nghiệm tích luỹ từ hơn 20 nămkinh doanh xuất nhập khâủ khiến xí nghiệp có một đội ngũ cán bộ kinh doanhvững chắc và dày dạn kinh nghiệm Có thể nói rằng, xí nghiệp có một đội ngũ cánbộ công nhân viên và cơ sở vật chất hàng đầu so với các xí nghiệp trên miền bắc.
Tuy vậy không phải xí nghiệp không có những khó khăn, đó là việc xínghiệp phải đơng đầu với những thử thách khắc nghiệt của kinh tế thị trờng, duytrì sản xuất thờng xuyên liên tục cho trên dới 800 công nhân, trả lãi và khấu haocơ bản hàng chục tỷ đồng vốn đầu t Song hơn 2 năm hoạt động với cố gắng nỗlực không ngừng của ban lãnh đạo và toàn thể anh chị em cán bộ công nhân viêntrong xí nghiệp, xí nghiệp đã đạt đợc những thành tích đáng kế Tính đến tháng3/1998, sau hai nẵm rỡi hoạt động ( với số vốn lu động bằng không) xí nghiệp đãsản xuất, xuất khẩu đợc 2 triệu đôu giầy đạt kim ngạch xuất khẩu gần 19 triệuUSD, nộp khấu hao và trả lãi gần 1 triệu USD, tạo công ăn việc làm ổn định cho800 cán bộ công nhân viên của xí nghiệp với mức thu nhập bình quân đầu ngờigần 500.000đ/ ngời/ tháng.
Với phơng châm kinh doanh lấy chữ tín làm đầu, đa dạng về mẫu mã; sảnxuất lấy chất lợng làm đầu, giao hàng đúng hạn, đủ trong hợp đồng nên xí nghiệpđã tạo đợc sự tín nhiệm cao của khách hàng nớc ngoài Sản phẩm của xí nghiệphiện đã có mặt tại hơn 15 nớc trên thế giới trong đó có những nớc có công nghệlàm giầy cao nh Đức, ý, Mỹ, Hà Lan, úc
Để tạo thêm sự phát triển của xí nghiệp, ban lãnh đạo xí nghiệp đã chủđộng sáng tạo, phát triển thêm mặt hàng sản xuất phụ nh sản xuất các loại túi du
Trang 26lịch, đệm ghế ô tô, mũ nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu, tận dụng tối đanăng lực sẵn có của xí nghiệp bên cạnh đó nâng cao đời sống cho cán bộ côngnhân viên trong xí nghiệp Có thể nói sau hơn 2 năm phấn đấu xây dựng và pháttriển xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ đã đứng vững và khẳng định vị trícủa mình trong nền kinh tế thị trờng.
2 Mô hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp giầy
Do thực tế không có vốn lu động, hoạt động tín chấp ngân hàng là mộtkhâu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
- Trên cơ sở giá trị L/C xuất khẩu dự kiến nhận đợc từ khách hàng và trịgiá nguyên vật liệu nhập khẩu tại một International BANK.
- Sau khi giao dịch ký kết hợp đồng, khách hàng sẽ mở IRR L/C ATSIGHT về ngân hàng nói trên.
- Trên cơ sở L/C nói trên xí nghiệp sẽ mở L/C BACK TO BACK hoặcdùng L/C nói trên làm tín chấp để mở L/C nhập khâu NVL ( trên cơ sở định mứcsử dụng nguyên vật liệu để sản xuất giầy thể thao xuất khẩu mà XN đã đăng kývới cơ quan thuế và cơ quan Hải quan).
Bên cạnh các nguyên vật liệu nhập khẩu là nguyên vật liệu đợc mua trongnớc và quá trình gia công sản xuất sản phẩm đợc tiến hành Tất cả các thànhphẩm đều đợc xuất khẩu 100% Nh vậy có thể nói mô hình sản xuất kinh doanhcủa xí nghiệp là: Nhập khẩu nguyên vật liệuSản xuất sản phẩmXuất khẩu sảnphẩm ( giầy thể thao các loại).
3 Đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ, sự luân chuyển nguyên vật liệutrong sản xuất.
- Do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là sản xuất các loại giầy thể thao đểxuất khẩu Nguyên vật liệu để sản xuất giầy rất nhiều loại, nguồn nguyên vật liệuchính đợc nhập khẩu từ Hà Quốc, đơn hàng sản xuất lớn nên có thể nói xí nghiệpsản xuất trên quy mô rất lớn với chất lợng đạt tiêu chuẩn cao.
- Quy trình sản xuất, sự luân chuyển nguyên vật liệu trong sản xuất
+ Đặc điểm sản xuất là sản xuất theo đơn đặt hàng nên sự chuẩn bịnguyên vật liệu mang tính đồng bộ cao.
Trang 27+ Nguyên vật liệu cho sản xuất đợc nhập theo 2 nguồn chính
Một là: NVL chính đợc nhập khẩu từ Hàn Quốc hoặc Đài Loan Chúng ợc nhập khẩu theo định mức tiêu hao của từng đơn đặt hàng Nó bao gồm da thật,giả da, vải hoá học, tricot, hoá chất ( keo, nớc tẩy), một số loại tem nhãn, vật liệuđóng gói theo yêu cầu của khách ngoại
đ-Hai là: Vật liệu phụ đợc mua từ các cơ sở trong nớc nó bao gồm cácnguyên liệu phụ phục vụ cho đóng gói sản phẩm, dây giầy, hòm caston, nylon,chun buộc
+ Quá trình luân chuyển nguyên vật liệu đợc diễn ra nh sau:
Trên cơ sở đơn đặt hàng và định mức đã ký với khách, xí nghiệp nhậpkhẩu các nguyên vật liệu chính Các nguyên vật liệu này chuẩn bị đồng bộ vàgiao hàng phù hợp với tiến độ sản xuất của xí nghiệp Toàn bộ nguyên vật liệunày đợc nhập về kho nguyên vật liệu của xí nghiệp Tại đây quá trình kiểm trachất lợng và định lợng đợc tiến hành Sau khi kiểm tra, các nguyên vật liệu này đ-ợc phân loại theo nhóm chủng loại, mầu sắc và phân theo từng đơn đặt hàng Cáchớng dãn sử dụng nguyên vật liệu và định mức tiêu hao cũng đợc lập và kiểmchứng trong thời gian này Trên cơ sở kế hoạch sản xuất và các định mức đã đợckiểm chứng, kế hoạch cấp phát vật t đợc trình lên Ban giám đốc xí nghiệp cùngvới các phiếu xuất kho theo hạn mức.
Các nhóm vật t thuộc các loại nh mút xốp, giả da, da thật, tricot, texion đợc chuyển qua kho nguyên vật liệu bán thành phẩm phân xởng cắt để gia côngchi tiết và xử lý in, thêu
Các nguyên phụ liệu cho may nh chỉ, keo may, dầu ngân chỉ đợc chuyểnqua kho nguyên liệu bán thành phẩm phân xởng may để may thành mũ giầy.
Các loại keo gò, đế, dây giầy đợc chuyển qua kho nguyên liệu bán thànhphẩm phân xởng gò để hoàn thiện sản phẩm.
Các nguyên vật liệu trên cùng một số vật liệu phụ khác đợc cấp phát theođơn hàng cho từng phân xởng và tuỳ thuộc vào tiến độ sản xuất mà các phân xởngsẽ có kế hoạch luân chuyển.
Một điểm lu ý là mọi nguyên vật liệu đều đợc cấp phát theo định mức.Các nguyên vật liệu thừa do tiết kiệm định mức sẽ đợc quay lại kho nguyên vậtliệu chính để sắp xếp, phân loại chờ đơn hàng mới.
Quy trình công nghệ sản xuất giầy của xí nghiệp có thể đợc tóm tắt theo sơđồ sau:
Trang 28Quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp giầy
Để đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sản xuất Xínghiệp đợc xây dựng với một bộ máy quản lý rất gọn nhẹ, quản lý theo chế độmột thủ trởng đã làm chó xí nghiệp páh triển và đứng vững trên thơng trờng.Đứng đầu xí nghiệp là Giám đốc, ngời có quyền hành cao nhất và chịu tráchnhiệm với các cơ quan chức năng, các khách hàng và cán bộ công nhân viên trongxí nghiệp.
Giúp việc cho Giám đốc là hai phó giám đốc, một là phó giám đốc phụtrách kỹ thuật, hai là phó giám đốc phụ trách vấn đề tài chính và kinh doanh Bêndới là hệ thống các bộ phận chức năng Gồm có 5 phòng:
- Phòng tổ chức hành chính- Phòng Kế toán tài vụ- Phòng kỹ thuật, KCS- Phòng kế hoạch vật t- Phòng kinh doanh
Trang 29và 4 phân xởng:
- Phân xởng cắt- Phân xởng may- Phân xởng gò ráp- Phân xởng cơ điện
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
+ Phó Giám đốc tài chính và kinh doanh: Là ngời đợc Giám đốc uỷ quyềnchỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh và tài chính của xí nghiệp Phó Giám đốc tàichính và kinh doanh phải có trách nhiệm làm cho xí nghiệp luôn hoạt động sảnxuáat tức là chỉ đạo về tái chính và tìm kiếm những đơn đặt hàng Là ngời cùngphó giám độc kỹ thuật - sản xuất giải quyết các vấn đề liên quan khi giám đốcvắng mặt.
- Các bộ phận chức năng:
+ Phòng tổ chức hành chính: Là bộ phận đợc tập hợp từ các ban tổ chức laođộng tiền lơng, hành chính quản trị Nhiệm vụ của bộ phận này là bố trí, sắp xếplao động trong xí nghiệp về số lợng, trình độ tay nghề từng phòng, từng phân x-ởng Xây dựng những nội quy, quy chế, hớng dẫn thực hiện các quy định theođúng chế dộ chính sách của Nhà nớc.
+ Phòng kế toán tài vụ: Làm công cụ quản lý trong xí nghiệp, giúp Giámđộc thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, thống kê, tài chính, thông tin kinh tếcho xí nghiệp Ngoài ra phòng này còn có nhiệm vụ lập và thực hiện tốt các kếhoạch tài chính và báo cso tài chính theo quy định.
+ Phòng kỹ thuật - KCS: có nhiệm vụ giám sát và đa ra các định mức, tiêuchuẩn về kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát minh sáng kiến cho cải tiếnsản phẩm Phòng kỹ thuật - KCS chịu trách nhiệm về kỹ thuật, an toàn trong sảnxuất Ngoài ra phòng này còn có nhiệm vụ quan trọng nữa là kiểm tra chất lợngsản phẩm trên từng công đoạn sản xuất.
+ Phòng kế hoạch - vật t: dựa trên các đơn đặt hàng từ phòng kinh doanhchuyển sang, các định mức vật t từ phòng kỹ thuật chuyển tới, lập kế hoạch sảnxuất theo đơn đặt hàng, kế hoạch mua sắm dự trữ, cấp phát vật t sau khi đã kiểmtra lại các định mức Phải tính toán, cân đối điều chỉnh để sao cho luôn đủ vật t đểsản xuất đợc thông suốt Bên cạnh đó lập các báo cáo kế hoạch thực hiên.
Trang 30+ Phòng kinh doanh tổng hợp: Nhiệm vụ tiếp cận thị trờng, thu thập sốliệu , xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm; chịu tráchnhiệm về toàn bộ thủ tục giấy tờ cần thiết liên quan tới việc nhập nguyên liệu,xuất thành phẩm một cách trôi chảy.
+ Phân xởng cắt, may, gò ráp là nhứng phân xởng sản xuất chính thực hiệnsản xuất sản phẩm theo “quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp”.
+ Phân xởng cơ điện: có nhiệm vụ sửa chữa toàn bộ hệ thống máy mócthiết bị trong toàn xí nghiệp khi có sự hỏng hóc Thực hiện bảo dỡng thờng xuyêntheo định kỳ đối với hệ thống đó Ngoài ra còn tham gia chế tạo mẫu, dỡng phụcvụ sản xuất Bên cạnh đó phân xởng còn chịu trách nhiệm toàn bộ khâu lắp đặt,bảo dỡng hệ thống an toàn điện của xí nghiệp.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp giầy
Giám đốc
Phó Giám đốcsản xuất và kỹ thuật
Phó Giám đốctài chính và kinh doanh
Phòngkế toán
tài vụ
Phòngkỹ thuật
Phòngkế hoạch
vật t
Phânx ởng
Phânx ởng
Phânx ởng
Phânx ởngcơ điện
Trang 315 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩuKiêu Kỵ
5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp
Do đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nh đặc điểm quản lý của xí nghiệp nênbộ máy kế toán của xí nghiệp giầy đợc tổ chúc theo hình thức kế toán tập trung,mọi công tác kế toán đợc thực hiện ở bộ phận kế toán của xí nghiệp, từ việc hạchtoán ban đầu (thu thập, kiểm tra chứng từ, ghi sổ chi tiết) đến việc lập các báo cáokế toán, cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý.
Phòng kế toán có các chức năng và nhiệm vụ:
Một là: Lập kế hoạch tài chính đồng thời thống nhất với kế hoạch sản xuất,kỹ thuật của xí nghiệp.
Hai là: Huy động các nguồn vốn thích hợp, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệmđảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao.
Ba là: Tổ chức hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tếphát sinh trong quá trình sản xuất.
Bốn là: Thực hiện hớng dẫn và giám sát việc quản lý tiền tệ của xí nghiệptheo quy định của Nhà nớc.
Năm là: Phân tích các hoạt động kinh tế của xí nghiệp
Sáu là: Giúp Giám đốc xí nghiệp xây dựng giá bán sản phẩm, quyết định vềtài chính trong sản xuất kinh doanh.
Bảy là: Tham gia xây dựng hợp đồng kinh tế với các khách hàng đặc biệttrong việc quy định các điều kiện tài chính ở hợp đồng.
Chính vì có chức năng và nhiệm vụ nh vậy mà cơ cấu bộ máy kế toán tại xínghiệp đợc sắp xếp nh sau:
* Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu phòng kế toán, là ngời giúp việc choGiám đốc về công tác chuyên môn của bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm trớc cấptrên về chấp hành luật pháp, chế độ tài chính hiện hành Là ngời kiểm tra tìnhhình hạch toán, kiểm tra tình hình tài chính về vốn và huy động vốn Kế toán tr-ởng có trách nhiệm tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả, khai thác khả năng tiềmtàng của tài sản, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính một cách thật chínhxác, kịp thời và toàn diện để Ban Giám đốc quyết định trong kinh doanh Kế toán
Trang 32trởng còn cùng các bộ phận liên quan tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, xâydựng các kế hoạch tài chính cho xí nghiệp.
Ngoài ra kế toán trởng tại xí nghiệp giầy còn đồng thời là kế toán tổng hợp,là ngời ghi sổ cái, lên bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo kế toán Kế toántrởng cũng là ngời tham mu cho Giám đốc về việc áp dụng các chế độ quản lý củanhà nớc ban hành cho phù hợp với tình hình sản xuất của xí nghiệp.
* Kế toán thanh toán và kế toán lơng:Theo dõi về vấn đề thanh toán, cáckhoản thu chi có liên quan tới tiền mặt tại xí nghiệp, là ngời tính lơng để trả chocán bộ công nhân viên, phân bổ các chi phí về tiền lơng, bảo hiểm xã hội, kinhphí công đoàn cho các đối tợng, tính giá thành theo dõi doanh thu bán hàng, theodõi công nợ, thanh lý hợp đồng với từng khách hàng.
* Kế toán vật liệu: Theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho của các loạinguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ hạch toán, tính giá nhập - xuất - tồnkho của chúng để ghi vào các chứng từ, sổ sách có liên quan Hớng dẫn, kiểm tra,đối chiếu với thủ kho về tình hình nhập - xuất - tồn kho vật t hàng hoá Là mộttrong những thành viên trong đoàn kiểm kê định kỳ hoặc bất thờng để xác địnhgiá trị hàng tồn kho.
*Kế toán giá thành sản phẩm và tiêu thụ: Là ngời tập hợp các chi phí sảnxuất từ các bộ phận kế toán liên quan, phân bổ các chi phí cho từng đối tợng sửdụng, tính giá thành từng loại sản phẩm và xác định chi phí sản xuất kinh doanhcuối kỳ.
Theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm, tính giá cho sản phẩm xuấtkho để ghi chép vào chứng từ, sổ sách có liên quan.
Là một trong những thành viên của đoàn kiểm kê để xác định giá trị hàngtồn kho.
* Thủ quỹ: Là ngời trực tiếp quản lý tiền mặt tại xí nghiệp, chịu tráchnhiệm thu, chi tiền mặt, rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt, lập báo cáo quỹhàng ngày, phản ánh tình hình thu, chi của xí nghiệp.
Ngoài ra tại xí nghiệp giầy thủ quỹ còn là kế toán tài sản cố định với nhiệmvụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình khấu hao TSCĐ.
Có thể mô tả bộ máy kế toán tại xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵqua sơ đồ sau:
Trang 33Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp giầythể thao xuất khẩu kiêu kỵ - gia lâm
Kế toán tr ởngkiêm kế toán
tổng hợp
Kế toánnguyên vật
liệu, côngcụ, dụng
- Kế toángiá thànhsản phẩm và
tiêu thụ
- Kế toánTSCĐ- Thủ quỹ- Kế toán
thanh toánvà tiền
l ơng
Thủ kho, nhân viên thốngkê ở các phân x ởng
Quan hệ chỉ đạoQuan hệ phốihợp
5.2 Hình thức kế toán sử dụng
Do quy mô sản xuất của xí nghiệp lớn, việc tổ chức sản xuất theo đơn đặthàng nên xí nghiệp áp dụng chế độ kế toán mới và hình thức “Chứng từ ghi sổ”.Hình thức kế toán này tơng đối đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu Hệ thống sổ sáchsử dụng trong xí nghiệp đầy đủ và đúng với chế độ kế toán ban hành bao gồm:
- Sổ kế toán chi tiết:+ Sổ TSCĐ
+ Sổ chi tiết vật t, sản phẩm, thẻ kho+ Thẻ tính giá thành
+ Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua- Sổ kế toán tổng hợp, sổ cái.
5.3 Phơng pháp nộp thuế:
Trang 34Xí nghiệp Giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ nộp thuế giá trị gia tăng theophơng pháp khấu trừ thuế.
II-Thực tế công tác kế toán vật liệu tại xí nghiệp giầy thểthao xuất khẩu Kiêu Kỵ - Gia Lâm
1.Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại xí nghiệp giầy
1 1 Đặc điểm của vật liệu tại xí nghiệp giầy:
- Do việc sản xuất theo đơn đặt hàng, mẫu mã liên tục thay đổi theo thị ờng, theo mùa, theo thị hiếu của nhiều khách hàng khác nhau do vậy mà mẫu mágiầy của xí nghiệp rất phong phú ( trong 2 năm rỡi hoạt động xí nghiệp đã sảnxuất ra hơn 100 mẫu giầy các loại) Mỗi mẫu mã giầy đợc cấu thành từ nhiều loạivật liệu khác nhau, điều đó đã tạo nên sự phong phú và đa dạng về chủng loại vậtliệu Ví dụ: nguyên vật liệu chính để may mũ giầy cùng nhiều loại nh Actionleather, ultra hide, Alpha, excellent Hi - SSaka, NQD Trong từng loại vật liệunày lại có khổ rộng, mầu sắc, độ dày mỏng khác nhau Keo may cũng nhiều loạinh: MK 220 W, MK 220 C, MK 220B rồi đế giầy cũng đủ loại từ cao su đúc,cao su cán, Amoulding đến phylon, TPR
tr Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu cũng rất đa dạng và phức tạp Ngoàinguồn vật liệu nhập khẩu, để sản xuất một đơn hàng có khi nguồn phụ liệu và vậtliệu phụ còn đợc mua trong nớc ở các cơ sở khác nhau, chính vì thế mà vấn đề giácả của chúng rất phức tạp.
- Về giá cả:
+ Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu thì chúng đợc nhập theo giá CIF Hảiphòng ( Giá này bao gồm cả cơc phí vận tải và bảo hiểm về tới Việt Nam), tuynhiên do tính chất sản xuất theo đơn đặt hàng, tuỳ thuộc vào yêu cầu chất lợng,nguồn gốc nhập khẩu vật liệu, biến động giá cả thị trờng thế giới nên cùng mộtchủng loại vật liệu nhng giá cả cũng khác nhau, đôi khi trong cùng cả một đơn đặthàng giá cả cũng khác nhau.
+ Đối với nguyên vật liệu mua trong nớc, do đặc điểm của nguyên vật liệu,tuỳ thuộc vào khả năng của đơn vị cung cấp vật liệu đó có thể không đáp ứng kịptiến độ sản xuất của xí nghiệp nên để kịp thời cho tiến độ giao hàng xí nghiệpphải mua loại vật liệu đó từ các đơn vị sản xuất khác, do đó các chi phí vậnchuyển, giá thành cũng hoàn toàn khác nhau.
- Do đặc điểm sản xuất với khối lợng lớn, chủng loại nguyên liệu nhiều nênhệ thống kế toán vật liệu phải làm việc rất phức tạp, có nhiều loại nguyên liệu khóđịnh lợng chính xác vì thế lúc này phải bắt buộc áp dụng định lợng gần đúng đểtính.