Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

73 582 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội

Trang 1

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển nhất định phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế.Một vấn đề tất yếu được đặt ra là chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, đây là chỉ tiêuquan trọng, căn cứ vào đó người ta đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Kinh doanh có lãi vừa là mục đích vừa là mục đích, vừa làphương tiện để các nhà doanh nghiệp đạt được những mong muốn khác củamình, liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chính vì vậy,việc giám sát quá trình sản xuất từ khâu thu mua vật liệu, đến khâu sản xuất,cuối cùng là khâu tiêu thụ sản phẩm đều phải được bảo toàn, quan tâm mộtcách đồng bộ.

Để góp phần vào sự bảo tồn và phát triển của doanh nghiệp trong quátrình sản xuất kinh doanh, việc quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất là vấn đềrất quan trọng quyết định tới việc hạch toán lãi lỗ khi công trình hay một dâychuyền sản xuất được mở ra.

Như chúng ta đã biết nguyên vật liệu là cơ sở vật chất chủ yếu hìnhthành nên sản phẩm Nếu chất lượng của sản phẩm tốt hay xấu cũng như chiphí nhiều hay ít sẽ phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu dùng để sản xuất.Như vậy quản lý vật liệu là rất cần thiết và đòi hỏi công tác kế toán vật liệu ởdoanh nghiệp phải được tổ chức tốt nhằm hạ thấp chi phí vật liệu trong giáthành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Chính vì lẽ đó mà kế toán nguyên vật liệu là một bộ phận không thểthiếu được của toàn bộ công tác kế toán, là công cụ quan trọng phục vụ chocông tác quản lý vật liệu ở doanh nghiệp Vì vậy việc quản lý nguyên vật liệulà nhiệm vụ trung tâm của cả hệ thống dây chuyền sản xuất kinh doanh Dođó chất lượng công tác quản lý nguyên vật liệu ở doanh nghiệp chỉ được coilà tốt nếu kế toán vật liệu phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có vàtình hình biến động vật liệu ở doanh nghiệp phục vụ kịp thời cho quá trìnhsản xuất kinh doanh

Trang 2

Sau một thời gian thực tập ở Công ty CP xây dựng lắp máy điện nướcHà Nội, thấy được tầm quan trọng của nguyên vật liệu có những vấn đề chưađược hoàn thiện trong công tác kế toán vật liệu Được sự giúp đỡ tận tình củacác cán bộ trong công ty, đặc biệt là các cán bộ phòng Tài vụ, sự hướng dẫntận tình của các cô giáo em đã tìm hiểu toàn bộ công tác kế toán của Công ty,đặc biệt đi sâu tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu và đã chọn chuyên

đề với nội dung ”Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CPxây dựng lắp máy điện nước Hà nội”.

Để làm sáng tỏ đề tài được nghiên cứu, Đồ án ngoài 2 phần Lời nóiđầu và Lời kết, thì bố cục gồm 3 phần chính:

Chương 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu ở các Doanh

nghiệp sản xuất.

Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích

tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty CP xây dựng lắpmáy điện nước Hà nội.

Mặc dù bản thân em đã nỗ lực cố gắng cộng thêm sự giúp đỡ của tậntâm, nhiệt tình của các thầy cô hướng đẫn, các cô chú anh chị trong phòngTài vụ, nhưng do thời gian thực tập có hạn nên chắc chắn Đồ án không tránhkhỏi một số khiếm khuyết Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đónggóp ý kiến để bản thân em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức chuyênmôn, phục vụ cho quá trình công tác sau này.

Trang 3

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU ỞCÁC

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁNNGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

1.1.1 Đặc điểm, vai trò, vị trí của nguyên vật liệu trong DN

Trong bất kỳ hình thái sản xuất nào, ở bất kỳ loại hình doanh nghiệpnào, nguyên vật liệu cũng được coi là một trong những yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất Nếu thiếu vật liệu chắc chắn sản xuất sẽ ngừng trệ.

Trong DNSX, vật liệu là đối tượng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bảncủa quá trình sản xuất (tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, sức lao động).Do vậy mà vật tư là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm mới.

Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động muangoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

1.1.1.1 Đặc điểm của vật liệu trong DN

Nguyên vật liệu :có giá trị của tiêu hao toàn bộ khi tham gia vào quátrình sản xuất và chuyển dịch một lần vào chi phí của đối tượng sử dụng.

1.1.1.2 Vị trí, vai trò của vật liệu trong DN

Trong DNSX, giá thành sản phẩm là toàn bộ là toàn bộ chi phí bỏ ra đểsản xuất sản phẩm,trong đó chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Trong quá trình sản xuất, cácloại đối tượng lao động được chuyển hoá toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩmmới và hình thành chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Mỗi sự biến động về chiphí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm

Trang 4

1.1.2 Yêu cầu cơ bản về quản lí vật liệu trong DN

Do nguyên vật liệu thuộc loại tài sản lưu động, giá trị VL thuộc vốnlưu động dự trữ của doanh nghiệp, NVL thường chiếm một tỷ trọng rất lớntrong chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp, chonên việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụngNVL trực tiếp tác động đến những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệpnhư chỉ tiêu sản lượng, chất lượng sản phẩm, chỉ tiêu giá thành, chỉ tiêu lợinhuận, doanh lợi Để sản xuất ra một loại sản phẩm phải sử dụng rất nhiềuloại vật liệu khác nhau, mỗi loại vật tư lại được mua từ nhiều nguồn cung cấpkhác nhau Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không

bị gián đoạn thì việc cung cấp vật liệu phải kịp thời, đúng thời gian quy định.

Tổ chức tốt công tác quản lý vật liệu phải bao gồm trên các phương

diện: số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị từ khâu cung cấp đến khâu

sử dụng (thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng)

* Ở khâu thu mua: Cần quản lý vật liệu về số lượng, chất lượng quy

cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng như kế hoạch mua theo đúngtiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

* Ở khâu bảo quản: doanh nghiệp cần tổ chức tốt kho tàng, bến bãi,trang bị đầy đủ các phương tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đốivới từng loại NVL tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn là mộttrong những yêu cầu quản lý đối với vật liệu.

* Ở khâu sử dụng: đòi hỏi phải thực hiện việc sử dụng hợp lý, tiết kiệmtrên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệutrong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp, do vậytrong khâu này cần tổ chức việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sửdụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

* Ở khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định được định mức tối đa, tốithiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình

Trang 5

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

Để quản lý chặt chẽ và sử dụng vật liệu có hiệu quả, kế toán đã đóngmột vai trò then chốt.

Tổ chức công tác hạch toán vật liệu là điều kiện không thể thiếu đượcđể quản lý vật liệu , thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, đồng bộ những vật tưcần thiết cho sản xuất, kiểm tra được các định mức, dự trữ, tiết kiệm được vậtliệu trong sản xuất, ngăn ngừa các hiện tượng như: hao hụt, mất mát và lãngphí vật liệu trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất.

1.1.3 Vai trò Kế toán trong quản lí sử dụng Vật liệu

Kế toán NVL cũng là việc ghi chép, phản ánh , tổng hợp số liệu về tìnhhình thu mua,vận chuyển, bảo quản tình hình nhập xuất tồn kho

Kế toán NVL mang lại các thông tin để đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịpthời đúng chủng loại vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh của DN, dựavào tài liệu đó mới nắm bắt được thông tin NVL về các mặt số lượng, chủngloại, giá cả, thời hạn Từ đó đề ra biện pháp quản lý thích hợp Nếu thiếu vậtliệu thì phải mua thêm để quá trình sản xuất được liên tục

Kế toán NVL còn đề ra định mức tiêu hao hợp lý để giảm chi phínguyên vật liệu, biết được thời hạn để bố trí sử dụng hợp lý Có như vậy thìcác biện pháp quản lý đề ra mới phù hợp với thực tiễn

1.1.4 Nhiệm vụ của Kế toán vật liệu

* Thực hiện việc đánh giá, phân loại NVL phải phù hợp với cácnguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị củadoanh nghiệp.

* Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phươngpháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại

Trang 6

tổng hợp tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cung cấp kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm.

* Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình thanh toán với người bán, người cung cấp, tình hình sử dụng vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

1.2 PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU1.2.1 Phân loại vật liệu

1.2.1.1 Theo nội dung kinh tế:

- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nênthực thể của sản phẩm, khái niệm này gắn liền với từng loại hình doanhnghiệp cụ thể, như: xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong doanhnghiệp may, nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất hình thành nên chi phínguyên vật liệu trực tiếp.

- Vật liệu phụ: Là các loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuấtkhông cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyênvật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng tăng thêm chấtlượng của sản phẩm , hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quảnlý sản xuất, bao gói sản phẩm như thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn

- Nhiên liệu: Được sử dụng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sảnphẩm, cho phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trìnhsản xuất kinh doanh như: xăng, dầu, than, củi, khí ga

- Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng thaythế, sửa chữa những máy móc, thiết bị sản xuất phát triển vận tải

- Thiết bị xây dựng cơ bản (XDCB), bao gồm các loại thiết bị cần lắpvà thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và kết cấu dùng cho công tácxây lắp cơ bản.

Trang 7

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

- Phế liệu khác là các loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên,các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việcthanh lý tài sản cố định (TSCĐ).

1.2.1.2 Theo nguồn gốc nguyên vật liệu thì toàn bộ nguyên vật liệu của DNđược chia thành :

- Nguyên vật liệu mua ngoài

- Nguyên vật liệu tự chế biến gia công.- Thuê ngoài

- Nhận vốn góp liên doanh

1.2.1.3 Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu thì toàn bộnguyên vật liệu của doanh nghiệp được chia thành :

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng vào SXKD.

- Nguyên vật liệu sử dụng cho các mục đích khác nhau: quản lý phânxưởng, quản lý DN, tiêu thụ sản phẩm

SỔ DANH ĐIỂM VẬT LIỆU

Loại nguyên vật liệu chínhKý hiệu : 1521

Đơn vịtính

Đơn giá hạchtoán

Sổ danh điểm vật liệu được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanhnghiệp nhằm đảm bảo cho các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp phối hợpchặt chẽ, hạch toán vật liệu chính xác là điều kiện để tiến hành cơ giới hóavật liệu.

1.2.2 Đánh giá vật liệu

1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá

Trang 8

Đánh giá vật liệu là dùng thước đo tiền tệ biểu hiện giá trị của vật liệulà chính xác giá trị ghi sổ của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, phụcvụ yêu cầu quản lý và hạch toán nguyên vật liệu.

Về nguyên tắc, vật liệu phải được đánh giá theo giá thực tế nhưng dođặc điểm của vật liệu là có nhiều loại, nhiều thứ thường xuyên biến độngtrong quá trình SXKD và yêu cầu của kế toán vật liệu là phải phản ánh kịpthời hàng ngày tình hình biến động và số hiện có của vật liệu nên trong côngtác kế toán vật tư còn có thể đánh giá theo giá hạch toán vật liệu.

* Yêu cầu đánh giá NVL:

+ Yêu cầu xác thực: Việc đánh giá NVL phải được tiến hành trên cơ sởtổng hợp đầy đủ chi phí cấu thành nên giá trị của vật liệu, đồng thời phải loạitrừ ra những chi phí bất hợp lí ra khỏi giá trị hiện vật

+ Yêu cầu thống nhất: Việc đánh giá NVL phải đảm bảo thống nhất vềnội dung và phương pháp đánh giá giữa các kì hạch toán của DN.

* Các nguyên tắc Kế toán chung được thừa nhận trong việc đánh giáNVL

+ Khái niệm hoạt động liên tục: Mọi ghi chép Kế toán đặt trên giả thiếtDN hoạt động liên tục, hoạt động vô thời hạn hay ít nhất là không bị giải thểtrong thời gian gần (thường là 1 năm) Do vậy khi lập Báo cáo Tài chính, Kếtoán vật tư không báo cáo rằng các tài sản hiện có của DN sẽ được bán theogiá nào khi DN đó chấm dứt hoạt động.

+ Nguyên tắc giá phí: Việc đo lường tính toán tài sản, công nợ, vốn vàchi phí phải được đặt trên cơ sở giá phí ( giá vốn ) Chẳng hạn khi DN muamột tài sản nào đó thì Kế toán phải ghi nhận giá mua hay giá thành ( giá phí )của tài sản Sau một thời gian DN bán tài sản đó ra thị trường song lại khôngdùng giá thị trường để phản ánh trong Báo cáo tài chính Nghĩa là kế toánthường quan tâm đế giá phí hơn giá thị trường.

+ Nguyên tắc nhất quán: Các quá trình Kế toán phải áp dụng tất cả cáckhái niệm, các nguyên tắc chuẩn mực, các phương pháp tính toán trên cơ sở

Trang 9

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

nhất quán từ kì này sang kì khác Nếu có sự thay đổi về phương pháp đánhgiá phải được sự chấp nhận của cơ quan quản lí có liên quan và phải sau mộtthời gian nhất định ( thường là một niên độ Kế toán )

+ Nguyên tắc thận trọng: Tất cả số liệu được trình bày trong Báo cáotài chính, được hướng dẫn là :"không ghi các khoản lãi đoán trước ( chưachắc chắn) nhưng thừa nhận ở tất cả các khoản lỗ có thể Nếu có nghi ngờ,hãy ghi chép tài sản ở số tiền thấp nhất có thể chấp nhận được"

1.2.2.2 Các phương pháp đánh giá

Theo Chuẩn mực số 02- Hàng tồn kho thuộc Hệ thống Chuẩn mực Kế toánViệt Nam ( 01-2007), các phương pháp đánh giá nguyên vật liệu được dựatrên một số nguyên tắc sau:

Chi phí mua:

Chi phí mua của vật liệu bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoànlại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua và các chi phíkhác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật liệu Các loại chiết khấu thươngmại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng qui cách phẩm chấtđược trừ (-) khỏi chi phí mua.

Chi phí chế biến:

Chi phí chế biến vật liệu bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đếnsản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cốđịnh và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoávật tư thành thành phẩm.

Trang 10

Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thườngkhông thay đổi theo khối lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chiphí bảo dưỡng thiết bị máy móc, nhà xưởng và các chi phí quản lý hànhchính ở các phân xưởng sản xuất.

Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thườnghay thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩn sản xuất,như chi phí nguyên liệu , vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.

Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vịsản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất

Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị sản phẩm theo cho phí thực tế phát sinh.

Chi phí liên quan trực tiếp khác:

Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc vật liệu bao gồm các khoảnchi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến.

Chi phí không tính vào giá gốc vật liệu, gồm:

-Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinhdoanh khác phát sinh trên mức bình thường

- Chi phí bảo quản vật liệu trừ các khoản chi phí bảo quản vật liệu cần thiếtcho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản qui định ở đoạn "Chi phímua"

- Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Do NVL trong doanh nghiệp được nhập về từ nhiều nguồn khác nhau, sau đóvật tư lại được xuất cho những mục đích sử dụng khác nhau Mặt khác trongtừng doanh nghiệp lại áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để tính toán trịgiá vốn thực tế của NVL mua về, hay xuất kho, vì thế dưới đây là những trìnhbày cụ thể dựa trên những nguyên tắc ghi nhận nêu trên.

*Theo trị giá vốn thực tế:

Trang 11

Đơn giá mua bình quân

Trị giá vật liệutồn đầu kỳ Trị giá vật liệunhập trong kỳ=

Ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp GTGTthì giá trị mua thực tế là giá trị thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT) trừ đi cáckhoản giảm giá, chiết khấu và hàng trả lại

+do tự gia công chế biến

Trị giá vốn  Trị giá vốn vật liệu  Chi phí gia công Tt nhập kho xuất gia công chế biến chế biến(nhân công,KH)

+ do thuê ngoài gia công chế biến

Trị giá vốn Trị giá vốn Tiền thuê Chi phí vận chuyển bốc dỡTt nhập kho = tt xuất gia công + gia công,chế biến + ( trước, sau khi thuê gia côngChế biến phải trả chế biến )

+do nhận vốn góp liên doanh

Trị giá vốn = Trị giá vốn góp liên doanh + Chi phí vận chuyểnTt nhập kho do HĐ liên doanh đánh giá bốc dỡ (nếu có )

+do được Nhà nước cấp, biếu tặng

Trị giá vốn = Giá vật liệu Chi phí vận chuyểnTt nhập kho ghi trong Biên bản giao nhận bốc dỡ ( nếu có )

- Đối với vật liệu xuất kho : +tính theo đơn giá bình quân:

Phương pháp này áp dụng giữa tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ.Theo phương pháp này dựa vào đơn giá mua bình quân của vật tư luânchuyển để tính :

Trang 12

Trị giá vật tư xuất khoSố lượng vật liệu xuất khoĐơn giá mua bình quân

Đơn giá mua thực tế bình quân có thể tính bình quân vào cuối kỳ cũngcó thể tính trước mỗi lần xuất Nếu tính theo đơn giá bình quân vào cuối kỳsẽ che đậy sự biến động của giá, nó không coi trọng giá cả hiện hành Nếutính theo phương pháp đơn giá bình quân mỗi lần xuất thì sẽ sát với sự vậnđộng của nguyên vật liệu tồn kho đồng thời cũng sẽ giảm bớt sự che đậy vềbiến động giá cả của nguyên vật liệu trên thị trường.

Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp phải hạch toán được chặt chẽ về mặtlượng của từng thứ vật liệu nhập xuất tồn kho.

+Nhập trước - Xuất trước

Theo phương pháp này giả thiết số hàng nào nhập kho trước thì xuấtkho trước và nếu đơn giá mua của lần nhập đó để tính giá hàng xuất kho Nhưvậy hàng nào cũ nhất trong kho sẽ được tính là xuất trước, hàng tồn kho làhàng nhập kho mới nhất.

Theo cách này trị giá nguyên vật liệu tồn kho sát với giá thị trường tạithời điểm lập bảng cân đối kế toán

+ Nhập sau - Xuất trước

Theo phương pháp này người ta giả thiết số hàng nào nhập kho sau thì xuấtkho trước Hàng xuất thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giá mua thực tế của lôhàng đó để tính Theo phương pháp này hàng nào mới nhất trong kho sẽ đượcxuất trước, còn hàng tồn kho sẽ là hàng cũ nhất ở trong kho

+ tính theo giá đích danh

Theo phương pháp này căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhậpkho của lô hàng xuất kho để tính.

* Theo giá hạch toán

Trang 13

Hệ số giá vật liệu (H)

Trị giá vật liệu thực tế tồn đầu kỳTrị giá vật liệuthực tế nhập trong kỳ=

Một trong những hạn chế của phương pháp này cũng giống nhưphương pháp đơn giá thực tế bình quân là bình quân hóa sự biến động của giá(che dấu sự biến động của giá).

1.3 NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TRONGDNSX

1.3.1 Kế toán chi tiết vật liệu

1.3.1.1 Chứng từ Kế toán sử dụng

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ1141TC/QĐKT ngày 01/1/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từ vềkế toán vật tư bao gồm :

- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT) - Thẻ kho (mẫu 06-VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 08-VT)

Ngoài các chứng từ mang tính chất bắt buộc sử dụng thống nhất theoquy định của Nhà nước trong các doanh nghiệp còn sử dụng thêm các chứngtừ kế toán hướng dẫn như :

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)

Trang 14

- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu 04-VT)- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)- Hóa đơn cước phí vận chuyển (mẫu 03-BH)

- Hóa đơn thuế GTGT (mẫu GTGT) và hóa đơn bán hàng (mẫu GTGT).

01 Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 0501 VT)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)

Và các chứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể từngdoanh nghiệp thuộc các lĩnh vực, hoạt động khác nhau.

Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải được lập kịpthời, đầy đủ theo đúng quy định mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập Ngườilập chứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép tính chính xác về số liệucủa nghiệp vụ kinh tế.

Mọi chứng từ kế toán vật liệu phải được tổ chức, luân chuyển theotrình tự thời gian do kế toán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghichép tổng hợp kịp thời số liệu liên quan của các bộ phận, các cá nhân có liênquan.

1.3.1.2 Sổ Kế toán chi tiết vật liệu

Tuỳ vào phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu mà sử dụng các sổ kếtoán chi tiết sau :

- Sổ thẻ kho

- Sổ thẻ kế toán chi tiết vật tư- Sổ đối chiếu luân chuyển- Sổ số dư.

1.3.1.3 Các phương pháp hạch toán chi tiết N VL

Cả 3 phương pháp hạch toán chi tiết NVL là: Phương pháp thẻ songsong, Phương pháp thẻ đối chiếu luân chuyển, Phương pháp sổ số dư đều cósự giống nhau trong khâu thực hiện tại kho

Trang 15

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

* Ở kho: Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thủkho ghi vào các cột tương ứng trong thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng, cuối ngàytính ra số tồn kho Theo định kỳ nhân viên kế toán vật tư xuống kho nhậnchứng từ (hoặc thủ kho giao cho kế toán) đã được phân loại theo từng thứ vậtliệu cho phòng kế toán làm cơ sở để ghi sổ kế toán.

Phương pháp thẻ song song.

a) Phương pháp ghi thẻ song song :

 Tại kho : Hàng ngày thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhậpxuất kho của từng loại vật tư theo chỉ tiêu hiện vật căn cứ vào số liệuthực tế trên các phiếu nhập, xuất kho Cuối ngày tính toán số liệu tồnkho để ghi vào cột tồn kho trên thẻ kho.

 Tại phòng kế toán : Tuỳ theo yêu cầu quản lý, nhân viên kế toán xuốngkho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho Kế toán xác nhận vào thẻ khovà nhận chứng từ về phòng kế toán Kế toán vật tư hàng hoá kiểm trachứng từ nhập xuất và ghi vào sổ chi tiết vật tư hàng hoá theo từngdanh điểm của vật tư, hàng hoá như trên thẻ kho, cuối kỳ kế toán đốichiếu số liệu trên sổ chi tiết với số liệu trên thẻ kho tương ứng và cácsố liệu này phải khớp nhau.

a.Phương pháp ghi thẻ song song(sơ đồ )

Phiếu nhập

Thẻ kho

Phiếu xuất

Sổ thẻ chitiết vật tưhàng hoá

Bảngtổng hợpnhập xuất

Sổkếtoántổnghợp

Trang 16

Ghi chú : Đối chiếu giữa kế toán và thủ kho Cuối tháng kế toán ghi

Hàng ngày thủ kho ghi

# Ưu điểm của phương pháp này : Dễ kiểm tra đối chiếu đảm bảo độ tin

cậy cao, cung cấp thông tin cho nhà quản lý kịp thời ,nhanh.

# Nhược điểm : Khối lượng ghi chép lớn , trùng lắp giữa thủ kho và kế

toán

 Điều kiện áp dụng : Chỉ áp dụng cho doanh nghiệp có ít chủng loại vậttư hàng hoá khối lượng nghiệp vụ nhập xuất ít trình độ nhân viên kếtoán chưa cao

b.Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển :

 Tại kho : Giống phương pháp ghi thẻ song song

 Tại phòng kế toán : Định kỳ sau khi nhận được chứng từ ( phiếu nhập ,phiếu xuất ) từ thủ kho kế toán thực hiện hoàn chỉnh chứng từ sau đó tậphợp riêng các chứng từ nhập xuất theo từng loại vật tư hàng hoá để ghivào bảng kê nhập và bảng kê xuất Cuối tháng số liệu trên các bảng nàyđược tập hợp vào sổ đối chiếu luân chuyển ( được mở cho cả năm ) theodõi cả chỉ tiêu về số lượng và tiền

 Sơ đồ như sau :

Phiếu nhập

Thẻ kho

Phiếu xuất Bảng kê xuấtSổ đối chiếuluân chuyểnBảng kê nhập

Kế toán tổnghợp

16

Trang 17

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

Ưu điểm của phương pháp : Giảm bớt được khối lượng ghi chép

Nhược điểm : Vẫn trùng lắp chỉ tiêu số lưọng giữa ghi chép của thủ kho

và kế toán Việc kiểm tra đối chiếu giữa thủ kho và kế toán chỉ được tiếnhành vào cuối tháng vì vậy hạn chế chức năng kiểm tra, ảnh hưởng dếnyêu cầu cung cấp thông tin nhanh cho nhà quản trị.

* Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghichép, phản ánh tổng hợp số vật liệu luân chuyển trong tháng (tổng số nhập,tổng số xuất trong tháng) và số tồn kho cuối tháng của chứng từ vật liệu theochỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị.

Sổ đối chiếu luân chuyển mở cho cả năm theo từng kho, từng thứ vậtliệu Khi nhận các chứng từ theo từng thứ vật liệu nhập-xuất và chờ đến cuốitháng sau khi đã nhập đủ các chứng từ nhập - xuất kho trong tháng mới tổnghợp lại ghi sổ bằng số tổng cộng Việc ghi sổ này được tiến hành mỗi tháng 1lần vào cuối tháng.

Phương pháp sổ số dư

b) Phương pháp ghi sổ số dư :

 Tại kho :Ngoài việc sủ dụng thẻ kho giống hai phương pháp trên, thủkho còn sử dụng sổ số dư để ghi chép số tồn kho cuối tháng của từngloại vật tư

 Tại phòng kế toán : Định kỳ kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chépcủa thủ kho, lấy chứng từ phiếu nhập xuất Nhân viên kế toán vật tưkiểm tra chứng từ và tổng hợp vào bảng kê luỹ kế nhập- xuất - tồn Cuối tháng cộng số liệu trên bảng này để ghi vào phần nhập - xuất - tồntrên bảng kê tổng hợp N- X- T để tính số tồn kho cuối tháng

Sơ đồ như sau :

Phiếu nhập

Phiếu giao nhậnchứng từ nhập

Trang 18

Ghi chú : Cuối tháng thủ kho ghi từ thẻ kho vào sổ số dư

Uư điểm : Giảm bớt được khối lưọng ghi chép và kế toán có thể thường

xuyên đối chiếu với ghi chép của thủ kho đảm bảo cung cấp kịp thời cácthông tin về tình hình tăng giảm và tồn kho của vật tư trong tháng theoyêu cầu của nhà quản trị.

1.3.2 Kế toán tổng hợp vật liệu

1.3.2.1 Chứng từ Kế toán sử dụng

Mọi trường hợp tăng, giảm vật liệu phải có đầy đủ thủ tục chứng từ đểlàm cơ sở cho việc ghi tăng, giảm vật liệu trong sổ kế toán Các chứng từ ghităng, giảm vật liệu bao gồm các chứng từ :

- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 08-VT)- Phiếu mua hàng (mẫu 13-BH)

- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)

Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ hướng dẫn như :+ Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 05-VT)

+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)+ Chứng từ hóa đơn thuế GTGT

Thẻ kho

Phiếu xuất Phiếu giao nhânchứng từ xuất

Sổ số dư Sổ KT tổnghợp Bảng luỹ kếN- X- T

18

Trang 19

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

Các chứng từ bắt buộc phải được kịp thời, đúng mẫu biểu quy định vàđầy đủ các yếu tố nhằm đảm bảo tính pháp lý khi ghi sổ kế toán Việc luânchuyển chứng từ cần có kế hoạch cụ thể đảm bảo ghi chép kịp thời, đầy đủ.

1.3.2.2 Các tài khoản sử dụng

Để kế toán tổng hợp các trường hợp tăng, giảm vật liệu, kế toán sửdụng các tài khoản chủ yếu sau :

+ TK 151 : “Hàng mua đang đi đường”

Tài khoản này phản ánh trị giá vật tư hàng hóa doanh nghiệp đã mua,đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa nhập kho vìhàng đang đi đường cuối tháng trước, tháng này đã nhập kho.

+ TK 152: “Nguyên liêu, vật liệu” TK này dùng để phản ánh số hiện cóvà tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu và tồn kho theo trị giá mua thực tế(hay giá thành thực tế).

Từ TK 152 có thể mở thành các TK cấp 2 để kế toán chi tiết theo từngloại nguyên vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêucầu kế toán quản trị bao gồm :

 TK 1521 : Nguyên vật liệu chính TK 1522 : Vật liệu phụ

 TK 1523 : Nhiên liệu

 TK 1524 : Phụ tùng thay thế TK 1525 : Thiết bị XDCB TK 1528 : Vật liệu khác

+ TK 611 : “Mua hàng” : TK này phản ánh trị giá vốn của hàng luânchuyển trong tháng.

+ TK 331 : Phải trả cho người bán : Phản ánh mối quan hệ giữa doanhnghiệp với người bán, người đấu thầu, các khoản vật tư, hàng hóa, lao vụ,dịch vụ theo hợp đồng ký kết.

Trang 20

kỳ trước

Nhập kho vật liệu(trị giá NVL chưa có thuế GTGT )

Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất , chế tạo sản phẩm

Xuất dùng cho quản lý, phục vụsản xuất bán hàng, QLDN, XDCB

SDĐK : x x x

Ngoài ra để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vậtliệu kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như sau:TK111,112,621

1.3.2.3 Phương pháp Kế toán tổng hợp NVL*Phương pháp kê khai thường xuyên

Đây là phương pháp ghi chép, phản ánh thường xuyên, liên tục tìnhhình nhập xuất, tồn kho các loại vật liệu trên các tài khoản và sổ kế toán tổnghợp trên cơ sở các chứng từ nhập- xuất sau khi đã tập hợp, phân loại theo đốitượng sử dụng để ghi vào các TK và các sổ kế toán liên quan Phương phápkê khai thường xuyên hàng tồn kho được áp dụng phần lớn trong các DNSXvà các doanh nghiệp thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn

Theo phương pháp này, các TK sau được sử dụng chủ yếu :

+ TK 152 - Nguyên vật liệu : TK này dùng để phản ánh số hiện có vàtình hình tăng, giảm NVL theo giá thực tế TK này có thể mở thành các TKcấp 2, cấp 3 để kế toán chi tiết cho từng loại, nhóm, thứ NVL.

Và một số các TK liên quan khác như: TK151,331,111,112,141,128,222,411,627,641,642

Trình tự hạch toán tổng hợp vật liệu được tổng hợp ở bảng dưới đây.( xem sơ đồ 4 )

SƠ ĐỒ 4: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁPKÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN.

Trang 21

Thuế GTGT của hàng nhập khẩu

Nhập kho do tự chế biến hay thuê ngoài gia công chế biến

Nhập kho do nhận góp vốn liên doanh cổ phần

Nhận lại vốn góp liên doanh

Phát hiện thừa khi kiểm kêchờ xử lý

Xuất dùng cho SXKD thừa n.kho kkkho

Xuất bán (gửi bán)

Xuất tự chế, thuê ngoài gia công chế biến

Xuất góp vốn liên doanh

Phát hiện thiếu khi kiểm kêchờ xử lý

Xuất dùng cho SXKD phân bổTK 142

SDĐK : x x x

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

Trang 22

Trị giá vốnNVL xuất kho

TK 133

Hàng mua trả lại Chiết khấu, giảm giá Thuế GTGT

được khấu trừ

Liên doanh

*Phương pháp kiểm kê định kỳ.

Khác với phương pháp kê khai thường xuyên Đối với các doanhnghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ không phảnánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất kho vật liệu ở TK hàng tồnkho 152 TK này chỉ phản ánh trị giá NVL tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Hàngngày việc nhập NVL được phản ánh ở TK 611- "mua hàng", cuối kỳ kiểm kêhàng tồn kho, sử dụng công thức cân đối để tính trị giá hàng xuất kho theocông thức:

Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ được biểudiễn khái quát bằng sơ đồ 5 sau:

KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

Kết chuyển vật liệu tồn kho cuối kỳ

Trang 23

Chứng từ gốc

Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết

Nhật ký - Sổ Cái Báo cáo kế toán

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

1.3.3 Tổ chức hệ thống sổ Kế toán và các Báo cáo Kế toán

Trong phần kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, việc tổ chức hệ thống sổsách kế toán, báo cáo kế toán cũng như nội dung và qui trình ghi sổ phụ thuộcvào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng Thông thường có 4 hìnhthức kế toán sau mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn cho phù hợp với loạihình doanh nghiệp ,bộ máy kế toán tai đơn vị.

1.3.3.1- Hình thức sổ Nhật ký - Sổ Cái

Đây là hình thức sổ đơn giản nhất cả về đặc trưng kết cấu sổ cũng như tổchức đối chiếu ghi chép Sổ Nhật ký - Sổ Cái được dùng trong các doanhnghiệp có loại hình kinh doanh đơn giản; quy mô nhỏ: ít nghiệp vụ phát sinh,ít tài khoản; trình độ quản lý của kế toán thấp và thường không có nhu cầuphân công lao động kế toán.

Trình tự ghi sổ khái quát như sau:

Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập-xuất, Kế toán ghi vào Sổnhật ký chung Sau đó căn cứ số liệu ghi trên sổ này ghi vào các Sổ cái TK

Trang 24

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ chi tiết

Nhật ký chung

Nhật ký mua hàng

Sổ Cái TK 151, 152, 153,

Báo cáo kế toán Bảng cân

đối số phát sinh

Báo cáo kế toán Chứng từ

gốc Chứng từ ghi sổ

Sổ Cái TK 152, 152,

153, 611

Sổ chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

152,153,621,151 Nếu có mở Nhật ký mua hàng thì hằng ngày căn cứ vàochứng từ nhập kho (chưa trả tiền) ghi vào Nhật ký mua hàng, dịnh kỳ hoặccuối tháng căn cứ vào số liệu này để ghi vào Sổ cái Cuối cùng, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ Kếtoán chi tiết) lập các khoản mục tương ứng trên Báo cáo tài chính.

Còn nếu làm kế toán máy thì hình thức sổ Nhật ký chung cũng phù hợpvới cả loại hình kinh doanh quy mô lớn.

Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng

Trang 25

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

1.3.3.4 Hình thức sổ Nhật ký chứng từ

Điều kiện vận dụng của hình thức Nhật ký chứng từ: Thích hợp với nhữngloại hình kinh doanh phức tạp, quy mô lớn nên phải số lượng tài khoản sửdụng lớn (cả TK tổng hợp và TK chi tiết); Đơn vị có trình độ về quản lý vàkế toán cao; Phù hợp với doanh nghiệp có chuyên môn hoá lao động kế toánsâu.

Sổ Cái TK152, 152,

153, 611

Báo cáokế toán Sổ chi tiết số 2

(TK 331)

Nhật ký chứngtừ số 6, 7

Các Nhật kýchứng từliên quan

Bảng kê số 3

Trang 26

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG VẬTLIỆU Ở CÔNG TY CP XÂY DỰNG LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC

HÀ NỘI

2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty xây dựng lắp máy điện nước là một doanh nghiệp Nhà nướctrực thuộc Sở xây dựng Hà Nội, có trụ sở tại số 5 ngõ Thông Phong-Tôn ĐứcThắng-Đống Đa-Hà Nội

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty như sau:

Tháng 10 năm 1967: Công ty thi công điện nước Sở Kiến trúc Hà nội.Tháng 1 năm 1973: Công ty lắp máy điện nước Cục Xây dựng Hà nội.Tháng 12 năm 1975: Tách thành 3 xí nghiệp:

- Xí nghiệp lắp máy- Xí nghiệp điện - Xí nghiệp nước

Tháng 12 năm 1981: Đổi tên thành Công ty xây dựng nước lắp máy theoquyết định 4190/QĐ-UB.

Tháng 4 năm 1995: Đổi tên thành Công ty xây dựng lắp máy điện nước SởXây dựng Hà nội theo quyết định 751/QĐ-UB.

Tháng 3 năm 2005: Quyết định số 928/QĐ-UB của UBND thành phố Hà nộivề việc bổ sung nhiệm vụ cho “Công ty CP Xây dựng Lắp máy điện nước”.

Từ tổ chức tiền thân Công ty thi công điện nước Sở kiến trúc Hà Nội(thành lập tháng 10/1967) trải qua các thời kỳ kiện toàn bộ máy và thay đổi tổchức, Công ty được thành lập lại theo quyết định số 751/QĐ-UB, tháng4/1995 của UBND thành phố Hà Nội và chính thức mang tên Công ty xâydựng lắp máy điện nước Hà Nội Đến nay Công ty đã có bề dày thành tíchhoạt động trên 30 năm, trở thành một công ty xây dựng chuyên ngành lớn,phạm vi hoạt động rộng khắp ở Hà nội và các tỉnh phía Bắc.

Trang 27

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

Với bộ máy lãnh đạo tổ chức điều hành gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ, côngnhân kỹ thuật được đào tạo toàn diện về nghiệp vụ chuyên môn, cộng vớikinh nghiệm hàng chục năm hoạt động, Công ty CPXây dựng lắp máy điệnnước luôn đảm bảo chất lượng, tiến độ và tạo được uy tín với khách hàngtrong việc thực hiện các công trình xây dựng trên các lĩnh vực:

- Được lập và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng.- Lắp đặt máy-thiết bị công trình công nghiệp và dân dụng.

- Lắp đặt dây truyền công nghệ xử lý nước, đường ống cấp thoát nướcđô thị.

- Lắp đặt điện động lực, điện điều khiển, điện ánh sáng công nghiệp vàdân dụng.

- Xây dựng các công trình công cộng, dân dụng và công nghiệp quymô vừa và nhỏ - Trang trí nội thất.

- Xây dựng và lắp đặt các công trình bưu điện.- Kinh doanh nhà và vật tư thiết bị chuyên ngành.

Sản lượng doanh thu hàng năm của Công ty luôn đạt con số hơn 20 đến50 tỷ đồng.

Sau 30 năm xây dựng và trưởng thành công ty CP XD lắp máy điệnnước HN đã dần tìm được vị thế của mình trên thị trường Công ty không chỉtham giá đấu thầu các công trình trong nước mà còn tiến tới tham gia đấuthầu Quốc tế Nếu tính từ năm 2003 thì doanh thu và lợi nhuận đã chứng tỏsự phát triển lớn mạnh của Công ty trong thời gian qua.

Một số chỉ tiêu Công ty đạt được trong 3 năm 2005, 2006 và 2007.

- Lợi nhuận sau thuế422.606.597969.821.2581.376.514.280

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu tiêu thụ tăng hàng năm.Từ 12 tỷ năm 2005 đến nay doanh thu hàng năm của công ty đã tăng lên 14

Trang 28

tỷ Nộp ngân sách nhà nước cũng tăng theo từng năm Điều đó chứng tỏ trongnhững năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng pháttriển.

Do chỉ tiêu lợi nhuận ngày một tăng, đời sống cán bộ công nhân viênđã dần dần được nâng lên Thu nhập bình quân một người từ hiện nay khoảng1500.000 - 2.000.000đ/tháng Sản xuất kinh doanh phát triển, Công ty có điềukiện tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, trang bị thêm TSCĐ

Một số chỉ tiêu tài chính năm 2007 của Công ty như sau:I Tài sản lưu động: 10.321.537.945đ

II Tài sản cố định: 9.061.677.738đIII Nợ ngắn hạn: 1.817.116.322đIV Nợ dài hạn: 3.062.379.452đV Vốn kinh doanh: 4.587.505.214đTrong đó: - Vốn cố định: 3.209.963.963

- Vốn lưu động: 1.377.541.251đ

Hiện nay, toàn Công ty có 280 cán bộ công nhân viên, số công nhânlao động trực tiếp chiếm 90% đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuậtđông đảo, trình độ cao, với 32 kỹ sư, còn lại trình độ trung cấp và cao đẳng.Đây là lực lượng nòng cốt trong sản xuất và quản lý sản xuất hoạt động sảnxuất kinh doanh Công ty Ngoài ra tuỳ theo tình hình và yêu cầu sản xuấtCông ty thường xuyên tuyển thêm lao động ngắn hạn để giải quyết nhu cầulao động thời vụ.

2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất kinh doanh và tổchức quản lý của Công ty.

Với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở, lắp máy điện nước, cấp thoátnước đô thị Tổ chức sản xuất của Công ty gồm 6 xí nghiệp với nhiệm vụ cụthể của từng xí nghiệp, song đều có kết hợp hỗ trợ chặt chẽ lẫn nhau trongquá trình sản xuất kinh doanh.

- Các xí nghiệp 1, 2, 3, 4 có nhiệm vụ thi công, lắp đặt các công trìnhđường ống cấp thoát nước đô thị, nước sinh hoạt, lắp đặt máy công nghiệp,điện ánh sáng công nghiệp và dân dụng điện động lực, điện điều khiển, lắpđặt dây chuyền xử lý nước để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 29

Bàn giaoNghiệm

thuHoàn

MóngDọn mặt

Như chúng ta đã biết để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng, kỹthuật cao, Công ty phải trải qua một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Tuy nhiên xuất phát từ những đặc điểm của sản phẩm xây lắp có kếtcấu phức tạp bao gồm nhiều bộ phận, nhiều công việc hợp thành Mặt khácngành nghề trong Công ty được đa dạng hoá từ xây nhà đến lắp đặt điện dândụng, cấp thoát nước Do đó để thi công một công trình, Công ty phải sửdụng nhiều công nghệ khác nhau Vì thế ở bài viết này, do mặt hạn chế vềthời gian cũng như hạn chế về kiến thức hiểu biết của một sinh viên thực tập,tôi chỉ có thể đưa ra khái quát của quá trình xây lắp một công trình xây dựngnhà điển hình như sau:

Như vậy quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong nhữngcăn cứ quan trọng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng nhưđiều tiết các phần hình thành khác như: vật tư, thiết bị, lao động

Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm quy trình côngnghệ, đồng thời đảm bảo tính tập trung nhất quán của quản lý, đảm bảo pháthuy sáng tạo của cấp bị quản lý, đảm bảo tính cân đối đồng bộ của các phòngban chức năng và số lượng cán bộ quản lý Công ty là đơn vị tổ chức hạchtoán độc lập có tư cách pháp nhân trực thuộc Sở Xây dựng Hà Nội tổ chứcquản lý theo mô hình 1 cấp Ban Giám đốc Công ty lãnh đạo và trực tiếp chỉđạo sản xuất kinh doanh tới các xí nghiệp Các phòng ban chức năng được tổchức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp vàgiúp việc cho giám đốc, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty thông suốt.

Công ty có 3 phòng ban chức năng đó là:

* Phòng kế hoạch kỹ thuật:

Tập kếtvật liệu

Trang 30

Tiếp cận thị trường, lập kế hoạch để xây dựng các công trình, theo dõikiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, tiến độ thi công, hướng dẫn giám sátkỹ thuật chất lượng công trình Chuẩn bị, tham gia, lập hồ sơ dự thầu và đấuthầu các công trình.

*Phòng tổ chức hành chính:

Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy quản lý, tiếp nhận và bố trí lao động,thực hiện các chế độ cho công nhân viên, theo dõi thi đua, theo dõi lập kếhoạch, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Cơ cấu quản lý của công ty bao gồm:

- 1 giám đốc công ty.

- 2 phó giám đốc ( phụ trách kỹ thuật, thi công, kế hoạch, việc làm).- Các phòng ban nghiệp vụ.

- Các giám đốc xí nghiệp.

CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

GIÁM ĐỐCCÔNG TY

CÁC PHÒNG BANNGHIỆP VỤCÁC PHÓ GIÁM ĐỐC

30

Trang 31

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

2.1.3 Bộ máy Kế toán ở Công ty

Công ty xây dựng lắp máy điện nước có 7 xí nghiệp thành viên và cácđội sản xuất trực thuộc Để đảm bảo cho công tác hạch toán, quản lí tình hìnhtài chính kế toán ở các đơn vị trực thuộc, Ban giám đốc công ty quyết địnhlựa chọn hình thức kế toán tập trung Toàn bộ Công ty tổ chức một Phòng tàivụ và áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ Các đội thi công và các xínghiệp trực thuộc không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhânviên hạch toán làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách,hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh củađơn vị đồng thời lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển các chứng từ về Phòng tàivụ của Công ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán Phòng tài vụ có chứcnăng tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho côngtác quản lý, qua đó kiểm tra việc quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảmbảo quyền chủ động sản xuất kinh doanh và chủ động về tài chính của Côngty Xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty, từ yêu cầu quản lý và trình độcủa đội ngũ các bộ kế toán, biên chế nhân sự của Phòng tài vụ có 5 người,đứng đầu là kế toán trưởng, có một kế toán phó giúp việc cho kế toán trưởng.Chức năng nhiệm vụ của các thành viên trong phòng kế toán như sau:

Trang 32

- Kế toán trưởng: Là người giúp cho Giám đốc công ty tổ chức bộ máy

kế toán của công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty, chịu sựkiểm tra về mặt chuyên môn của cơ quan tài chính cấp trên Trách nhiệmhướng dẫn, chỉ đạo, phân công công việc cụ thể cho các thành viên trongphòng Lập báo cáo tài chính của Công ty.

- Kế toán phó: Tập hợp chi phí và tính giá thành công trình kiêm tài sảncố định và tiền mặt: Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và đối tượngtính giá thành sản phẩm để việc tính giá thành công trình kịp thời, đúng đốitượng, đúng phương pháp Ngoài ra kế toán còn có nhiệm vụ ghi chép vàtheo dõi số liệu và có sự biến động của tài sản cố định trong công ty, tính vàtrích khấu hao TSCĐ, tham gia công tác kiểm kê định kỳ, đánh giá TSCĐ đểgiúp cho việc tính và trích khấu hao TSCĐ đúng đủ hợp lý Là kế toán thanhtoán , kế toán tiền mặt.

- 01 kế toán viên theo dõi nguyên vật liệu, vật tư phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh, theo dõi các khoản chi phí (như chi phí bán hàng, ).

- 01 kế toán theo dõi chi trả BHXH và KPCĐ: có nhiệm vụ tính toán vàphân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền công và trích BHXH và KPCĐ chocác đối tượng sử dụng liên quan Theo dõi TSCĐ và công nợ của Công ty.

- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt kiêm viết phiếu xuất vật tư.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY:

Kế toán trưởng

Kế toán phó

Kế toán BHXH và KPCĐ

Kế toán vật tư Kế toán

chi phí giá thành

32

Trang 33

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

2.1.4 Một số đặc điểm về Công tác kế toán của Công ty

Mặc dù công ty có 7 xí nghiệp thành viên nhưng tất cả đều hạch toán phụthuộc hoàn toàn với Công ty Công ty áp dụng phương thức hạch toán khoántrên từng công trình Ví dụ một công trình đạt doanh thu là 10 tỷ đồng thì xínghiệp phải trích nộp lại cho công ty 15% để nuôi bộ máy gián tiếp trên côngty, đồng thời để chi trả tiền BHXH cho toàn cán bộ 85% còn lại ở xí nghiệp.

Hiện nay, Công ty XD lắp máy điện nước HN sử dụng hình thức kế toán

Nhật ký chứng từ Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là các hoạt động

kinh tế tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc đề được phân loại để ghi vàosổ nhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ nhật ký chứng từđể ghi vào sổ cái tài khoản.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NK-CT

Chứng từ

Sổ Cái TK152, 152,

153, 611

Báo cáokế toán Sổ chi tiết số 2

(TK 331)

Nhật ký chứngtừ số 6, 7

Các Nhật kýchứng từliên quan

Trang 34

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trìnhtự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế(theo tài khoản).

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.

Các loại sổ kế toán mà công ty sử dụng là:- Nhật ký chứng từ.

- Bảng kê.- Sổ cái.

- Sổ kế toán chi tiết

2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠICÔNG TY

2.2.1 Đặc điểm vật liệu tại Công ty

Ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng vậy, số lượng và chủngloại vật tư bị quyết định bởi đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệpấy Với đặc điểm chung của ngành xây dựng là thường xuyên sản xuất lưu

Ghi hàng ngày Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

34

Trang 35

Chuyên đề thực tập Trường đại học kinh tế quốc dân

động, lực lượng sản xuất phân tán không tập trung và thường xuyên là làmvào ban đêm với công việc cụ thể là: lắp đặt máy, thiết bị công trình côngnghiệp và dân dụng, lắp đặt dây chuyền công nghệ xử lý cấp thoát nước đôthị, lắp đặt điện động lực, điện điều khiển, điện ánh sáng công nghiệp và dândụng Xây dựng các công trình công cộng nhà ở trang trí nội thất, với đặcđiểm sản xuất như vậy nên các loại vật tư sử dụng cho việc sản xuất sảnphẩm của Công ty cũng mang tính đặc thù khác nhau.

Từ những đặc điểm trên cho thấy việc quản lý vật liệu của công ty cónhững khó khăn riêng biệt Vấn đề đặt ra cho Công ty là phải đưa ra nhữngbiện pháp quản lý chặt chẽ vật liệu và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệmnhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất; đó cũngchính là mục tiêu phấn đấu của Công ty Chính vì vậy ở Công ty đã tiến hànhphân loại vật liệu cũng là một trong những biện pháp góp phần quản lý tốt vậtliệu.

2.2.2 Phân loại vật liệu

Do vật liệu của Công ty phong phú và đa dạng bao gồm nhiều chủngloại khác nhau Mỗi loại lại có chức năng công dụng, tính chất lý, hoá khácnhau Muốn quản lý tốt vật liệu và hạch toán chính xác vật liệu thì cần phảitiến hành phân loại nguyên vật liệu một cách khoa học và hợp lý.

Thực tế nguyên vật liệu ở Công ty được phân loại như sau:

Căn cứ vào nội dung kinh tế vật liệu được chia thành các loại sau đây:- Vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty, tham giavào quá trính sản xuất, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể sảnphẩm Bao gồm: Xi măng, sắt, thép, cát, đá, sỏi

- Trong xi măng lại được chia thành: Xi măng P400, xi măng P500,thép 15, 600

- Vật liệu phụ bao gồm rất nhiều loại khác nhau Tuy không cấu thànhnên thực thể sản phẩm Song vật liệu phụ rất đa dạng và mang tính đặc thùkhác nhau Nguyên vật liệu trong Công ty bao gồm các loại nguyên vật liệu

Trang 36

chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu Mỗi loại nguyên vật liệu lại bao gồmnhiều nhóm.

VD: Vật liệu chính trong Công ty gồm các nhóm: Xi măng, sắt, gạch,ngói

Mỗi nhóm vật liệu lại gồm nhiều thứ xi măng gồm: Xi măng trắng, ximăng P500, xi măng P400

Đối với 2 đội thi công 5 và 6 của Công ty với nhiệm vụ chủ yếu là xâydựng nhà ở thì vật liệu chính là xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, cát và đá.

Còn 4 Xí nghiệp có nhiệm vụ lắp đặt các công trình đường ống, cấpthoát nước, điện dân dụng thì vật liệu chủ yếu là các loại ống nhựa, ốnggang, ống thép từ 15 đến 600 các loại dây điện, các phụ kiện kèm theo: Tê,van, cút, đai khởi thuỷ

Xét về mặt chi phí, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí sản xuất đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu chính Do đó mộtbiến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu có ảnh hưởng ngay tới giá thành sảnphẩm Do vậy mà Công ty phải có biện pháp thu mua, vận chuyển, bảo quảntốt tránh tình trạng hư hao, mất mát làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất củaCông ty, đồng thời tính toán sao cho chi phí vận chuyển là thấp nhất Cónhững tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất như làm thay đổimàu sắc, vẻ đẹp bên ngoài cho sản phẩm VD: Sơn, dung môi pha sơn

- Nhiên liệu: Là các loại xăng, dầu phục vụ cho quá trình SXKD củaCông ty như các loại xăng, dầu

- Phụ tùng thay thế sửa chữa: Là các chi tiết phụ tùng máy móc, thiết bịmà Công ty mua sắm, dự trữ, phục vụ cho việc sửa chữa máy móc, thiết bịnhư: Bu lông, vòng bi, ác quy

- Phế liệu thu hồi: Chủ yếu là những loại vật liệu bị loại ra trong quátrình sản xuất như: Vỏ bao Xi măng, các đầu mẩu sắt, thép

2.2.3 Đánh giá vật liệu:

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:57

Hình ảnh liên quan

♦ Tại kho: Hàng ngày thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất kho của từng loại vật tư theo chỉ tiêu hiện vật căn cứ vào số liệu  thực tế trên các phiếu nhập, xuất kho - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

i.

kho: Hàng ngày thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất kho của từng loại vật tư theo chỉ tiêu hiện vật căn cứ vào số liệu thực tế trên các phiếu nhập, xuất kho Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng luỹ kế N- X- TSổ KT tổng  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

Bảng lu.

ỹ kế N- X- TSổ KT tổng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng kê số 3 Các Nhật ký  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

Bảng k.

ê số 3 Các Nhật ký Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu tiêu thụ tăng hàng năm. Từ 12 tỷ năm 2005 đến nay doanh thu hàng năm của công ty đã tăng lên 14  tỷ - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu tiêu thụ tăng hàng năm. Từ 12 tỷ năm 2005 đến nay doanh thu hàng năm của công ty đã tăng lên 14 tỷ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hiện nay, Công ty XD lắp máy điện nước HN sử dụng hình thức kế toán - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

i.

ện nay, Công ty XD lắp máy điện nước HN sử dụng hình thức kế toán Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG KÊ CHI TIẾT NHẬP VẬT LIỆU - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx
BẢNG KÊ CHI TIẾT NHẬP VẬT LIỆU Xem tại trang 52 của tài liệu.
*Cơ sở và phương pháp lập bảng kê chi tiết xuất vật liệu: Căn cứ vào phiếu xuất kho theo từng đối tượng sử dụng, hàng ngày kế toán vật liêu ghi  vào cột số tiền của bảng kê chi tiết xuất vật liệu . - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

s.

ở và phương pháp lập bảng kê chi tiết xuất vật liệu: Căn cứ vào phiếu xuất kho theo từng đối tượng sử dụng, hàng ngày kế toán vật liêu ghi vào cột số tiền của bảng kê chi tiết xuất vật liệu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Khi nhận được hoá đơn do bên bán gửi, kế toán ghi vào bảng kê hoá đơn mua vào để tiện theo dõi trị giá thực tế của NVL nhập kho và phần thuế GTGT  được khấu trừ theo từng đối tượng cung cấp. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

hi.

nhận được hoá đơn do bên bán gửi, kế toán ghi vào bảng kê hoá đơn mua vào để tiện theo dõi trị giá thực tế của NVL nhập kho và phần thuế GTGT được khấu trừ theo từng đối tượng cung cấp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Thông qua NKCT số 5 Công ty sẽ biết được tổng quát tình hình thanh toán giữa Công ty với các đơn vị cung cấp vật tư, hàng hoá làm cơ sở số liệu  để ghi sổ cái (có TK 331, nợ các TK). - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

h.

ông qua NKCT số 5 Công ty sẽ biết được tổng quát tình hình thanh toán giữa Công ty với các đơn vị cung cấp vật tư, hàng hoá làm cơ sở số liệu để ghi sổ cái (có TK 331, nợ các TK) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nhật ký chứng từ số 4 dùng để phản ánh bên có của TK 311 (tình hình vay nợ) và  theo dõi thanh toán ( ghi nợ TK 311. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

h.

ật ký chứng từ số 4 dùng để phản ánh bên có của TK 311 (tình hình vay nợ) và theo dõi thanh toán ( ghi nợ TK 311 Xem tại trang 59 của tài liệu.
SỔ CHI TIẾT TK141 - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

141.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Cuối tháng, các nhân viên vật tư căn cứ vào bảng kê tính giá thành vật liệu nhập kho do đơn vị mình thực hiện gửi lên để lập phiếu nhập kho, đơn  giá của vật liệu nhập kho chính là đơn giá của sản phẩm ở bảng kê sản  phẩm nhập kho - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

u.

ối tháng, các nhân viên vật tư căn cứ vào bảng kê tính giá thành vật liệu nhập kho do đơn vị mình thực hiện gửi lên để lập phiếu nhập kho, đơn giá của vật liệu nhập kho chính là đơn giá của sản phẩm ở bảng kê sản phẩm nhập kho Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu dùng để phân bổ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng tính cho các đối tượng sử dụng liên quan. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

Bảng ph.

ân bổ nguyên vật liệu dùng để phân bổ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng tính cho các đối tượng sử dụng liên quan Xem tại trang 61 của tài liệu.
3.2.5 Ý kiến thứ 5: Công ty nên mở bảng kê tính giá vật liệu xuất kho - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

3.2.5.

Ý kiến thứ 5: Công ty nên mở bảng kê tính giá vật liệu xuất kho Xem tại trang 73 của tài liệu.
3.2.5 Ý kiến thứ 5: Công ty nên mở bảng kê tính giá vật liệu xuất kho - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP xây dựng lắp máy điện nước Hà nội.docx

3.2.5.

Ý kiến thứ 5: Công ty nên mở bảng kê tính giá vật liệu xuất kho Xem tại trang 73 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan